GIÁO dục nếp SỐNG văn hóa CHO NGƯỜI dân ở VÙNG tái ĐỊNH cư, HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH sơn LA

91 71 0
GIÁO dục nếp SỐNG văn hóa CHO NGƯỜI dân ở VÙNG tái ĐỊNH cư, HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH sơn LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới tác động kinh tế thị trường, thông qua phương tiện thông tin đại chúng thực tiễn việc triển khai nếp sống văn hóa cho thấy, hệ thống giá trị quy phạm đạo đức, văn hóa, nếp sống cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng sâu sắc Theo đó, nhiều giá trị đạo đức truyền thống, nếp sống văn hóa tốt đẹp có xu hướng bị xâm hại có nguy bị mai Vì vậy, việc xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư có ý nghĩa quan trọng nhằm làm cho đời sống văn hóa tinh thần người dân ngày lành mạnh; xây dựng tình làng, nghĩa xóm; giữ gìn trật tự an ninh; vệ sinh môi trường đảm bảo, ý thức chấp hành pháp luật nâng cao Việc giáo dục nếp sống văn hóa gắn với triển khai tổ chức thực phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với Chỉ thị số 27/CT-TW ngày 12/01/1998 Ban Chấp hành Trung ương việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm người dân quan hệ với gia đình cộng đồng, môi trường tự nhiên xã hội, theo tiêu chí hướng tới nâng cao chất lượng sống cho người dân vật chất lẫn tinh thần Những năm qua, cấp ủy Đảng, quyền huyện Mường La, tỉnh Sơn La quan tâm đạo phong trào thông qua việc ban hành nhiều văn đạo hoạt động cụ thể BCĐ, BVĐ nhằm bước nâng cao chất lượng phong trào theo hướng thiết thực, hiệu Qua đó, ý thức người dân ngày nâng cao, góp phần quan trọng việc thực mục tiêu, tiêu Nghị Đại hội Đảng huyện Mường La lần thứ XX đề Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt hạn chế, bất cập việc giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân huyện Mường La, tỉnh Sơn La cụ thể nhận thức người dân ý nghĩa tầm quan trọng nếp sống văn hóa xây dựng nếp sống văn hóa chưa cao, việc tơn trọng, đề cao văn hóa cộng đồng, chấp hành quy định, nội quy cộng đồng; việc thực quy định nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; việc thực nếp sống văn minh nơi công cộng, sinh hoạt tập thể, cộng đồng; thực quy định môi trường; ý thức chấp hành pháp luật, Nguyên nhân tồn kể đến công tác tham mưu số nội dung hiệu chưa cao; thiếu quan tâm, kiểm tra, đôn đốc Sự phối hợp Mặt trận Tổ quốc đoàn thể, hội quần chúng nhân dân sở có nơi, có lúc chưa thường xuyên, thiếu chặt chẽ Mường La huyện nghèo tỉnh Sơn La, nơi có cơng trình thủy điện Sơn La lớn Đơng Nam Á Trên địa bàn huyện có vùng tái định cư nơi hộ dân di chuyển từ nơi khác tới theo kế hoạch chủ trương, sách tái định cư huyện Mường La Tại đây, họ gặp khơng khó khăn việc ổn định sống cập nhật quy định, hương ước, quy ước, nếp sống văn hóa để hòa nhập với người dân sở Vì vậy, việc giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư, huyện Mường La, tỉnh Sơn La quan trọng trở nên thiết Mặt khác, thực tế địa bàn huyện Mường La nay, chưa có đề tài nghiên cứu lĩnh vực người dân vùng tái định cư, đòi hỏi cần có nghiên cứu sâu giáo dục nếp sống văn hóa nhằm góp phần xây dựng đời sống văn hóa sở nói chung địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La Việc nghiên cứu đề tài “Giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư, huyện Mường La, tỉnh Sơn La” đáp ứng yêu cầu mặt lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, thói quen hành vi người dân xây dựng nên cộng đồng có văn hóa vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La; nhằm xây dựng tình đồn kết xã, bản; giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc góp phần đưa huyện Mường La, tỉnh Sơn La bước phát triển bền vững Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La Giả thuyết khoa học - Việc thực nếp sống văn hóa người dân vùng tái định cư, huyện Mường La, tỉnh Sơn La tồn tại, hạn chế; sở nguyên nhân cần đề xuất triển khai đồng biện pháp giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư: giáo dục nếp sống văn hóa, giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư, … 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La tìm hiểu nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất biện pháp giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nếp sống văn hóa (nhận thức thói quen hành vi thực nếp sống văn hóa cá nhân, gia đình xã hội) người dân vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La mối quan hệ với cộng đồng xã hội nếp sống văn hóa 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu thực khảo sát vùng tái định cư tập trung xã: Nặm Giôn, Chiềng Lao, Hua Trai, Mường Trai, Mường Chùm, Mường Bú Pi Toong 6.3 Đối tượng khảo sát Khảo sát 82 người dân (41 nam, 41 nữ) vùng tái định cư tập trung địa bàn nghiên cứu giới hạn Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc, phân tích tổng hợp, so sánh, khái quát hóa thơng tin từ tài liệu: văn kiện, văn Đảng Nhà nước xây dựng phát triển văn hóa khu dân cư; văn pháp luật, quy định nhà nước lĩnh vực văn hoá, sách tài liệu tham khảo 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Sử dụng phiếu hỏi để khảo sát thông tin thực trạng nếp sống văn hóa người dân thực trạng việc giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư để có thêm thơng tin phân tích đánh giá thực trạng - Phương pháp vấn: Thông qua bảng hỏi, vấn số cán quản lý, cán bộ, người dân để nắm bắt thực trạng giáo nếp sống văn hóa người dân vùng tái định cư huyện Mường La, hạn chế yếu nguyên nhân đề xuất, phương hướng khắc phục hạn chế yếu thời gian tới - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Phân tích, đánh giá thực trạng từ nguồn thông tin thu loại báo cáo, kết vấn, kết điều tra bảng hỏi làm sở đề xuất biện pháp thực giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư huyện Mường La - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến đánh giá chuyên gia người có nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lý văn hóa huyện Mường La biện pháp giáo dục để có đánh giá tính phù hợp, tính khả thi biện pháp giáo dục đề xuất 7.3 Phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý liệu, thơng tin q trình điều tra, nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm 03 chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư Chương 2: Thực trạng giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La Chương 3: Biện pháp giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN HÓA CHO NGƯỜI DÂN Ở VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Vấn đề văn hóa giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân nghiên cứu từ lâu Năm 1871, E.B.Tylor đưa định nghĩa “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội (E.B.Tylor, Văn hóa nguyên thủy, Huyền Giang dịch từ tiếng Nga, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, Tr, 13) C.Mác, Ph Ăng ghen phát mối quan hệ văn hóa kinh tế phát triển: “Sự phát triển mặt trị, pháp luật, triết học, văn học nghệ thuật dựa vào phát triển kinh tế” (C.Mác, Ph Ăng ghen, Thư gửi Boocgiusơ ngày 25-1-1894) UNESCO khẳng định: “Nước tự đặt cho mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời mơi trường văn hóa định xảy cân đối nghiêm trọng kinh tế lẫn văn hóa, tiềm sáng tạo dân tộc bị suy yếu nhiều” (Tạp chí Người đưa tin UNESCO, tháng 111998, tr.5) N Rô-xnô (N Rosneau), Giáo sư Khoa Quan hệ quốc tế Trường Đại học Tổng hợp Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn (The George Washington University) nhận xét: “ Trong người ta chưa hình dung đổi thay đến nơi đến chốn, thở chúng bao trùm khắp nơi, giăng mắc khắp nước, xuyên thấu vào bước đời sống, thẩm lậu vào giai tầng xã hội Tóm lại ngấm sâu vào tất yếu tố cấu thành nên đời sống toàn cầu Những biến động làm cho trật tự mà vốn trụ vững quan niệm gia đình, cộng đồng, đất nước giới nói chung, trở nên mâu thuẫn bất định” (Rosneau James N: “The challenges and tensions of a globalized world”, American Studies International, Vol.38, No.2, June 2000, p – 22) (Rosneau James N: “The challenges and tensions of a globalized world”, American Studies International, Vol.38, No.2, June 2000, p – 22) Trên sở đó, quốc gia giới tự điều chỉnh sách, nâng cao dân trí, xây dựng xã hội văn minh, nhà nước pháp quyền, xây dựng chế kiểm sốt tồn cầu mang tính dân chủ, bình đẳng, hỗ trợ phát triển kinh tế, giảm mâu thuẫn dân tộc, khu vực… Ở Singapore, người vẽ, viết bậy nơi công cộng, hay di tích bị bắt Mức phạt tối đa 2.000 SGD (khoảng 1.416 USD) phạt tù năm, chịu đánh từ đến roi Truyền thông giới lần đầu sốc với hình phạt phủ Singapore vào năm 1994, thiếu niên Mỹ Michael Fay bị quất roi phá tơ tài sản công cộng Dù cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton can thiệp, quyền Singapore giữ nguyên hình phạt giảm số roi cho Fay Đầu năm 2015, hai du khách Đức phải ngồi tù tháng chịu roi tội vẽ graffiti lên đồn tàu, theo BBC Vai trò chủ nghĩa gia đình Hàn Quốc: từ truyền thống đến hội nhập GS.TSKH Trần Ngọc Thêm “Văn hố phương Đơng - truyền thống hội nhập” – H: NXB ĐHQG Hà Nội, 2006 nghiên cứu”(1) Cá nhân độc lập tách rời khỏi gia đình quan hệ thành viên gia đình xếp theo tơn ty rõ ràng, chặt chẽ, nghiêm ngặt; (2) Gia đình có truyền thống mà tất thành viên gia đình qua hệ quan tâm gìn giữ; (3) Gia đình trở thành mơ hình tổ chức quan trọng nhất, ảnh hưởng khơng giới hạn phạm vi người ruột thịt mà nhân rộng tồn xã hội” Thế giới mà sống di sản văn hoá đặc biệt, ràng buộc với tổ tiên cháu chúng ta, phân biệt với thành viên văn hóa khác Các dân tộc khác để lại văn hóa đặc điểm văn hố dân tộc khác Lịch sử lồi người q trình trao đổi giao lưu văn hoá Sự trao đổi giao lưu văn hố khiến cho văn hố, q trình “va chạm” với nhau, sở gìn giữ sắc văn hố mình, đồng thời hấp thụ tham khảo văn hố khác, chí hình thành hồ đồng văn hố khác chất (Liu Zhongmin Về mối quan hệ văn hoá trị quốc tế Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện Thông tin Khoa học xã hội, 1999, số 47, tr 5) 1.1.2 Ở Việt Nam Đời sống, nếp sống văn hoá cụm từ xuất nhiều viết nghiên cứu văn hoá năm gần sử dụng rộng rãi nước ta vào năm 80, 90 kỷ XX Tiền thân cụm từ cụm từ đời sống mới, tác phẩm “Đời sống mới” Hồ Chí Minh viết vào tháng 3/1947 Ngày 15/1/1975, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 214/CT-TW việc thực nếp sống việc cưới, việc tang, ngày giỗ, ngày hội Văn kiện Đại hội IV (1976) Đảng: "Ra sức xây dựng văn hoá mới, bước xây dựng nước ta thành xã hội văn hóa cao’’ [ 12, 12 - 13] Năm 1980, Ban Chỉ đạo Nếp sống Trung ương thành lập cấp để đạo vận động xây dựng nếp sống mới, gia đình văn hoá Cụm từ đời sống văn hoá xuất văn kiện Đảng từ Đại hội IV: "Hết sức quan tâm tổ chức tốt đời sống văn hố vùng kinh tế mới, nơng trường, lâm trường, công trường vùng dân tộc, miền núi hải đảo" [ 2, 10 ] Đến Đại hội V (1982), Đảng ta xác định: “Xây dựng văn hóa người điều cần thực bước, phần từ hôm .“… đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa lành mạnh xã hội, trước hết tổ chức Đảng Nhà nước, đoàn thể quần chúng gia đình xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, đẩy lùi hủ tục, tệ nạn cờ bạc, ma tuý, mại dâm, bạo lực, gây rối trật tự công cộng” [ 5, 16 -19 ] Sau Đại hội V, xây dựng đời sống văn hoá sở trở thành phong trào phát triển sâu rộng địa bàn dân cư, đơn vị sản xuất, công tác, học tập tác động trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm, đạo đức nhu cầu hưởng thụ, sáng tạo văn hoá đời sống tầng lớp nhân dân Từ đó, khái niệm đời sống văn hoá ngày sáng tỏ Nghị Trung ương 5, khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (1998) đề 10 nhiệm vụ 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Tuyết Ba (2003), Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta Tạp chí Triết học số 10, trang 9-12 Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, H.:Nxb VHTT &T/c VHNT Nguyễn Ngọc Hà (chủ biên) (2011), “Đặc điểm tư lối sống người Việt Nam nay: số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Minh Hạc – Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003), “Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ CNH, HĐH”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Lê Như Hoa (2003), “Bản sắc dân tộc lối sống đại”, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, HN Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Ngọc Ngoạn (2008), “Phát triển nông thôn bền vững – vấn đề lý luận kinh nghiệm giới”, Nxb KHXH, Hà Nội 10 GS.TSKH.Trần Ngọc Thêm “Văn hoá phương Đông - truyền thống hội nhập” – H: NXB ĐHQG Hà Nội, 2006 11 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục HN 12 Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa – Khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Hồng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 14 Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2018) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Bộ Văn hóa, Thơng tin Thể thao (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Hà Nội 16 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IV, Văn kiện Đại hội IV (1976) 17 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa V, Đại hội V (1982) 78 18 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chỉ thị số 27/CT-TW ngày 12/1/1998 xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội công tác xây dựng nông thôn 19 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Văn kiện hội nghị lần thứ 20 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, XI, XII, Văn kiện Đại hội 21 Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2018 huyện Mường La, tỉnh Sơn La 22 Báo cáo Huyện ủy Mường La năm 2019 sơ kết 05 năm thực Nghị 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 23 Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ) 24 Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) 25 Chương trình hành động số 23-CTr/HU ngày 15/4/2015 Ban Chấp hành Đảng huyện Mường La việc triển khai thực Nghị 33NQ/TW ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 26 Đề án 04/ĐA-MTTQ-BTT, ngày 28/12/2015 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 27 Kế hoạch 193/KH-UBND ngày 31/1/2016 Ủy ban nhân dân huyện Mường La triển khai thực Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” giai đoạn 2015-2020 79 28 Kế hoạch số 53/KH-UBND ngày 27/4/2015 UBND huyện Mường La triển khai thực Chương trình số 23-CTr/HU ngày 31/12/2014 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Sơn La việc triển khai thực Nghị 33NQ/TW ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 29 Nghị định 02/2013/NĐ-Cp Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định quy định cơng tác gia đình Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư 30 Nghị Đại hội Đảng huyện Mường La lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015-2020 31 Thơng tư 04/2011/TT-BVHTTDL ngày 21/1/2011 Bộ văn hóa, thể thao Du lịch quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội 32 Thông tư 12/2011/TT-BVHTTDL ngày 10/10/2011 Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch việc quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục, hồ sơ cơng nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Thơn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” tương đương 33 N Rô-xnô (N Rosneau), Giáo sư Khoa Quan hệ quốc tế Trường Đại học Tổng hợp Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn (The George Washington University) 34 Liu Zhongmin Về mối quan hệ văn hố trị quốc tế Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện Thông tin Khoa học xã hội, 1999, số 47, tr 35 (E.B.Tylor, Văn hóa nguyên thủy, Huyền Giang dịch từ tiếng Nga, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, Tr, 13) 80 36 (C.Mác, Ph Ăng ghen, Thư gửi Boocgiusơ ngày 25-1-1894) 37 (Tạp chí Người đưa tin UNESCO, tháng 11-1998, tr.5) PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN Thưa ơng/ bà! Ơng/bà vui lòng cho biết ý kiến vấn đề nêu Đánh dấu “x” vào vng mà Ơng/bà đồng ý cho phù hợp Ý kiến ơng bà đóng góp quan trọng cho việc nghiên cứu chúng tơi, góp phần nâng cao hiệu cơng tác giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư huyện Mường La Xin trân trọng cảm ơn (Ơng/bà khơng cần ghi tên địa Mọi thơng tin phiếu trả lời bảo mật, nội dung mang mục đích nghiên cứu khoa học) Câu Theo Ơng/ bà nếp sống văn hóa có quan trọng không? 81 Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Câu Theo Ông/ bà việc giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân có quan trọng không? Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Câu Các vấn đề gia đình cộng đồng nơi ơng/ bà sinh sống thường giải nào? - Lãnh đạo quyền địa phương có quyền định tất công việc chung địa phương - Nhân dân địa phương họp bàn với lãnh đạo quyền địa phương để đưa định công việc chung - Chỉ người cao tuổi họp bàn đưa định chung - Chỉ nam giới tham gia định công việc chung địa phương - Trong gia đình ơng bà, cha mẹ người định việc, khơng có quyền tham gia - Trong gia đình, nam giới có quyền định việc       - Trong gia đình, thành viên bình đẳng trao đổi ý kiến  - Ông bà, cha mẹ người định hướng cho định  - Khác (Ghi rõ)  82 Câu Mối quan hệ gia đình, bản, xóm cộng đồng nơi Ơng/bà sống nào? - Quan hệ làng xóm thân thiện, hòa thuận, thường xun tương trợ,  giúp đỡ - Ông bà, cha mẹ thường dạy điều hay lẽ phải,  truyền thống họ tộc, tổ tiên - Các thành viên gia đình hòa thuận, kính nhường  - Khác (Ghi rõ)  Câu Việc tổ chức thực hiện: cưới, tang, lễ hội địa phương ông/ bà nào? Cưới Tang Lễ hội Tổ chức nhiều ngày, cỗ bàn linh đình, phơ trương    Tổ chức ngày, đơn giản          Mức độ lớn nhỏ tùy hoàn cảnh gia chủ    Khác……………………    Đầy đủ thủ tục nghi lễ truyền thống rườm rà, phức tạp Đầy đủ thủ tục, nghi lễ đơn giản hóa, nhanh gọn Câu Gia đình Ơng/ bà tham gia hoạt động bảo vệ môi trường cộng đồng sau đây? Các hoạt động Mức độ thực Thường xuyên Đào hố rác, vận động thành viên 83 Hiếm Không gia đình giữ vệ sinh mơi trường, bỏ rác nơi quy định Xây dựng đủ ba cơng trình vệ sinh thiết yếu cho gia đình (nước sạch, nhà tắm, nhà vệ sinh) Dịch chuyển vận động người thân dịch chuyển chồng gia súc gia cầm xa khu nhà ở, khu nấu ăn Dọn dẹp thu gom rác thải xung quanh gia đình cộng đồng Câu Địa phương ơng/ bà có phong trào thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” khơng? - Có - Khơng   Câu Ông bà biết đến nội dung vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” do: Được tổ chức, thực địa phương Xây dựng nếp sống văn minh cưới, tang, lễ hội Xây dựng gia đình văn hóa Nghe qua phương tiện truyền thơng đại chúng Được người thân, Chưa quen nơi nghe nói khác nói cho biết         84 Xây dựng văn hóa     Khác     Câu Mức độ tổ chức phong trào thực vận động “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa” diễn nào? Thường Thỉnh Hiếm Khơng xun thoảng Tồn dân đồn kết xây dựng                 Gia đình văn hố - sức khoẻ     Khác ( ghi rõ)…………     sống khu dân cư Xây dựng gia đình văn hố Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo Ông bà cha mẹ gương mẫu, cháu thảo hiền Câu 10 Các phong trào địa phương tố chức: - Quy mô lớn, tuyên truyền rộng rãi  - Quy mô nhỏ dành cho người liên quan  - Có phối hợp thống cấp, ngành, đồn thể  - Tổ chức mang tính hình thức, đơn lẻ  - Thiếu đồng bộ, đạo quán  - Nội dung tổ chức chưa đa dạng, phong phú  - Được ủng hộ, giúp đỡ tất tầng lớp nhân dân  85 Câu 11 Người dân địa phương tham gia phong trào xây dựng đời sống văn hóa địa phương nào? - Nhiệt tình tham gia tất  - Chỉ tham gia bị bắt  phong trào buộc - Tham gia phong trào lớn  - Không tham gia - Tham gia lấy lệ  Khác:…………………………  Câu 12 Địa phương ông/ bà có hương ước không? - Có - Khơng   • Kể tên số hương ước mà ơng bà biết? Những hương ước thể đời sống bản/ xã nay? Câu 13 Theo ông/ bà việc giáo dục nếp sống có văn hóa cho người dân gắn với vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” có ý nghĩa sống? Câu 14 Ông bà đánh vai trò quan, tổ chức tổ chức, thực “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” địa phương? Rất quan Quan Bình Không trọng quan trọng trọng thườn g Lãnh đạo quyền địa phương     Các hội, đoàn thể     Các tổ chức tự quản     86 Người dân     Khác ………………     Câu 15 Nơi Ơng/ bà có cổng bản, nhà văn hóa khu vui chơi thể thao khơng? Có, đảm bảo theo tiêu chuẩn, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cơng đồng  Có, chưa đảm bảo theo tiêu chuẩn, chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt công đồng  Không  Câu 16 Các ý kiến đóng góp, đề xuất biện pháp khác ông (bà): Xin Ông (bà) cho biết vài thông tin thân: - Tuổi: ; Giới tính: Nam  Nữ  - Nghề nghiệp: - Trình độ học vấn: Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thơng □ - Trình độ chun mơn: Trung học chuyên nghiệp □ , Cao đẳng □ , Đại học □, Sau đại học □, Trình độ khác □ Khác Chủ hộ □ Thành viên gia đình □ - Hiện Ơng/bà : 87 Đảng viên □ Hội nông dân □ Phụ nữ □ Đoàn niên □ Cựu chiến binh □ Cán bộ, công chức □ Khác - Đời sống gia đình Ơng/bà nào? Giàu có □ Khá giả □ Bình thường đủ ăn □ Khó khăn thiếu thốn □ Rất khó khăn, nghèo đói □ Khác Một lần xin trân trọng cảm ơn ông/bà! PHỤ LỤC Phiếu khảo nghiệm biện pháp giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư đề xuất PHIẾU KHẢO NGHIỆM 88 (Các biện pháp đề xuất) Xin ông/bà cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp mà đề xuất cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng bảng đây: Bảng 1: Mức độ cần thiết Mức độ Các biện pháp đề xuất Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Điều chỉnh nội dung giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư huyện Mường La cho phù hợp đáp ứng yêu cầu thực tế Nâng cao nhận thức người dân vùng tái định cư, huyện Mường La nếp sống văn hóa Tạo chế, sách đầu tư sở vật chất, xây dựng thiết chế văn hóa, cung cấp thiết bị, đồ dùng cho hoạt động văn hóa cộng đồng Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nguồn nhân lực làm cơng tác văn hóa cộng đồng Thường xuyên, định kỳ tổ chức kiểm 89 tra, đánh giá, sơ, tổng kết gắn với biểu dương, khen thưởng kịp thời để động viên phong trào tổ chức địa phương Bảng 2: Tính khả thi Tính khả thi Các biện pháp đề xuất Khả thi cao Điều chỉnh nội dung giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư huyện Mường La cho phù hợp đáp ứng yêu cầu thực tế Nâng cao nhận thức người dân vùng tái định cư, huyện Mường La nếp sống văn hóa Tạo chế, sách đầu tư sở vật chất, xây dựng thiết chế văn hóa, cung cấp thiết bị, đồ dùng cho hoạt động văn hóa cộng đồng Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nguồn nhân lực làm công tác văn hóa cộng đồng Thường xuyên, định kỳ tổ chức kiểm tra, đánh giá, sơ, tổng kết gắn với biểu dương, khen thưởng kịp thời để động 90 Khả thi Không khả thi viên phong trào tổ chức địa phương Xin chân thành cảm ơn ông/bà! 91 ... trạng giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La Chương 3: Biện pháp giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La. .. pháp giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La Giả thuyết khoa học - Việc thực nếp sống văn hóa người dân vùng tái định cư, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. .. luận giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư: giáo dục nếp sống văn hóa, giáo dục nếp sống văn hóa cho người dân vùng tái định cư, … 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục nếp

Ngày đăng: 25/12/2019, 21:41

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan