1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp về điều chỉnh dân số, lao động và tạo việc làm cho người lao động ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc docx

74 511 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 660,22 KB

Nội dung

-Luận văn Thực trạng một số giải pháp về điều chỉnh dân số, lao động tạo việc làm cho người lao động huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Tiến Khoa: Kinh tế lao động dân số 1 LI NểI U Xut phỏt im ca nn kinh t Vit nam rt thp, nc ta li l mt nc ụng dõn vi tc tng dõn s vo loi cao nht trờn th gii. Vỡ vy vic tn dng khai thỏc ht cỏc ngun lc ni ti m c bit l ngun lc con ngi c coi l ht nhõn ca quỏ trỡnh phỏt trin Kinh t - Xó hi. Ti i hi i biu ton quc ln th IX ó ch rừ: iu kin tiờn quyt thỳc y s phỏt trin kinh t xó hi ca t nc l n nh dõn s, lao ng l yu t c bn nhm hon thnh cụng cuc Cụng nghip hoỏ - Hin i hoỏ t nc tng bc i lờn ch ngha xó hi. Trong nhng nm qua ng b, chớnh quyn v nhõn dõn huyn Lp Thch y mnh phỏt trin kinh t, nõng cao i sng vt cht v tinh thn cho nhõn dõn v ó t c nhng thnh tu ỏng k. Tuy nhiờn vn tn ti ln nht hin nay l dõn s quỏ ụng, quy mụ lao ng rt ln, trỡnh ngi lao ng thp, mt cõn i ln c v c cu kinh t v c cu lao ng, sc cha lao ng trong lnh vc nụng nghip ó quỏ ti, t l thiu vic lm ca ngi lao ng cao ó to ra mt ỏp lc rt ln ti vn gii quyt vic lm cho ngi lao ng ca huyn. Trong thi gian thc tp huyn Lp Thch, tnh Vnh Phỳc, tụi ó nhn thy vn bin ng dõn s, lao ng v vic lm ang mang tớnh thi s va cp bỏch va lõu di cú nh hng sõu sc ti quỏ trỡnh phỏt trin kinh t - xó hi ca huyn. Do ú cn thit v sm phi cú mt s xem xột, ỏnh giỏ mt cỏch trung thc y v khoa hc vn núi trờn t ú a ra cỏc gii phỏp c th nhm phỏt huy nhng thnh tu ó t c v tng bc gii quyt nhng vn tn ng núi trờn to iu kin phỏt trin kinh t - xó hi huyn. Vỡ vy tụi ó chn ti: "Phõn tớch bin ng dõn s, lao ng v vic lm huyn Lp Thch trong giai on hin nay" lm lun vn tt nghip ca mỡnh. Ni dung ca ti bao gm: Phn I: C s lý lun v bin ng dõn s, lao ng v vic lm. LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 2 Phần II: Thực trạng của sự biến động dân số, lao động việc làm huyện Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay. Phần III: Giải pháp về điều chỉnh dân số, lao động tạo việc làm cho người lao động huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Các phương pháp nghiên cứ đề tài: - Phương pháp thu thập tư liệu, các nghiên cứu của huyện có liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Phương pháp điều tra thống kê: Được điều tra khảo sát một số xã đại diện để thu thập những thông tin cần thiết để mih hoạ cho các nhận xét, đánh giá thực trạng. - Phương pháp toán học - thống kê: Dựa trên cơ sở các dữ liệu đã thu thập được, sử dụng các công thức toán học, thống kê học cần thiết giúp cho việc phân tích đánh giá các hiện tượng nghiên cứu. - Phương pháp tổng hợp: Thông qua kết quả những phân tích các hiện tượng nghiên cứu để tổng hợp khái quát thành bản chất, xu hướng vận động của vấn đề nghiên cứu. LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 3 PHẦN I CƠ SỞLUẬN VỀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ, LAO ĐỘNGVIỆC LÀM I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DÂN SỐ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA DÂN SỐ 1.Quy mô cơ cấu dân số. 1.1.Quy mô: Được hiểu là tổng số người sinh sống trong một lãnh thổ nhất định, trong một thời gian nhất định. 1.2. Cơ cấu dân số: Bên cạnh những đặc điểm chung của con người là cùng chung sống trong một lãnh thổ, họ lại có những đặc điểm riêng có về giới tính, độ tuổi.v.v Do vậy, để hiểu biết chi tiết hơn về dân số, chúng ta cần phân chia dân số thành những vấn đề khác nhau theo một tiêu thức nào đó. Sự phân chia các nhóm gọi là cơ cấu dân số. - Cơ cấu dân số theo tuổi: Đây là việc phân chia tổng dân số của một lãnh thổ thành những nhóm dân số có tuổi hoặc khoảng tuổi khác nhau tại một thời điểm nào đó. - Cơ cấu dân số theo giới tính: Nếu chia toàn bộ dân số nam dân số nữ thì ta có cơ cấu dân số theo giới tính. Các chỉ tiêu thường dùng là tỷ lệ hoặc tỷ số giới tính. Nếu ký hiệu m P f P lần lượt là dân số nam dân số nữ thì tỷ số giới tính (SR) được xác định như sau: SR= f m P P x 100 - Cơ cấu dân số theo thành thị nông thôn: Là việc chia tổng dân số của một lãnh thổ thành dân số cư trú thành thị dân số cư trú nông thôn thì ta được cơ cấu dân số theo thành thị nông thôn. Có rất nhiều tiêu thức khác nhau để phân chia tổng dân số, mỗi tiêu thức phục vụ cho một lợi ích nghiên cứu khác nhau có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc phân tích, đánh giá điều chỉnh quá trình dân số theo hướng có lợi cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội lâu dài ổn định. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Tiến Khoa: Kinh tế lao động dân số 4 2. Cỏc quỏ trỡnh dõn s S tn ti v phỏt trin ca xó hi loi ngi gn lin vi s vn ng t nhiờn v xó hi ca con ngi. S vn ng ú chớnh l quỏ trỡnh sinh, cht v di dõn. Nú va l kt qu va l nguyờn nhõn ca s phỏt trin. Do ú, vic nghiờn cu nhm tỏc ng mt cỏch cú khoa hc vo s vn ng cú ý ngha to ln ti s phỏt trin ca xó hi loi ngi. 2.1. Mc sinh v cỏc thc o ỏnh giỏ mc sinh. - Mc sinh: Phn ỏnh mc sinh sn ca dõn s, nú biu th s tr em sinh sng m mt ph n cú c trong sut cuc i sinh sn ca mỡnh. Mc sinh ph thuc vo rt nhiu cỏc yu t sinh hc, t nhiờn v xó hi (S sinh sng l s kin a tr tỏch khi c th m v cú du hiu ca s sng nh hi th, tim p, cung rn rung ng hoc nhng c ng t nhiờn ca bp tht. - Cỏc thc o c bn: ỏnh giỏ mc sinh cú rt nhiu thc o khỏc nhau v mi thc o u cha ng nhng u im riờng bit. Sau õy l mt s thc o c bn. +T sut sinh thụ (CBR): Biu th s tr em sinh ra trong mt nm so vi 1000 dõn s trung bỡnh nm ú. CBR = _ P B x 1000 Trong ú: B: S tr em sinh sng trong nm nghiờn cu. _ P : Dõn s trung bỡnh ca nm nghiờn cu. õy ch l ch tiờu "thụ" v mc sinh bi l mu s bao gm ton b dõn s, c nhng thnh phn dõn s khụng tham gia vo quỏ trỡnh sinh sn nh: n ụng, tr em, ngi gi hay ph n vụ sinh. u im: õy l mt ch tiờu qua trng v c s dng khỏ rng rói, d tớnh toỏn, cn ớt s liu, dựng trc tip tớnh t l tng dõn s. Nhc im: Khụng nhy cm i vi nhng thay i nh ca mc sinh, chu nhiu nh hng ca cu trỳc theo gii tớnh, theo tui ca dõn s, LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 5 phân bố mức độ sinh của các tuổi trong thời kỳ sinh sản của phụ nữ, tình trạng hôn nhân. + Tỷ suất sinh chung: Biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm so với một nghìn phụ nữ trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ. GFR = 4915 W B x 1000 Trong đó: GFR: Tỷ suất sinh chung. B: Số trẻ em sinh ra trong năm. 4915 W : Số lượng phụ nữ trung bình có khả năng sing đẻ trong năm. Tỷ suất sinh chung đã một phần nào loại bỏ được ảnh hưởng của cấu trúc tuổi giới - nó không so với 1000 dân nói chung mà chỉ so với 1000 phụ nữ trong độ tuổi có khả năng sinh sản. Tuy nhiên cách tính này vẫn chịu ảnh hưởng của sự phân bố mức sinh trong thời kỳ sinh sản của phụ nữ, tình trạng hôn nhân. + Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi: Đối với các độ tuổi khác nhau , mức sinh đẻ của phụ nữ cũng khác nhau. Do vậy cần xác định mức sinh theo từng độ tuổi của phụ nữ. Công thức: ASFR X = x FX W B x 1000 Trong đó: ASFR X : Tỷ suất sinh đặc trưng của phụ nữ độ tuổi X B FX : Số trẻ em sinh ra trong một năm của những phụ nữ độ tuổi X W X : Số phụ nữ độ tuổi X trong năm. Để xác định được ASFR X cần có hệ thống số liệu chi tiết, hơn nữa mặc dù mức sinh các độ tuổi khác nhau là khác nhau, nhưng đối với các độ tuổi gần nhau, mức sinh không khác nhau nhiều. Do vậy, trong thực tế người ta thường xác định tỷ suất sinh đặc trưng cho từng nhóm tuổi. Thường toàn bộ phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ được chia thành 7 nhóm mỗi nhóm 5 tuổi. LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 6 2.2. Mức chết các thước đo chủ yếu - Mức chết: Chết là một trong những yếu tố của quá trình tái sản xuất dân số, là hiện tượng tự nhiên, không thể tránh khỏi đối với mỗi con người. Nếu loại bỏ sự biến động cơ học, tăng tự nhiên dân số bằng hiệu số sinh số chết. Vì vậy, việc tăng hay giảm số sinh hoặc số chết đều làm thay đổi quy mô, cơ cấu tốc độ tăng tự nhiên của dân số. Đồng thời trong quá trình tái sản xuất dân số, các yếu tố sinh chết có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Sinh đẻ nhiều hay ít, mau hay thưa, sớm hay muộn đều có thể làm tăng hoặc giảm mức chết. Ngược lại mức chết cao hay thấp sẽ làm tăng hoặc giảm mức sinh. Chính vì vậy việc giảm mức chết là nghĩa vụ trách nhiệm thường xuyên của mọi nước, mọi cấp, mọi ngành, mọi địa phương. Giảm mức chết vừa có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội nhân văn sâu sắc. Chết là sự mất đi vĩnh viễn tất cả những biểu hiện của sự sống một thời điểm nào đó. Để đánh giá mức độ chết cần dùng các thước đo. Có nhiều thước đo khác nhau. Mỗi thước đo phản ánh một khía cạnh này hay khía cạnh khác của mục đích nghiên cứu mỗi thước đo có những ưu điểm, nhược điểm riêng. - Các thước đo chủ yếu: + Tỷ suất chết thô (CDR): Biểu thị số người chết trong một năm trong một ngàn người dân trung bình năm đó một lãnh thổ nhất định. Công thức: CDR = _ P D x 1000 Trong đó: D: Số người chết trong năm của một lãnh thổ nào đó. _ P : Dân số trung bình trong năm của lãnh thổ đó. Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán, xác định nó không cần lượng thông tin nhiều, phức tạp do đó nó được sử dụng rộng rãi trong các án phẩm quốc gia quốc tế nhằm đánh giá một cách tổng quát mức độ chết của dân cư giữa các nước, các thời kỳ. Trực tiếp tính toán tỷ suất gia tăng tự nhiên. LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 7 Nhược điểm: Không đánh giá chính xác mức độ chết của dân cư, bởi vì trong chừng mực nhất định nó phụ thuộc khá lớn vào cơ cấu dân số. Do vây, khi so sánh tỷ suất chết thô giữa các vùng, hoặc các thời kỳ khác nhau không phản ánh chính xác mức độ chết của dân cư vì sự khác biệt giữa cơ cấu giới cơ cấu tuổi. Để khắc phục người ta dụng biện pháp chuẩn hoá; đó là việc biến các tỷ suất chết thô có cấu trúc tuổi giới khác nhau thành các tỷ suất chết tương ứng có cấu trúc tuổi giới giống nhau để so sánh. Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (ASDR X ): Biểu thị số người chết trong năm một độ tuổi nào đó so với 1000 nghìn người trung bình độ tuổi đó trong năm tại một nơi nào đó. Công thức: ASDR X = _ X X P D Trong đó: ASDR X : Tỷ suất chết đặc trưng tuổi X X D : Số người chết trong năm độ tuổi X _ X P : Dân số trung bình trong năm độ tuổi X Ưu điểm: Phản ánh mức độ chết từng độ tuổi, so sánh giữa các vùng, các thời kỳ mà không chịu ảnh hưởng của cấu trúc tuổi. Nhược điểm: Chưa phản ánh mức chết bao chùm của cả dân số, cần nhiều số liệu chi tiết cho tính toán. Để khác phục cần kết hợp với việc xác định tỷ suất chết thô chỉ tính tỷ suất đặc trưng cho từng nhóm tuổi. + Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi: Đây là chỉ tiêu đặc biệt quan trọng trong phân tích về chết của dân số, bởi vì nó là chỉ tiêu rất nhạy cảm nhất đánh giá mức độ ảnh hưởng của y tế, bảo vệ sức khoẻ trong dân cư. Mức độ này có ảnh hưởng to lớn tới mức độ chết chung, đến tuổi thọ bình quân có tác động qua lại với mức sinh. Công thức: IMR = B D o x 1000 Trong đó: IMR: Tỷ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi. LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 8 o D : Số trẻ em chết dưới 1 tuổi trong năm. B: Số trẻ em sinh sống trong cùng năm. 2.3. Di dân - Khái niệm di dân: Biến động dân số nói chung được chia thành hai bộ phận chủ yếu tương đối riêng biệt: biến động tự nhiên biến động cơ học. Biến động tự nhiên mô tả sự thay đổi dân số gắn liền với sự ra đời, tồn tại mất đi của con người theo thời gian. Quá trình này trong dân số học chủ yếu thông qua các hiện tượng sinh chết. Khác với biến động tự nhiên, biến động cơ học biểu thị sự thay đổi dân số về mặt không gian, lãnh thổ. Trong cuộc sống con người di dời bởi nhiều nguyên nhân, với nhiều mục đích khác nhau, với khoảng cách xa gần khác nhau vào những thời điểm khác nhau. Quá trình này chịu tác động bởi nhiều những nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội do vậy nó mang bản chất kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc. Đây chính là đặc điểm mấu chốt phân biệt hai bộ phận biến đông dân số nêu trên. Vậy di dân là gì ? Có rất nhiều định nghĩa về di dân, mỗi định nghĩa xuất páht từ những mục đích nghiên cứu khác nhau, do đó rất khó tổng hợp thành một định nghĩa thống nhất bởi tính phức tạp đa dạng của hiện tượng. Tuy nhiên hiện nay người ta tạm thống nhất với nhau khái niệm về di dân nhằm đảm bảo sự thống nhất về khảo sát, điều tra, can thiệp vào hiện tượng này như sau: "Di dân là hiện tượng di chuyển của người dân theo lãnh thổ với những chuẩn mực về thời gian không gian nhất định kèm theo sự thay đổi nơi cư trú" Hiểu về di dân như vậy là dựa vào một số đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, con người di chuyển khỏi một địa dư nào đó. Nơi đi nơi đến phải được xác định. Có thể là một vũng lãnh thổ hay là một đơn vị hành chính. Thứ hai, con người di chuyển bao giờ cũng có mục đích, tính chất cư trú là tiêu thức để xác định di dân. Thứ ba, khoảng thời gian lại bao lâu nơi mới để xác định sự di chuyển nào đó có phải là di dân hay không. - Phân loại di dân: LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 9 + Theo độ thời gian nới cư trú cho phép phân biệt các kiểu di dân: lâu dài, tạm thời hay chuyển tiếp. Di dân lâu dài bao gồm các hình thức thay đổi nơi cư trú thường xuyên nơi làm việc đến nơi mới với mục đích sinh sống lâu dài. Những thành phần này thường không trở về quê hương nơi cư trú. Di dân tạm thời ngụ ý sự thay đổi nơi gốc là không lâu dài khả năng quay trở lại nơi cũ là chắc chắn. Kiểu di dân này bao gồm những hình thức di chuyển nơi làm việc theo mùa vụ, đi công tác, du lịch dài ngày Di dân chuyển tiếp phân biệt các hình thức di dân mà không thay đổi nơi làm việc. Kiểu di dân này gợi ý các điều tiết thị trường lao động. + Theo khoảng cách người ta phân biệt di dân xa hay gần giữa nơi đi nơi đến. Di dân giữa các nước gọi là di dân quốc tế; giữa các vùng, các đơn vị hành chính trong nước thì gọi là di dân nội địa. + Theo tính chất chuyên quyền người ta phân biệt di dân hợp pháp hay di dân bất hợp pháp, di dân tự do hay có tổ chức, di dân tình nguyện hay bất buộc. Tuỳ thuộc vào mức độ can thiệp của chính quyền trung ương hay địa phương mà người ta phân biệt di dân theo loại này hay loại khác. - Các phương pháp đo lường di dân: Các phương pháp đo lường có thể chia ra làm hai loại: di dân trực tiếp di dân gián tiếp. + Phương pháp trực tiếp: Là phương pháp xác định quy mô di dân dựa vào các cuộc tổng điều tra dân số, thống kê thuyền xuyên điều tra chọn mẫu về dân số. + Phương pháp gián tiếp: Nếu biết quy mô tăng dân số chung tăng tự nhiên của dân số thì ta có thể tính được quy mô di dân thuần tuý theo công thức: NM =     xDBPP nt tnt    t Trong đó: NM: Di dân thuần tuý. t P nt P  Tổng số di dân các thời điểm t t+n B D: Tổng số sinh chết của khoảng t đến t+n. Nếu chỉ biết tỷ lệ tăng dân số chung (r) tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số (NIR). Ta có thể tính được tỷ lệ di dân thuần tuý (NMR): NMR = r - NIR [...]... trong xó hi en u em li thu nhp ớt nhiu cho ngi tham gia Trong lỳc cỏc con ng khỏc to vic lm mt cỏch chõn Khoa: Kinh tế lao động dân số 19 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Tiến chớnh b khộp li, thỡ con ng n vi cỏc t nn xó hi li thng m ra v khú kim soỏt Khoa: Kinh tế lao động dân số 20 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Tiến PHN II THC TRNG CA S BIN NG DN S, LAO NG V VIC LM HUYN LP THCH - TNH VNH... tui lao ng" Mt s nc quy nh " tui lao ng" i vi nam t 15 n 64 tui, mt s nc khỏc li t 15 n 59 tui, thm chớ t 10 n 59 tui tu theo trỡnh phỏt trin v th lc cng nh trớ lc ca ngi dõn mi nc v nhu cu v lao ng ca nc h i vi lao ng n gii hn trờn v tui lao ng thng ngn hn Hin nay Khoa: Kinh tế lao động dân số 12 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Tiến b lut Lao ng ca nc Vit nam ban hnh nm 1994 quy nh v " tui lao. .. Vic nghiờn cu t sut sinh c trng theo tui theo nhúm rt cú ý ngha cho vic ra cỏc chớnh sỏch, bin phỏp tỏc ng vo cỏc nhúm tui, tui t c hiu qu cao nht trong cụng tỏc DS KHHG ca huyn minh chng cho s tỏc ng ny ta nghiờn cu bng 4 v phõn tớch ỏnh giỏ nú Khoa: Kinh tế lao động dân số 34 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kinh tế lao động dân số Nguyễn Mạnh Tiến 35 ... ngun lao ng, cht lng v c cu ngun lao ng Khi dõn s tng nhanh Khoa: Kinh tế lao động dân số 17 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Tiến ngun lao ng, ngun lao ng b xung ngy cng ln trong khi ngun lao ng hin thi vn cha gii quyt ht vic lm V mt cht lng thỡ s gia tng dõn s núi chung v lc lng lao ng núi riờng lm cht lng gim sỳt Mc dự chỳng ta ó thnh cụng trong vic xoỏ mự ch Song t l lao ng cú tay ngh, qua o to cũn... Kinh tế lao động dân số 21 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Tiến vi 216.641 ngi chin 97,08% dõn s ca huyn Ngun lao ng ca huyn l 123.647 ngi Trong ú hot ng lao ng trong cỏc lnh vc kinh t l 109.222 ngi bao gm nụng nghip l 86.285 ngi chim 79%, lao ng thng nghip, dch v l 6.902 ngi, doanh nghip t nhõn l 94 ngi chim 0,086%, lao ng trong khu vc hnh chớnh s nghip l 2.615 ngi chin 2,39% cũn li l 13.612 lao ng... khỏc nhau Khoa: Kinh tế lao động dân số 11 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Tiến II CC KHI NIM C BN V LAO NG V VIC LM 1 Mt s khỏi nim v phm trự cú liờn quan Ngi lao ng l lc lng v con ngi v c nghiờn cu di nhiu khớa cnh Trc ht vi t cỏch l ngun cung cp sc lao ng cho xó hi, bao gm ton b dõn s cú th phỏt trin bỡnh thng c v th lc ln trớ lc (khụng b khim khuyt, d tt bm sinh) Ngun lao ng vi t cỏch l ngun... f (C,V,X ) Trong ú: Y: S lng vic lm c to ra C: Vn u t Khoa: Kinh tế lao động dân số 16 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Tiến V: Sc lao ng X: Th trng tiờu th sn phm Chng hn mun to vic lm cho lao ng trong lnh vc cụng nghip thỡ cn thit phi b vn u t xõy dng nh xng, mua mỏy múc thit b, cụng c, nguyờn vt liu, thuờ cụng nhõn v th trng cho sn phm u ra v sn phm u vo ca quỏ trỡnh sn xut Hoc to vic lm trong... n 55 tui Tuy nhiờn khụng phi mi ngi trong tui lao ng u tham gia hot ng kinh t Vic quy i ngi trờn v di tui lao ng thnh ngi lao ng nh sau: c hai ngi trờn tui lao ng c tớnh bng mt ngi lao ng, ba ngi di tui lao ng c tớnh bng mt ngi trong tui lao ng 2.2 Dõn s hot ng kinh t Trong nghiờn cu ngun lao ng, cỏc thut ng sau õy c s dng theo ngha tng t: Lc lng lao ng, dõn s lm vic v "dõn s hot ng kinh t" thụng... trin 6 t ng, vn t d ỏn 120 gii quyt Khoa: Kinh tế lao động dân số 23 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Tiến vic lm to iu kin cho nụng h cú vn mua cõy ging, phõn bún t chc tp hun k thut trng cõy n qu, h tr cõy ging cho h úi nghốo Kt qu trong nm trng mi 180 ha chm súc din tớch trng cỏc nm trc Kt qu trờn cũn rt hn ch, ch tiờu trng mi t 60% k hoch Nú cho thy mt s h vay vn cũn s dng cha ỳng mc ớch, s... tui lao ng cú kh nng lao ng Ngun lao ng c xem xột trờn hai gúc s lng v cht lng S lng ngun lao ng c biu hin thụng qua cỏc ch tiờu nh quy mụ v tc phỏt trin ngun lao ng Cht lng ngun lao ng c xem xột trờn cỏc mt: Sc kho, trỡnh vn hoỏ, trỡnh chuyờn mụn, nng lc phm cht 2 Phng phỏp xỏc nh ngun lao ng Vic xỏc inh quy mụ, c cu ngun lao ng c thc hin thụng qua cỏc cuc tng iu tra dõn s hoc iu tra thc trng lao . -Luận văn Thực trạng và một số giải pháp về điều chỉnh dân số, lao động và tạo việc làm cho người lao động ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn tốt nghiệp Nguyễn. lao ®éng vµ d©n sè 2 Phần II: Thực trạng của sự biến động dân số, lao động và việc làm ở huyện Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay. Phần III: Giải pháp về điều chỉnh dân số, lao động và tạo. là động lực phát triển. Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm đến vấn đề việc làm cho người lao động. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định việc giải quyết việc làm cho người lao động "Giải

Ngày đăng: 27/06/2014, 08:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình dân số học. NXB Thống kê - Hà Nội 1995 Khác
2. Giáo trình dân số và phát triển. NXB Nông nghiệp Hà Nội 1997 Khác
3. Giáo trình kinh tế lao động. NXB Giáo dục 1997 Khác
4. Kinh tế học các nước thế giới thứ 3. NXB Giáo dục - Hà Nội 1997 Khác
5. Các yếu tố tác động đến mức sinh ở Việt nam Trung tâm nghiên cứu dư luận XH và TT dân số Khác
6. Tạp chí Châu Á - TBD. Số 3- 9 năm 1994 Khác
7. Tạp chí lao động xã hội. Số 4,8,9 năm 1999. Số 11,12 năm 2000 Khác
8. Chính sách dân số và vấn đề giảm mức sinh. Tác giả: Khổng Văn Mẫn Khác
9. Một số vấn đề dân tộc học. Tác giả: Nguyễn Cạn Khác
10. Học vấn và mức sinh. Tác giả: Đặng Xuân. NXB Thống kê HN 1997 Khác
11. Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. NXB Chính trị quốc gia HN 1994 Khác
12. Niên giám thống kê từ 1989 đến 2000 của Phòng Thống kê huyện Lập Thạch - Vĩnh Phúc Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số liệu 9 sau đây sẽ giúp chúng ta quan sát về mối quan hệ có tính  quy luật nói trên (trang bên) - Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp về điều chỉnh dân số, lao động và tạo việc làm cho người lao động ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc docx
Bảng s ố liệu 9 sau đây sẽ giúp chúng ta quan sát về mối quan hệ có tính quy luật nói trên (trang bên) (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w