1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC MẦM NON Ở VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA

109 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Tình, người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, tổ mơn Tâm lí, khoa Tâm lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Luận văn nhận giúp đỡ tận tình Phòng Sau đại học, Thư viện Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Văn phòng tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sơn La, Ban di dân tái định cư thủy điên Sơn La, Ban đạo di dân tái định cư thủy điện Sơn La - huyện Mường La; huyện ủy, Hội đồng dân dân, Ủy ban nhân dân, huyện Mường La, phòng Giáo dục huyện Mường La giúp đỡ suốt q trình hồn thiện luận văn Trong q trình thực luận văn, thời gian, nguồn lực tư liệu khả tiếp cận thân hạn chế khơng tránh khói hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả MỤC LỤC 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi hệ thống biện pháp 81 Khảo nghiệm phương pháp khảo sát để rút nhận định cần thiết tính khả thi biện pháp 81 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 81 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết hoạt động chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ địa bàn huyện Mường La năm học 2014 -2015 .46 Bảng 2.2 Cơ sở vật chất thiết bị dạy học sở GDMN huyện Mường La năm 2015 47 Bảng 2.3 Tình hình đội ngũ cán quản lí, nhân viên giáo viên huyện Mường La năm 2015 49 Bảng 2.4 Phổ cập giáo dục mầm non tuổi địa bàn huyện Mường La 50 Bảng 2.5 Số trường mầm non địa bàn huyện Mường La 54 giai đoạn 2010 - 2015 54 Bảng 2.6 Số trẻ mầm non học hai buổi tổ chức ăn trưa trường mầm non địa bàn huyện Mường La năm học 2014 -1015 .54 Bảng 2.7 Kết đánh giá sức khỏe trẻ mầm non vùng tái định cư Mường La tháng 4/2015 56 Bảng 2.8 Số liệu đội ngũ cán quản lý, nhân viên, giáo viên vùng tái định cư huyện Mường La năm 2015 .57 Bảng 2.9: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến sách giáo dục 59 mầm non vùng tái định cư vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh sơn La 59 Bảng 3.1: Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp thực sách giáo dục mầm non vùng tái định cư huyện Mường La, 82 tỉnh Sơn La 82 Bảng 3.2: Kết đánh giá tính khả thi biện pháp thực sách giáo dục mầm non vùng tái định cư huyện Mường La, .83 tỉnh Sơn La 83 Bảng 3.3: Mức độ tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp thực sách giáo dục mầm non vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La .84 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ tương quan tính cấp thiết tính khả thi .85 Sơ đồ 1.1: Bộ máy sách Nhà nước Việt Nam 23 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ mơ hình hóa mối quan hệ biện pháp thực sách giáo dục mầm non vùng tái định cư theo nghiên cứu đề tài 81 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt CNH, HĐH CNTT GD&ĐT GD-ĐT GDMN GDMNNVTĐC HĐND MNVTĐC Nxb UBND XHCN XHHGD Xin đọc Công nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghệ thơng tin Giáo dục đào tạo Giáo dục - Đào tạo Giáo dục mầm non Giáo dục mầm nom vùng tái định cư Hội đồng nhân dâm Mầm non vùng tái định cư Nhà xuất Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Xã hội hóa giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thủy điện Sơn La cơng trình trọng điểm quốc gia triển khai xây dựng, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao đất nước Di dân vùng lòng hồ sơng Đà để xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La di dân lớn từ trước đến Vì vậy, để ổn định phát triển đời sống người dân tái định cư Bên cạnh sách hỗ trợ, đạo tình hình phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, Nhà nước ta quan tâm đẩy mạnh công cải cách nâng cao trình độ giáo dục đào tạo Trong giáo dục Mầm non vấn đề quan trọng nhất, tảng cho phát triển toàn diện hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước Chính sách phát triển giáo dục mầm non ln đóng vai trò quan trọng việc hoạch định sách quốc gia giới Nhân loại hướng tới cách mạng công nghiệp lần thứ ba lấy tri thức làm động lực phát triển; khoa học - công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục mầm non tảng phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại đóng vai trò chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm lực hệ mai sau Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế vừa trình hợp tác để phát triển, vừa trình đấu tranh nước phát triển để bảo vệ lợi ích quốc gia Sau 20 năm, công đổi đất nước Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo đạt thành tựu to lớn Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển mạnh với vị diện mạo Kinh tế liên tục phát triển đạt tốc độ tăng trưởng cao Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH Việt Nam tích cực tham gia vào q trình hội nhập quốc tế Mặc dù có thành tựu, kinh tế nước ta kinh tế có mức thu nhập thấp Các số kết cấu hạ tầng, phát triển người mức thấp so với nhiều nước khu vực giới Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nhiều hạn chế, vướng mắc, chưa đồng Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành cơng công phát triển đất nước Giáo dục mầm non có vai trò quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Thực trạng nghiệp Giáo dục mầm non công tác xây dựng chiến lược giáo dục mầm non nước ta đứng trước thuận lợi khó khăn, bất cập việc hoạch định thực sách Tháo gỡ đổi giáo dục mầm non mục tiêu đặt phải quan tâm đến xây dựng hệ thống sách Vai trò thực trạng cơng tác giáo dục Mầm non bối cảnh chung đất nước địa phương cần có nhìn, hướng nghiên cứu thực sách giáo dục Mầm non Từ hướng tiếp cận giáo dục phát triển cộng đồng trình thực sách giáo dục Mầm non tỉnh huyện Mường La, tác giả chọn: “Thực sách giáo dục mầm non vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La” làm đề tài Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục phát triển cộng đồng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng thực sách giáo dục mầm non vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La Đề tài đề xuất số biện pháp thực hiệu sách giáo dục Mầm non vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La, giúp cho em dân tái định cư sớm ổn định sống hòa nhập cộng đồng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Chính sách giáo dục Mầm non vùng tái định cư 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng biện pháp thực sách giáo dục Mầm non vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu đề xuất áp dụng biện pháp thực sách giáo dục Mầm non vùng tái định cư, sở khoa học thực tiễn xác thực phù hợp với tình hình địa phương, nâng cao hiệu công tác giáo dục Mầm non nói riêng giáo dục nói chung huyện Mường La, tỉnh Sơn La Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực sách giáo dục Mầm non - Khảo sát, đánh giá thực trạng thực sách giáo dục Mầm non vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La - Đề xuất số biện pháp thực sách giáo dục Mầm non vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quá trình thực sách giáo dục Mầm non huyện Mường La, tỉnh Sơn La từ năm 2010-2015 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra Luận văn xây dựng phiếu hỏi nhằm thu thập thông tin, số liệu về: - Thực trạng phát triển sách giáo dục mầm nòn cho học sinh giáo viên mầm non trường mầm non vùng tái định cư huyện Mường La; 7.2.2 Phương pháp vấn Luận văn thực vấn nhằm thu thập thông tin nhận thức, nguyện vọng giáo viên, cán quản lý phát triển sách giáo dục mầm non dạy học huyện Mường La Đồng thời bổ sung, kiểm tra làm rõ thông tin thu thập thông qua điều tra phiếu hỏi 7.2.3 Phương pháp quan sát Quan sát hình thức biểu hoạt động trường mầm non nhằm thu thập thông tin sách giáo dục mầm non vùng tái định cư huyện Mường La 7.2.4 Phương pháp chuyên gia Trực tiếp (với số chuyên gia) gián tiếp (bằng phiếu hỏi) trao đổi vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu với chuyên gia lĩnh vực 7.2.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Luận văn xem xét lại kết thực tiễn sách giáo dục mầm non vùng tái định cư huyện Mường La nơi khác Từ rút học kinh nghiệm, kết luận khoa học bổ ích, ưu điểm cần học hỏi phát triển; làm sở để đề xuất biện pháp phát triển giáo dục mầm non vùng tái định cư huyện Mường La 7.2.6 Phương pháp khảo nghiệm Tiến hành khảo nghiệm biện pháp đề xuất để khẳng định tính khoa học, cần thiết, khả thi biện pháp 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Được sử dụng để xử lý số liệu đảm bảo tính xác khoa học nhằm nâng cao tính khách quan đề tài nghiên cứu Đóng góp luận văn Luận văn góp phần vào q trình nâng cao hiệu thực sách giáo dục Mầm non huyện Mường La, tỉnh Sơn La; tài liệu tham khảo cho quan có thẩm quyền ngành GD&ĐT huyện Mường La, tỉnh Sơn La việc thực sách giáo dục Mầm non thời gian tới Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn chia thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực sách giáo dục Mầm non vùng tái định cư Chương 2: Thực trạng thực sách giáo dục Mầm non vùng tái định cư huyện Mường La tỉnh Sơn La Chương 3: Biện pháp thực sách giáo dục Mầm non vùng tái định cư huyện Mường La tỉnh Sơn La hoá giáo dục; Tiếp tục phát triển mạng lưới trường, lớp nâng cao chất lượng giáo dục Mầm non; Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Mầm non; Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực sách giáo dục Mầm non; Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục Mầm non - Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất có tính cần thiết khả thi cao Các kết nghiên cứu khẳng định: nhiệm vụ nghiên cứu đề tài giải mức độ cần thiết, giả thuyết khoa học đề tài chứng minh mục đích nghiên cứu đề tài bước đầu đạt Khuyến nghị Để biện pháp đạt hiệu quả, kiến nghị với cấp quản lý số nội dung sau 2.1 Đối với Quốc hội, Chính Phủ Bộ ngành - Hệ thống văn đạo luật cần phải cụ thể hơn, đồng để tạo điểu kiện thuận lợi đầy đủ, thuận tiện cho việc thực hoạt động thực sách giáo dục mầm non Tránh tình trạng điều chỉnh, bổ sung văn pháp luật, quy định cách thường xuyên - Cụ thể hoá quy định rõ trách nhiệm quan quản lý Nhà nước, ngành có liên quan việc phối hợp, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật hoạt động thực sách giáo dục mầm non 2.2 Với Sở Lao động TBXH, Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Sơn La - Phối hợp với quan, ban, ngành làm tốt công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cán cấp huyện cán cấp xã hoạt động thực chinh sách giáo dục mầm non - Tham mưu với cấp việc ban hành văn bản, sách pháp luật thực sách giáo dục mầm non, tạo điều kiện cho đối tượng thụ hưởng cách nhanh mà đảm bảo quy trình 90 - Phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nội vụ tham mưu cho HĐND, UBND đạo triển khai thực chế độ bồi dưỡng, tuyển dụng thêm 01 cán không chun trách thực sách giải cơng tác lao động TBXH tập trung vào hoạt động thực sách giáo dục mầm non 2.3 Với Phòng Lao động TBXH huyện, phòng giáo dục huyện phòng ban cấp huyện có liên quan - Tham mưu với UBND huyện cấp tích cực tổ chức lớp tập huấn, tổ chức hội nghị phổ biến quy định Nhà nước hoạt động sách giáo dục mầm non để cán xã tiếp thu phản hồi trực tiếp thắc mắc (nếu có) đảm bảo cơng tác triển khai thực đạt kết - Phối hợp với phòng ban cấp huyện tăng cường đạo, hướng dẫn sát hoạt động thực sách giáo dục mầm non xã, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực xã vùng tai định cư - Tổ chức tổng kết, đánh giá đánh giá kết thực cấp xã, có chế độ khen thưởng, tuyên dương kịp thời 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2008-2020 (Bản thảo 7) Hà nội-2008 Bộ Giáo dục Đào tạo 45 năm phát triển giáo dục Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Hanoi- 1990 Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo dục Việt Nam- Thực trạng, Vấn đề, Chính sách Nhà xuất Giáo dục Hanoi- 1994 ( Bản tiếng Anh) Bộ Giáo dục Đào tạo Phát triển giáo dục CHXHCN Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Hanoi- 1995 ( Bản tiếng Anh) Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo dục đào tạo Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Hanoi- 1995 ( Bản tiếng Anh) Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 (2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị thị Đảng (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 49/2010/NĐCP ngày 14/5/2010 phủ việc quy định miễn, giảm học phí Hỗ trợ chi phí học tập chế thu sử dụng phí giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014 - 2015 Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009- 2020 (2008), Bộ Giáo dục Đào tạo 11 Phạm Tất Dong (1993), "Giáo dục - đào tạo - tảng chiến lược người", Tạp chí Cộng sản, (3) 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị Trung ương Đảng 2001 - 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI,VII.VIII,IX ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Văn Đồng (1999), Về giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đoàn Thu Hà, Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên) (2000), Giáo trình Chính sách Kinh tế xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Hải (chủ biên), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Hải- Trần Khánh Đức Hệ thống giáo dục đại Nhà xuất Giáo dục Hanoi- 2004 23 Vũ Ngọc Hải-đặng Bá Lãm-Trần Khánh Đức Giáo dục Việt Nam- Đổi phát triển đại hoá Nhà xuất Giáo dục Hanoi- 2007 24 Nguyễn Ngọc Hiến (2002), Vai trò Nhà nước cung ứng dịch vụ công, nhận thức, thực trạng giải pháp, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 25 Phạm Đình Hồ (2001), "Mối quan hệ giáo dục, đào tạo cơng nghiệp hố, đại hố", Triết học, (9) 26 Hệ thống văn pháp quy, Giáo dục đào tạo Việt Nam (2001), Nxb Hà Nội 93 27 Lê Thị Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo: kinh nghiệm Đông á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Lê Chi Mai, Võ Kim Sơn, Vũ Huy Từ (1998), Quản lý khu vực công, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 29 Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ cơng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục Việt Nam (2005), Nxb Tp Hồ Chí Minh 34 Nước CHXHCN Việt Nam Hiến pháp 1992 Nhà xuất trị quốc gia Hanoi-1995 35 Nước CHXHCN Việt Nam Luật Giáo dục (Anh-Viet) Nhà xuất trị quốc gia Nhà xuất Giáo dục Hanoi-2005 36 Nước CHXHCN Việt Nam Chiến lược tăng trưởng xố đói, giảm nghèo (CPRGS) Hà nội-2002 ( Bản tiếng Anh) 37 Nước CHXHCN Việt Nam Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010 Nhà xuất Giáo dục Hanoi-2002 ( Bản tiếng Anh) 38 Luật giáo dục, Mục tiêu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Chế độ sách ngành Giáo dục Đào tạo (2006), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 39 Phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn số sách quy định nhà giáo (2006), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 40 Vũ Thị Ngọc Phùng (chủ biên) (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 41 Tạp chí khoa học giáo dục (Từ 2005 - 2009), Viện Chiến lược Chương trình giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo 94 42 Hồ Văn Thơng (chủ biên) (1999), Tìm hiểu khoa học sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Thủ tướng nước CHXHCN Việt Nam (2004), Quyết định số 459QĐ/TTg ngày 12/5/2004 Thủ tướng phủ việc ban hành quy chế bồi thường di dân tái định cư dự án thủy điện Sơn La 44 Tuyên ngôn độc lập năm 1945 Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992)(2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học (1998), Nxb Đà Nẵng 46 Từ điển giải thích thuật ngữ hành (2000), Nxb Lao động 47 Nguyễn Thị Tứ (1993), Một số vấn đề chủ yếu sách giáo dục đào tạo đồng bào dân tộc thiểu số nước ta nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Hà Nội 48 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (2012) Quyết định số 11/2012/QĐ-UBND ngày 09/7/2012, Quyết định việc quy định số nội dung bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thực đề án “ổn định dân cư, phát triển kinh tế - xã hội vùng chuyển dân sông Đà xây thủy điện Hòa Bình” thuộc tỉnh Sơn La, giai đoạn 2011- 2015) 49 Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập giảng Chính trị học (Hệ Cử nhân trị), Nxb lý luận Chính trị, Hà Nội 50 Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Đề cương giảng Chính trị học (Hệ Cao học chuyên trị học), Hà Nội 51 Viện Chiến lược-Bộ Kế hoạch đầu tư Chiến lược quốc gia phát triển nhân lực đến 2020 (Bản thảo , 12-2006 ) 52 Ishizaka Kazuo Giáo dục nhà trường Nhật Bản 2001( Bản tiếng Anh) 53 N Kuroda Giới thiệu Giáo dục Nhật Bản ( Bản tiếng Anh) 54 UNESCO-UNDP-MOET Giáo dục phân tích nguồn nhân lực 95 (Synthesis Report , Hà nội-1992 ( Bản tiếng Anh) 55 UNDP Toàn cảnh Việt Nam ( Bản tiếng Anh) 56 UNESCO EFA Global Monitoring Report 2008 UNESCO publising , 2007 57 www.unescu.org.vn 58 www.undp.org.vn 96 PHỤ LỤC TỔNG SỐ HỌC SINH NĂM HỌC 2010 - 2011 STT Tên trường Dưới 36 tháng MN Chiềng Lao 25 26 36 88 MN Mường Bú A 19 32 35 89 MN Mường Bú B 18 24 30 73 MN Ban Mai 30 40 45 120 MN Sông Đà 14 36 54 58 162 MN Chiềng Công 30 35 41 108 MN Nặm Păm 32 40 42 118 MN Mường Trai 30 32 39 106 MN Chiềng Hoa 36 41 45 124 10 MN Pi Toong 19 39 39 105 11 MN Mường Chùm 32 38 38 115 12 MN Hua Trai 30 36 36 106 13 MN Nậm Giôn 29 39 39 115 14 MN Tạ Bú 28 39 39 114 15 MN Hoa Ban 22 38 45 46 151 16 MN Hoa Hồng 20 35 47 47 149 17 MN Phong Lan 18 40 47 50 155 18 MN Thảo Nguyên 14 42 46 49 151 19 MN Họa Mi 15 38 45 48 146 20 MN Sơn Ca 14 35 50 51 150 175 622 795 853 2445 Lớp tuổi Lớp tuổi Lớp tuổi Tổng Số học sinh TỔNG SỐ HỌC SINH NĂM HỌC 2011 - 2012 STT Tên trường Dưới 36 tháng Lớp tuổi Lớp tuổi Lớp tuổi Tổng Số học sinh MN Chiềng Lao 25 39 35 101 MN Mường Bú A 17 32 40 91 MN Mường Bú B 18 26 36 80 MN Ban Mai 28 39 50 124 MN Sông Đà 17 34 45 64 160 MN Chiềng Công 27 39 41 114 MN Nặm Păm 29 34 45 112 MN Mường Trai 34 40 40 123 MN Chiềng Hoa 34 40 45 123 10 MN Pi Toong 20 39 39 104 11 MN Mường Chùm 30 38 45 118 12 MN Hua Trai 31 37 40 113 13 MN Nậm Giôn 29 38 39 115 14 MN Tạ Bú 29 34 39 111 15 MN Hoa Ban 18 37 46 46 147 16 MN Hoa Hồng 21 34 41 47 143 17 MN Phong Lan 17 39 45 50 151 18 MN Thảo Nguyên 17 39 49 49 154 19 MN Họa Mi 19 38 42 52 151 20 MN Sơn Ca 17 36 45 51 149 195 608 788 893 2484 TỔNG SỐ HỌC SINH NĂM HỌC 2013- 2014 STT Tên trường Dưới 36 tháng Lớp tuổi Lớp tuổi Lớp tuổi Tổng Số học sinh MN Chiềng Lao 30 38 48 122 MN Mường Bú A 22 38 40 105 MN Mường Bú B 22 24 36 86 MN Ban Mai 11 30 41 48 130 MN Sông Đà 17 43 59 60 179 MN Chiềng Công 37 41 43 126 MN Nặm Păm 39 42 45 130 MN Mường Trai 38 45 47 135 MN Chiềng Hoa 36 46 46 132 10 MN Pi Toong 28 39 41 109 11 MN Mường Chùm 32 38 40 118 12 MN Hua Trai 36 36 40 121 13 MN Nậm Giôn 24 38 41 112 14 MN Tạ Bú 28 38 41 115 15 MN Hoa Ban 22 37 45 46 150 16 MN Hoa Hồng 28 37 47 43 155 17 MN Phong Lan 14 37 41 45 137 18 MN Thảo Nguyên 14 38 41 45 138 19 MN Họa Mi 12 38 41 51 142 20 MN Sơn Ca 18 35 47 47 147 204 667 825 893 2589 TỔNG SỐ HỌC SINH NĂM HỌC 2014 – 2015 Lớp tuổi Lớp tuổi Lớp tuổi Tổng Số học sinh STT Tên trường Dưới 36 tháng MN Chiềng Lao 30 39 48 120 MN Mường Bú A 19 32 40 97 MN Mường Bú B 18 24 36 78 MN Ban Mai 30 41 50 130 MN Sông Đà 20 43 59 64 186 MN Chiềng Công 37 41 41 124 MN Nặm Păm 39 42 45 135 MN Mường Trai 38 45 48 139 MN Chiềng Hoa 36 46 45 133 10 MN Pi Toong 19 39 39 105 11 MN Mường Chùm 32 38 45 120 12 MN Hua Trai 36 36 40 121 13 MN Nậm Giôn 22 39 39 107 14 MN Tạ Bú 10 28 39 39 116 15 MN Hoa Ban 24 38 45 46 153 16 MN Hoa Hồng 20 35 47 47 149 17 MN Phong Lan 20 40 47 50 157 18 MN Thảo Nguyên 17 42 46 49 154 19 MN Họa Mi 19 38 45 52 154 20 MN Sơn Ca 17 35 55 51 158 222 655 845 914 2636 PHIẾU TRƯỜNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho nhân dân cán địa bàn xã) Nhằm đánh giá nhận thức nhân dân thực sách giáo dục mầm non vùng tái định cư, mục đích thực sách giáo dục mầm non từ có sở đề giải pháp nhằm nâng cao nhận thức nhân dân thực sách giáo dục mầm non biện pháp để hoạt động đạt hiệu Đề nghị ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Theo ơng (bà) thực sách giáo dục mầm non vùng tái định cư dục có tầm quan trọng nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Theo ông (bà) hiệu việc phối hợp lực lượng thực sách giáo dục mầm non vùng tái định cư địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La ? Rất hiệu Có hiệu Ít hiệu Câu 3: Theo ơng (bà) yếu tố ảnh hưởng thực sách giáo dục mầm non? STT Các yếu tố Bối cảnh xã hội Bối cảnh kinh tế Bối cảnh trị Bối cảnh quốc tế Bộ máy đội ngũ cán tổ chức thực sách giáo dục Mầm non Sự hưởng ứng, ủng hộ người dân sách giáo dục Mầm non vùng tái định cư Sự tâm nhà lãnh đạo, nhà quản lý Mức độ ảnh hưởng Rất Khôn Ảnh ảnh g ảnh hưởn hưởn hưởn g g g Câu 4: Theo ông (bà), để nâng cao hiệu thực sách giáo dục vùng tái định cư cần có biện pháp nào? TT Tính cần thiêt Rất Cần Ít cần cần thiết thiết Các biện pháp Đổi cơng tác hoạch định sách giáo dục Mầm non huyện tỉnh Sơn La Đổi hệ thống quan thực sách giáo dục Mầm non Đổi chế thực sách giáo dục Mầm non Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Mầm non Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực sách giáo dục Mầm non Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục Mầm non Các điều kiện cần thiết để thực hiệu sách giáo dục mầm non Các ý kiến đóng góp khác ông (bà): Ông (bà) cho biết vài thông tin thân: Tuổi: ; Giới tính: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: 4.Trình độ chun mơn: Trung học chun nghiệp □ , Cao đẳng □ , Đại học □, Sau đại học □, Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! Trình độ khác □ ... Mường La tỉnh Sơn La Chương 3: Biện pháp thực sách giáo dục Mầm non vùng tái định cư huyện Mường La tỉnh Sơn La CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC MẦM NON Ở VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ... tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La Đề tài đề xuất số biện pháp thực hiệu sách giáo dục Mầm non vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La, giúp cho em dân tái định cư sớm ổn định sống... La, tỉnh Sơn La Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực sách giáo dục Mầm non - Khảo sát, đánh giá thực trạng thực sách giáo dục Mầm non vùng tái định cư huyện Mường La, tỉnh Sơn La

Ngày đăng: 24/12/2018, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w