Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Mẫu R08 Ngày nhận hồ sơ Ch (Do CQ quản lý ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN MSĐT: B2012-18b-10 Tên đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục thể chất trường thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh” Tham gia thực Học hàm, học vị, Họ tên ThS Hoàng Hà TT ThS.Trần Nam Giao Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm Thư ký Điện thoại Email 0903727227 luongkiet20042003@yahoo.com 0975809088 giaotran1273@yahoo.com.vn ThS Dương Văn Hiền ThS Phan Thanh Mỹ Tham gia 0903953735 vanhienvff@gmail.com Tham gia 0938445888 myphanthanh@yahoo.com ThS Nguyễn Thị Lệ Hằng Tham gia 0987901207 hangminh2461980@yahoo.com ThS Nguyễn Chí Cường Tham gia 0908688535 cuonggun1@gmail.com CN Nguyễn Minh Mẫn Tham gia 0908473401 minhman7583@yahoo.com.vn CN Phạm Kim Điền Tham gia 0987780351 phamkimdien2004@yahoo.com CN Cao Hồng Châu Tham gia 0973566400 caohongchau@yahoo.com TP.HCM, tháng năm 2014 Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Ch BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu c ông tác giáo dục thể chất trường thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh” Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày 18 tháng năm 2014 Chủ nhiệm (Họ tên chữ ký) PGS.TS NGUYỄN THIỆT TÌNH Hoàng Hà Ngày tháng năm Cơ quan chủ quản Ngày tháng năm Cơ quan chủ trì (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TP.HCM, tháng năm 2014 MỤC LỤC TÓM TẮT (Tối đa trang A4) ABSTRACT (Tối đa trang A4) BÁO CÁO TÓM TẮT (mẫu R05) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI CẢM ƠN (NỘI DUNG ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT) Lời mở đầu hay dẫn nhập Chương TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bắt buộc Nếu có Bắt buộc Nếu có Phụ lục chun mơn Phụ lục sản phẩm (Nếu có Bài báo: Minh chứng gồm: trang bìa, phụ lục, nội dung) Phụ lục a: Minh chứng ấn phẩm khoa học (gồm: kỷ yếu hội thảo khoa học, báo cáo nhánh chuyên đề, báo cáo xử lý kết điều tra, khảo sát thực tiễn, ấn phẩm công bố, xuất trình thực đề tài/dự án ) Phụ lục b: Minh chứng đăng ký sở hữu trí tuệ, sản phẩm ứng dụng (gồm báo cáo kết thử nghiệm ứng dụng sản phẩm KH&CN đề tài/dự án (thiết bị, cơng nghệ, quy trình công nghệ, ), ý kiến nhận xét người sử dụng tài liệu đo đạc, kiểm tra, đánh giá thử nghiệm sản phẩm KH&CN đề tài/dự án Cơ quan đo lường thử nghiệm có thẩm quyền (của Phịng thí nghiệm chun ngành, Trung tâm kỹ thuật, Trung tâm đo lường, Cơ quan giám định kỹ thuật, ); vẽ thiết kế (đối với sản phẩm thiết bị), số liệu điều tra, khảo sát gốc, sổ nhật ký sổ số liệu gốc đề tài/dự án Phụ lục c: Minh chứng kết đào tạo (Minh chứng gồm: Quyết định chấm luận văn, Văn photo) Phụ lục quản lý gồm: - Xác nhận toán tài quan chủ trì (Bắt buộc) - Phiếu gia hạn, điều chỉnh nội dung, điều chỉnh hạng mục kinh phí (nếu có); - Biên đánh giá, kiểm tra kỳ (nếu có); - Quyết định phê duyệt kinh phí; (Bắt buộc) - Hợp đồng; (Bắt buộc) - Thuyết minh đề cương phê duyệt (Bắt buộc) Hồ sơ nộp gồm: (Bắt buộc) - Đơn xin nghiệm thu lên Phòng QLKH – DA (theo mẫu 01), - ĐHQG Loại B Loại C: nộp sản phẩm 01 CD gửi ĐHQG định ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNGĐẠI HỌC KHXH&NV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2014 ĐƠN XIN BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐHQG Kính gởi: PHÒNG QLKH-DA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV-ĐHQG-HCM Họ tên chủ nhiệm đề tài: HOÀNG HÀ Mã số đề tài: B2012-18b-10 Tên đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục thể chất trường thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh” Cơ quan chủ trì: Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG-HCM Hợp đồng: B2012-18b-10/XHNV- QLKH-DA Thời gian thực hiện: Bắt đầu 20/4/2012 Kết thúc 20/4/2014 (theo hợp đồng) Gia hạn lần thứ: Dự kiến nghiệm thu: Tháng 5/2014 Trưởng BM.GDTC ThS Trần Nam Giao Chủ nhiệm đề tài ThS Hồng Hà Phịng QLKH - DA Giới thiệu chuyên gia lĩnh vực đề tài STT Họ tên, học hàm học vị PGS.TS Nguyễn Thiệt Tình TS Nguyễn Quang Vinh ThS Lê Văn Thiện ThS Tống Ngọc Hiệp ThS Huỳnh Thị Phương Duyên Đơn vị công tác Địa liên hệ Số điện thoại Đại học Bình Dương Khoa GDTC trường Đại học Bình Dương 0918257463 Đại học Sư phạm TDTT TP.HCM Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng Đại học KHXH&NV – ĐHQG-HCM Đại học KHXH&NV – ĐHQG-HCM Phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm TDTT TP.HCM Bộ môn GDTC trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Bộ môn GDTC trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng Bộ môn GDTC trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG-HCM P QLKH-DA trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG-HCM 0903766535 0908156222 0913751066 0938766783 MỤC LỤC Trang TÓM TẮT ABSTRACT BÁO CÁO TĨM TẮT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG 10 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 11 LỜI CẢM ƠN 13 PHẦN MỞ ĐẦU 14 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 17 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG HỌC 17 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 22 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG HỌC: 24 1.3.1 Nhiệm vụ GDTC: 25 1.3.2 Những nguyên tắc GDTC cho sinh viên: 26 1.4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GDTC CHO SINH VIÊN: 28 1.4.1.Vai trò, vị trí cơng tác giáo dục thể chất sinh viên: 28 1.4.2 Mục tiêu nhiệm vụ GDTC nhà trường Đại học: 29 1.5 SƠ LƯỢC VÀI NÉT VỀ CÁC TRƯỜNG THUỘC ĐHQG-HCM 32 1.6 TÌNH HÌNH SỨC KHỎE, THỂ CHẤT CỦA SV Ở NƯỚC TA 33 1.7 CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH THỂ CHẤT SV ĐHQG - TP HCM 35 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 39 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1.1 Phương pháp tham khảo tài liệu: 39 2.1.2 Phương pháp vấn: 39 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm: 39 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm: 39 2.1.5 Phương pháp nhân trắc học: 43 2.1.6 Phương pháp kiểm tra y sinh: 44 2.1.7 Phương pháp toán thống kê 46 2.2 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 48 2.2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 48 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: 48 2.2.3 Thời gian nghiên cứu: 48 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 50 3.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GDTC TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 50 3.1.1 Giới thiệu sơ lược trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: 50 3.1.2 Thực trạng sở vật chất 51 3.1.3 Thực trạng đội ngũ 53 3.1.4 Về chương trình giảng dạy: 54 3.1.4 Về quan tâm Ban giám hiệu: 57 3.1.5 Thực trạng thể chất sinh viên trường thuộc ĐHQG - TP HCM 58 3.1.5.1 So sánh thể chất SV trường thuộc ĐHQG-TP.HCM 60 3.1.5.2 So sánh thể chất SV trường thuộc ĐHQG – TP.HCM với sinh viên TP Hồ Chí Minh TBTCVN độ tuổi giới tính 76 3.1.5.3 Đánh giá thể chất SV trường thuộc ĐHQG – TP.HCM theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo 87 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GDTC TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA (ĐHQG) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TP.HCM) 92 3.2.1 Cơ sở thực tiễn 92 3.2.2 Đề xuất giải pháp 92 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LUC 122 TÓM TẮT Công tác GDTC trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp nói chung, trường thuộc ĐHQG-HCM nói riêng cịn nhiều bất cập Việc nghiên cứu đề tài chúng tơi mang tính cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn cao Kết nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục thể chất trường thành viên thuộc ĐHQG-HCM làm sở khoa học cho việc cải tiến chương trình giáo dục thể chất ngành Xuất phát từ lý nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục thể chất trường thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu: Đánh giá cách đầy đủ thực trạng công tác giáo dục thể chất (GDTC) đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác GDTC trường thuộc Đại học Quốc gia (ĐHQG) thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Kết nghiên cứu cho kết luận sau: - Thực trạng công tác giáo dục thể chất trường thuộc Đại học Quốc gia là: Về sở vật chất trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH) có tổng diện tích phục vụ cho cơng tác GDTC cao trường Đại học Kinh tế Luật có tổng diện tích phục vụ cho công tác GDTC thấp Về trang thiết bị dụng cụ giảng dạy hầu hết trường đáp ứng yêu cầu có trường Đại học Kinh tế Luật không đầy đủ Về đội ngũ trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (ĐHKHXH&NV) có tỷ lệ giảng viên cao 15 giảng viên /5.300 SV, trường Đại học Kinh tế Luật khơng có giảng viên TDTT biên chế Về trình độ chun mơn có tiến sĩ, 21 thạc sĩ cử nhân Về chuyên ngành đội ngũ giảng viên có chuyên ngành bóng chuyền cao trường; bên cạnh chun ngành cờ khơng có giảng viên Về độ tuổi trường Đại học Bách khoa (ĐH BK) có tỷ lệ giảng viên 45 tuổi cao 71.24% trường ĐH KHXH&NV thấp 13.34% Tuy nhiên trường Đại học Khoa học Tự nhiên có giảng viên có thâm niên 36 năm Về chương trình giảng dạy nội khóa trường ĐH KHXH&NV có tổng số tiết cao 150 tiết trường Đại học Kinh tế Luật thấp 75 tiết Trường Đại học Bách Khoa phân phối nội dung chương trình thành hai giai đoạn; trường cịn lại khơng phân giai đoạn Trường ĐH BK ĐH KHXH&NV có kiểm tra thể lực theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo Về chương trình giảng dạy ngoại khóa hầu hết trường chọn bóng đá bóng chuyền Các trường năm tổ chức hội thao cho sinh viên, có trường ĐH KHXH&NV hai năm tổ chức hội thao sinh viên lần Ngoài việc tổ chức hội thao cho sinh viên trường tham gia giải thể thao sinh viên khu vực Trường ĐH KHTN trường ĐH KHXH&NV có qui định chuẩn giảng dạy; trường ĐH KHTN 260 tiết trường ĐH KHXH&NV 400 tiết Lãnh đạo trường khối ĐHQG quan tâm đến công tác giáo dục thể chất cho sinh viên; nên chế độ đãi ngộ cho giảng viên tốt Giá trị trung bình số BMI sinh viên ĐHQG-HCM 19 tuổi xếp loại bình thường theo tổ chức Y tế giới (18.5 – 25) Giá trị trung bình số cơng tim sinh viên ĐHQG-HCM theo phân loại Ruffier nam 10.99 xếp loại trung bình nữ 11.45 xếp loại Thực trạng thể chất sinh viên ĐHQG-HCM tốt TBTCVN 19 tuổi chiều cao đứng, cân nặng, BMI (nam), cơng tim, sức mạnh nhóm lưng bụng, sức mạnh chân (nữ); tương đương số BMI (nữ), sức mạnh chân (nam), khéo léo (nữ) sức bền chung; sức nhanh, khéo léo (nam), sức mạnh tay độ dẻo Thực trạng thể chất sinh viên ĐHQG-HCM tốt sinh viên TP.HCM chiều cao đứng, cân nặng, BMI (nam), công tim sức bền chung (nam); tương đương tiêu BMI (nữ) sức bền chung (nữ); độ dẻo, sức mạnh chân, khéo léo Xếp loại thể lực nam sinh viên theo qui định Bộ GD&ĐT: loại tốt có 131 sinh viên, chiếm tỷ lệ 22.78%; loại đạt có 128 sinh viên, chiếm tỷ lệ 22.26% loại khơng đạt có 316 sinh viên, chiếm tỷ lệ 54.96% Xếp loại thể lực nữ sinh viên theo qui định Bộ GD&ĐT: loại tốt có 08 sinh viên, chiếm tỷ lệ 1.66%; loại đạt có 18 sinh viên, chiếm tỷ lệ 3.74% loại không đạt có 455 sinh viên, chiếm tỷ lệ 94.59% Đã đề xuất 18 giải pháp để nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên trường thuộc ĐHQG-HCM * KIẾN NGHỊ Cần tu sửa nâng cấp xây dựng thêm sân bãi nhằm đa dạng hóa nội dung mơn học, đáp ứng nhu cầu học tập rèn luyện cho sinh viên Cần bổ sung thêm lực lượng giảng viên giảng dạy GDTC trường thành viên ĐHQG-HCM , đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn sau đại học Các trường thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh cần thống thời lượng chương trình GDTC theo quy định Bộ GD&ĐT Cần giảm số lượng chuẩn cán giảng dạy GDTC ngang với cán giảng dạy môn khác ĐHQG-HCM cần triển khai việc thành lập Trung tâm GDTC nhằm tập trung toàn lực lượng cán giảng viên chuyên ngành GDTC, tận dụng điều kiện sở vật chất có đơn vị trực thuộc ĐHQG-HCM phục vụ cho công tác GDTC ABSTRACT Physical education in universities, colleges and technical schools in general, and the particular in Vietnam National University Ho Chi Minh City, there are many shortcomings The research, it brings to us the urgency and practical significance The research results will contribute to improve the quality of thephysical education in the universities of the National University Ho Chi Minh City and they can scientific basis for the improvement of the program of the physical education From the reason, we research on the subject: “An Evaluation of the Current Situation and Suggestions for the Enhancement of Physical Education at Member Colleges of Viet Nam National University, Ho Chi Minh city (VNU-HCM)” Research objectives: Adequately assess the status of physical education and propose some solutions in order to contribute to improving the quality of physical education at the universities of Vietnam National University Ho Chi Minh City - Situations of physical education at the universities of theVietnam National University are: For the material facilities, the University of Natural Sciences has a total of the area to serve for physical education with the largest and University of Economics and Law has the area for the work with the smallest In terms of equipment and teaching aids, most universities are satisfied but the University’s Economics Law is incomplete For staff, the University of Social Sciences and Humanities has the rate of the lecturers with the highest, (15 / 5300st) University of Economics and Law does not have fulltime lecterers in the physical education; on the professional level, the univesity has doctor, 21 masters and bachelors For specialized teaching, the staff has professional volleyball with the highest in all the other universities; besides, specialized teacher of Chinese chess is not For age, Polytechnic University has the rate of lecturers in 45 years working with the highest is 71.24 percentage and the University of Social Sciences and Humanities has the lowest is 13:34 percentage However, the University of Natural Sciences has a lecturer with over 36 years in seniority About the curriculum, University of Social Sciences and Humanities has a total of the highest period is 150 and University of Economics and Law has he lowest is 75 periods Polytechnic University distributes programming content in two phases; the remaining universities not divide into stages Polytechnic University and the University of Social Sciences and Humanities have tests of the physical force according to the Ministry of Education and Training For the curriculum of the extracurricular, all the universities choose soccer and volleyball The universities are held sports for students each year, but the University of Social Sciences and Humanities organizes the sports one in two years In addition to organizing the workshops for the students, all the universities participate all the prizes of sports for student in the region 108 thống nhất, nhiều bất cập lệ thuộc vào đội ngũ giảng viên sở vật chất Trên sở thống kê ý kiến Chuyên gia qua khảo sát thực tế kết thu nhận từ hội thảo khoa học trường ĐH KHXH&NVvề Công tác GDTC: Giá trị, thực trạng giải pháp cho thấy, cần có giải pháp cụ thể, thực tế phải triển khai việc thực chương trình GDTC nội ngoại khóa giai đoạn đổi giáo dục Giải pháp 8: ĐHQG-HCM cần xây dựng chương trình GDTC thống dành riêng cho trường thuộc ĐHQG-HCM dựa chương trình khung BGD-ĐT Giải pháp 9: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực chương trình GDTC trường lớp học để kịp thời sửa chữa có sai sót q trình thực Trong báo cáo thường niên năm 2013, PGS.TS Phan Thanh Bình, Giám đốc ĐHQG-HCM với thơng điệp: “Với tầm nhìn phấn đấu trở thành hệ thống trường đại học hàng đầu Việt Nam vươn khu vực giới, ĐHQGHCM xác nhận trước hết phải xây dựng mơ hình đại học đại từ quan điểm, nhận thức đến văn hóa phương thức quản lý nội ĐHQG-HCM triển khai ba mảng lớn cơng tác đào tạo, là: - Triển khai cơng nghệ đào tạo theo chuẩn mực quốc tế, tập trung vào đổi chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu triêt lý giáo dục - Tập trung xây dựng chương trình thí điểm chuẩn mực đào tạo chất lượng cao, từ giảng dạy, quản lý đến tài chính, qua xây dựng mơ hình nguyên lý nhằm triển khai rộng toàn hệ thống - Đẩy mạnh việc đánh giá kiểm định chất lượng, từ cấp chương trình đào tạo đến sở đào tạo, từ chuẩn mục khu vực đến chuẩn mực nghề nghiệp quốc tế.” [6] Nhằm phát huy sức mạnh hệ thống, sử dụng chung nguồn lực hiệu hệ thống ĐHQG-HCM Là hệ thống, với phương thức quản lý nội theo thơng điệp Giám đốc ĐHQG-HCM việc xây dựng chương trình giảng dạy 109 GDTC thống theo quy định môn chung dành riêng cho trường thuộc ĐHQG-HCM dựa chương trình khung BGD-ĐT cần thiết hợp lý Nhằm phát huy tính hiệu ngày nâng cao chất lượng cơng tác GDTC cần phải đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực chương trình GDTC trường lớp học để kịp thời sửa chữa có sai sót q trình thực Giải pháp 10: Nên tăng số buổi học môn GDTC tuần không tiết/buổi học Theo G Lamac có viết: “Sự sử dụng thường xuyên không giảm nhẹ quan củng cố quan đó, phát triển nó, truyền làm tăng sức mạnh cho tương ứng với thời gian sử dụng Trong lúc đó, quan khơng sử dụng thường xuyên bị yếu cách rõ nét, dẫn đến chỗ thối hóa thu hẹp khả mình”.[3, trg 206] Các tập TDTT có tác dụng sâu sắc đa dạng người Khi thực tập, thể người diễn biến đổi, sinh lý, tâm lý, sinh hóa phức tạp, dẫn đến biến đổi quan vận động quan nội tạng Tập luyện thường xuyên phương pháp có tác dụng hồn thiện tất quan hệ thống, nâng cao lực hoạt động thể, phòng chống số bệnh tật [3, trg 133] Qua kết hợp việc lấy ý kiến chuyên gia, cán trực tiếp quản lý, giảng dạy GDTC, nhằm đảm bảo cho việc hình thành trì ảnh hưởng tích cực thói quen tập luyện TDTT, nên tăng số buổi học môn GDTC tuần không tiết/buổi học Giải pháp 11: Đa dạng hóa mơn thể thao để sinh viên lựa chọn theo nhu cầu luyện tập Giải pháp 12: Thành lập nhiều câu lạc TDTT trường học có giảng viên hướng dẫn Theo đánh giá nhiều chuyên gia, giảng viên GDTC chương trình giảng dạy mơn GDTC cịn nặng nề (q nhiều nội dung mơn thể thao học kỳ cấp học phổ thông), hứng thú (học lại nội dung điền 110 kinh, thể dục trường đại học cao đẳng nay) không phù hợp (đưa môn thể dục dụng cụ vào chương trình giảng dạy khóa) Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy môn học Để nâng cao chất lượng mơn học, chương trình giảng dạy cần thay đổi theo hướng gọn nhe, thêm nhiều môn thể thao tự chọn giúp tăng hứng thú cho người học [1] Theo chúng tôi, việc trọng phát triển, nâng cấp số lượng lẫn chất lượng câu lạc TDTT cụ thể như: bóng chuyền, bóng đá, bóng bàn, bóng rổ, cầu lơng, bơi Võ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu học tập rèn luyện sinh viên, hướng sinh viên vào hoạt động TDTT trường nhàn rỗi Qua đó, tuyển chọn cá nhân xuất sắc bổ sung vào đội tuyển thể thao trường tham gia hội thao sinh viên cấp, đặc biệt góp phần hạn chế tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường ngày tăng [2] Giải pháp 13: Cần đưa phần lý luận chung vào giảng dạy khóa Theo ThS Dương Văn Hiền, Trưởng môn giáo dục thể chất trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG-HCM, phần lớn sinh viên tham gia học môn giáo dục thể chất mang hình thức chiếu lệ, học cho có học để đối phó nhận thức sinh viên cịn chưa đầy đủ vai trò GDTC hoạt động TDTT nhà trường Theo TS Nguyễn Văn Hùng, Trưởng môn giáo dục thể chất trường ĐH TN - ĐHQG-HCM, làm tốt công tác giáo dục tư tưởng, giáo viên giúp người học tăng tính tự giác tích cực tập luyện Để làm tốt công tác giáo dục tư tưởng giáo viên cần ý đến việc giảng giải rõ lợi ích việc tập luyện TDTT sức khỏe người tập qua hình thành động đắn người học [1] Qua đó, ta nhận thấy rằng, việc đưa phần lý luận chung vào giảng dạy khóa thực vào tuần lễ học kỳ cần thiết, nhằm giúp sinh viên có nhận thức đầy đủ môn học hiểu rõ vai trò tác dụng việc học GDTC nhà trường nắm nguyên tắc, phương pháp tập luyện hợp lý khoa học 111 Giải pháp 14: Cải tiến phương pháp giảng dạy GDTC theo hướng tích cực, nâng cao hứng thú cho sinh viên tập luyện Theo TS Nguyễn Văn Hùng, việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn GDTC trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Chất lượng người thầy, động học tập sinh viên, chương trình giảng dạy, điều kiện sở vật chất, sân bãi… Trong đó, phương pháp giảng dạy người thầy có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Một phương pháp giảng dạy thể dục tốt tạo điều kiện cho người dạy người học phát huy hết khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức, kỹ phát triển tư Trong thực tế việc giảng dạy thể dục sử dụng vài phương pháp riêng lẻ mà phải sử dụng tổng hợp phương pháp khác đạt hiệu cao giảng dạy khơng phải tất phương tiện giáo dục thể chất cho phép sử dụng phương pháp tập luyên túy [1] Theo ThS Dương Văn Hiền, giáo viên cần có phương pháp phù hợp linh hoạt theo nhóm sinh viên (theo trình độ), đặc biệt cần ý đến tổ chức thi đấu theo nhóm nhằm tạo động lực cho sinh viên học tập, tránh nhàm chán [4] Theo ThS Huỳnh Thị Phương Duyên, lên lớp, giáo viên cần phải tăng cường giáo dục ý nghĩa mục đích mơn học, thay đổi cách dạy để tạo khơng khí thi đua lớp học, nâng cao lực giảng dạy, đặc biệt phải biết sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp linh hoạt Trong tiết học nên áp dụng phương pháp trò chơi phương pháp thi đấu, liên tục cổ vũ, khích lệ, động viên để em có động lực tập luyện [5] Như vậy, người giáo viên phải biết chọn lựa, cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung, nhiệm vụ, đối tượng, điều kiện giảng dạy… nâng cao chất lượng cho môn học [1] Giải pháp 15: Tổ chức kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thể lực theo QĐ 53 BGD-ĐT năm lần Nhằm đánh giá kết rèn luyện thể lực toàn diện người học nhà trường, điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục thể chất phù hợp với trường 112 cấp học trình độ đào tạo đẩy mạnh việc thường xuyên rèn luyện thân thể, nâng cao sức khỏe để học tập, xây dựng bảo vệ Tổ quốc cho học sinh, sinh viên trình hội nhập quốc tế Các trường học nên tổ chức kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thể lực theo QĐ 53 BGD-ĐT năm lần Nhóm giải pháp cấu tổ chức Giải pháp 16: Một số trường thuộc ĐHQG-HCM chưa có đơn vị chun mơn phụ trách cơng tác GDTC thế, cần sớm thành lập môn GDTC cho đơn vị Giải pháp 17: ĐHQG-HCM cần triển khai việc thành lập Trung tâm GDTC để tập trung toàn lực lượng cán giảng viên chuyên ngành GDTC thực thi nhiệm vụ GDTC cho khối ĐHQG-HCM Giải pháp 18: Tận dụng toàn điều kiện sở vật chất có đơn vị trực thuộc ĐHQG-HCM phục vụ cho công tác GDTC Căn thực tiễn công tác quản lý tổ chức giảng dạy, cần phải hình thành tổ chức tương ứng với yêu cầu tổ chức, quản lý nâng cao hiệu việc giảng dạy mơn chung tồn ĐHQG-HCM, giúp tăng cường tính chủ động cơng tác điều phối ĐHQG-HCM Nhằm góp phần tích cực vào q trình hồn thiện cấu đa ngành, đa lĩnh vực ĐHQG-HCM, đảm bảo tính hệ thống, thống cao cơng tác quản lý Tạo điều kiện đầu tư tập trung nguồn lực cho công tác đào tạo hoạt động khác ĐHQG-HCM 113 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ * Kết luận: Kết nghiên cứu cho kết luận sau: - Thực trạng công tác giáo dục thể chất trường thuộc Đại học Quốc gia là: Về sở vật chất trường ĐH Khoa học Tự nhiên có tổng diện tích phục vụ cho công tác GDTC cao trường Đại học Kinh tế Luật có tổng diện tích phục vụ cho cơng tác GDTC thấp Về trang thiết bị dụng cụ giảng dạy hầu hết trường đáp ứng yêu cầu có trường Đại học Kinh tế Luật khơng đầy đủ Về đội ngũ trường ĐH KHXH&NV có tỷ lệ giảng viên cao 15 giảng viên /5.300 SV, trường Đại học Kinh tế Luật khơng có giảng viên TDTT biên chế Về trình độ chun mơn có tiến sĩ, 21 thạc sĩ cử nhân Về chuyên ngành đội ngũ giảng viên có chuyên ngành bóng chuyền cao trường; bên cạnh chun ngành cờ khơng có giảng viên Về độ tuổi trường Đại học Bách khoa có tỷ lệ giảng viên 45 tuổi cao 71.24% trường ĐH KHXH&NVthấp 13.34% Tuy nhiên trường Đại học Khoa học Tự nhiên có giảng viên có thâm niên 36 năm Về chương trình giảng dạy nội khóa trường ĐH KHXH&NVcó tổng số tiết cao 150 tiết trường Đại học Kinh tế Luật thấp 75 tiết Trường Đại học Bách Khoa phân phối nội dung chương trình thành hai giai đoạn; trường cịn lại khơng phân giai đoạn Trường Đại học Bách khoa ĐH KHXH&NVcó kiểm tra thể lực theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo Về chương trình giảng dạy ngoại khóa hầu hết trường chọn bóng đá bóng chuyền Các trường năm tổ chức Hội thao cho sinh viên, có trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn hai năm tổ chức hội thao sinh viên lần Ngoài việc tổ chức Hội thao cho sinh viên trường tham gia giải thể thao sinh viên khu vực Trường ĐH Khoa học Tự nhiên trường ĐH KHXH&NVcó qui định chuẩn giảng dạy; trường ĐH Khoa học Tự nhiên 260 tiết trường 114 ĐH KHXH&NV 400 tiết Lãnh đạo trường khối Đại học Quốc gia quan tâm đến công tác giáo dục thể chất cho sinh viên; nên chế độ đãi ngộ cho giảng viên tốt Giá trị trung bình số BMI sinh viên ĐHQG-HCM19 tuổi xếp loại bình thường theo tổ chức Y tế giới (18.5 – 25) Giá trị trung bình số công tim sinh viên ĐHQG-HCMtheo phân loại Ruffier nam 10.99 xếp loại trung bình nữ 11.45 xếp loại Thực trạng thể chất sinh viên ĐHQG-HCM tốt TBTCVN 19 tuổi chiều cao đứng, cân nặng, BMI (nam), cơng tim, sức mạnh nhóm lưng bụng, sức mạnh chân (nữ); tương đương số BMI (nữ), sức mạnh chân (nam), khéo léo (nữ) sức bền chung; sức nhanh, khéo léo (nam), sức mạnh tay độ dẻo Thực trạng thể chất sinh viên ĐHQG-HCM tốt sinh viên TP.HCM chiều cao đứng, cân nặng, BMI (nam), công tim sức bền chung (nam); tương đương tiêu BMI (nữ) sức bền chung (nữ); độ dẻo, sức mạnh chân, khéo léo Xếp loại thể lực nam sinh viên theo qui định Bộ GD&ĐT: loại tốt có 131 sinh viên, chiếm tỷ lệ 22.78%; loại đạt có 128 sinh viên, chiếm tỷ lệ 22.26% loại khơng đạt có 316 sinh viên, chiếm tỷ lệ 54.96% Xếp loại thể lực nữ sinh viên theo qui định Bộ GD&ĐT: loại tốt có 08 sinh viên, chiếm tỷ lệ 1.66%; loại đạt có 18 sinh viên, chiếm tỷ lệ 3.74% loại khơng đạt có 455 sinh viên, chiếm tỷ lệ 94.59% Đã đề xuất 18 giải pháp để nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên trường thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh * Kiến nghị: Cần tu sửa nâng cấp xây dựng thêm sân bãi nhằm đa dạng hóa nội dung mơn học, đáp ứng nhu cầu học tập rèn luyện cho sinh viên 115 Cần bổ sung thêm lực lượng giảng viên giảng dạy GDTC trường thành viên ĐHQG-HCM, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên học tập nâng cao trình độ chun mơn sau đại học Các trường thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh cần thống thời lượng chương trình GDTC theo quy định Bộ GD&ĐT Cần giảm số lượng chuẩn cán giảng dạy GDTC ngang với cán giảng dạy môn khác ĐHQG-HCM cần triển khai việc thành lập Trung tâm GDTC nhằm tập trung toàn lực lượng cán giảng viên chuyên ngành GDTC, tận dụng điều kiện sở vật chất có đơn vị trực thuộc ĐHQG-HCM phục vụ cho công tác GDTC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aulic I.V 1982: Đánh giá trình độ luyện tập thể thao (Phạm Ngọc Trân dịch), Nxb TDTT, Hà Nội Báo cáo thường niên Đại học Quốc gia TP.HCM, năm 2013 Bộ giáo dục đào tạo 1996: Hội nghị tổng kết công tác giáo dục thể chất nhà trường phổ thông cấp 1992 - 1996, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo 2001: Quy chế giáo dục thể chất y tế trường học, Nxb giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo 2008: Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18/9/2008 V/v: Ban hành qui định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Bộ giáo dục đào tạo 1998: Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, Nxb TDTT, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo 2000: Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, Nxb TDTT, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo 2001: Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, Nxb TDTT, Hà Nội 116 Bộ đại học – Trung học chuyên nghiệp dạy nghề 1989: Chương trình giáo dục thể chất trường Đại học, Hà nội 10 Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền 1986: Kiểm tra lực thể chất thể thao, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 11 Dương Nghiệp Chí 2004: Đo lường thể thao Nxb TDTT, Hà Nội 12 Đặng Văn Chung 1979: Sức khỏe bảo vệ sức khỏe, Nxb Y học, Hà Nội 13 Lương Kim Chung 1998: “Suy nghĩ phát triển thể chất nguồn lao động tương lai”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Cừ, Dương Nghiệp Chí 2001: Nâng cao tầm vóc thể người, Tài liệu chuyên đề số + 2, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Cừ cộng 1998: Khoa học tuyển chọn tài thể thao (Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV môn thể thao), Viện khoa học TDTT tập 16 Nguyễn Ngọc Cừ cộng 1998: Khoa học tuyển chọn tài thể thao (Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV môn thể thao), Viện khoa học TDTT tập 17 Daxưorơxki V.M 1978: Các tố chất thể lực vận động viên, Nxb TDTT, Hà Nội 18 Hồng Cơng Dân, Dương Nghiệp Chí 2006: “Xây dựng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh sinh viên Việt Nam”, Tạp chí khoa học TDTT, Viện khoa học TDTT số 4/2006, Hà Nội 19 Huỳnh Thị Phương Duyên 2013, Các giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn giáo dục thể chất Kỷ yếu hội thảo khoa học: Công tác giáo dục thể chất: Giá trị, thực trạng giải pháp, trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG-HCM 20 Dương Xuân Đạm 1987: Thể dục phục hồi chức năng, Nxb TDTT, Hà Nội 21 Trần Nguyệt Đán 1998: Xây dựng số đánh giá trình độ phát triển thể lực cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Nhạc họa Trung ương, Luận án Thạc sỹ giáo dục học, Bắc Ninh - 1998 117 22 Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 2003: Hội nghị khoa học thể thao Đông Nam Á Việt Nam – 2003, Nxb TDTT, Hà Nội 23 Hoàng Thị Động 2004: Lý luận phương pháp giáo dục thể chất trường học, Nxb TDTT, Hà Nội 24 Hoàng Hà, Dương Văn Hiền, Trần Nam Giao 2003: Công tác giáo dục thể chất trường ĐHKHXH&NV– Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng định hướng phát triển Kỷ yếu hội thảo khoa học: Công tác giáo dục thể chất: Giá trị, thực trạng giải pháp, trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHCM 25 D Harre 1996: Học thuyết huấn luyện (Trương Anh Tuấn – Bùi Thế Hiển biên dịch), Nxb TDTT, Hà Nội 26 Bùi Quang Hải 2003: “Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể chất vấn đề cấp bách năm đầu kỷ XXI”, Khoa học TDTT, Viện khoa học TDTT số 2/2003 27 Nguyễn Trong Hải, Vũ Đức Thu 2001: Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển tố chất thể lực sinh viên, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khoẻ trường học cấp, Nxb TDTT, Hà Nội 28 Hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Dương Văn Hiền, Nâng cao ý thức học giáo dục thể chất sinh viên Kỷ yếu hội thảo khoa học: Công tác giáo dục thể chất: Giá trị, thực trạng giải pháp, trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG-HCM, 11/9/2013 30 Lưu Quang Hiệp 2005: Sinh lý máy vận động, Nxb TDTT Hà Nội 31 Lưu Quang Hiệp 2001: Vệ sinh học TDTT, Nxb TDTT Hà Nội 32 Lưu Quang Hiệp – Phạm Thị Uyên 2003: Sinh lý học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 33 Lưu Quang Hiệp 1994: Đặc điểm hình thái chức trình độ thể lực học sinh trường nghề VN, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, trường đại học TDTT 1, Nxb TDTT, Hà Nội 34 Trịnh Trung Hiếu 1997: Lý luận phương pháp giáo dục TDTT nhà trường, Nxb TDTT Hà Nội 118 35 Nguyễn Thị Việt Hương 1999: Tìm hiểu lực thể chất sinh viên nam, nữ khóa 1997 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Văn Hùng 2013, Một số phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn học Giáo dục thể chất Kỷ yếu hội thảo khoa học: Công tác giáo dục thể chất: Giá trị, thực trạng giải pháp, trường ĐHKHXH&NV ĐHQG-HCM 37 VX IVANOP 1996: Những sở toán học thống kê, (người dịch: PGS.TS Trần Đức Dũng, Nxb TDTT 38 Iodanovxkaia – Gudalovxki 1985: “Khả thể lực thiếu niên tập luyện môn thể thao khác nhau”, Phương Uyên dịch, “Bản tin KHKT TDTT”, Viện khoa học TDTT số 4, 1985 39 Huỳnh Trọng Khải 2000: Nghiên cứu phát triển thể chất học sinh nữ tiểu học (từ đến 11 tuổi) TP.HCM, luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội 40 Huỳnh Trọng Khải, Lê Quang Anh 2005: “Đánh giá phát triển thể lực sinh viên Trường Đại học Cần Thơ”, Tạp chí khoa học thể thao, Viện khoa học TDTT số 1/2005 41 Nguyễn Tiến Lâm 2002: “Thực trạng thể lực sinh viên trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học thể thao, Viện khoa học TDTT, số 5/2002 42 Lê Văn Lẫm – Phạm Xuân Thành 2007: Giáo trình đo lường TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 43 Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải 2000: “Đánh giá phát triển thể chất sinh viên thuộc ngành nghề khác nhau”, Thông tin khoa học TDTT, Viện khoa học TDTT số 8/2000 44 Lê văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ thị Huệ 2000: Thực trạng phát triển thể chất học sinh sinh viên Việt Nam trước thềm kỷ 21, Nxb TDTT, Hà Nội 45 Lê Văn Lẫm 2001: Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá, Nxb TDTT, Hà Nội 119 46 Lê Văn Lẫm, Phạm Trọng Thanh 2000: Tổng quan giáo dục thể chất số nước giới, Nxb TDTT, Hà Nội 47 P.Ph Lexgaphơtơ 1991: Tuyển tập tác phẩm sư phạm, tập I, Nxb TDTT, Hà Nội 48 Nguyễn Mạnh Liên 1993: Một vài nhận xét phát triển thể lực thiếu niên VN, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khỏe, thể chất nhà trường cấp, Nxb TDTT, Hà Nội 49 Liliu 2003: “Giáo dục thể chất trường Đại học, trung tiểu học Vương quốc Anh”, Tạp chí khoa học TDTT, Viện khoa học TDTT số 1/2003 50 Luật giáo dục 1998: Nxb trị quốc gia, Hà nội 51 Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa III) tháng 6/1991 (1991), Nxb thật, Hà Nội 52 Novicốp A.D – Mátveep L.P 1990: Lý luận phương pháp giáo dục thể chất (Phạm Trọng Thanh – Lê Văn Lẫm dịch), tập 1, Nxb TDTT Hà Nội 53 Novicốp A.D – Mátveep L.P 1990: Lý luận phương pháp giáo dục thể chất (Phạm Trọng Thanh – Lê Văn Lẫm dịch), tập 2, Nxb TDTT Hà Nội 54 Diên Phong 1999: 130 câu hỏi – trả lời HLTT đại (Người dịch PGS.TS Nguyễn Thiệt Tình – PGS.TS Nguyễn Văn Trạch), Nxb TDTT, Hà Nội 55 Nguyễn Mạnh Phú 2007: “Tư tưởng Hồ Chí Minh thể dục thể thao”, Thông tin khoa học công nghệ TDTT, tin số 2, Trường Đại học TDTT II, Trung tâm huấn luyện quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Quang Quyền 1974: Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 57 Nguyễn Xuân Sinh, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thị Xuyền 2000: Lịch sử TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 58 Nguyễn Thái Sinh 2002: Nghiên cứu xây dựng chuẩn mực đánh giá trình độ chuẩn bị thể lực cho sinh viên, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội 59 Tạp chí Khoa học TDTT Trung Quốc số 3/2001; “Một số vấn đề cải cách TDTT trường học Nhật Bản” (Đinh Văn Thọ dịch) 120 60 Lê Thanh 2004: Giáo trình phương pháp thống kê Thể dục thể thao, Nxb TDTT Hà Nội 61 Trịnh Hùng Thanh 2002: Hình thái học thể thao, Nxb TDTT Hà Nội 62 Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga 1996: Hình thái học tuyển chọn thể thao, Trường Đại học TDTT II 63 Lê Văn 1999: Nghiên cứu đánh giá phát triển thể lực sinh viên đội đạTi biểu Thể dục thể thao Trường Đại học kỹ Thuật – Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Thành phố Hồ Chí Minh 64 Vũ Đức Thu, Nguyễn Xuân Sinh, Lưu Quang Hiệp cộng 1995: Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, Nxb giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Toán – Phạm Danh Tốn 2000: Lý luận phương pháp thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Tồn 2005: “Thực trạng cơng tác giáo dục thể chất Trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa”, Tạp chí khoa học thể thao, Viện khoa học TDTT số 2/2005 67 Nguyễn Văn Thái, Lê Văn Lẫm 2005: “Nghiên cứu thực trạng phát triển thể lực nam sinh viên trường Đại học Cần Thơ thuộc ngành học khác nhau”, Tạp chí khoa học thể thao, Viện khoa học TDTT số 6/2005 68 Trường Đại học TDTT 2005: Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT năm 2005, Nxb TDTT, Hà Nội 69 Trường Đại học TDTT 2006: Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT năm 2006, Nxb TDTT, Hà Nội 70 Trường Đại học TDTT 2007: Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT năm 2007, Nxb TDTT, Hà Nội 71 Nguyễn Anh Tuấn 1998: Nghiên cứu hiệu qua giáo dục thể chất phát triển tố chất thể lực nam học sinh phổ thông TP.HCM, lứa tuổi – 17, luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội 72 UZE VOINAR 2001: “Giáo dục thể chất trường Đại học cao đẳng Balan”, Thông tin khoa học TDTT, Viện khoa học TDTT số 3/2001 121 73 Ủy ban thể dục thể thao 1999: Xây dựng phát triển thể dục thể thao Việt Nam dân tộc, khoa học nhân dân, Nxb TDTT, Hà nội 74 V.L.UTKIN 1996: Sinh học TDTT (Lê Quý Phượng, Vũ Chung Thủy, Phạm Xuân Ngà dịch), Nxb TDTT Hà Nội 75 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VI (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 76 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VII 1991: Nxb Sự thật, Hà Nội 77 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII 1996: Nxb Sự thật, Hà Nội 78 Viện khoa học TDTT 2003: Thực trạng thể chất người Việt Nam từ đến 20 tuổi (thời điểm năm 2001), Nxb TDTT, Hà Nội 79 Viện khoa học TDTT 1998: Tài liệu hướng dẫn điều tra thể chất nhân dân từ đến 20 tuổi giai đoạn 2001 – 2002 80 Đỗ Vĩnh cộng tác viên 2006: Nghiên cứu thực trạng thể chất niên trường Đại học – Cao đẳng – THCN dạy nghề TP Hồ Chí Minh 122 PHỤ LỤC Phụ lục chuyên môn: Phiếu khảo sát Phụ lục sản phẩm 2.1 Kế hoạch tổ chức Hội thảo khoa học cấp trường – 2013 2.2 Biên Hội thảo khoa học cấp trường – 2013 2.3 Hoàng Hà, Dương Văn Hiền, Trần Nam Giao, Công tác giáo dục thể chất trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng định hướng phát triển Kỷ yếu hội thảo khoa học: Công tác giáo dục thể chất: Giá trị, thực trạng giải pháp, trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG-HCM, 11/9/2013 2.4 Dương Văn Hiền, Nâng cao ý thức học giáo dục thể chất sinh viên Kỷ yếu hội thảo khoa học: Công tác giáo dục thể chất: Giá trị, thực trạng giải pháp, trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG-HCM, 11/9/2013 Phụ lục quản lý 3.1 Bảng toán đề tài NCKH cấp ĐHQG-HCM năm 2012 3.2 Phiếu đề nghị gia hạn 3.3 Quyết định số 191/QĐ-ĐHQG-KHCN, ngày 22/3/2012 ĐHQGHCM việc giao nhiệm vụ phê duyệt kinh phí thực đề tài NCKH cấp ĐHQG-HCM chuyển tiếp cấp năm 2012 thuộc trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG-HCM 3.4 Hợp đồng số B2012-18b-10/XHNV-QLKH-DA, ngày 20/4/2012 trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG-HCM việc triển khai nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp ĐHQG-HCM năm 2012 3.5 Thuyết minh đề cương nghiên cứu khoa học 3.6 Quyết định việc thành lập Hội đồng khoa học đánh giá nghiệm thu đề tài KH&CN cấp ĐHQG-HCM 3.7 Biên họp Hội đồng đánh giá nghiệm thu đề tài KH&CN 3.8 Phiếu nhận xét – đánh giá PGS.TS Nguyễn Thiệt Tình 3.9 Phiếu nhận xét – đánh giá TS Nguyễn Quang Vinh 3.10 Phiếu nhận xét – đánh giá ThS Lê Văn Thiện 3.11 Phiếu nhận xét – đánh giá ThS Tống Ngọc Hiệp 3.12 Phiếu nhận xét – đánh giá ThS Huỳnh Thị Phương Duyên ... ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục thể chất trường thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh? ?? Mục đích nghiên cứu: Đánh giá cách đầy đủ thực trạng công tác giáo. .. cứu đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục thể chất trường thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh? ?? Mục đích nghiên cứu: Đánh giá cách đầy đủ thực trạng. . .Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Ch BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu c ông tác giáo dục thể chất trường thuộc Đại học Quốc gia thành phố