IV. Thực trạng về lao động ở huyện Lập Thạch trong những năm vừa
2. Thực trạng phõn bố và sử dụng lao động ở huyện Lập Thạch
đoạn hiện nay
Lập Thạch là huyện cú quy mụ nguồn lao động lớn, đú là tiềm năng to
lớn cho phỏt triển kinh tế xó hội của huyện. Tuy nhiờn, để biến tiềm năng này thành hiện thực, chỳng ta cần cú những giải phỏp thớch hợp cho việc phõn bố
và sử dụng nguồn lao động ở đõy. Muốn vậy, chỳng ta bắt đầu từ việc nghiờn cứu tỡnh hỡnh phõn bố và sử dụng lao động của huyện trong giai đoạn hiện
nay.
Để thấy rừ sự phõn bố lao động vào cỏc ngành kinh tế, ta tiến hành
quan sỏt, phõn tớch và đỏnh giỏ biểu sau.
Biểu12: Ngành nghề hoạt động của người lao động huyện Lập Thạch
Số lượng % Số lượng % Nụng nghiệp 60.317 72,68 72,156 75 Lõm nghiệp 6.932 8,35 7.379 7,65 CN và XDCB 9.978 12,03 8.428 8,76 Cỏc ngành cũn lại 5.765 6,94 8.245 8,57 Tổng số 82.992 100 96.208 100 Nguồn: phũng thống kờ huyện Lập Thạch
Biểu này cho chỳng ta thấy tỷ trọng lao động và làm việc trong cỏc
ngành kinh tế đều cú xu hướng giảm xuống qua thời gian ngoại trừ ngành nụng nghiệp. Nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng này là do:
- Nền kinh tế nước ta chuyển mỡnh từ cơ chế quản lý tập trung qua liờu bao cấp sang cơ chế thị trường cú sự điều tiết của nhà nước cựng với sự vận động đú là một số cơ quan xớ nghiệp, quốc doanh bộc lộ những yếu kộm trong
quản lý và làm ăn kộm hiệu quả hoặc thua lỗ buộc phải giảm biờn chế hoặc
giải thể, do đú đó phỏt sinh một lượng lao động khỏ lớn từ cỏc ngành khỏc chuyển vào ngành nụng nghiệp với tư cỏch là “ cỏi tỳi” chứa đựng những lao động dư thừa.
- Số người gia nhập lực lượng lao động hàng năm tham gia hoạt động
trong lĩnh vực nụng nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng lớn bởi lẽ sự nghiệp
giỏo dục và đào tạo, hệ thống cơ sở hạ tầng và việc đầu tư phỏt triển cỏc
ngành kinh tế khỏc ở đõy khụng cú những biến động tớch cực, lao động gia
nhập lực lượng lao động chủ yếu là lao động phổ thụng và chỉ phự hợp với
ngành nụng nghiệp đó lạc hậu.
Qua đú ta thấy sự mất cõn đối giữa cỏc ngành kinh tế trong huyện, việc
tập trung một lực lượng lao động khỏ lớn và ngày càng lớn vào ngành nụng nghiệp đó làm cho diện tớch đất canh tỏc trờn đầu người ngày càng giảm và cựng với nú việc sản xuất nụng nghiệp ở đõy cũn mang tớnh thời vụ cao đó dẫn đến tỡnh trạng thiếu việc làm ngày càng tăng.
Do lực lượng lao động tập trung chủ yếu vào cỏc ngành nụng nghiệp
mà trong ngành này thỡ mụ hỡnh kinh tế hộ gia đỡnh lại chiếm tỷ trọng chủ yếu
mang nặng tớnh tự phỏt, thiếu tổ chức và trỡnh độ phõn cụng lao động rất thấp.
Việc sử dụng lao động ở cỏc ngành cũn lại cũng rất kộm hiệu quả, phõn cụng lao động chưa rừ ràng và chưa cú sự kết nối chặt chẽ giữa cỏc ngành do một
mặt là sự quản lý và hướng dẫn lỏng lẽo kộm chặt chẽ giữa cỏc cấp chớnh
quyền; mặt khỏc do trỡnh độ quản lý chuyờn mụn của người sử dụng lao động,
trỡnh độ học vấn và trỡnh độ chuyờn mụn của người lao động, hoạt động đào tạo và đào tạo lại chưa được bắt đầu ở huyện.
Túm lai, Lập Thạch là một huyện cú nguồn lao động dồi dào những sự
phõn bố và sử dụng lao động ở đõy rất mất cõn đối và thiếu tớnh khoa học.
Trong khi đú những ngành đem lại giỏ trị kinh tế như cụng nghiệp, lõm
nghiệp hay dịch vụ thỡ lại kộm phỏt triển nờn việc thu hỳt lao động vào cỏc ngành này lại rất chậm. Mặt khỏc chất lượng nguồn lao động cũn thấp chưa đỏp ứng được nhu cầu của cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng
thụn. Vỡ vậy, cần thiết phải cú những chớnh sỏch đầu tư thoả đỏng để khụi
phục và phỏt triển cỏc ngành kinh tế nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp, lõm nghiệp, giảm tỷ trọng nụng nghiệp; đồng thời cần phải cú chiến lược đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực sao cho
phự hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
phõn phối và sử dụng hợp lý hơn lao động vào lao động và cỏc ngành kinh tế
khỏc.