Ảnh hưởng của chương trỡnh DS KHHGĐ đến việc

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp về điều chỉnh dân số, lao động và tạo việc làm cho người lao động ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 40 - 42)

III. Biến động dõn số và cỏc yếu tố ảnh hưởng

2. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến biến động dõn số

2.2.1. Ảnh hưởng của chương trỡnh DS KHHGĐ đến việc

- Tỡnh hỡnh sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai đến giảm mức sinh.

- Thiếu việc làm cũng là cỏc nhõn tố làm giảm mức sinh.

2.2.1. Ảnh hưởng của chương trỡnh DS - KHHGĐ đến việc giảm mức sinh của huyện Lập Thạch. của huyện Lập Thạch.

a. Bộ mỏy tổ chức cụng tỏc DS - KHHGĐ ở huyện Lập Thạch.

Cú thể núi đõy là nhõn tố ảnh hưởng đến việc làm giảm mức sinh ở

huyện Lập Thạch bởi lẽ trước năm 1992 UBDS - KHHGĐ chưa được thành lập, vỡ vậy cụng tỏc theo dừi tỡnh hỡnh phỏt triển dõn số của huyện chưa cú

sự kết nối giữa cỏc ngành, cỏc cấp trong huyện do đú trước đõy mức sinh

trong huyện cũn rất cao.

Nhưng từ khi UBDS - KHHGĐ của huyện được thành lập vào năm 1992 và đặc biệt là sau khi cú nghị quyết 04NQ/HNTW ra ngày 14/1/1993 của Hội nghị lần IV BCHTW Đảng khoỏ VII về chớnh sỏch dõn số kế hoạch hoỏ gia đỡnh thỡ vấn đề dõn số của huyện đó được giao cho một số chức vụ cụ

thể cú trỏch nhiệm theo dừi và điều chỉnh tỡnh hỡnh phỏt triển dõn số của cả

huyện.

Trong 8 năm (1992 - 2000) cựng với cỏc phong trào về dõn số trong cả nước, cụng tỏc BDS - KHHGĐ ở Lập Thạch đó đạt được một số thành cụng nhất định. Đú là sự chuyển biến nhận thức của cỏc cấp Đảng uỷ, chớnh quyền

và nhõn dõn cỏc dõn tộc về vấn đề dõn số được thể hiện rừ nột trờn cỏc mặt

hoạt động từ năm 1992 tới nay. Chớnh sự chuyển biến về nhận thức ấy đó tạo điều kiện thuận lợi để cụng tỏc DS - KHHGĐ bước đầu được:

- Hoàn thiện hệ thống cụng tỏc tổ chức làm cụng tỏc DS - KHHGĐ từ

huyện đến xó đi vào hoạt động cú nề nếp, ăn khớp nhịp nhàng giữa cỏc cấp,

cỏc ngành trong huyện. Đến năm 2000, số cỏn bộ chuyờn trỏch cấp huyện cú 5 người, 40 cỏn bộ chuyờn trỏch cấp xó (mỗi xó một cỏn bộ) và 411 cụng tỏc viờn ở cỏc nụng thụn.

- Kể từ khi bộ mỏy tổ chức làm cụng tỏc truyền thụng DS - KHHGĐ được kiện toàn, mức sinh ở huyện đó giảm đi rừ rệt, cụ thể là: nếu như tỷ suất sinh thụ năm 1992 là 30% thỡ đến năm 2000 chỉ số này chỉ cũn lại 16,3%. Như thế sau 8 năm tỷ suất sinh thụ đó giảm được 13,7%, tỷ lệ sinh con thứ 3

trong khoảng thời gian này giảm xuống 37,78% xuống cũn 22,14% tức là đó giảm được 15,64%.

Túm lại, việc hoàn thiện và kiện toàn bộ mỏy tổ chức làm cụng tỏc DS -

KHHGĐ ở huyện đó đem lại việc giảm mức sinh đỏng kể. Điều này cú thể

khẳng định rằng mức sinh ở huyện ngày càng giảm xuống là do cú sự quan tõm đỳng mức của cỏc cấp lónh đạo, sự hoạt động cú hiệu quả với tinh thần

trỏch nhiệm cao của cả bộ mỏy làm cụng tỏc DS - HHGĐ ở huyện Lập Thạch.

b. Ảnh hưởng của cụng tỏc thụng tin - Giỏo dục - Truyền thụng đến

việc giảm mức sinh ở huyện Lập Thạch.

Thụng tin - Giỏo dục - Truyền thụng (TGT) dõn số là một trong 3 chương trỡnh quốc gia về DS - KHHGĐ. TGT nhằm mục đớch tuyờn truyền

sõu rộng trong mọi tầng lớp về mục đớch, ý nghĩa, tầm quan trọng của cụng

tỏc DS - KHHGĐ, thỳc đẩy cỏc thành viờn trong cộng đồng cựng chấp nhận quy mụ gia đỡnh ớt con thụng qua việc cung cấp đầy đủ cỏc thụng tin về DS -

KHHGĐ và sự phỏt triển đồng thời hướng dẫn cỏc biện phỏp sử dụng cỏc

dụng cụ trỏnh thai.

Hiệu quả của cụng tỏc này được thể hiện rừ nột thụng qua chỉ tiờu tổng

tỷ suất sinh: nếu như năm 1993 TFR = 3,44 con/P nữ thỡ năm 1998 TFG =

2,17 con/P nữ. Để cú được điều này trước hết cần phải thừa nhận sự đúng gúp

to lớn của cụng tỏc TGT.

Truyền thụng giỏn tiếp được thực hiện thụng qua sỏch bỏo, tranh ảnh, băng hỡnh…cũn truyền thụng trực tiếp theo nhúm nhỏ tại gia đỡnh hoặc trực

tiếp theo nhúm nhỏ tại gia đỡnh hoặc từng cặp vợ chồng trẻ được cỏc cụng tỏc

viờn dõn số tư vấn về việc ỏp dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai hiện đại và giỳp họ nhận thức được lợi ớch của việc sinh ớt con và chấp nhận quy mụ gia đỡnh nhỏ, giỳp họ từng bước xoỏ đi những quan niệm phong kiến cổ.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp về điều chỉnh dân số, lao động và tạo việc làm cho người lao động ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)