thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học tại quận tân bình, thành phố hồ chí minh

108 4K 2
thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học tại quận tân bình, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGHĨA DŨNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời tri ân chân thành sâu sắc đến TS Hồ Văn Liên, người tận tình hướng dẫn trực tiếp giúp đỡ tơi q trình thực hiện, hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn toàn thể Giảng viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Khoa học - Cơng nghệ Sau đại học tận tình giảng dạy hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gởi lời cảm ơn đến Ban quản lý Dự án Phát triển giáo viên tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo tạo điều kiện từ vật chất đến tinh thần hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Và tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Sở Giáo dục Đào tạo Tp Hồ Chí Minh, Phịng Giáo dục Tân Bình, trường tiểu học, giáo viên bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tp Hồ Chỉ Minh 11/2006 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC 11 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Quản lý 13 1.2.2 Quản lý giáo dục 20 1.2.3 Khái niệm dạy học 22 1.3 Quản lý trường tiểu học 23 1.3.1 Đặc điểm trường tiểu học 23 1.3.2 Vai trò hiệu trưởng việc quản lý trường tiểu học 24 1.4 Chương trình giáo dục tiểu học 27 1.4.1 Đổi chương trình giáo dục tiểu học 27 1.4.2 Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức phương tiện dạy học chương trình tiểu học 28 1.5 Quản lý thực chương trình dạy học trường tiểu học giai đoạn 32 1.5.1 Quản lý việc phân công giảng dạy 34 1.5.2 Quản lý việc lập kế hoạch học giáo viên tiểu học 35 1.5.3 Quản lý đổi phương pháp phương tiện dạy học giáo viên tiểu học 36 1.5.4 Quản lý sở vật chất, môi trường học tập phục vụ việc thực chương trình dạy học tiểu học 38 1.5.5 Kiểm tra đánh giá kết thực chương trình dạy học tiểu học 39 1.5.6 Công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ giảng dạy cho giáo viên nhằm đáp ứng việc thực chương trình dạy học trường tiểu học giai đoạn nay40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 42 2.1 Khái quát giáo dục tiểu học Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh 42 2.1.1 Một số nét quận Tân Bình 42 2.1.2 Những thành tựu lĩnh vực giáo dục đào tạo quận Tân Bình 44 2.1.3 Những mặt hạn chế 45 2.2 Thực trạng việc thực chương trình dạy học trường tiểu học thuộc Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh 46 2.2.1 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên học sinh tiểu học năm 46 2.2.2 Thực trạng sở vật chất thực chương trình 52 2.3 Thực trạng quản lý việc thực chương trình dạy học hiệu trưởng trường tiểu học thuộc quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 53 2.3.1 Thực trạng quản lý việc thực chương trình dạy học giáo viên 53 2.3.2 Thực trạng quản lý phân công giảng dạy cho giáo viên tiểu học 55 2.3.3 Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch học giáo viên 57 2.3.4 Thực trạng quản lý việc đổi phương pháp giảng dạy giáo viên 59 2.3.5 Thực trạng quản lý phương tiện, điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học 62 2.3.6 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 64 2.3.7 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá kết thực chương trình dạy học 66 2.3.8 Thực trạng biện pháp quản lý việc thực chương trình dạy học 67 2.4 Đánh giá chung 70 2.4.1 Ưu điểm 70 2.4.2 Hạn chế 71 2.4.3 Nguyên nhân 72 Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 74 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 74 3.2 Đề xuất biện pháp 75 3.2.1 Nhóm biện pháp tác động đến nhận thức cán quản lý giáo viên 75 3.2.2 Nhóm biện pháp tổ chức 76 3.2.3 Biện pháp phát triển sở vật chất đảm bảo cho hoạt động dạy học 84 3.2.4 Biện pháp tạo động lực 86 3.3 Quan hệ biện pháp 87 3.4 Trưng cầu ý kiến tính khả thi biện pháp đề xuất 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 PHỤ LỤC 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp cách mạng nhân dân ta, Đảng Nhà nước coi trọng vai trò Giáo dục Đào tạo Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ghi "Giáo dục quốc sách hàng đầu." Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định "Phát triển giáo dục đào tạo; khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước." Mới đây, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam lại tiếp tục khẳng định: "Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước." Do đó, để thực nhiệm vụ chiến lược phải "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung phương pháp dạy học; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, chấn hưng giáo dục Việt Nam" [14, tr.95] Đó quan tâm lớn Đảng nghiệp giáo dục, mục tiêu cụ thể nêu Nghị liên quan đến giáo dục đào tạo, có liên quan đến trường tiểu học Trẻ em nói chung trẻ em học tiểu học nói riêng, ngày bước sang đầu kỷ XXI, có chuyển biến lớn nhiều mặt, nhiều lĩnh vực Từ tác động giáo dục nhà trường, gia đình xã hội, em thụ hưởng nhiều so với trẻ em hệ trước, lĩnh vực giáo dục Giáo dục đóng vai trị then chốt việc xây dựng phát triển người thời đại bùng nổ thông tin Có thể nói, xã hội phát triển vai trò giáo dục trở nên quan trọng Với tư cách bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học nhằm mục tiêu "hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học tiếp trung học sở" [25, tr.28] Chất lượng dạy học phụ thuộc nhiều yếu tố, khơng thể thiếu việc quản lý hiệu trưởng Hoạt động quản lý hiệu trưởng chủ yếu tập trung vào việc quản lý việc thực chương trình dạy học giáo viên, thơng qua việc dạy thầy để quản lý việc học trị, đồng thời thơng qua việc học trị để quản lý việc dạy thầy Ngày tháng 1 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký định số 43/2001/QĐ-BGD-ĐT ban hành chương trình tiểu học áp dụng thống nhấtt nước Như sau 10 năm nghiên cứu, chuẩn bị, soạn thảo, thử nghiệm nhiều vòng diện rộng, trưng cầu ý kiến nhiều lượt, điều chỉnh, hoàn thiện thẩm định cấp quốc gia, chương trình tiểu học năm 2000 trở thành chương tình giáo dục quốc gia bậc tiểu học, triển khai vào đầu năm 2000 Tôi công tác trường tiểu học 20 năm, giáo viên, quản lý chun mơn, chun viên phịng giáo dục làm công tác quản lý trường tiểu học Do đó, tơi thấy cần thiết phải nghiên cứu vấn đề "Thực trạng quản lý việc thực chương trình dạy học hiệu trưởng trường tiểu học quận Tân Bình, thành phố Hồ Chi Minh" nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng quản lý thực chương trình đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học, đề xuất biện pháp quản lý, nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiểu học địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý việc thực chương trình dạy học hiệu trưởng trường tiểu học, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý dạy học hiệu trưởng trường tiểu học Giả thuyết khoa học Việc quản lý thực chương trình dạy học hiệu trưởng trường Tiểu học Quận Tân Bình cịn số hạn chế Nếu đánh giá thực trạng quản lý việc thực chương trình dạy học hiệu trưởng trường tiểu học Quận Tân Bình đề xuất biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận quản lý việc thực chương trình dạy học hiệu trưởng trường tiểu học 5.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý việc thực chương trình dạy học hiệu trưởng trường tiểu học quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý việc thực chương trình dạy học hiệu trưởng trường tiểu học quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn: Luận văn nghiên cứu việc quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng, không nghiên cứu sâu quản lý hoạt động học tập học sinh 6.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tác giả nghiên cứu trường tiểu học Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh (bằng 1/4 số trường tiểu học quận) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận • Tiếp cận hệ thống – cấu trúc: Là cách thức nghiên cứu đối tượng hệ thống tồn vẹn, phát triển động, tự hình thành phát triển thông qua việc giải mâu thuẫn nội tương tác hợp quy luật thành tố tạo Qua phát yếu số sinh thành, yếu tố chất, tất yếu lôgic phát triển đối tượng trở thành hệ tồn vẹn, tích hợp mang chất lượng • Tiếp cận quan điểm lịch sử: Khi xem xét vật hay tượng, thường xem xét q trình lịch sử Từ thấy mối quan hệ khứ, tương lai đối tượng nghiên cứu • Tiếp cận quan điểm thực tiễn: Việc đề biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý việc thực chương trình dạy học hiệu trưởng trường tiểu học cần phải dựa việc khảo sát thực trạng quản lý việc thực chương tình dạy học hiệu trưởng Qua khảo sát, phát mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân hạn chế, từ đề biện pháp mang tính khả thi 7.2 Các phương pháp nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nhằm tìm hiểu phân tích sở lý luận, chúng tơi sử dụng phối hợp phương pháp phân tích-tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái qt hóa q trình nghiên cứu tài liệu hữu quan gồm: - Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh có liên quan đến đề tài - Các văn kiện Đảng Nhà nước ta giáo dục đào tạo - Các tác phẩm Quản lý giáo dục, Tâm lý học, Tâm lý học quản lý, Giáo dục học, Kinh tế học giáo dục - Các tạp chí, tập san nghiên cứu khoa học giáo dục, nghiên cứu phát triển giáo dục mục tiêu giáo dục tiểu học - Các cơng trình nghiên cứu khoa học Dự án phát triển Giáo viên tiểu học thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo • Phương pháp nghiên cứu thực tiễn : - Quan sát hoạt động dạy học trường tiểu học - Trị chuyện với khối trưởng chun mơn, giáo viên, chuyên viên phòng giáo dục vai trò quản lý việc thực chương trình dạy học hiệu trưởng trường tiểu học - Sử dụng bảng câu hỏi để trưng cầu ý kiến cán quản lý giáo viên trường với tổng số phiếu phát 25 phiếu cho cán quản lý (thu 21 phiếu) 367 phiếu cho giáo viên tiểu học trường thuộc quận Tân Bình (thu 348 phiếu) - Phương pháp chuyên gia: Một số vấn đề cụ thể tham gia góp ý đồng nghiệp lãnh đạo, chuyên viên phịng Giáo dục Tân bình, chun viên sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn thầy, cô giảng viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh • Phương pháp toán thống kê: Sử dụng phương pháp để xử lý số liệu bảng câu hỏi sau khảo sát trường 10 - Có chế độ khen thưởng kịp thời cho đơn vị trường học thực tốt hoạt động xã hội hóa giáo dục địa phương giáo viên đạt nhiều thành tích cao phong trào tự học, tự bồi dưỡng - Cần ý bồi dưỡng cá nhân có trình độ học vấn, có phẩm chất đạo đức vào đội ngũ kế cận cấp quản lý từ trường học đến phòng giáo dục - Thanh tra, kiểm tra chức tất yếu trình quản lý, cần tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình dạy học trường tiểu học - Tăng cường sở vật chất đại hóa trang thiết bị dạy học cho trường tiểu học ■ Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh; Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần có văn đạo, kiểm tra xử lý công tác dạy học phạm vi toàn quốc để hạn chế việc khó khăn chồng chéo quản lý địa phương ; đồng thời tạo điều kiện để người quản lý cấp sở có điều kiện phát huy khả sáng tạo - Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải đổi việc kiểm tra đánh giá thi cử từ chủ trương đến biện pháp cụ thể phải xuất phát từ sở khoa học mang tính khả thi để người quản lý sở có định hướng giải pháp quản lý phù hợp, ổn định mang tính chiến lược - Xem xét ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh tiểu học cho phù hơn, tránh xảy việc nhiều học sinh giỏi bậc tiểu học 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết (2005), Kiểm tra đánh giá kết giáo dục tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý giáo dục đào tạo trung ương, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Đinh Thị Kim Thoa (2005), Những vấn đề chung phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Điều lệ trường tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tài liệu nhiệm vụ năm học 2005-2006, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Minh Cương (1995), Vai trò người quản lý, Nhà xb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Chúng, Phạm Thanh Liêm (1982), Một số vấn đề quản lý giáo dục, Tập , Tủ sách trường Cán quản lý nghiệp vụ, Tp.HCM Nguyễn Thị Doãn (Chủ biên) (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở Khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II - BCH trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề chương trình tiểu học mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học đại cương, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thúy Hồng (2000), Huấn luyện nghiệp vụ sư phạm, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn (1987), Những giảng vè quản lí trường học tập 2,3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Mai Hữu Khuê (1995), Lý luận quản lý nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Lân (1998), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 24 Phạm Thanh Liêm (2000), Lý luận giáo dục, Tủ sách Trường Cán Quản lý Giáo dục trung ương II, Tp.HCM 25 Luật Giáo dục (2005), Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phạm Thành Nghị (1999), Người lãnh đạo, người xây dựng tổ chức học tập, Tạp chí phát triển giáo dục số 27 Hà Thế Ngữ (1984), Chức quản lý nội dung công tác quản lý hiệu trưởng, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 28 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1986), Những vấn đề cốt lõi quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Võ Quang Phúc (1989), Mấy vấn đề cấp bách lý luận dạy học, Tủ sách Trường Cán Quản lý Giáo dục trung ương II, Tp.HCM 96 30 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Tủ sách Trường Cán Quản lý Giáo dục trung ương 1, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Chuyên đề lý luận dạy học, Tủ sách Trường Cán Quản lý Giáo dục trung ương II, Tp HCM 32 Hoàng Tâm Sơn (1993), Một số vấn đề tổ chức khoa học lao động người hiệu trưởng, Tủ sách Trường Cán Quản lý Giáo dục trung ương II, Tp HCM 33 Hoàng Tâm Sơn (lược dịch), V.A Xukhom Linxki (1984), Một sổ kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng trường phổ thông, Tủ sách Trường Cán Quản lý Giáo dục trung ương II, Tp HCM 34 Ủy ban Nhân dân quận Tân Bình (2002), Quy hoạch mạng lưới trường lớp 2000-2010, Tài liệu nội 35 Ủy ban Nhân dân quận Tân Bình (2005), Tân Bình 30 năm xây dựng phát triển, Nxb, Tp Hồ Chí Minh 36 M.I Kondakop (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Tủ sách Trường Cán Quản lý Giáo dục trung ương II, Tp HCM 37 K.Marx (1978), Tư Bản, III, tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội 38 Jaxapob (1979), Tổ chức lao động người hiệu trưởng, Tủ sách Trường Cán Quản lý Giáo dục trung ương I, Hà Nội 97 PHỤ LỤC 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 ... ứng việc thực chương trình dạy học trường tiểu học giai đoạn nay40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ... TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái qt giáo dục tiểu học Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1... thực chương trình 52 2.3 Thực trạng quản lý việc thực chương trình dạy học hiệu trưởng trường tiểu học thuộc quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 53 2.3.1 Thực trạng quản lý việc thực

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC

      • 1.1 . Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.2 . Một số khái niệm cơ bản

        • 1.2.1. Quản lý

          • 1.2.1.1. Khái niệm quản lý

          • 1.2.1.2. Chức năng quản lý

          • 1.2.1.3. Biện pháp quản lý

          • 1.2.2. Quản lý giáo dục

          • 1.2.3. Khái niệm dạy học

          • 1.3. Quản lý trường tiểu học

            • 1.3.1. Đặc điểm của trường tiểu học

            • 1.3.2. Vai trò của hiệu trưởng trong việc quản lý trường tiểu học

            • 1.4 . Chương trình giáo dục tiểu học mới

              • 1.4.1. Đổi mới chương trình giáo dục tiểu học

              • 1.4.2. Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và phương tiện dạy học của chương trình tiểu học mới

                • 1.4.2.1 . Mục tiêu giáo dục tiểu học

                • 1.4.2.2 . Nội dung chương trình tiểu học mới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan