IV. Những nguyên nhân gây sức ép và chủ trơng chính sách của Đảng và
2. Tình hình giải quyết việc làm trong các ngành kinh tế của Thanh Liêm
2.2 Việc làm trong phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở Thanh
Liêm
Xem xét tốc độ phát triển dân số và lao động trên địa bàn, tốc độ tăng dân số nông thôn cao hơn thành thị do nhiều nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan; mặt khác lao động thành thị thiếu việc làm, ngời về hu, mất sức ... có xu h- ớng về nông thôn, bổ xung cho sản xuất nông nghiệp nông thôn nguồn lao động đáng kể làm cho số lao động thiếu việc làm ở nông thôn lại tăng lên. Đó là nguyên nhân chính, trực tiếp làm chậm sự phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá và gây khó khăn cho việc phân bố lực lợng sản xuất ở nông thôn. Một nguyên nhân khác là nông nghiệp và dịch vụ ở địa phơng những không có khả năng thu hút lao động d thừa ở nông thôn mà còn có xu hớng đẩy lao động d thừa phi nông nghiệp sang công nghiệp .
Xu hớng lao động nông nghiệp tăng ở trong huyện, trong đó lao động trồng trọt là chủ yếu và tăng cả về số lợng và tỷ trọng, lao động chăn nuôi hiện nay chiếm tỷ trọng đáng kể nhng chủ yếu là lao động phụ hoặc tận dụng thời gian nông nhàn của các hộ gia đình nông thôn. Nuôi cá nớc ngọt cũng chỉ mang tính chất nghề phụ của nông dân, sản xuất kiểu tự cung tự cấp nên cha thành nghề thu hút đợc lao động .
Xét về cơ cấu của lao động công nghiệp trong ngành kinh tế quốc dân gồm 3480 ngời chiếm 5,3 % trong tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế
là nơi có nhiều cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp : sản xuất vật liệu xây dựng ( gạch, ngói, vôi ...), chế biến ... cũng đã thu hút một lực lợng lao động đáng kể vào các hoạt động này. Song nếu so với năm 1997 thì số lao động công nghiệp của huyện giảm sút tới mức đáng kể ( năm 1997 còn gần 1 vạn ngời thì đến năm 2002 chỉ còn hơn 3 nghìn ngời ).
Trớc đây một thập kỷ khi còn cơ chế bao cấp trên địa bàn huyện còn các cơ sở công nghiệp quốc doanh, xí nghiệp gạch ngói, xí nghiệp may 277, công ty xây dựng và 40 HTX tiểu thủ công chuyên nghiệp, nhiều HTX bán chuyên nghiệp với nhiều ngành nghề : dệt, may, cơ khí, chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến gỗ và nhiều ngành nghề thủ công, đã thu hút khá nhiều lao động nhng đến nay máy móc thiết bị phần lớn bị hỏng hóc hoặc đã quá lạc hậu, chất lợng và hiệu quả sản xuất rất thấp. Nhìn chung, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đã hình thành và phát triển nhng mới ở trình độ thấp và quy mô nhỏ, tuy vậy nó vẫn là một ngành sản xuất vật chất rất quan trọng, thu hút nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm, sáng tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ đắc lực cho tiêu dùng hàng ngày và trao đổi trong và ngoài nớc .
Những năm gần đây, các sơ sở sản xuất gặp nhiều lúng túng trong sản xuất kinh doanh, gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận cơ chế mới, bộc lộ nhiều yếu kém; sản xuất kinh doanh giảm sút, trì trệ, sản xuất chắp vá dẫn đến tình trạng sản phẩm sản xuất thấp, chất lợng không cao, không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng, tiêu thụ sản phẩm khó khăn, thiếu thốn, trình độ quản lý điều hành sản xuất kinh doanh suy giảm rõ rệt. Sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp giảm tỷ trọng xuống còn rất thấp, nhiều cơ sở đã phải giải thể vì không thể tồn tại nổi, ngời lao động thiếu việc làm hoặc có thu nhập rất thấp, đời sống khó khăn .
Hiện nay thực hiện đờng lối phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần do Đảng và Nhà nớc đề ra và thực hiện chủ trơng đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, các doanh nghiệp công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đợc sắp xếp lại để phù hợp với cơ chế mới, cho đăng ký thành lập lại doanh nghiệp đối với các doanh
nghiệp có đủ điều kiện sát nhập hoặc giải thể các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ. Thanh Liêm còn duy trì đợc 1 doanh nghiệp thuộc quyền quản lý của Huyện là xí nghiệp gạch ngói Thanh Liêm nhng số lợng lao động rất ít chỉ có hơn 100 lao động ; còn lại là lao động ngoài quốc doanh. Khu vực ngoài quốc doanh trong cơ chế mới đã phát triển nhanh và có sức hút ghê gớm đối với mọi lực lợng lao động, số HTX tiểu thủ công giảm nhng tăng mạnh kinh tế tự nhiên , kinh tế hộ gia đình .
Tuy số HTX tiểu thủ công nghiệp giảm nhng các thành phần kinh tế cá thể, kinh tế hộ gia đình tăng mạnh trên địa bàn huyện đã giải quyết đợc rất nhiều khó khăn về vốn đâù t, công nghệ sản xuất ... và đặc biệt là giải quyết vấn đề việc làm cho ngời lao động. Trên địa bàn huyện, tại các xã, thôn đã hình thành và phát triển các " làng nghề " ở những nơi có nghề truyền thống, có nguyên liệu sản xuất, có thợ lành nghề ở 11 làng nghề. Thanh Liêm có nhiều làng nghề nổi tiến : Thêu ren ở xã Thanh Hà, đá ganitô và đá vôi ở thị trấn Kiện Khê ... Sự phát triển các làng nghề - kinh tế tập thể và t nhân đã sản xuất ra các sản phẩm độc đáo, đa dạng và cơ bản là đã thu hút đợc lực lợng lao động lớn ở cả nông thôn và thành thị, tận dụng thời gian rỗi lúc nông nhàn góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hớng tốt .
Cùng với sự hình thành và phát triển công nghiệp "mới" khi mà doanh nghiệp Nhà nớc đợc sắp xếp lại giảm nhiều so với trớc, còn lao động công nghiệp ngoài quốc doanh là 3618 ngời tập trung ở gần 2000 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp từ quy mô nhỏ nhất trong gia đình. Trong số đó thì chủ yếu là lao động nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp vẫn là nghề chính của họ, họ tham gia sản xuất trong công nghiệp chỉ mang tính chất nghề phụ để tận dụng thời gian nông nhàn và lao động phụ. Cơ cấu đội ngũ công nhân viên chức đang chuyển dịch theo hớng khu vực Nhà nớc giảm dần và khu vực ngoài quốc doanh tăng lên. Việc làm, đời sống ngời lao động vẫn đang là vấn đề còn nóng, tình trạng thiếu
động và các chính sách đối với ngời lao động cha đợc quan tâm đúng mức. Nhiều cán bộ khoa học, kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề, thợ bậc cao cha đợc khuyến khích thoả đáng và có một số ngời đã ra đi để tìm đến những nơi có điều kiện để phát huy khả năng hơn. Đây là một điều rất thiệt thòi và đáng tiếc không chỉ cho chính bản thân ngời lao động mà còn cho cả một địa phơng bởi trong điều kiện hiện nay Thanh Liêm rất cần có những con ngời nh thế để có thể gây dựng và phát triển cả về quy mô và chiều sâu của các ngành trớc đây là đặc thù và còn có nhiều cơ hội; bởi tuy có sự ra tăng nhanh nhng kinh tế ngoài quốc doanh hiện nay vẫn rất manh mún, nhỏ lẻ và lạc hậu .