1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non quận tân bình thành phố hồ chí minh

128 5,5K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Điều đó đòi hỏi chương trình cần có những cải tiến, đổi mới.Tại phiên họp Chính phủ tháng 11 năm 2005, Chính phủ đã quyết định về Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015, t

Trang 1

ĐÀO THỤY XUÂN THẢO

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN TÂN BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC

NGHỆ AN, 2014

Trang 2

ĐÀO THỤY XUÂN THẢO

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN TÂN BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành Quản lý giáo dục

Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NHƯ AN

NGHỆ AN, 2014

Trang 3

Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PhòngĐào tạo Sau Đại học Trường đại học Vinh, Hội đồng đào tạo trình độ thạc sĩchuyên ngành Quản lý giáo dục, các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy

và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến Tiến sĩNguyễn Như An người đã tận tình, trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoànthành luận văn này

Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn!

Lãnh đạo Sở, phòng Giáo dục mầm non Sở giáo dục và đào tạo thànhphố Hồ Chí Minh; lãnh đạo Phòng, tổ Giáo dục mầm non Phòng giáo dục vàđào tạo quận Tân Bình; tập thể cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên cáctrường mầm non quậnTân Bình, thành phố Hồ Chí Minh; những người thân

và gia đình đã tạo mọi điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu để hoànthành đề tài của luận văn

Qua thời gian học tập và nghiên cứu khoa học, bản thân đã tích lũythêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích phục vụ cho công tác quản lý cũng nhưcông tác chuyên môn để góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng của chươngtrình giáo dục mầm non

Những ngày tháng học tập, sinh hoạt, nghiên cứu cùng tập thể lớp caohọc khóa 20 sẽ là những dấu ấn khó phai trong chặng đường nghề nghiệp của tôi

Dù đã đã nỗ lực cố gắng để hoàn tất, song luận văn sẽ không tránh khỏinhững hạn chế thiếu sót Kính mong nhận được sự góp ý của quý thầy, quý cô

Trang 4

2 Mục đích nghiên cứu 3

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3

4 Giả thuyết khoa học 4

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4

6 Phương pháp nghiên cứu 4

7 Đóng góp mới của luận văn 5

8 Cấu trúc luận văn 5

CHHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 6

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài 6

1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam 8

1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 11

1.2.1 Chương trình giáo dục 11

1.2.2 Quản lý 14

1.2.3 Giải pháp 17

1.2.4 Giải pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non 18

1.3 Một số vấn đề về chương trình giáo dục mầm non 20

1.3.1 Mục tiêu chương trình giáo dục mầm non 20

1.3.2 Nội dung chương trình giáo dục mầm non 20

1.3.3 Phương pháp hình thức giáo dục mầm non 24

1.4 Nội dung quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non 25

1.4.1 Quản lý mục tiêu chương trình giáo dục mầm non 25 1.4.2 Quản lý thực hiện nội dung chương trình giáo dục ở trường mầm non 27

Trang 5

1.4.5 Quản lý kiểm tra đánh giá thực hiện chương trình 31

Kết luận chương 1 33

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN TÂN BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34

2.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên và kinh tế xã hội giáo dục mầm non quận Tân Bình 34

2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 34

2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 35

2.2 Thực trạng thực hiện chương trình giáo dục mầm non ở quận Tân Bình 36 2.2.1 Giới thiệu quá trình khảo sát thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình giáo dục ở các trường mầm non quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh 36

2.2.2 Khái quát thực trạng giáo dục mầm non quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh năm học 2013-2014 37

2.2.3 Thực trạng quản lý chương trình giáo dục ở các trường mầm non quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh 50

2.2.4 Đánh giá chung về thực trạng quản lý chương trình giáo dục ở các trường mầm non tại quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 73

Kết luận chương 2 78

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẤM NON Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN TÂN BÌNH 79

3.1 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 79

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 79

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 79

Trang 6

3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 80

3.2 Các giải pháp quản lý chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non quận Tân Bình 81

3.2.1.Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về thực hiện chương trình giáo dục mầm non 81

3.2.2 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá việc thực hiện chương giáo dục mầm non 82

3.2.3 Giải pháp 3: Quản lý công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non đáp ứng việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non 85

3.2.4 Giải pháp 4: Xây dựng môi trường làm việc,hoàn thiện một số chế độ, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viên mầm non 89

3.2.5 Giải pháp 5: Tăng cường quản lý tài chính, cơ sở vật chất đảm bảo điều kiện để thực hiện tốt chương trình giáo dục 91

3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 92

3.4 Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 93

Kết luận chương 3 95

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97

1 Kết luận 97

2 Kiến nghị 99

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC

Trang 7

DANH M C B N Đ VÀ B NG ỤC BẢN ĐỒ VÀ BẢNG ẢN ĐỒ VÀ BẢNG Ồ VÀ BẢNG ẢN ĐỒ VÀ BẢNG

Bản đồ 2.1 Vị trí địa lý quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh 34

Trang 8

Bảng 2.2 Thống kê đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy năm học 2012-2013 43Bảng 2.3 Số liệu trường, lớp, học sinh từ năm 2011-2012-2013 (8/2013) 45Bảng 2.4 Số học sinh mầm non ra lớp năm học 2013-2014 (t9/2013) 45Bảng 2.5 Thống kê tình hình đội ngũ cấp dưỡng năm học 2012-2013 45Bảng 2.6 Xây dựng trường lớp mầm non quận Tân Bình từ năm học 2006-2013 .49Bảng 2.7 Điểm trung bình đánh giá một số nội dung của cán bộ quản lý vàgiáo viên về thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu giáo dục 51Bảng 2.8 Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung chương trình giáo dục 54Bảng 2.9 Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung chương trình giáo dục 56

Bảng 2.10 Thực trạng quản lý việc đổi mới hình thức tổ chức giáo dục 59 Bảng 2.11 Điểm trung bình đánh giá của GV & cán bộ QLGD về việc quản

lý thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục 61

Bảng 2.12 Tỉ lệ % ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về việc Hiệu

trưởng quản lý cơ sở vật chất thực hiện chương trình giáo dục 65Bảng 2.13 Sĩ số trẻ ở mỗi lớp và số lớp tương ứng 69Bảng 2.14: Thực trạng quản lý chế độ làm việc của giáo viên ở trường 70Bảng 2.15 Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo viên thực hiện chương trình 72Bảng 3.1 Đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 93

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

"Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai" Đầu tư cho trẻ em tức là đầu tưcho tương lai của nước nhà Chính vì vậy, mục tiêu của giáo dục mầm non làgiúp trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ; hìnhthành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1,xây dựng thế hệ mới vừa hồng vừa chuyên cho đất nước

Muốn thực hiện được mục tiêu đó, cần phải có một chương trình giáodục phù hợp Đồng thời đẩy mạnh việc thực hiện tốt chủ trương, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước, chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán

bộ quản lý giáo dục có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ giảng dạy, nghiên

cứu khoa học và quản lý Phát triển nhanh và bền vững về giáo dục là góp

phần đưa con người vào vị trí trung tâm của tiến trình phát triển kinh tế - xãhội ở nước ta, giáo dục tạo cơ hội giúp cho mọi người phát huy được tài năng,trí tuệ, sở trường, năng lực của mình, tham gia vào quá trình phát triển và thụhưởng thành quả của quá trình đổi mới toàn diện nước ta mà Đảng đang thựchiện Sự thay đổi của ngành giáo dục trước hết là phải tăng cường quản lýgiáo dục (QLGD) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển toàn diệnngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay, đồng thời phải có chiến lược, sáchlược phát triển đúng hướng, hợp quy luật, xu thế và xứng tầm thời đại

Sau năm năm ngành mầm non thực hiện thí điểm chương trình giáodục, từ năm học 2005-2006 đến năm học 2009-2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo

đã ban hành Chương trình Giáo dục mầm non kèm Thông tư số BGDĐT ngày 25 tháng 07 năm 2009

17/2009/TT-Chương trình Giáo dục (CTGD) mầm non mới bao gồm: mục tiêu giáodục mầm non, các yêu cầu về nội dung, phương pháp, các điều kiện để thực

Trang 11

hiện chương trình giáo dục mầm non; chương trình giáo dục nhà trẻ; chươngtrình giáo dục mẫu giáo.

Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam nêu rõ lộ trình thực hiệntrong giai đọan 2011-2015 tập trung vào một số trọng điểm, trong đó có nộidung “Triển khai chương trình Giáo dục mầm non mới”.Từ năm học 2010-

2011, chương trình Giáo dục mầm non mới hầu như đã được thực hiện trêntoàn quốc

Chương trình Giáo dục mầm non mới có nhiều ưu điểm vượt trội, phùhợp đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non, phù hợp với xu thế phát triển của giáodục thế giới, người giáo viên là lực lượng trực tiếp thực hiện chương trình, lấytrẻ làm trung tâm và chú ý đến hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm Đểbiến những ưu điểm đó trở thành hiện thực, mang lại hiệu quả tích cực tronggiáo dục mầm non thì không thể không tính đến vai trò người quản lý, hiệutrưởng trường mầm non

Nói đến chất lượng chăm sóc giáo dục ở trường mầm non là nói đếncông tác nuôi và dạy Nói đến công tác nuôi và dạy ở trường mầm non là nói

đến việc thực hiện chương trình giáo dục Muốn nâng cao chất lượng chăm

sóc giáo dục trẻ, yếu tố quản lý việc thực hiện chương trình phải được đưa lênhàng đầu Quản lý việc thực hiện chương trình Giáo dục mầm non đạt hiệuquả tốt, thầy dạy tốt, tất nhiên chất lượng trò, sản phẩm đầu ra đạt tốt, hoànthành mục tiêu đào tạo mà ngành giáo dục, xã hội giao phó

Thực tế, chương trình mới có nhiều thay đổi tiến bộ khác biệt so vớichương trình cũ, dù thực hiện đến nay đã 3 năm nhưng theo chúng tôi vẫn cònnhiều bất cập chưa đồng bộ thống nhất từ các cấp nên công tác quản lý giáoviên thực hiện chương trình chưa đạt, bản thân giáo viên còn lúng túng, giáoviên chưa đủ sức "tải" đủ các lĩnh vực nội dung giáo dục và chưa có sự tácđộng dạy học tích cực cho trẻ khi thực hiện chương trình mới nên không đạt

Trang 12

được mục tiêu, ý nghĩa của chương trình (Chương trình cũ là chương trìnhChăm sóc giáo dục trẻ được ban hành theo quyết định số 1362/GD và ĐTngày 31/05/1994 của Bộ Gíao Dục và Đào Tạo) Vì vậy, Hiệu trưởng trườngmầm non gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý thực hiện chương trình mới

Thêm vào đó, xu thế hiện nay việc tiếp cận chương trình chăm sóc giáodục mới rất quan trọng Đây là bước đi thích hợp trong tình hình hiện nay,nhưng cách thức chương trình thay gđổi đòi hỏi đội ngũ Giáo viên phải cónhững kĩ năng phát triển chương trình mới là phải đảm bảo tính mục đích,đảm bảo yêu cầu phát triển tòan diện nhân cách trẻ, đảm bảo tính nguyên tắctuần tự hệ thống, chứa đựng các cơ hội phát huy vị thế tích cực của trẻ, đảmbảo tính tích hợp Làm thế nào để việc thực hiện chương trình mới có hiệuquả Tại các trường mầm non trong quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh,công tác quản lý việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới đượctiến hành ra sao, kết quả như thế nào là điều chưa được nghiên cứu Chính vì

vậy, chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài “Giải pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh”.

2 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng được các giải pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dụcmầm non ở các trường mầm non quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minhnhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục mầm non

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Vấn đề quản lý chương trình giáo dục mầm non

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Giải pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non ở cáctrường mầm non quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh

Trang 13

4 Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng được các giải pháp quản lý thực hiện chương trình Giáo

dục mầm non phù hợp, khả thi thì sẽ nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lýchương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non quận Tân Bình thànhphố Hồ Chí Minh

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý việc thực hiện chương trình giáo dụcmầm non của Hiệu trưởng các trường mầm non

Khảo sát thực trạng công tác quản lý việc thực hiện chương trìnhgiáo dục mầm non tại các trường mầm non Quận Tân Bình thành phố HồChí Minh

Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần cải tiến công tác quản lý việcthực hiện chương trình giáo dục mầm non

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xâydựng cơ sở lý luận của đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:

- Phương pháp phân tích- tổng hợp tài liệu;

- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập

6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xâydựng cơ sở thực tiễn của đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực

tiễn có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phương pháp quan sát, Phương pháp phỏng vấn, Phương pháp điều tra, Phương pháp toán thống kê

Trang 14

7 Đóng góp mới của luận văn

7.1 Về mặt lý luận

Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về quản lý thực hiện chương trình giáodục mầm non

7.2 Về mặt thực tiễn

Khảo sát thực trạng quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non

ở các trường mầm non quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh; từ đó đềxuất những giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi để nâng cao hiệu quảquản lý chương trình giáo dục mầm non

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lụcnghiên cứu, luận văn gồm 3 chương

- Chương 1: Cơ sở lý luận của việc quản lí thực hiện chương trình giáo

dục mầm non

- Chương 2: Thực trạng quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm

non ở các trường mầm non quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

- Chương 3: Giải pháp quản lý việc thực hiện chương trình giáo dục

mầm non ở các trường mầm non quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 15

CHHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Hầu hết các quốc gia và các tổ chức quốc tế đều xác định GDMN làmục tiêu quan trọng của giáo dục và các nhà khoa học không ngừng quan tâmnghiên cứu đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng GDMN nhằm đảmbảo chất lượng GDMN

Ở Mỹ, Anh thì Hiệp hội giáo dục trẻ thơ không khuyến khích cáctrường mầm non phải theo một chương trình mẫu giáo nào, mà họ chỉ cungcấp sự hướng dẫn và dựa trên nguồn tài liệu phong phú giáo viên được chủđộng chọn nội dung, cách thức và sự đánh giá phù hợp với trẻ của mình.Spodek (1990), nhà giáo dục người Mỹ cho rằng người lớn chúng ta khôngthể quyết định dạy trẻ cái gì (nội dung) mà quên đi trẻ em học thế nào, bởi vì

“học như thế nào” liên quan nhiều đến phương pháp Nội dung chương trình(học cái gì), các quá trình học (học như thế nào), các chiến lược giảng dạy(dạy như thế nào), môi trường (hoàn cảnh học), và các chiến lược đánh giá(cho biết việc học tập xảy ra như thế nào) là những vấn đề có quan hệ qua lạivới nhau và tạo nên chương trình GDMN (brekdekamp, 1992)

Tina Bruce (1991), chuyên gia GDMN của Úc nói về việc thiết kế mộtchương trình GDMN như sau: tùy vào đứa trẻ quan tâm đến điều gì mà lựachọn nội dung để dạy trẻ phù hợp với nhu cầu và môi trường sống của trẻ Ở

Úc, trẻ em được khuyến khích phát triển khả năng tự chăm sóc bản thân vàtính sáng tạo ngay từ khi đi nhà trẻ Trong giờ học, trẻ em sẽ có những hoạtđộng vui chơi tập thể với các trang thiết bị, đồ chơi trong nhà - ngoài trời

Trang 16

được thiết kế chiều cao, độ cứng và các góc cạnh phù hợp với các em và đảmbảo mức an toàn tối đa New Zealand là một trong những nước có nền giáodục tiên tiến trên thế giới và thường xuyên lọt vào tốp các nước có nền giáodục tốt nhất thế giới Chương trình giáo dục mầm non của New Zealand đượcđánh giá là tài liệu giáo dục mầm non hàng đầu thế giới và được coi là tài liệu

có giá trị quốc tế Mục tiêu lớn của giáo dục mầm non New Zealand là giúptrẻ tự tin vào bản thân khỏe mạnh về thể chất và tâm hồn, có khả năng giaotiếp và tôn trọng tri thức Trẻ mầm non ở New Zealand có những kỹ năng họcnhư được tự tìm điều mình quan tâm; biết chuyên tâm vào công việc củamình; biết đối mặt với khó khăn và tìm cách giải quyết ở mức độ nhất định;trẻ cần học cách thể hiện ý tưởng và chịu trách nhiệm với ý tưởng và chịutrách nhiệm với ý tưởng của mình ([28], tr.1)

Ở Đông Nam Châu Á: Theo các chuyên gia giáo dục, thế kỷ 21, trongđiều kiện hội nhập khu vực và thế giới, các nước thành viên có điều kiện giúpnhau cải thiện chất lượng GDMN bằng cách cải tiến các phương thức đào tạogiáo viên mầm non và giới thiệu những hình thức nuôi dạy trẻ tốt nhất đãđược quốc tế thừa nhận mà vẫn bảo tồn văn hóa từng nước Thực tế cho thấycác nước như Singapore, Malaisia, Thái Lan đã áp dụng những phương phápgiáo dục của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa riêng của từng dântộc và họ đưa các chương trình vào nhà trẻ và trường mẫu giáo ([31], tr.9)

Lời mở đầu trong kế hoạch quốc gia về “Đổi mới hệ thống GDMN” từnăm 1997 của Hàn Quốc cũng đã ghi nhận rằng môi trường giáo dục đầu đờiđóng vai trò thiết yếu trong việc xây dựng nền tảng phát triển tổng thể của conngười Với ý nghĩa ấy, GDMN có thể được coi là lĩnh vực cần đầu tư tốt nhất

và hàng tháng các nhà trẻ tại đây đều được thanh tra về mọi mặt từ giảng dạy,thiết bị, bếp ăn, vệ sinh… một cách nghiêm ngặt Các góc chơi quy định trongchương trình giáo dục của Hàn Quốc: Chương trình giáo dục trẻ mầm non có

Trang 17

thể được so sánh giống như “mạng nhện” Trong mạng nhện đó trẻ thể hiệnhứng thú của bản thân một cách rất tự nhiên không có sự sắp đặt, các góc chơi

sẽ được kết hợp một cách vô thức trong toàn bộ hoạt động của trẻ Nhữnggiáo viên lựa chọn theo hướng luyện tập này đều cho rằng các yếu tố cấuthành nên quá trình giáo dục trẻ được kết hợp đan lại giống như một mạngnhện lành lặn không bị đứt quãng Nếu một trong những đường nối mạngnhện bị đứt hoặc thiếu thì cũng giống như hình ảnh mạng nhện bị đứt rơixuống, và trong quá trình giáo dục cũng vậy nếu không có các nhóm kết hợpchặt chẽ thì “tính tổng thể” sẽ bị yếu, không đủ mạnh để thúc đẩy sự pháttriển của trẻ một cách toàn diện [14, tr.1]

1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vàhội nhập quốc tế, nguồn lực con người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩaquan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước Giáodục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế

hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nghịquyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định "Đổi mới căn bản,toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hộihóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáodục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu thenchốt" và "Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồnnhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xâydựng nền văn hóa và con người Việt Nam" ([20], tr 5)

Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp củaĐảng, Nhà nước và của toàn dân Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản

lý của Nhà nước, nâng cao vai trò các tổ chức, đoàn thể chính trị, kinh tế, xãhội trong phát triển giáo dục Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển ([20],

Trang 18

tr.7) Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân,

có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành vàphát triển của nhân cách con người Giáo dục mầm non đặt nền móng cho sựphát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ của trẻ em Việt Nam Pháttriển giáo dục mầm non là trách nhiệm chung của các cấp, các ngành và toàn

xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước Chất lượngchăm sóc giáo dục trẻ là tiền đề quan trọng để nhà trường mầm non phát huytầm ảnh hưởng của mình đến với cộng đồng Chất lượng chăm sóc giáo dụccủa nhà trường có đảm bảo, trẻ em có khỏe mạnh và phát triển tốt thì vai tròcủa nhà trường mới được phụ huynh và cộng đồng thừa nhận Vì vậy nângcao chất lượng chăm sóc nuôi dạy trẻ phải là vấn đề được quan tâm hàng đầu

ở các cơ sở giáo dục mầm non Nói đến nâng cao chất lượng chăm sóc giáodục trẻ tức là nói đến nâng cao chất lượng thực hiện chương trình giáo dụctrẻ Chương trình GDMN bao gồm việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ

em từ 3 tháng đến 6 tuổi, giáo dục về thể chất, tình cảm nhận thức, ngôn ngữtrên cơ sở thông qua các hoạt động để phát triển toàn diện nhân cách học sinh

Hiện nay GDMN ngày càng được nhận sự quan tâm của xã hội, của banlãnh đạo các cấp từ trung ương đến địa phương Nhiều tài liệu, công trìnhnghiên cứu, nhiều bài viết liên quan đến việc phát triển GDMN đã ra đờikhông nằm ngoài tâm huyết phát triển giáo dục mầm non nước nhà Có thể kểđến như:

- Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực quản lý thực hiện chương trìnhgiáo dục mầm non thí điểm (2009), Bộ Giáo dục và Đào tạo - Học viện quản

lý giáo dục, Hà Nội

- “Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng năng lực chuyên môncho giáo viên mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh” 2013, luận vănThạc sĩ khoa học giáo dục của Nguyễn Thị Duyên Hồng, Đại học Vinh

Trang 19

Tuy nhiên, các tài liệu trên chưa đi sâu vào nghiên cứu thực trạngviệc thực hiện chương trình Giáo dục mầm non mới tại các trường mầmnon, có tài liệu chỉ dừng ở mức độ bồi dưỡng kiến thức về quản lý thựchiện chương trình

Bước vào thế kỷ XXI, trước những yêu cầu mới của đất nước và củagiáo dục mầm non, chương trình chăm sóc - giáo dục mẫu giáo ở Việt Nam

đã bộc lộ một số hạn chế bất cập về mục tiêu, nội dung, phương pháp chămsóc-giáo dục trẻ Điều đó đòi hỏi chương trình cần có những cải tiến, đổi mới.Tại phiên họp Chính phủ tháng 11 năm 2005, Chính phủ đã quyết định về Đề

án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015, trong đó có nội dungđổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục mầm non ([30], tr.14).Đây là tiền đề cho việc triển khai thực hiện thí điểm chương trình Giáo dụcmầm non mới trong ngành giáo dục mầm non từ năm 2006

Ngày 25 tháng 7 năm 2009, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã banhành Chương trình giáo dục mầm non, kèm theo ký Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ([5], tr.1)

Thành phố Hồ Chí Minh đã từng bước triển khai thực hiện chươngtrình Giáo dục mầm non mới với số lượng trường lớp tăng dần lên theo từngnăm học Đầu tiên, chương trình Giáo dục mầm non mới được thực hiện thíđiểm tại một số trường trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo và các trường trọngđiểm của từng quận huyện Đến năm học 2007-2008 mở rộng thêm đối tượng

là các trường đạt danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc, năm học 2008-2009

mở rộng thêm các trường đạt danh hiệu Tập thể Lao động tiên tiến và từ nămhọc 2009-2010 được thực hiện đại trà trong toàn thành phố Hồ Chí Minh.Hiện nay thì chương trình giáo dục đã chính thức thực hiện trên toàn quốc

Vì vậy trong giai đoạn hiện nay, công tác quản lý việc thực hiệnchương trình Giáo dục mầm non thật sự là vấn đề bức xúc rất cần được

Trang 20

nghiên cứu, thảo luận để việc thực hiện chương trình đi vào chiều sâu Do đó,các nhà nghiên cứu giáo dục cần phải nghiên cứu việc quản lý thực hiệnchương trình Giáo dục mầm non nhằm tìm ra các biện pháp chỉ đạo có hiệuquả nhất để góp phần nâng cao chất lượng thực hiện chương trình, nâng caochất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non, góp phần phát triển giáodục mầm non nước nhà.

1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài

1.2.1 Chương trình giáo dục

Đã có rất nhiều tranh luận về định nghĩa của thuật ngữ chương trìnhgiáo dục Thuật ngữ chương trình giáo dục đã xuất hiện từ năm 1820, tuynhiên việc sử dụng thuật ngữ này một cách chuyên nghiệp chỉ xuất hiệnkhoảng một thế kỉ sau đó Từ những năm 20 của thế kỉ XX, ở Mĩ bắt đầu cónhững cuộc thảo luận về chương trình Đặc biệt từ cuối những năm 50 trở đi,những vấn đề về chương trình và lí luận chương trình trở thành trung tâm chú

ý của khoa học giáo dục Mĩ, của các nước nói tiếng Anh, sau đó lan sang khuvực các nước nói tiếng Đức, tiếng Pháp

Ngày nay, quan niệm về các thành tố của chương trình đã bỏ quaquan niệm truyền thống Chương trình không chỉ là việc trình bày mục tiêucuối cùng và bảng danh mục các nội dung giảng dạy Cụ thể hơn và baoquát hơn chương trình, theo quan niệm hiện đại là một phức hợp gồm các

Trang 21

tập và cách thức, phương tiện, con đường, điều kiện để làm cho mong muốn

Theo điều 6 Luật giáo dục, Chương trình giáo dục

1 Chương trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩnkiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp vàhình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đốivới các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học hoặc trình độ đào tạo

2 Chương trình giáo dục phải bảo đảm tính hiện đại, tính ổn định, tínhthống nhất; kế thừa giữa các cấp học, các trình độ đào tạo và tạo điều kiện cho

sự phân luồng, liên thông, chuyển đổi giữa các trình độ đào tạo, ngành đào tạo

và hình thức giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân

3 Yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng quy định trong chươngtrình giáo dục phải được cụ thể hóa thành sách giáo khoa ở giáo dục phổthông, giáo trình và tài liệu giảng dạy ở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đạihọc, giáo dục thường xuyên Sách giáo khoa, giáo trình và tài liệu giảng dạyphải đáp ứng yêu cầu về phương pháp giáo dục

4 Chương trình giáo dục được tổ chức thực hiện theo năm học đối vớigiáo dục mầm non và giáo dục phổ thông; theo năm học hoặc theo hình thứctích luỹ tín chỉ đối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học

Trang 22

Kết quả học tập môn học hoặc tín chỉ mà người học tích luỹ được khitheo học một chương trình giáo dục được công nhận để xem xét về giá trịchuyển đổi cho môn học hoặc tín chỉ tương ứng trong chương trình giáo dụckhác khi người học chuyển ngành nghề đào tạo, chuyển hình thức học tậphoặc học lên ở cấp học, trình độ đào tạo cao hơn.

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định việc thực hiện chươngtrình giáo dục theo hình thức tích luỹ tín chỉ, việc công nhận để xem xét vềgiá trị chuyển đổi kết quả học tập môn học hoặc tín chỉ

Theo Điều 24, Luật Giáo dục Chương trình giáo dục mầm non

1 Chương trình giáo dục mầm non thể hiện mục tiêu giáo dục mầmnon; cụ thể hóa các yêu cầu về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em ở từng

độ tuổi; quy định việc tổ chức các hoạt động nhằm tạo điều kiện để trẻ emphát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ; hướng dẫn cách thức đánhgiá sự phát triển của trẻ em ở tuổi mầm non

2 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dụcmầm non trên cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trìnhgiáo dục mầm non

Chương trình giáo dục là bản kê nội dung giáo dục của từng cấp học,lớp học chương trình giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non có vị trí và vai trò vôcùng quan trọng trong công tác giáo dục trẻ ở trường mầm non Tuy nhiên,công việc này trong một thời gian dài, nhất là các giai đoạn giáo dục trướcđây chưa được quan tâm, xem xét đúng mức, thậm chí đôi khi còn bị xemnhẹ Giáo dục trẻ là nhằm mục đích thực hiện các yêu cầu của sự phát triển.quá trình giáo dục thực hiện các nhiệm vụ hình thành và phát triển ở trẻnhững tri thức, sự hiểu biết và những khả năng, kỹ năng hành động, sự hiểubiết về những chuẩn mực, quy tắc, hành vi, ứng xử, những giá trị của nhâncách…Việc lựa chọn những nội dung giáo dục cần thiết phải đảm bảo đạt

Trang 23

được những mục tiêu giáo dục đã đề ra Trong sự tương tác với trẻ, ngườigiáo viên mầm non cần lựa chọn và sử dụng những phương pháp, những cáchthức khác nhau để tổ chức các hoạt động cho trẻ, dựa trên sự hiểu biết vềnhững nguyên tắc cơ bản của quá trình giáo dục, về những đặc điểm pháttriển tâm - sinh lý của trẻ ở các độ tuổi khác nhau và đặc điểm riêng biệt củamỗi cá nhân trẻ Trong chương trình giáo dục, mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ,nội dung hình thức, phương pháp - biện pháp giáo dục trẻ cần được xác địnhmột cách cụ thể, phù hợp với điều kiện giáo dục Điều này giúp cho quá trìnhgiáo dục được chuẩn bị và thực hiện một cách có tổ chức nhất và đem lại hiệuquả cao, đồng thời cũng làm tăng vai trò hướng dẫn của người giáo viên trongquá trình giáo dục trẻ Chương trình giáo dục sẽ trở thành kim chỉ nam, địnhhướng cho hoạt động giáo dục nếu nó được xây dựng một cách cụ thể và thiếtthực với thực tiễn ([6],tr.15)

1.2.2 Quản lý

Quản lý không chỉ là một dạng hoạt động cụ thể mà đã trở thành mộtkhoa học, một nghệ thuật và là một nghề phức tạp nhất trong xã hội hiện đại.Chính vì vậy, lý luận về quản lý ngày càng phong phú và phát triển Quản lýđược định nghĩa là một công việc mà một người lãnh đạo học suốt đời khôngthấy chán và cũng là sự khởi đầu của những gì họ nghiên cứu Quản lý đượcgiải thích như là nhiệm vụ của một nhà lãnh đạo thực thụ, nhưng không phải

là sự khởi đầu để họ triển khai công việc Như vậy, có bao nhiêu nhà lãnh đạotài ba thì có bấy nhiêu kiểu định nghĩa và giải thích về quản lý

Về điều này C.Mác đã từng viết: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếphay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn thì ít nhiều cũngcần đến một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiệnnhững chức năng chung phát sinh từ vận động của toàn bộ cơ thể sản xuấtkhác với sự vận động của các khí quan độc lập của nó Một người độc tấu vĩ

Trang 24

cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần có nhạc trưởng”([10], tr.480)

Trong quyển “Lý luận quản lý nhà nước”, tác giả Mai Hữu Khuê đãđịnh nghĩa về quản lý như sau: “Quản lý là một phạm trù có liên quan mậtthiết với hợp tác và phân công lao động, nó là một thuộc tính tự nhiên của mọilao động hợp tác Từ khi xuất hiện những hoạt động của quần thể loài ngườithì đã xuất hiện sự quản lý Sự quản lý có trong cả xã hội nguyên thủy, ở đócon người phải tập hợp với nhau để đấu tranh với thế giới tự nhiên, muốn sinhtồn con người phải tổ chức sản xuất, tổ chức phân phối” ([32],tr.19)

Theo tác giả Hà Sĩ Hồ: Quản lý là một quá trình tác động có địnhhướng có chủ đích, có tổ chức, lựa chọn trong số các tác động có thể có, dựatrên các thông tin về tình trạng của đối tượng và môi trường, nhằm giữ cho sựvận hành của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đãđịnh ([15],tr.88)

Vậy suy cho cùng quản lý là gì? Định nghĩa quản lý là yêu cầu tốithiểu nhất của việc lý giải vấn đề quản lý dựa trên lí luận và nghiên cứuquản lý học

Còn theo tác giả Thái Văn Thành (2007), có nhiều quan điểm khácnhau về khái niệm quản lý:

- Quản lý là chức năng của những hệ thống có tổ chức với nhữngbản chất khác nhau (kỹ thuật, sinh vật, xã hội) nó bảo toàn cấu trúc xácđịnh của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chương trình,mục đích hoạt động

- Hoạt động có sự tác động qua lại giữa hệ thống và môi trường, do đó:Quản lý được hiểu là bảo đảm hoạt động của hệ thống trong điều kiện có sựbiến đổi liên tục của hệ thống và môi trường, là chuyển hệ thống đến trạngthái mới thích ứng với những hoàn cảnh mới

Trang 25

- Quản lý là một hệ thống xã hội là tác động có mục đích đến tập thểngười-thành viên của hệ, nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi và đạt tới mụcđích dự kiến.

- Quản lý là tác động có mục đích đến tập thể những con người để tổchức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình lao động

- Quản lý là nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêucủa từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội

- Quản lý là sự tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch và có

hệ thống thông tin của chủ thể đến khách thể quản lý

Các khái niệm trên đây cho thấy:

- Quản lý được tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm xã hội

- Quản lý gồm những công việc chỉ huy và tạo điều kiện cho nhữngngười khác thực hiện công việc và đạt được mục đích của nhóm

Như vậy, chúng ta có thể hiểu: Quản lý là sự tác động có mục đích, có

kế hoạch của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt dược mục tiêu

Trang 26

 Mục tiêu quản lý: Là trạng thái mong đợi ở tương lai mà mọi hoạtđộng của hệ thống hướng đến Mục tiêu quản lý định hướng và chi phối sựvận động của hệ thống.

Phương pháp quản lý: là cách thức tác động của chủ thể quản lý đến đốitượng quản lý bằng cách sử dụng các phương tiện và biện pháp khác nhaunhằm đạt được mục đích đề ra

Như vậy quản lý vừa là một nghệ thuật, vừa là một khoa học Đó lànghệ thuật làm cho người khác (nhân viên) làm việc hiệu quả hơn những điềubản thân họ sẽ làm được Còn khoa học chính là cách người quản lý làm thếnào để thực hiện được nghệ thuật quản lý Quản lý là thực hiện những côngviệc có tác dụng định hướng, điều tiết, phối hợp các hoạt động của cấp dưới,của những người dưới quyền Biểu hiện cụ thể qua việc, lập kế hoạch hoạtđộng, đảm bảo tổ chức, điều phối, kiểm tra, kiểm soát Hướng được sự chú ýcủa con người vào một hoạt đông nào đó; điêu tiết được nguồn nhân lực, phốihợp được các hoạt đông bộ phận Quản lý là tác động của chủ thể quản lý lênđối tượng quản lý một cách gián tiếp và trực tiếp nhằm thu được nhưng diễnbiến, thay đổi tích cực

Từ các quan điểm về quản lý vừa nêu trên có thể hiểu khái niệm quản

lý là tác động có định hướng (có chủ đích), có tổ chức của chủ thế quản lý(người quản lý) lên khách thể quản lý và đối tượng quản lý trong một tổ chứcnhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạtđược mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường, làm cho tổchức vận hành (hoạt động) có hiệu quả, đúng với ý chí nhà quản lý, phù hợpquy luật khách quan

1.2.3 Giải pháp

Theo từ điển tiếng Việt, “Giải pháp là phương pháp giải quyết một vấn

đề cụ thể ” ([16], tr.387)

Trang 27

Để hiểu rõ hơn khái niệm về giải pháp, chúng ta cần phân biệt nó vớimột số khái niệm tương tự như phương pháp, biện pháp Điểm giống nhaucủa các khái niệm là đều nói về cách làm, cách tiến hành, cách giải quyết mộtcông việc, một vấn đề Còn điểm khác nhau ở chỗ, biện pháp chủ yếu nhấnmạnh đến cách làm, cách hành động cụ thể, trong khi đó phương pháp nhấnmạnh đến trình tự các bước có quan hệ với nhau để tiến hành công việc cómục đích.

Theo Từ điển Tiếng việt, phương pháp là “Hệ thống các cách sử dụng

để tiến hành một công việc nào đó” ([16], tr.793)

Về khái niệm biện pháp, theo từ điển tiếng Việt, đó là “Cách làm, cáchgiải quyết một vấn đề cụ thể” ([22], tr.64)

Như vậy, khái niệm giải pháp tuy có những điểm chung với các kháiniệm trên nhưng nó cũng có điểm riêng Điểm riêng cơ bản của thuật ngữ này

là nhấn mạnh đến phương pháp giải quyết một vấn đề, với sự khắc phục khókhăn nhất định Trong một giải pháp có thể có nhiều biện pháp

1.2.4 Giải pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non

Nhà trường là tổ chức giáo dục cơ sở trực tiếp làm công tác giáo dụcđào tạo Nó chịu sự quản lý trực tiếp của các cấp quản lý giáo dục đồng thờinhà trường cũng là một hệ thống độc lập, tự quản Việc quản lý nhà trườngphải nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và phát triển nhàtrường Nói đến việc nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục tức là nói đếnviệc tổ chức dạy và học trong nhà trường Do đó, thực chất công tác quản lý

cơ bản trong nhà trường là quản lý hoạt động dạy và học, mà hoạt động dạy

và học dựa trên nền tảng cơ bản và cốt lõi là chương trình giáo dục Có thểnói không có chương trình giáo dục thì người dạy sẽ không biết phải dạy cái

gì, phải dạy bắt đầu từ đâu và kết thúc như thế nào Người học cũng khôngthể lĩnh hội kiến thức từ nền tảng ban đầu đến nâng cao dần theo cấp học,

Trang 28

theo lứa tuổi một cách khoa học toàn diện nếu không có chương trình giáodục Do đó thực chất quản lý việc dạy trong nhà trường là quản lý việc thựchiện chương trình giáo dục Quản lý việc thực hiện chương trình giáo dục tốtthì mới đạt được mục tiêu giáo dục Có thể nói việc quản lý thực hiện chươngtrình giáo dục trong nhà trường là vấn đề cốt lõi, quyết định đến sự thànhcông hay thất bại trong việc giáo dục đào tạo con người

Theo tác giả Hồ Văn Liên thì: “Trường phổ thông thực hiện chươngtrình giáo dục, kế hoạch dạy học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyếtđịnh ban hành Chương trình dạy học là văn bản có tính chất pháp lệnh nhànước Chương trình quy định nội dung, phương pháp, hình thức dạy học, thờigian, số tiết cụ thể của từng môn học Đó là cơ sở pháp lý để người Hiệutrưởng quản lý hoạt động dạy học theo đúng yêu cầu, nội dung, sự phân phốichương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra Quản lý việc thực hiệnchương trình dạy học của giáo viên là quản lý việc dạy đúng và đủ chươngtrình theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Thiếu một trong hai yếu tốtrên thì hoạt động giảng dạy sẽ gặp trở ngại Quản lý việc thực hiện chươngtrình dạy học của giáo viên là nhiệm vụ trọng tâm của Hiệu trưởng Do đóHiệu trưởng với trách nhiệm cao nhất là người lãnh đạo cao nhất về chuyênmôn cần phải nắm vững chương trình càng sâu, càng tốt và hướng dẫn chogiáo viên nắm vững chương trình, có ý thức cao trong việc thực hiện chươngtrình, không được tùy tiện thay đổi, thêm bớt hoặc làm sai lệch nội dungchương trình dạy học” ([17],tr.117)

Tác giả Lê Thị Ánh Tuyết: “Hiện nay, quan niệm đầy đủ về chươngtrình giáo dục, đào tạo nói chung gồm các thành tố: mục tiêu, nội dung,phương pháp, các điều kiện thực hiện và cuối cùng là cách đánh giá kết quả.Với quan niệm trên chương trình giáo dục là một bản thiết kế tổng thể chobiết toàn bộ nội dung, chỉ rõ những gì có thể trông đợi ở người học, phác họa

Trang 29

quy trình hoạt động cần thiết để thực hiện nội dung, phương pháp, tổ chứchoạt động, cách đánh giá kết quả ở người học” ([18],tr.47).

Như vậy, người Hiệu trưởng quản lý việc thực hiện chương trình giáodục tức là quản lý việc thực hiện các thành tố của chương trình giáo dục Đó

là quản lý việc thực hiện mục tiêu giáo dục, quản lý về nội dung giáo dục, vềphương pháp giáo dục, quản lý các điều kiện thực hiện chương trình và quản

lý việc kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện chương trình giáo dục

1.3 Một số vấn đề về chương trình giáo dục mầm non

1.3.1 Mục tiêu chương trình giáo dục mầm non

Giáo dục mầm non là bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân Giáodục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em từ 3 thángtuổi đến 6 tuổi (Điều 21 - Luật Giáo dục, 2005) ([9],tr35) Mục tiêu của giáodục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ,hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớpmột; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực

và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp vớilứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảngcho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời ([5],tr1)

1.3.2 Nội dung chương trình giáo dục mầm non

Giáo dục mầm non có vị trí rất quan trọng trong chiến lược phát triểncon người, trong việc hình thành nhân cách con người mới ngay từ thuở ấuthơ.Theo www.tuyengiao.vn, tác giả Trần Viết Lưu - Phó Vụ trưởng Vụ Giáodục, đào tạo và dạy nghề - Tạp chí Tuyên giáo số 1, - Bài viết “Một số vấn đề

về giáo dục mầm non” (26/5/2011) ([ 33 ], tr15) thì: “Giáo dục mầm nonkhông phải là dạy trẻ thơ đọc chữ, học kiến thức khoa học; đây là loại hìnhgiáo dục đặc biệt, là sự chuẩn bị cho trẻ thơ những tiền đề quan trọng trướckhi bước vào giáo dục nhà trường Hoạt động chủ đạo của lức tuổi này là vui

Trang 30

chơi, thông qua việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ giáo viên thựchiện các nội dung cần dạy trẻ Vì thế nội dung chương trình giáo dục mầmnon mang tính tích hợp, phải bảo đảm phù hợp với sự phát triển tâm sinh lýcủa trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; đảm bảo tínhkhoa học, vừa sức, liên thông giữa các độ tuổi, gắn liền với cuộc sống hiệnthực và kinh nghiệm của trẻ, giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh,nhanh nhẹn; biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy côgiáo và người lớn; thật thà, hồn nhiên, yêu thích cái đẹp, ham hiểu biết, thích

đi học… Nội dung được cụ thể hóa ở từng độ tuổi theo các lĩnh vực phát triển([6],tr.70)

* Quá trình thực hiện chương trình Giáo dục mầm non từ năm 1990đến nay diễn ra trong các giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1: Năm 1990, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quyết

định 55 “Quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo của nhà trẻ-trường mẫu giáo”

và năm 1994, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình chăm sóc giáodục trẻ

Chương trình đã góp phần thu hút trẻ đến trường, nâng cao chất lượngchăm sóc-giáo dục trẻ, đáp ứng yêu cầu của xã hội những năm cuối thế kỷ

XX Chương trình có những ưu điểm như sau:

- Chương trình đã xác định rõ mục tiêu giáo dục và đảm bảo nội dunggiáo dục toàn diện các mặt: đức, trí, thể, mỹ, và giáo dục lao động

- Nội dung chương trình đã thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa nội dungchăm sóc và giáo dục

- Chương trình đã thể hiện được giáo dục trong trường mầm non là

có muc đích, có kế hoạch và được tổ chức thực hiện bằng nhiều hình thứckhác nhau

Trang 31

- Chương trình coi trọng hoạt động chủ đạo của trẻ nhà trẻ là hoạt độnggiao lưu cảm xúc và hoạt động với đồ vật, của trẻ mẫu giáo là hoạt động vuichơi nhưng cũng coi trọng hoạt động chơi -tập, hoạt động học tập và các hoạtđộng lễ hội, hoạt động lao động.

- Chương trình đã chú ý đến việc chuẩn bị cho trẻ những kỹ năng cầnthiết để dễ dàng thích nghi với việc học tập ở các giai đoạn tiếp sau

Bước vào thế kỷ XXI, trước những yêu cầu mới của đất nước và củagiáo dục mầm non, chương trình chăm sóc giáo dục trẻ ở Việt Nam đã bộc

lộ một số hạn chế, bất cập về mục tiêu, nội dung, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ Có một số yếu tố nằm ngoài văn bản chương trình và cònthiếu, cụ thể là:

Chương trình tuy đặt mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ nhỏ songnội dung và hoạt động của chương trình chỉ chú trọng đến sự phát triển trí tuệ,cung cấp kiến thức cho trẻ, xem nhẹ các lĩnh vực phát triển khác, chưa nhậnthức đầy đủ rằng tất cả mọi lĩnh vực trong sự phát triển của trẻ (thể chất, xãhội ngôn ngữ, tình cảm, trí tuệ) đều liên quan đến nhau

- Phương pháp, hình thức tổ chức và phương tiện giáo dục chưa đượcbiên soạn riêng mà được viết lồng vào phần “Hướng dẫn thực hiện chươngtrình” trong các bài soạn mẫu, mang tính áp đặt, chưa mang tính khái quát,làm hạn chế sự vận dụng sáng tạo ở giáo viên

- Phần hướng dẫn thực hiện đưa vào trong văn bản chương trìnhchăm sóc giáo dục mẫu giáo là chưa hợp lý, dễ làm giáo viên hiểu lầm đấycũng là nội dung, vì vậy giáo viên sử dụng những bài soạn mẫu như là nộidung bắt buộc

Giai đoạn 2: Với những hạn chế của chương trình chăm sóc giáo dục

trẻ năm 1994 và cùng với những quan điểm, luận điểm khoa học tiến bộ hơn

về giáo dục mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra văn bản quyết định số

Trang 32

5205/QĐ-BGDĐT ngày 19 tháng 09 năm 2006 về việc ban hành chương trìnhthí điểm giáo dục mầm non, được thực hiện thí điểm kể từ năm học 2006-

2007 (với danh sách 20 tỉnh, thành phố ban hành kèm theo quyết định, trong

đó có thành phố Hồ Chí Minh) Cấu trúc chương trình thí điểm giáo dục mầmnon gồm có:

 Phần 1: gồm có

1 Mục tiêu giáo dục mầm non

2 Các yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục mầm non

3 Các điều kiện để thực hiện chương trình giáo dục mầm non

 Phần 2: Chương trình giáo dục trẻ nhà trẻ

 Phần 3: Chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo

Giai đoạn 3: Ngày 25 tháng 7 năm 2009 Chương trình Giáo dục mầm

non chính thức được ban hành kèm thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Cấu trúc chương trình gồm có:

 Phần 1: Những vấn đề chung gồm có

A.Mục tiêu giáo dục mầm non

B.Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục mầm non và đánh giá sựphát triển của trẻ

 Phần 2: Chương trình giáo dục nhà trẻ

 Phần 3: Chương trình giáo dục mẫu giáo

 Phần 4: Hướng dẫn thực hiện chương trình

Đây là chương trình khung, là cơ sở để các cấp quản lý giáo dục mầmnon, các giáo viên mầm non tổ chức và thực hiện một cách linh hoạt sáng tạotùy theo đặc điểm, điều kiện địa phương, trường của mình

Từ năm học 2009-2010 Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ ChíMinh đã chỉ đạo thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới trong toànthành phố Chương trình mới bắt đầu mở ra một cách dạy, cách học mới,

Trang 33

hướng đến nhu cầu hứng thú học tập của học sinh chương trình giáo dụcmầm non thể hiện mục tiêu giáo dục mầm non, cụ thể hóa các yêu cầu về nuôidưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em ở từng độ tuổi; quy định việc tổ chức cáchoạt động nhằm tạo điều kiện để trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trítuệ, thẩm mỹ; hướng dẫn cách thức đánh giá sự phát triển của trẻ em ở tuổimầm non.

1.3.3 Phương pháp hình thức giáo dục mầm non

Chương trình giáo dục mầm non hiện nay thay vì ép trẻ làm theo những

kế hoạch dạy học do người lớn định trước, các nhà giáo dục thiết kế chươngtrình riêng theo yêu cầu của mỗi trẻ Đây là chương trình giúp trẻ nhỏ khámphá thế giới của mình bằng những suy nghĩ nhạy bén, thử nghiệm với mọingười, mọi đồ vật ở mọi nơi, được giáo viên khuyến khích, động viên, giúpcác em phát triển ý tưởng khám phá ra những điều có ý nghĩa với chúng trong

xã hội” [12,tr.5] Cùng với sự hòa nhập và phát triển về kinh tế, ngành giáodục nói chung, giáo dục mầm non nói riêng đã có những nghiên cứu để thayđổi quan điểm giáo dục, đáng kể trong đó là việc đổi mới hình thức tổ chức vàphương pháp giáo dục Chương trình giáo dục mầm non mới cho trẻ có mộtngày học tập ở trường mầm non thật là thoải mái, hồn nhiên, được sáng tạo,được vui chơi, được học tập tích hợp các bộ môn một cách đa dạng phongphú… như đúng nhu cầu tâm sinh lý của trẻ, đúng với phương châm giáo dụctrẻ mầm non là: chơi mà học, học mà chơi

Trước những tiến bộ vượt bậc về công nghệ khoa học, công nghệthông tin trên thế giới thì phương pháp giáo dục của chương trình giáo dụcnhững thập niên cuối thế kỷ XX đã quá lỗi thời, do đó việc đổi mới phươngpháp giáo dục là nhiệm vụ cấp bách không chỉ riêng ngành mầm non mà cả

hệ thống giáo dục Đổi mới cách dạy học từ thụ động sang chủ động, lấy trẻlàm trung tâm, nội dung dạy phù hợp với nhu cầu, hứng thú, năng lực của

Trang 34

trẻ Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015 trong phần III,nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu có nêu rõ nội dung: đổi mới chương trình, nộidung, phương pháp giáo dục mầm non ([6,tr.14) Đổi mới phương pháp giáodục song hành cùng đổi mới chương trình đã được tiến hành những năm quamột cách kiên trì Việc đổi mới phương pháp giáo dục của giáo viên đã làmcho việc học của học sinh trở nên tích cực hơn, chủ động hơn, làm tiền đềcho các em phát triển bản thân tốt hơn cả trong hiện tại và tương lai Điềunày đặc biệt được thể hiện từ khi nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học có

sự cộng hưởng của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực và cuộc vận động “Mỗi thầy giáo cô giáo là một tấm gương đạođức, tự học và sáng tạo”

1.4 Nội dung quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non

1.4.1 Quản lý mục tiêu- yêu cầu chương trình giáo dục mầm non

Người Hiệu trưởng quản lý thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non là:giúp giáo viên nắm vững mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non và từ

đó chủ động đề ra biện pháp thực hiện, phương pháp giảng dạy dựa trênchương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, dựa trên tình hình thực tiễn

ở địa phương để đạt được mục tiêu đó

Các nội dung mục tiêu giáo dục được giáo viên mầm non thực hiệnxuyên suốt trong quá trình thực hiện chương trình giáo dục trẻ Giáo dục trẻtrước tuổi học phổ thông là nền tảng đầu tiên cho quá trình đào tạo - giáo dục

và phát triển nhân cách con người Nhận thức đúng đắn mục tiêu đào tạochung, xác định rõ ràng, chính xác mục tiêu của chương trình giáo dục mầmnon là yêu cầu cấp thiết đối với người cán bộ quản lý trường mầm non Từnhận thức đi đến hành động, người cán bộ quản lý trường mầm non cần giúpcho đội ngũ giáo viên nắm vững và thực hiện tốt mục tiêu chương trình giáodục, vì giáo viên là lực lượng giáo dục trực tiếp đến trẻ Người tác động trực

Trang 35

tiếp đến trẻ mà không nắm được mục tiêu của chương trình giáo dục, không

có biện pháp thực hiện tốt mục tiêu của chương trình giáo dục thì sẽ thực hiệnnội dung chương trình giáo dục như thế nào

Quản lý việc thực hiện mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non làngười Hiệu trưởng phải có những tác động, những biện pháp phù hợp nhằmgiúp đội ngũ giáo viên thực hiện tốt các yêu cầu về mục tiêu giáo dục mầmnon tại nhóm lớp Mọi chi phí, mọi cố gắng sẽ trở nên vô ích khi cả hệ thống

đi chệch hướng, không vận động được đến mục tiêu đã định

Các nội dung người Hiệu trưởng quản lý việc thực hiện mục tiêu giáodục mầm non là: giúp giáo viên nắm vững mục tiêu của chương trình giáo dụcmầm non và từ đó chủ động đề ra biện pháp thực hiện, phương pháp giảngdạy dựa trên chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, dựa trên tìnhhình thực tiễn ở địa phương để đạt được mục tiêu đó và được giáo viên mầmnon thực hiện xuyên suốt trong quá trình thực hiện chương trình giáo dục trẻ.Giáo dục trẻ trước tuổi học phổ thông là nền tảng đầu tiên cho quá trình đàotạo - giáo dục và phát triển nhân cách con người Nhận thức đúng đắn mụctiêu đào tạo chung, xác định rõ ràng, chính xác mục tiêu của chương trìnhgiáo dục mầm non là yêu cầu cấp thiết đối với người cán bộ quản lý trườngmầm non Từ nhận thức đi đến hành động, người cán bộ quản lý trường mầmnon cần giúp cho đội ngũ giáo viên nắm vững và thực hiện tốt mục tiêuchương trình giáo dục, vì giáo viên là lực lượng giáo dục trực tiếp đến trẻ.Người tác động trực tiếp đến trẻ mà không nắm được mục tiêu của chươngtrình giáo dục, không có biện pháp thực hiện tốt mục tiêu của chương trìnhgiáo dục thì sẽ thực hiện nội dung chương trình giáo dục như thế nào

Quản lý việc thực hiện mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non làngười Hiệu trưởng phải có những tác động, những biện pháp phù hợp nhằmgiúp đội ngũ giáo viên thực hiện tốt các yêu cầu về mục tiêu giáo dục mầm

Trang 36

non tại nhóm lớp Mọi chi phí, mọi cố gắng sẽ trở nên vô ích khi cả hệ thống

đi chệch hướng, không vận động được đến mục tiêu đã định

* Những yêu cầu trong thực hiện CTGD mầm non

Phải đảm bảo tính khoa học tính vừa sức và các nguyên tắc đồng tâm từ

dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi ; thống nhất nội dunggiáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ,chuẩn bị cho trẻ hòa nhịp vào cuộc sống Phù hợp với sự phát triển tâm sinh

lý trẻ hài hòa giữa chăm sóc và nuôi dưỡng

1.4.2 Quản lý thực hiện nội dung chương trình giáo dục ở trường mầm non

Việc thực hiện đúng và đủ nội dung chương trình là yêu cầu bắt buộccủa mỗi giáo viên vì thế Hiệu trưởng phải thường xuyên chỉ đạo tốt công tácnày Đảm bảo nội dung chương trình là đảm bảo nội dung kiến thức của lớphọc, cấp học, đảm bảo chất lượng giảng dạy, đồng thời giúp người quản lýđánh giá chính xác kết quả và chất lượng dạy học của trường ([6],tr.85)

Các nội dung người Hiệu trưởng quản lý việc thực hiện nội dungchương trình giáo dục mầm non là: bồi dưỡng và triển khai nghiêm túc chogiáo viên về cách soạn kế hoạch giáo dục ngày, tháng, năm; giáo án, giúpgiáo viên nắm vững chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo banhành Khi giáo viên nắm vững nội dung chương trình giáo dục thì việc triểnkhai thực hiện mới đúng trọng tâm và đạt kết quả Quan tâm đến các ý tưởng,

ý kiến sáng tạo, phát huy quyền chủ động, tính tích cực của giáo viên trongquá trình thực hiện chương trình giáo dục Tạo điều kiện cho giáo viên đượcthường xuyên cập nhật kiến thức mới về nội dung chương trình, có điều kiệnhọc tập kinh nghiệm bạn đồng nghiệp, đảm bảo tốt điều kiện để giáo viênthực hiện chương trình giáo dục Lắng nghe cũng như có sự quan tâm sâu sátquá trình giáo viên thực hiện chương trình để có sự chỉ đạo, uốn nắn, góp ý

Trang 37

giúp cho giáo viên thực hiện tốt nội dung chương trình giáo dục Quan sát quátrình giáo viên thực hiện chương trình để đảm bảo sự đầy đủ, không bỏ sót,tránh tình trạng giáo viên cho trẻ ngồi chơi, không tổ chức gảng dạy, giáo dụctrẻ theo quy định Kết quả hoạt động học tập theo chương trình giáo dục ở lứatuổi mầm non không thể hiện bằng điểm số, kết quả thể hiện ở trẻ còn tùythuộc vào sự phát triển tâm sinh lý của từng trẻ, không áp đặt, không áp lực,trẻ chưa biết phản ánh về việc học tập ở trường, lớp nên dễ dẫn đến tình trạnggiáo viên không tổ chức đúng và đầy đủ nội dung chương trình giáo dục

Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình giáo dục mầm non làngười Hiệu trưởng phải có những tác động, những biện pháp phù hợp nhằmgiúp đội ngũ giáo viên thực hiện tốt nội dung chương trình giáo dục mầm nontại nhóm lớp

Hiệu trưởng quản lý việc thực hiện nội dung chương trình giáo dụcmầm non có ý nghĩa đảm bảo nội dung chương trình giáo dục mầm non do Bộgiáo dục và đào tạo ban hành được thực hiện đúng, đảm bảo phù hợp đặcđiểm tâm sinh lí lứa tuổi và nhu cầu phát triển của trẻ một cách toàn diện

Trong công tác quản lý việc thực hiện chương trình Giáo dục mầm nongiai đoạn hiện nay, để xác định những nội dung người Hiệu trưởng quản lý,cần căn cứ các văn bản sau:

Thứ nhất là “Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015”([30],tr.14) trong phần nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu có nêu rỏ trọng tâm:đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục mầm non Cụ thể là:

- Xây dựng và triển khai chương trình giáo dục mầm non mới theohướng tích hợp các nội dung chăm sóc, giáo dục theo chủ điểm, tổ chức cáchoạt động cho trẻ, đặc biệt là hoạt động vui chơi phù hợp với sự phát triểntâm sinh lý lứa tuổi và yêu cầu nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ

- Cải tiến cách theo dõi, đánh giá chất lượng phát triển của trẻ

Trang 38

- Tăng cường cung cấp thiết bị, đồ chơi phục vụ đổi mới nội dung,phương pháp giáo dục mầm non

- Biên soạn tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầmnon mới

Thứ hai là Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo về ban hành chương trình giáo dục mầm non mới ([5],tr.1)

Thứ ba là tài liệu “Những định hướng đổi mới chương trình giáo dụcmầm non hiện nay” của Vụ Giáo dục mầm non” ([6],tr.5,6,7) là:

1 Đổi mới về mục tiêu giáo dục

2 Đổi mới về nội dung giáo dục

3 Đổi mới về phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục

4 Đổi mới về cách đánh giá

5 Đổi mới về các điều kiện thực hiện chương trình giáo dục

Từ những căn cứ trên, có thể nói muốn quản lý tốt việc thực hiệnchương trình Giáo dục mầm non người Hiệu trưởng cần quản lý tốt các nộidung sau:

1 Quản lý việc thực hiện mục tiêu giáo dục

2 Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình giáo dục

3 Quản lý việc đổi mới phương pháp giáo dục

4 Quản lý về điều kiện thực hiện chương trình giáo dục

5 Quản lý về công tác kiểm tra đánh giá giáo viên

1.4.3 Quản lý đổi mới phương pháp- hình thức giáo dục mầm non

Hiểu một cách nôm na đổi mới là những tác động mới, sự thay đổi cái

cũ, cái lạc hậu bằng những cái mới hơn, tiên tiến hơn, hiện đại hơn Đổi mớiphương pháp giáo dục là đổi mới cách thức hoạt động thống nhất giữa nhàgiáo dục và người được giáo dục nhằm giải quyết những nhiệm vụ giáo dụcnhân cách Đổi mới phương pháp giáo dục mầm non là phải làm sao giúp trẻ

Trang 39

em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tốđầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một Hình thành và phát

triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính

nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và pháttriển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp họctiếp theo và cho việc học tập suốt đời

Nếu một đứa trẻ không được khuyến khích để khai thác tiềm năng pháttriển một cách đúng đắn, nó sẽ gặp khó khăn trong quá trình phát triển ở giaiđoạn tiếp theo Vì thế việc lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp giáodục phải phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, văn hóa xã hội của từng địaphương, từng trường Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục phải tạo điềukiện cho trẻ tích cực hoạt động, khuyến khích trẻ sáng tạo phù hợp với độ tuổi

và đặc điểm cá nhân trẻ, với nhu cầu và hứng thú, phát huy vai trò của hoạtđộng chủ đạo

Quản lý đổi mới hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục là nhữngtác động của người cán bộ quản lý đến đội ngũ giáo viên nhằm giúp cho giáoviên thực hiện tốt việc đổi mới hình thức và phương pháp giáo dục trẻ đạtđược mục tiêu đã đề ra

Việc đổi mới hình thức và phương pháp giáo dục không thể đạt hiệuquả tốt đẹp nếu không có sự quản lý chặt chẽ của người cán bộ quản lý trongtrường mầm non Những suy nghĩ, nề nếp cũ đã ăn sâu trong tiềm thức củađội ngũ giáo viên, việc đổi mới không thể trong một sớm một chiều mà là cảmột quá trình đầy khó khăn Giáo viên đã quen với nề nếp học tập mang tính

kỹ luật, trật tự trong một thời gian dài nay đổi qua cách học tập mới sinhđộng, phong phú về hình thức tổ chức, tích hợp các bộ môn một cách phù hợplinh hoạt, sử dụng các phương pháp phát huy tính chủ động quả thật là điềukhông đơn giản Do đó người cán bộ quản lý cần có những tác động quản lýphù hợp giúp cho đội ngũ giáo viên nắm vững nội dung của việc đổi mới hình

Trang 40

thức tổ chức và phương pháp giáo dục từ đó thực hiện đúng trong tâm, đúngchỉ đạo, đúng yêu cầu của ngành mầm non

1.4.4 Quản lý điều kiện thực hiện chương trình

Quyết định số 5205/QĐ-BDGĐT ngày 19/9/2006 về việc ban hànhchương trình thí điểm giáo dục mầm non, phần một, mục III nêu rõ về: điềukiện thực hiện chương trình gồm có các nội dung sau:

1 Về đội ngũ giáo viên: đội ngũ giáo viên đảm bảo những yêu cầu vềphẩm chất, năng lực cần thiết, nắm vững chương trình chăm sóc giáo dụcmầm non mới, thực hiện chương trình có chất lượng

2 Về cơ sở vật chất thực hiện chương trình giáo dục: đảm bảo cơ sở vậtchất theo quy định và đủ điều kiện để thực hiện nội dung chương trình theohướng đổi mới, tổ chức môi trường chăm sóc giáo dục, việc phối hợp giữa giađình và cộng đồng: đảm bảo sự phối hợp giữa gia đình và cộng đồng trongviệc chăm sóc giáo dục trẻ, huy động đa dạng các nguồn lực của gia đình, cácnguồn lực xã hội nhằm đảm bảo cho các hoạt động giáo dục trong trường lớpmầm non được triển khai một cách thuận lợi

Luôn quan tâm đến việc bổ sung trang thiết bị hiện đại, phù hợp với cácđiều kiện của trường, thực tế tại địa phương và yêu cầu của công tác chăm sócgiáo dục trẻ (Thông tư 34/2013/TT-BGDĐT danh mục đồ dùng đồ chơi tốithiểu cho từng độ tuổi) Bên cạnh đó việc đầu tư cơ sở vật chất cũng hỗ trợcho giáo viên giảm tải sức lao động, từ đó có nhiều cơ hội đầu tư cho công tácchăm sóc giáo dục trẻ

Quản lý điều kiện thực hiện chương trình giáo dục mầm non là ngườiHiệu trưởng phải có những tác động, những biện pháp phù hợp nhằm giúpnhà trường, đội ngũ giáo viên có đầy đủ các điều kiện để thực hiện tốt chươngtrình giáo dục mầm non, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong trường,lớp mầm non

1.4.5 Quản lý kiểm tra đánh giá thực hiện chương trình

Ngày đăng: 19/07/2015, 19:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam 2011- 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam 2011- 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2012
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 02 ngày 22/1/2008, Ban hành về quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 02 ngày 22/1/2008
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2008
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 35/2008/TTLT-BGDĐT-BNV- NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 35/2008/TTLT-BGDĐT-BNV-
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2008
6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2009
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu hướng dẫn sự dụng bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn sự dụng bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
10. Các Mác- Ănghen (1995). Tuyển tập II. NXB Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập II
Tác giả: Các Mác- Ănghen
Nhà XB: NXB Sự thật Hà Nội
Năm: 1995
13. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (về giáo dục đào tạo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Năm: 2011
14. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (về giáo dục đào tạo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Năm: 2011
15. Hà Sĩ Hồ (1984), Những bài giảng về quản lý trường học- tập 3 , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lý trường học- tập 3
Tác giả: Hà Sĩ Hồ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1984
16. Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2003
17. Hồ Văn Liên (2008), Bài giảng về quản lý giáo dục và trường học, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về quản lý giáo dục và trường học
Tác giả: Hồ Văn Liên
Năm: 2008
18. Lê Thị Ánh Tuyết - Lê Thu Hương (2007), Chương trình Giáo dục mầm non Nhà trẻ, Mẫu giáo bé, Mẫu giáo nhỡ, Mẫu giáo lớn, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục mầm non Nhà trẻ, Mẫu giáo bé, Mẫu giáo nhỡ, Mẫu giáo lớn
Tác giả: Lê Thị Ánh Tuyết - Lê Thu Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
19. Mai Hữu Khuê (1995), Lý luận quản lý nhà nước, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận quản lý nhà nước
Tác giả: Mai Hữu Khuê
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1995
21. Nguyễn Hà Thanh (2010), Cẩm nang công tác Giáo dục mầm non 2010- 2015, Nhà xuất bản Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang công tác Giáo dục mầm non 2010-2015
Tác giả: Nguyễn Hà Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 2010
21. Nguyễn Thị Kim Thanh, Cẩm nang dành cho Hiệu trưởng các trường mầm non, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang dành cho Hiệu trưởng các trường mầm non
Nhà XB: NXB Giáo dục
22. Nguyễn Ánh Tuyết - Nguyễn Thị Hòa - Đinh Văn Vang (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết - Nguyễn Thị Hòa - Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
23. Nguyễn Thị Xuân Yến (2011), “Nhìn ra thế giới: Vài nét về giáo dục mầm non Malaysia và Philippines”, Báo giáo dục và thời đại online Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn ra thế giới: Vài nét về giáo dục mầm non Malaysia và Philippines”
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Yến
Năm: 2011
28. Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Tác giả: Thái Văn Thành
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 2007
29. Thông tấn xã Việt Nam (2010), New Zealand chia sẻ kinh nghiệm giáo dục mầm non, www.vietnamplus.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), New Zealand chia sẻ kinh nghiệm giáo dục mầm non
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w