I. Phơng hớng tạo việc là mở Thanh Liêm trong những năm tới
2. Phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp, phát huy thế mạnh của các làng
làng nghề, dịch vụ và khu vực không kết cấu
+ Đối với tiểu thủ công nghiệp, là lĩnh vực có vố đầu t thấp, có sử dụng nhân lực cao, tạo nhiều việc làm tại chỗ. Thanh Liêm về các ngành nghề thủ công với nhiều nghề truyền thống: mộc, dệt, thêu, đá ganitô, phục vụ trong nớc và xuất khẩu. Tổng số hộ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong và ngoài quốc doanh của Thanh Liêm hiện có khoảng 5000 hộ, để phát triển các ngành nghề này, cần thu hút thêm lao động cần có cơ chế chính sách tiếp cận sát thực tế: Tạo đủ vốn để sản xuất, sắp xếp lại tổ chức sản xuất ( nên chăng thành lập cac hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp bằng việc đóng cổ phần của các thành viên cùng với sự hỗ trợ của nhà nớc để sản xuất có thể áp dụng theo quy mô lớn sản phẩm có sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng... Mở rộng và tìm kiếm thị trờng ổn định.
+ Về dịch vụ: Thanh Liêm có lợi thế là giao thông thuận lợi có đờng quốc lộ 21 và đờng sắt Bắc Nam, quốc lộ 1A Bắc- Nam chạy qua nối liền thị xã Phủ Lý với thành phố Nam Định là hai trung tâm kinh tế lớn, cùng với sự phát triển của tuyến đờng liên huyện xã, thôn thuận lợi cho giao dịch buôn bán.
Dịch vụ có tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân, nó không những mang lại thu nhập cho một bộ phận dân c mà nó còn là điều kiện để phát triển các ngành nghề khác trong cơ chế thị trờng hiện nay.
Hiện nay số lao động làm việc trong lĩnh vực này của Thanh Liêm là 1369 ngời chiếm 2% đây là một tỷ lệ rất thấp so với khu vực và cả nớc, vì vậy năng lực thu hút lao động vào khu vực này là rất lớn.
Để phát triển dịch vụ trớc tiên cần phát triển mạnh mẽ các ngành nghề sản xuất ở địa phơng : nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp... để tạo ra khối lợng sản phẩm hàng hoá lớn, kích thích nhu cầu trao đổi, mua bán, đi đôi với đầu t phát triển cơ sở hạ tầng ( Đờng xá, cầu cống...) hình thành các trung tâm xã và phát triển chợ ở nông thôn, đa dịch vụ thơng mại, vật t phục vụ nông nghiệp về
các thôn, xóm phục vụ tận tay ngời tiêu dùng, Khuyến khích t thơng tham gia vào thị trờng, hớng cho thơng nghiệp Nhà nớc phải vơn lên nắm vai trò chủ đạo, điều tiết thị trờng nhất là với một số mặt bằng chiến lợc, thiết yếu. Đẩy mạnh công tác xuất nhập khẩu, làm tốt các dịch vụ cho khách hàng, những nhà đầu t, những ng- ời về thăm quê.
Phát triển dịch vụ tài chính, tiền tệ ; hớng vào việc tăng nguồn, đáp ứng nhu cầu đầu t phát triển của các thành phần kinh tế, mở rộng mạng lới ngân hàng, chuyển sang các quỹ tín dụng, các tổ chức bảo hiểm đảm bảo kinh doanh tiền tệ năng động.
Mở rộng kinh doanh vàng, bạc, mua bán, thu đổi ngoại tệ, tạo việc làm thông qua các loại dịch vụ mới khác : Dịch vụ quảng cáo, dịch vụ chuyển giao công nghệ, t vấn về việc làm ... mà địa phơng còn cha có.
Đối với “khu vực không kết cấu” cần phân loại từng nghề từng dạng hoạt động. Hớng cơ bản là giúp đỡ thông qua các chính sách tạo mở cho các hoạt động về sản xuất dịch vụ, thơng nghiệp nhỏ. Cần thấy rõ rằng khu vực này có khẳ năng tự tạo công việc, tự kiếm thu nhập để có chính sách hỗ trợ, quản lý hợp lý.