IV. Những nguyên nhân gây sức ép và chủ trơng chính sách của Đảng và
3. Tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng của dân số hoạt động kinh tế thờng
ờng xuyên ở Thanh Liêm
Tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng của dân số từ đủ 15 tuổi trở lên tham gia hoạt động kinh tế thờng xuyên ở khu vực nông thôn Thanh Liêm trong năm vừa qua đã tăng so với năm 2000. Tính chung ở cả huyện đã tăng từ 69,24 % năm 2000 lên 75,43 % năm 2002, mức tăng, giảm là tơng đối đồng đều trên toàn địa bàn. Thanh Liêm là 1 trong 2 huyện/thị xã có tỷ lệ đạt cao hơn 75% ( là mức chỉ tiêu do Đại hội VIII của Đảng đề ra ).Tỷ lệ thời gian đợc sử dụng ở khu vực nông thôn đối với số lao động có hoạt động kinh tế chính trong năm qua là trồng trọt, Thanh Liêm đạt tỷ lệ 60,5 %, tăng thêm đợc gần 7% so với năm 2000 thể hiện khá rõ kết quả và hiệu quả của việc đầu t nâng cấp hệ thống kênh mơng đã đợc quan tâm thực hiện trong mấy năm gần đây. Với tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng cho hoạt động kinh tế chính là trồng trọt, Thanh Liêm là một trong các huyện / thị xã đứng đầu trong toàn tỉnh. Tuy nhiên tỷ lệ này của cả nớc là 68,01 % và của Đồng bằng sông Hồng là 64,13%, còn cao hơn mức mà địa phơng đã đạt khá nhiều, đòi hỏi phải có sự phấn đấu và nỗ lực trong các năm tiếp theo .
Tiền lơng/tiền công bình quân tháng trả cho 1 lao động ( không kể thu nhập từ bên ngoài ) của số lao động làm công ăn lơng tính chung toàn huyện là 420.813 đồng. Nhóm ngành có mức tiền lơng/tiền công cao nhất là ngành giáo dục và đào tạo (481.384 đồng); tiếp đến là tài chính - tín dụng (476040 đồng) và thấp nhất là nhóm ngành nông nghiệp và lâm nghiệp (285839 đồng). Chênh lệch giữa nhóm ngành có mức tiền lơng, tiền công cao nhất so với nhóm ngành thấp
nhất là 1,70 lần, so với mức tiền lơng, tiền công bình quân chung của huyện là 1,14 lần .