Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và định hướng một số biện pháp thích ứng nhằm phát triển bền vững ở vườn quốc gia xuân thuy

20 511 0
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và định hướng một số biện pháp thích ứng nhằm phát triển bền vững ở vườn quốc gia xuân thuy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang diễn ra và ngày càng ảnh hưởng sâu rộng đến các quốc gia trên toàn thế giới. Việt Nam là một trong 5 nước sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng. BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn quốc. Mực nước biển dâng cao gây ngập lụt, nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thống kinh tế xã hội trong tương lai. Trong đó, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng Sông Hồng được xác định là những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Vùng đồng bằng sông Hồng sẽ có khoảng 11% diện tích có nguy cơ bị ngập và 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp. Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thủy là khu vực rừng ngập mặn ven cửa Ba Lạt – đồng bằng sông Hồng với nhiều hệ động thực vật quý hiếm, là điểm dừng chân của các loài chim di trú quốc tế. Đây là một trong 50 rừng ngập mặn trên thế giới được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển. Tuy nhiên hiện nay biến đổi khí hậu đã gây ra nhiều mối đe dọa đến VQG Xuân Thủy như ngập lụt, xâm nhập mặn, suy giảm đa dạng sinh học và ảnh hưởng bất lợi đến các sinh kế của người dân… Do đó, Đề tài “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và định hướng một số pháp thích ứng nhằm phát triển bền vững đối với khu đất ngập nước Xuân Thủy” đóng một vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực thích ứng khôn ngoan với biến đổi khí hậu tại nơi đây.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG ******* TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Môn: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Đề tài: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu định hướng số pháp thích ứng nhằm phát triển bền vững khu đất ngập nước Xuân Thủy Hà Nội, 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ******* TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Môn: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Đề tài: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu định hướng số pháp thích ứng nhằm phát triển bền vững khu đất ngập nước Xuân Thủy Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: Lớp: PGS TS Lưu Đức Hải Hoàng Văn Tuấn Nguyễn Văn Công Trần Thị Lụa Nguyễn Hồ Quế Trương Thị Tâm Phạm Thị Tuyết K18 Cao học Môi trường Khoa Môi trường Hà Nội, 2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Vị trí địa lý .2 1.2 Các yếu tố tự nhiên .2 1.2.1 Đặc điểm khí hậu 1.2.2 Điều kiện thủy văn, hải văn 1.2.2.1 Thủy văn 1.2.2.2 Hải văn .3 1.3 Chức giá trị khu đất ngập nước Xuân Thủy 1.3.1 Chức khu đất ngập nước Xuân Thủy 1.3.2 Các giá trị khu đất ngập nước Xuân Thủy .4 PHẦN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM VÀ CƠ SỞ DỰ BÁO ĐỐI VỚI ĐẤT NGẬP NƯỚC XUÂN THỦY 3.1 Kịch biến đổi khí hậu Việt Nam 3.2 Cở sở dự báo đất ngập nước Xuân Thủy PHẦN TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI ĐẤT NGẬP NƯỚC XUÂN THỦY .10 3.1 Tác động biến đổi khí hậu cấp nước xâm nhập mặn 10 3.2 Tác động tiêu thoát nước 10 3.3 Tác động ngập lụt nước biển dâng .10 3.4 Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến người dân, sinh kế người dân ngành kinh tế, công trình xây dựng .11 PHÂN ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI KHU ĐẤT NGẬP NƯỚC XUÂN THỦY 14 4.1 Nâng cao lực ứng phó BĐKH 14 4.2 Phát triển sở hạ tầng, nâng cao khả ứng phó với BĐKH 14 4.3 Chính sách hỗ trợ phát triển sinh kế bền vững thích ứng BĐKH 14 KẾT LUẬN 16 i LỜI MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn ngày ảnh hưởng sâu rộng đến quốc gia toàn giới Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu (BĐKH) nước biển dâng BĐKH tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường phạm vi toàn quốc Mực nước biển dâng cao gây ngập lụt, nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống kinh tế xã hội tương lai Trong đó, đồng sông Cửu Long đồng Sông Hồng xác định khu vực bị ảnh hưởng nặng nề Vùng đồng sông Hồng có khoảng 11% diện tích có nguy bị ngập 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thủy khu vực rừng ngập mặn ven cửa Ba Lạt – đồng sông Hồng với nhiều hệ động thực vật quý hiếm, điểm dừng chân loài chim di trú quốc tế Đây 50 rừng ngập mặn giới UNESCO công nhận khu dự trữ sinh Tuy nhiên biến đổi khí hậu gây nhiều mối đe dọa đến VQG Xuân Thủy ngập lụt, xâm nhập mặn, suy giảm đa dạng sinh học ảnh hưởng bất lợi đến sinh kế người dân… Do đó, Đề tài “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu định hướng số pháp thích ứng nhằm phát triển bền vững khu đất ngập nước Xuân Thủy” đóng vai trò quan trọng việc nâng cao lực thích ứng khôn ngoan với biến đổi khí hậu nơi Phần GIỚI THIỆU KHU ĐẤT NGẬP NƯỚC XUÂN THỦY 1.1 Vị trí địa lý Khu ĐNN Xuân Thủy gồm vùng lõi với tổng diện tích 7.100 ha, bao gồm: Bãi Trong, Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Xanh (với khoảng 3.100 đất có rừng) vùng đệm với tổng diện tích 8.000 ha, bao gồm xã: Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải, thuộc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Khu vực nghiên cứu nằm cách Hà Nội khoảng 100 km phía Đông Nam, cách thành phố Nam Định phía Đông Nam khoảng 35 km Khu vực nghiên cứu có tọa độ địa lý: - Từ 20°10’ đến 20°21’ vĩ độ Bắc, - Từ 106°20’ đến 106°31’ kinh độ Đông (Hình 1) Hình Vị trí khu đất ngập nước Xuân Thủy 1.2 Các yếu tố tự nhiên 1.2.1 Đặc điểm khí hậu Nằm ven biển khu vực vịnh Bắc Bộ, khu đất ngập nước (ĐNN) Xuân Thủy chịu ảnh hưởng chung khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùa đông lạnh, tháng 11 đến tháng 3, có tháng nhiệt độ trung bình 25 0C Mùa xuân thường kéo dài với mưa phùn tạo độ ẩm cao cho vùng Nhiệt độ trung bình năm vùng 23,7 0C Mưa thường tập trung vào tháng - 9, chiếm khoảng 80 % lượng mưa hàng năm Tổng lượng mưa trung bình năm từ 1500 - 1715 mm (năm cao 2754 mm; năm thấp 978 mm) Độ ẩm không khí trung bình năm vùng 84 % Chế độ gió theo mùa: mùa đông gió thịnh hành hướng Bắc (từ tháng 11 đến tháng năm sau) Mùa hạ gió thịnh hành hướng Đông Đông Nam (từ tháng đến tháng 10 năm sau) Tốc độ gió trung bình từ - m/s 1.2.2 Điều kiện thủy văn, hải văn 1.2.2.1 Thủy văn Khu ĐNN Xuân Thủy nằm vùng châu thổ sông Hồng nên khu vực chịu tác động mạnh mẽ chế độ thủy văn sông Hồng Hàng năm, mùa lũ trùng với mùa mưa thể rõ rệt từ tháng đến tháng Lũ tạo dòng chảy có động lưu lượng lớn (tốc độ dòng chảy qua cửa Ba Lạt 1,0 m/s) tạo thay đổi mang tính đột biến thành tạo địa hình đới ven biển Ngoài sông Hồng, vùng có sông ngắn lạch thoát nước sông Vọp chảy từ cửa Ba Lạt biển dài km, ngăn cách cồn Ngạn Bãi Trong; sông Trà chảy từ cửa Ba Lạt xuống phía nam biển, ngăn cách cồn Ngạn cồn Lu, dài 10 km Ngoài ra, có lạch triều ngắn chia Cồn Lu Cồn Xanh Lạch triều chảy từ cửa Ba Lạt biển 1.2.2.2 Hải văn Khu vực ĐNN Xuân Thuỷ có chế độ nhật triều tương đối nhiên tính nhật triều phía Nam (VQG Xuân Thủy) phía Bắc cửa Ba Lạt Độ lớn thủy triều giảm dần từ Bắc xuống Nam: Ở phía Bắc vòng tháng có 25 27 ngày nhật triều, - ngày bán nhật triều Ở phía Nam (từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy) số ngày nhật triều 23 - 25 ngày, bán nhật triều - ngày Biên độ triều thấp hơn, số ngày bán nhật triều tăng thuận lợi cho xâm thực di chuyển trầm tích Đây điều kiện thuận lợi để RNM VQG Xuân Thủy phát triển 1.3 Chức giá trị khu đất ngập nước Xuân Thủy 1.3.1 Chức khu đất ngập nước Xuân Thủy Theo hệ thống phân loại ĐNN Việt Nam, khu vực nghiên cứu có kiểu ĐNN đặc trưng sau: Vùng biển ngập nước thường xuyên độ sâu m triều kiệt, bao gồm vũng vịnh (A); bờ cát, bãi cuội hay sỏi vùng gian triều (E); vùng nước cửa sông (F); cồn đảo cửa sông (Fa); bãi cát - bùn vùng gian triều (Ga); bãi triều có RNM (I); sông/suối/lạch thường xuyên có nước (M); ao, đầm, vùng NTTS mặn, lợ (1); đất trồng lúa nước (3); vùng trồng cói (3a) Các kiểu ĐNN có chức sau: Chức lắng đọng trầm tích, độc tố: có ảnh hưởng mức độ cao đến khu ĐNN Xuân Thủy Khu ĐNN Xuân Thủy có tác dụng bể lắng chất ô nhiễm, độc hại chất thải nói chung, giúp phần làm nước hạn chế ô nhiễm môi trường nước biển Chức tích lũy chất dinh dưỡng: đánh giá có vai trò lớn cho ĐNN Xuân Thủy cách giữ lại chất dinh dưỡng (nitơ, photpho, nguyên tố vi lượng v.v ) cho vi sinh vật, phát triển nguồn lợi thuỷ sản lâm nghiệp, hạn chế bớt tượng phú dưỡng Khi dòng chảy mạnh khu ĐNN trở thành nguồn dinh dưỡng cho HST khác Sinh vật đa dạng giống loài, tập chung với mật độ cao sơ thức ăn cho loài thủy sinh cá, tôm RNM tạo chất dinh dưỡng cho thủy vực từ chất rơi như: lá, cành rụng Chức điều hòa vi khí hậu: Khu ĐNN Xuân Thủy (đặc biệt nơi có RNM) giúp phần cân O2 CO2 khí quyển, điều hoà khí hậu địa phương (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa) giảm hiệu ứng nhà kính Cụ thể là: RNM có khả tích luỹ CO2 mức độ cao, điều hòa khí hậu giữ nhiệt độ 18 – 32 0C, tác dụng lớn làm giảm hiệu ứng nhà kính Chức hạn chế lũ lụt: đóng vai trò lớn nằm vị trí cửa sông lớn miền Bắc, bồn chứa lưu giữ, điều hoà lượng nước mưa dòng chảy mặt, góp phần giảm lưu lượng dòng chảy lũ hạn chế lũ lụt vùng lân cận Chức sản xuất sinh khối: Khu vực nghiên cứu nơi sản xuất lượng sinh khối lớn, tạo nguồn thức ăn cho loài thuỷ sản, gia súc, động vật hoang dã vật nuôi Ngoài ra, phần chất dinh dưỡng có từ động thực vật chết dòng chảy bề mặt chuyển đến vùng hạ lưu vùng nước ven biển, làm giàu nguồn thức ăn cho vùng Chức trì đa dạng sinh học: môi trường thích hợp cho việc cư trú, đẻ trứng, sinh sống phát triển nhiều loại động, thực vật hoang dã, đặc biệt loài chim quý di trú từ phương xa tới Chức chắn sóng, chắn gió bão, ổn định bờ biển, chống xói lở, hạn chế sóng thần: Nhờ có thảm thực vật, đặc biệt thảm thực vật RNM, thảm cỏ biển, khu ĐNN Xuân Thủy góp phần quan trọng cho bảo vệ bờ biển khỏi bị tác động sóng, thủy triều, xói lở 1.3.2 Các giá trị khu đất ngập nước Xuân Thủy Khu ĐNN Xuân Thuỷ khu vực có giá trị cao sinh thái kinh tế - xã hội Các bãi bồi lớn xen kẽ với dòng sông tạo nên cảnh quan đặc thù cho khu vực Đầm lầy nơi sinh trưởng RNM bãi đậu loài chim di trú, giồng cát cao rìa Cồn Lu, nơi quần tụ dải rừng phi lao chắn sóng, đồng thời nơi cư trú nhiều loài chim địa Phù sa màu mỡ cửa sông Hồng với điều kiện tự nhiên tạo nên giàu có giá trị bậc khu vực đa dạng sinh học Khu ĐNN Xuân Thuỷ có 192 loài thực vật bậc cao có mạch, chiếm chủ yếu loài thực vật ngập mặn Các loài mắm biển, bần chua, sú, vẹt dù, trang, đước phi lao mọc gần loài tập trung cồn Lu, cồn Ngạn Thành phần loài thực vật đa dạng loài thân thảo phân bố tán rừng phi lao, bãi cát cố định, ven đường, bờ đầm tôm Các loài thường cỏ niên đa niên thuộc họ cỏ, cúc, đậu; cỏ roi ngựa phát triển mạnh vào mùa hè trùng với mùa mưa Hệ động vật khu ĐNN Xuân Thủy mang đặc trưng khu ĐNN ven biển, nghèo thành phần loài thú, bò sát, lưỡng cư phong phú chim, cá động vật đáy, với 111 loài thực vật nổi, 55 loài động vật nổi, 177 loài động vật đáy, 108 loài cá có nhiều loài cá kinh tế, 136 loài chim di cư có 11 loài quý hiếm, 12 loài ếch nhái, bò sát có loài ghi Sách đỏ Việt Nam Nét độc đáo riêng biệt khu ĐNN Xuân Thủy phải kể đến loài chim di trú quý ghi sách đỏ Thế giới sách đỏ Việt Nam như: Choắt lớn mỏ vàng, Re mỏ thìa, Cò mở thía mặt đen, Choắt chân màng lớn, Chim te te đầu xanh, Mòng bể mỏ ngắn, Cò trắng Trung Quốc, Cò quắm đầu đen, Bồ nông chân xám, Giang sen, Thiên đường đuôi đen (Birdlife International, 2006) Theo Phan Nguyên Hồng, Đào Văn Tấn (2005), khu ĐNN Xuân Thủy đa dạng thảm thực vật, bao gồm kiểu sinh cảnh Bên cạnh đó, khu ĐNN Xuân Thủy mang giá trị lớn kinh tế, xã hội, văn hoá Các giá trị gắn với tiềm cung cấp gỗ, chất đốt, thuốc, du lịch, giá trị ổn định chất lượng môi trường Nơi có diện tích RNM lớn Hình Điểm dừng chân chim có chức phòng hộ đặc biệt vai trò cố định cát phù sa Đặc biệt, khu ĐNN Xuân Thủy mang giá trị bảo tồn lớn: khu sinh cảnh loài chim di cư quý bị đe dọa cấp quốc gia toàn cầu, sinh cảnh quan trọng nhiều loài động thực vật thủy sinh nơi chứa đựng nguồn lợi thủy sản phong phú Đây nguồn giá trị to lớn lâu dài khu ĐNN Xuân Thủy tỉnh Nam Định, giá trị mà khu vực mang lại việc trì cân sinh thái môi trường Khu vực nghiên cứu góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống đem lại việc làm cho phận lớn người dân xã lân cận Hàng năm, ước tính khu vực cung cấp lượng thủy sản giá trị hàng trăm tỷ đồng Về du lịch, khu vực có tiềm lớn du lịch sinh thái Nếu đầu tư tiếp, khu vực đem lại nguồn lợi trực tiếp qua dịch vụ du lịch tỉnh Nam Định, thúc đẩy giao lưu văn hóa địa phương, thu hút dự án nước quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế vùng lõi vùng đệm Do vậy, việc bảo vệ khu ĐNN Xuân Thủy bảo vệ HST tiêu biểu đồng sông Hồng Về giá trị nghiên cứu khoa học giáo dục, khu ĐNN Xuân Thủy thực nơi có tiềm lớn cho công tác nghiên cứu ngành khoa học tự nhiên Khu ĐNN trường học thực địa lớn cho học sinh, sinh viên trường phổ thông, cao đẳng, đại học tỉnh Nam Định miền Bắc Với hiệu mang lại, khu ĐNN Xuân Thủy đóng vai trò quan trọng việc tuyên truyền giáo dục lòng yêu thiên nhiên môi trường cộng đồng PHẦN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM VÀ CƠ SỞ DỰ BÁO ĐỐI VỚI ĐẤT NGẬP NƯỚC XUÂN THỦY 3.1 Kịch biến đổi khí hậu Việt Nam a Theo kịch biến đổi khí hậu Việt Nam công bố hội thảo “Biến đổi khí hậu toàn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam” Hà Nội diễn vào tháng năm 2008 trình bày số nội dung sau: Bảng 1.Thông báo Quốc gia Biến đổi khí hậu Việt Nam (so với năm 1990) Năm Nhiệt độ tăng thêm(0C) Mực nước biển tăng thêm (cm) 2010 0,3-0,5 2050 1,1-1,8 33 2100 1,5-2,5 45 Nguồn: Nguyễn Khắc Hiếu, 2008 Bảng 2.Kịch BĐKH vùng Việt Nam (nhiệt độ tăng thêm 0C so với năm 1990) Năm Tây Bắc Đông Bắc 2050 2100 1,41 3,49 1,66 4,38 Đồng Bắc Bộ 1,44 3,71 Bắc Trung Bộ 1,68 3,88 Nam Trung Bộ 1,13 2,77 Tây nguyên 1,01 2,39 Nam Bộ 1,21 2,80 Nguồn:Nguyễn Khắc Hiếu, 2008 Bảng Kịch nước biển dâng Việt Nam so với năm 1990 Kịch / năm A1F1 A2 A1B B2 A1T B1 2050 13,7 12,5 13,3 12,8 12,7 13,4 2100 39,7 33,1 31,5 28,8 27,9 26,9 Nguồn: Nguyễn Khắc Hiếu, 2008 Tính trung bình kịch đến cuối kỷ 21 nhiệt đô có khả tăng thêm 2,80C, mực nước biển dâng cao thêm 37cm chưa tính đến tan băng mà tính đến dãn nở nước đại dương.IPCC dự báo cuối kỷ 21 mực nước biển tăng thêm tối đa 81 cm Tuy nhiên nhà khoa học Anh cho số chưa phản ánh đúng, nước biển cuối kỷ 21 tăng thêm đến 163 cmtức gấp đôi số liệu dự báo IPCC Xu chung BĐKH Việt Nam: - Nhiệt độ vùng phía Bắc tăng nhanh vùng phía Nam - Nhiệt độ vùng ven biển tăng chậm vùng sâu lục địa - Đến cuối kỷ 21 nhiệt độ tăng thêm từ 4,0 đến 4,50C theo kịch cao 2,0 đến 2,20C theo kịch thấp - Biên độ dâng cao mực nước biển nước ta lớn theo tất kịch bản, tương đương thấp chút so với dự báo IPCC năm 2007 - BĐKH kéo theo tượng El Nino, làm giảm đến 20-25% lượng mưa khu vực miền Trung-Tây Nguyên, gây hạn hán phổ biến kéo dài b Theo kịch biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường (2009): thành lập dựa vào kịch phát thải thấp (kịch B1), kịch phát thải trung bình nhóm kịch phát thải trung bình (kịch B2) kịch phát thải trung bình nhóm kịch phát thải cao (kịch A2) Thời kỳ chọn Báo cáo đánh giá lần thứ IPCC) Về Nhiệt độ: nhiệt độ mùa đông tăng nhanh so với nhiệt độ mùa hè tất vùng khí hậu nước ta, nhiệt độ vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh so với vùng khí hậu phía Nam - Theo kịch phát thải thấp (B1): vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm vùng khí hậu phía Bắc tăng so với trung bình thời kỳ 1980-1999 khoảng 1,6 – 1,90C vùng khí hậu phía Nam tăng hơn, khoảng 1,1 – 1,40C (Bảng 4) Bảng Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải thấp (B1) Vùng Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Tây Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,4 1,6 1,6 1,7 1,7 Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,4 1,5 1,6 1,7 1,7 Đồng Bắc Bộ 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,5 1,5 1,6 1,6 Bắc Trung Bộ 0,6 0,8 1,1 1,4 1,6 1,7 1,8 1,9 1,9 Nam Trung Bộ 0,4 0,6 0,7 0,9 1,0 1,2 1,2 1,2 1,2 Tây Nguyên 0,3 0,5 0,6 0,8 0,9 1,0 1,0 1,1 1,1 Nam Bộ 0,4 0,6 0,7 1,0 1,1 1,3 1,3 1,4 1,4 - Theo kịch phát thải trung bình (B2): vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm tăng lên 2,6 0C Tây Bắc, 2,50C Đông Bắc, 2,40C Đồng Bắc Bộ, 2,80C Bắc Trung Bộ, 1,9 0C Nam Trung Bộ, 1,6 0C Tây Nguyên 2,0 0C Nam Bộ so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999 (Bảng 5) Bảng Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải thấp (B2) Vùng Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Tây Bắc 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,1 2,4 2,6 Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,6 1,8 2,1 2,3 2,5 Đồng Bắc Bộ 0,5 0,7 0,9 1,2 1,5 1,8 2,0 2,2 1,4 Bắc Trung Bộ 0,5 0,8 1,1 1,5 1,8 2,1 2,4 2,6 2,8 Nam Trung Bộ 0,4 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,6 1,8 1,9 Tây Nguyên 0,3 0,5 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,5 1,6 Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,8 1,9 2,0 - Theo kịch phát thải cao (A2): vào cuối thể kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm vùng khí hậu phía Bắc tăng so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999 khoảng 3,1 – 3,60C, Tây Bắc 3,3 0C, Đông Bắc 3,20C, Đồng Bắc Bộ 3,1 0C Bắc Trung Bộ 3,60C Mức tăng nhiệt độ trung bình năm vùng khí hậu phía Nam 2,40C Nam Trung Bộ, 2,10C Tây Nguyên 2,60C Nam Bộ (Bảng 6) Bảng 7.Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải thấp (A2) Vùng Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Tây Bắc 0,5 0,8 1,0 1,3 1,7 2,0 2,4 2,8 3,3 Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,7 3,2 Đồng Bắc Bộ 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,6 3,1 Bắc Trung Bộ 0,6 0,9 1,2 1,5 1,8 2,2 2,6 3,2 2,6 Nam Trung Bộ 0,4 0,5 0,8 1,0 1,2 1,5 1,8 2,1 2,4 Tây Nguyên 0,3 0,5 0,7 0,8 1,0 1,3 1,5 1,8 2,1 Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,6 Về Lượng mưa: lượng mưa mùa khô giảm hầu hết vùng khí hậu nước ta, đặc biệt vùng khí hậu phía Nam Lượng mưa mùa mưa tổng lượng mưa năm tăng tất vùng khí hậu - Theo kịch phát thải thấp (B1): vào cuối kỷ 21, lượng mưa năm tăng khoảng 5% Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ từ – 2% Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999 Lượng mưa thời kỳ từ tháng đến tháng giảm từ 3-6% vùng khí hậu phía Bắc lượng mưa vào mùa khô vùng khí hậu phía Nam giảm tới 710% so với thời kỳ 1980 – 1999 Lượng mưa tháng cao điểm mùa mưa tăng từ 6-10% bốn vùng khí hậu phía Bắc Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ tăng khoảng 1% so với thời kỳ 1980 – 1999 Bảng Mức độ thay đổi lượng mưa hàng năm (%) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải thấp (B1) Vùng Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Tây Bắc 1,4 2,1 3,0 3,6 4,1 4,4 4,6 4,8 4,8 Đông Bắc 1,4 2,1 3,0 3,6 4,1 4,5 4,7 4,8 4,8 Đồng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,2 3,9 4,5 4,8 5,1 5,2 5,2 Bắc Trung Bộ 1,5 2,2 3,1 3,8 4,3 4,7 4,9 5,0 5,0 Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,3 1,6 1,8 2,0 2,1 2,2 2,2 Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,7 0,9 0,9 1,0 1,0 Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,0 1,0 - Theo kịch phát thải trung bình (B2): vào cuối kỷ 21, lượng mưa năm tăng khoảng 7-8% Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ 23% Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999 (Bảng 9) Lượng mưa thời kỳ từ tháng đến tháng giảm từ 4-7% Tây Bắc, Đông Bắc Đồng Bắc Bộ, khoảng 10% Bắc Trung Bộ, lượng mưa vào mùa khô vùng khí hậu phía Nam giảm tới 10-15% so với thời kỳ 1980-1999 Lượng mưa tháng cao điểm mùa mưa tăng từ 10-15% bốn vùng khí hậu phía Bắc Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ tăng 1% Bảng Mức độ thay đổi lượng mưa hàng năm (%) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải thấp (B2) Vùng Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Tây Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 4,6 5,4 6,1 6,7 7,4 Đông Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 4,7 5,4 6,1 6,8 7,3 Đồng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,2 4,1 5,0 5,9 6,6 7,3 7,9 Bắc Trung Bộ 1,5 2,2 3,1 4,0 4,9 5,7 6,4 7,1 7,7 Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,3 1,7 2,1 2,4 2,7 3,0 3,2 Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,9 1,0 1,2 1,3 1,4 Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,2 1,4 1,5 - Theo kịch phát thải cao (A2): vào cuối kỷ 21, lượng mưa tăng so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999, khoảng 9-10% Tây Bắc, Đông Bắc, 10% Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, – 5% Nam Trung Bộ khoảng 2% Tây Nguyên, Nam Bộ Lượng mưa thời kỳ từ tháng đến tháng giảm từ 6-9% Tây Bắc, Đông Bắc Đồng Bắc Bộ, khoảng 13% Bắc Trung Bộ, lượng mưa vào mùa khô Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ giảm tới 13-22% so với thời kỳ 1980 – 1999 Lượng mưa tháng cao điểm mùa mưa tăng từ 12 đến 19% bốn vùng khí hậu phía Bắc Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ vào khoảng 1-2% Bảng 10 Mức độ thay đổi lượng mưa hàng năm (%) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải thấp (A2) Vùng Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Tây Bắc 1,6 2,1 2,8 3,7 4,5 5,6 6,8 8,0 9,3 Đông Bắc 1,7 2,2 2,8 2,8 4,6 5,7 6,8 8,0 9,3 Đồng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,0 3,8 5,0 6,1 7,4 8,7 10,1 Bắc Trung Bộ 1,8 2,3 3,0 3,7 4,8 5,9 7,1 8,4 9,7 Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,2 1,7 2,1 2,5 3,0 3,6 4,1 Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,9 1,1 1,3 1,5 1,8 Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,7 1,0 1,2 1,4 1,6 1,9 3.2 Cở sở dự báo đất ngập nước Xuân Thủy Các kịch BĐKH phần sở để nhận diện số tác động BĐKH ĐNN Xuân Thủy PHẦN TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI ĐẤT NGẬP NƯỚC XUÂN THỦY 3.1 Tác động biến đổi khí hậu cấp nước xâm nhập mặn Đối với trình cấp nước, số tiêu sử dụng tính toán bao gồm: lượng mưa mùa kiệt giảm %, dòng chảy mùa kiệt giảm 14,5 %, mực nước triều tăng 0,69 m tăng m [10] Đối với trường hợp có tính đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu sử dụng hồ chứa điều tiết để cung cấp nước tưới tiêu cho hạ du mực nước đảm bảo yêu cầu tưới mặn lấn sâu vào nội địa (ranh giới mặn ‰ vào cách cửa sông khoảng 25 – 40 km) Khi mực nước biển dâng thêm 0,69 m hay m thì hầu hết xã vùng đệm thuộc VQG Xuân Thủy bị ảnh hưởng mặn vượt ‰ Hình Ranh giới xâm nhập mặn %o vùng đồng lưu vực sông Hồng theo kịch phát triển bền vững, mực nước biển dâng 0,69 m, m [10] 3.2 Tác động tiêu thoát nước Kịch khủng hoảng có tính đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu tiêu: - Tính với lượng mưa lớn cộng với tăng 25 % biến đổi khí hậu - Tính với giả thiết mực nước biển dâng cao thêm 0,69 m m Với giả thiết mực nước biển dâng 0,69 m m mực nước sông tăng cao so với bình thường khoảng 0,5 – m hầu hết vượt báo động Trong trường hợp đó: Mực nước biển tăng 0,69 m khu vực VQG Xuân Thủy bị ngập nước không tự chảy 3.3 Tác động ngập lụt nước biển dâng Tại khu vực nghiên cứu, mực nước đỉnh triều khoảng 1,5 m chân triều – 1,5 m Với giả thiết tương lai, mực nước biển tăng 0,69 m mực nước đỉnh triều khoảng 2,2 m chân triều – 0,8 m, mực nước biển tăng m mực nước đỉnh triều khoảng 2,5 m chân triều – 0,5 m Theo kịch phát triển bền vững mực nước biển dâng cao 0,69m, 1m khu vực cửa sông Ba Lạt nói chung VQG Xuân Thủy nói riêng bị ngập nước lớn 2,48 m 2,69 m [10] Do hệ thống đê che chắn nên theo kịch hầu hết diện tích khu vực nghiên cứu bị ngập nước biển 10 Hình Phạm vi bán ngập theo kịch nước biển dâng lên thêm 0,69 m, trường hợp hệ thống đê [10] Hình Phạm vi bán ngập theo kịch nước biển dâng lên thêm m, trường hợp hệ thống đê [10] 3.4 Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến người dân, sinh kế người dân ngành kinh tế, công trình xây dựng Biến đổi khí hậu nhận diện Việt Nam, ban đầu người "trong ngành", lãnh đạo cấp cao, mở rộng cộng đồng Trên thực tế, sinh kế hàng chục triệu người Việt Nam bị đe dọa với ảnh hưởng biến đổi khí hậu Vấn đề hệ khiến cho sống người nghèo người cận nghèo Việt Nam vùng núi, vùng biển, vùng đồng bị đe dọa Các nghề khai thác tự nguồn lợi thủy sản tự nhiên Giao Thủy phải thích ứng với môi trường nước ngày cao thêm Đăng đáy, vây bả phải nâng chiều cao thích ứng, việc lại phải canh chừng mực nước biển ngày lớn thêm nhiều nguy hiểm Các nghề nuôi trồng thủy sản bị triều cường uy hiếp phải thay đổi phương tiện việc đầu tư để nâng cao bờ đầm, chòi canh vây bả, đồng thời sẵn sàng chuẩn bị ứng phó với điều kiện thiên tai khắc nghiệt xảy với tần suất ngày lớn Khi nhiệt độ cao yếu tố bất lợi thời tiết, nghề nuôi trồng thủy sản khu vực nghiên cứu gánh chịu nhiều hậu đáng kể như: dịch bệnh phát sinh nhiều, bãi triều khoanh nuôi ban đầu thay đổi mực nước triều dâng không cong phù hợp với điều kiện thiết yếu để nuôi trồng thủy sản truyền thống nũa Kết suất nuôi trồng sụt giảm, hiệu sản xuất kinh doanh thấp Ngoài ra, biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp khu vực nghiên cứu Với tượng xâm nhập mặn ngày gia tăng, diện tích lương 11 thực nói chung lúa nói riêng có nhiều biến động Tại xã vùng đệm VQG Xuân Thủy, diện tích trồng lúa tăng 9,2 giai đoạn 2006 – 2009 (bảng 3.1) Bảng 11 Diện tích trồng lúa xã vùng đệm VQG Xuân Thủy (ha) Xã Giao An Giao Lạc Giao Xuân Giao Thiện Giao Hải Tổng 2006 856 866 840,2 879 705 4146, 2007 856 866 850,8 872 706 4150, 2008 856 866 863 836 706 4127 2009 853 866 881 850 705 4155 2010 850 866 883,4 850 706 4155,4 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Giao Thủy 2010 Trong sản lượng lúa lại giảm dần Năm 2010, sản lượng lúa xã ven biển huyện Giao Thủy đạt 25.984 tấn, giảm 1.613 tấn so với năm 2006 (Bảng 3.2) Nguyên nhân chủ yếu suy giảm đất canh tác bị nhiễm mặn xuất nhiều dịch bệnh Tại khu vực nghiên cứu, biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển ảnh hưởng tới công trình xây dựng ven biển Trong khoảng từ năm 2003 đến nay, công trình xây dựng thường xuyên bị ngập triều cường Điều tác động tiêu cực đến công công trình gây nhiều bất tiện cho người sử dụng Một số công trình xây dựng ven biển phải xây thay đổi lại thiết kế ban đầu cho đạt chiều cao tương ứng nên gây nhiều khó khăn mặt tài thi công công trình Bảng 3.2 Sản lượng lúa xã vùng đệm VQG Xuân Thủy Xã Giao An Giao Lạc Giao Xuân Giao Thiện Giao Hải Tổng 2006 6.084 5.710 5369,8 5.642 4.791 27.597 2007 5.360 5.406 5443,9 5.335 4.675 26.220 2008 5.177 5.393 5240,8 4.810 4.006 24.627 2009 4.684 4.586 4498 3.899 3.667 21.334 2010 5.635 5.105 5382,8 5.271 4.590 25.984 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Giao Thủy 2010 3.5 Tác động đến đa dạng sinh học Những nghiên cứu gần cho thấy, biểu biến đổi khí hậu Việt Nam phù hợp với xu biến đổi khí hậu xảy toàn cầu khu vực Biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến đa dạng sinh học hệ sinh thái VQG Xuân Thủy Có thể phân tích ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới đa dạng sinh học dựa hậu biến đổi hậu gây gồm: Nước biển dâng, nhiệt độ tăng, chu kỳ sinh khí hậu thay đổi, tài nguyên nước thay đổi suy giảm, thiên tai, xói lở, lũ lụt xảy với cường độ tần suất cao Tại vườn Quốc gia Xuân Thủy, dải rừng phi lao Cồn Lu trồng từ cuối năm 90 khép tán đạt chiều cao thành thục (gần 10 m) 12 khoảng năm năm trở lại đây, sau nước biển ngập tràn qua lúc triều cường bị ngâm nước nhiều ngày Rừng phi lao không thích ứng kịp nên bị chết đứng hàng loạt Với dải rừng ngập mặn, bình thường đạt độ cao thành thục, vươn lên khỏi mặt nước lúc triều cường Tuy nhiên, mực nước biển ngày dâng cao nên ngập mặn (chủ yếu Trang, Sú) khu vực có sinh khối chiều cao hữu hạn không thích ứng Các chức rừng ngập mặn như: bảo vệ đê biển, cung cấp môi sinh lành… bị suy giảm đáng kể Các loài động vật khác khu vực nghiên cứu nhiều chịu tác động biến đổi khí hậu Khi nhiệt độ ấm Bắc bán cầu, loài chim di cư tránh rét thay đổi tập tính di cư, nhiều loài chim lựa chọn điểm di cư gần thời gian di cư muộn hơn, đồng thời kết thúc mùa di cư sớm thường lệ Một số loài động vật thực vật thủy sinh khác chịu tác động mực nước biển dâng khiến cho tập tính sinh trưởng loài không ổn định, không đạt suất sinh học bình thường 13 PHÂN ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI KHU ĐẤT NGẬP NƯỚC XUÂN THỦY 4.1 Nâng cao lực ứng phó BĐKH - Xây dựng hỗ trợ nâng cao nhận thức hiểu biết người dân thông qua kênh cung cấp thông tin tập huấn nâng cao lực cộng đồng BĐKH - Tăng cường lực quản lý nâng cao hiệu hoạt động nhóm xã hội Bên cạnh cần nâng cao vai trò lông ghép vấn đề giới hoạt động sinh kế người dân - Thúc đẩy trì hoạt động bảo tồn bảo vệ hệ sinh thái ven biển rừng ngập mặn hệ sinh thái đất ngập nước nhằm trì khả thích ứng tự điều chỉnh hệ sinh thái trước tác động BĐKH Bên cạnh đó, cộng đồng địa phương cần nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng rừng ngập mặn hệ sinh thái đất ngập nước ý thức bảo vệ hệ sinh thái 4.2 Phát triển sở hạ tầng, nâng cao khả ứng phó với BĐKH Chính quyền địa phương cần đầu tư cải tạo sở hạ tầng cải tạo kênh rạch đáp ứng khả tiêu thoát nước NTTS nông nghiệp Việc đảm bảo tiêu thoát nước giảm bớt nguy xâm nhập mặn ngập úng cục Cần cải tạo đê điều bảo vệ khu dân cư xảy tượng ngập úng nước biển dâng Hiện đê bao VQG Xuân Thủy nói riêng huyện Giao Thủy nói chung mức +2.5 - +3.5m so với mực nước biển Cần nâng cấp đê lên mức +4.5 – +5m nhằm giảm thiểu tác động nước biển dâng nói chung nước biển dân bão nói riêng 4.3 Chính sách hỗ trợ phát triển sinh kế bền vững thích ứng BĐKH Phát huy sách, chương trình có từ cấp, quyền địa phương cần quan tâm xây dựng sách hỗ trợ phát triển sinh kế bền vững thích ứng với BĐKH Thúc đẩy quản lý tài nguyên vùng bờ dựa vào cộng đồng, đồng quản lý thủy sản nhằm đảm bảo nguồn lợi tự nhiên cho phát triển sinh kế Cụ thể xây dựng quy chế cộng đồng khai thác nuôi trồng thuỷ sản cấp địa phương, có tham gia người dân Cách quản lý đảm bảo “sử dụng khôn khéo” tài nguyên, góp phần ứng phó với BĐKH Hỗ trợ xây dựng mô hình sinh kế bền vững, đa dạng hóa sinh kế thích ứng với BĐKH có tham gia cộng đồng, chẳng hạn mô hình làm du lịch sinh thái, mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững, cải tạo vườn tạp, trồng nấm Khuyến khích tổ chức bên (tổ chức tín dụng, sở tư vấn kỹ thuật, sở thu mua, tổ chức phi phủ bên ngoài…) tham gia hỗ trợ người dân mô hình sinh kế bền vững 14 Xây dựng kế hoạch thích ứng cộng đồng có hỗ trợ quyền địa phương, tổ chức phi phủ nhóm cộng đông Kế hoạch thích ứng cần dự tác động đánh giá lực thích ứng với BĐKH Lồng ghép vấn đề BĐKH kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Cần lồng ghép vấn đề vào không kế hoạch phát triển ngành khác ứng phó với BĐKH với tham gia bên liên quan 15 KẾT LUẬN Tác động từ biến đổi khí hậu mức nước biển dâng cao hệ sinh thái đất ngập nước cửa sông ven biển khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy rõ ràng khôn lường, gây tác động tiêu cực đến mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên môi trường khu vực Bởi vậy, cần xác định hoạt động ưu tiên triển khai biện pháp ứng phó hữu hiệu nhằm giảm thiểu thiệt hại từ biến đổi khí hậu khu vực đến mức thấp Mặt khác, cần phải tiếp tục trì tốt chức ưu việt hệ sinh thái đất ngập nước đặc cửa sông ven biển, nhằm đáp ứng mục tiêu đảm bảo lợi ích trước mắt cộng đồng địa phương đồng thời, đảm bảo lợi ích lâu dài quốc gia quốc tế địa danh vườn quốc gia – Khu Ramsar Xuân Thủy 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, 2002 Đánh giá khía cạnh văn hoá - xã hội việc sử dụng ĐNN Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi Trường, 2003 Chiến lược kế họach hành động quản lý, bảo tồn ĐNN Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường, 2007 Báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững khu ĐNN Xuân Thủy, 2007 Bộ Tài nguyên môi trường, 2009 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội 6-2009 Nguyễn Khắc Hiếu Tổng quan kịch biến đổi khí hậu toàn cầu kết Hội nghị Liên Hợp Quốc BĐKH Bali.Báo cáo Hội thảo BĐKH toàn cầu ứng phó Việt Nam Hà Nội 26-29/2/2008 Mai Trọng Nhuận nnk, 2007 Cơ sở liệu đất ngập nước ven biển Phan Nguyên Hồng, 2004 Đánh giá tính đa dạng thảm thực vật hệ thực vật môi trường sinh học huyện Giao Thủy (tỉnh Nam Định) làm sở cho quy hoạch PTBV hệ sinh thái ĐNN ven biển Bắc Bộ Phan Đình Trọng, 2005 Đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sinh vật vùng cửa sông ven biển Thái Thụy (Thái Bình) Giao Thủy (Nam Định) Vũ Trung Tạng nnk, 2005 Quy hoạch định hướng cho số HST ĐNN ven biển Bắc Bộ mà bước đầu huyệ Thái Thụy (Thái Bình) huyện Giao Thủy (Nam Định) phục vụ cho phát triển vền vững 10 Viện quy hoạch thủy lợi, 2008 Báo cáo tác động biến đổi khí hậu đến Đồng sông Hồng 17 [...]... Nguồn: Niên giám thống kê huyện Giao Thủy 2010 3.5 Tác động đến đa dạng sinh học Những nghiên cứu gần đây cho thấy, biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam về cơ bản phù hợp với xu thế biến đổi khí hậu đã và đang xảy ra trên toàn cầu và trong khu vực Biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến đa dạng sinh học và các hệ sinh thái ở VQG Xuân Thủy Có thể phân tích các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới đa... quan 15 KẾT LUẬN Tác động từ biến đổi khí hậu và mức nước biển dâng cao ở hệ sinh thái đất ngập nước cửa sông ven biển khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy là hết sức rõ ràng và khôn lường, nó đã và sẽ gây những tác động tiêu cực đến mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên môi trường ở khu vực Bởi vậy, cần xác định các hoạt động ưu tiên và triển khai các biện pháp ứng phó hữu hiệu nhằm giảm thiểu... Bộ 0,3 0,4 0,6 0,7 1,0 1,2 1,4 1,6 1,9 3.2 Cở sở dự báo đối với đất ngập nước Xuân Thủy Các kịch bản BĐKH ở phần trên là cơ sở để nhận diện một số tác động của BĐKH đối với ĐNN Xuân Thủy 9 PHẦN 3 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI ĐẤT NGẬP NƯỚC XUÂN THỦY 3.1 Tác động của biến đổi khí hậu đối với cấp nước và xâm nhập mặn Đối với quá trình cấp nước, một số chỉ tiêu sử dụng tính toán bao gồm: lượng... [10] 3.4 Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến người dân, sinh kế của người dân và các ngành kinh tế, các công trình xây dựng Biến đổi khí hậu đã và đang được nhận diện ở Việt Nam, ban đầu bởi những người "trong ngành", lãnh đạo cấp cao, và đang mở rộng ra cộng đồng Trên thực tế, sinh kế của hàng chục triệu người Việt Nam đang bị đe dọa với những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu Vấn đề này và những hệ quả của nó... hoạch thích ứng của cộng đồng có sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, các tổ chức phi chính phủ và các nhóm cộng đông Kế hoạch thích ứng này cần dự trên các tác động chính được và đánh giá năng lực thích ứng với BĐKH Lồng ghép các vấn đề BĐKH trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Cần lồng ghép vấn đề này vào không chỉ kế hoạch phát triển các ngành khác trong ứng phó với BĐKH với sự tham gia của các... Trọng, 2005 Đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sinh vật vùng cửa sông ven biển Thái Thụy (Thái Bình) và Giao Thủy (Nam Định) 9 Vũ Trung Tạng và nnk, 2005 Quy hoạch định hướng cho một số HST ĐNN ven biển Bắc Bộ mà bước đầu là huyệ Thái Thụy (Thái Bình) và huyện Giao Thủy (Nam Định) phục vụ cho phát triển vền vững 10 Viện quy hoạch thủy lợi, 2008 Báo cáo tác động của biến đổi khí hậu đến Đồng bằng sông Hồng... từ biến đổi khí hậu ở khu vực đến mức thấp nhất có thể Mặt khác, cũng cần phải tiếp tục duy trì tốt các chức năng ưu việt của hệ sinh thái đất ngập nước đặc thì ở cửa sông ven biển, nhằm đáp ứng mục tiêu đảm bảo lợi ích trước mắt của cộng đồng địa phương đồng thời, đảm bảo lợi ích lâu dài của quốc gia và quốc tế ở địa danh vườn quốc gia – Khu Ramsar Xuân Thủy 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ Tài nguyên và. .. nước biển dâng khiến cho tập tính và sự sinh trưởng của loài không ổn định, không đạt được năng suất sinh học bình thường 13 PHÂN 4 ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI KHU ĐẤT NGẬP NƯỚC XUÂN THỦY 4.1 Nâng cao năng lực ứng phó BĐKH - Xây dựng và hỗ trợ nâng cao nhận thức và hiểu biết của người dân thông qua các kênh cung cấp thông tin và tập huấn nâng cao năng lực cộng... Tài nguyên và Môi trường, 2002 Đánh giá các khía cạnh về văn hoá - xã hội của việc sử dụng ĐNN Việt Nam 2 Bộ Tài nguyên và Môi Trường, 2003 Chiến lược và kế họach hành động về quản lý, bảo tồn ĐNN Hà Nội 3 Bộ Tài nguyên và môi trường, 2007 Báo cáo quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững khu ĐNN Xuân Thủy, 2007 4 Bộ Tài nguyên và môi trường, 2009 Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam... về các kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu và kết quả Hội nghị Liên Hợp Quốc về BĐKH ở Bali.Báo cáo tại Hội thảo BĐKH toàn cầu và ứng phó của Việt Nam Hà Nội 26-29/2/2008 6 Mai Trọng Nhuận và nnk, 2007 Cơ sở dữ liệu đất ngập nước ven biển 7 Phan Nguyên Hồng, 2004 Đánh giá tính đa dạng của thảm thực vật và hệ thực vật trong môi trường sinh học huyện Giao Thủy (tỉnh Nam Định) làm cơ sở cho quy hoạch PTBV

Ngày đăng: 25/06/2016, 15:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.1. Vị trí địa lý

    • 1.2. Các yếu tố tự nhiên

      • 1.2.1. Đặc điểm khí hậu

      • 1.2.2. Điều kiện thủy văn, hải văn

        • 1.2.2.1. Thủy văn

        • 1.2.2.2. Hải văn

        • 1.3. Chức năng và giá trị của khu đất ngập nước Xuân Thủy

          • 1.3.1. Chức năng của khu đất ngập nước Xuân Thủy

          • 1.3.2. Các giá trị của khu đất ngập nước Xuân Thủy

          • PHẦN 2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM VÀ CƠ SỞ DỰ BÁO ĐỐI VỚI ĐẤT NGẬP NƯỚC XUÂN THỦY

            • 3.1. Kịch bản biến đổi khí hậu ở Việt Nam

            • 3.2. Cở sở dự báo đối với đất ngập nước Xuân Thủy

            • PHẦN 3. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI ĐẤT NGẬP NƯỚC XUÂN THỦY

              • 3.1. Tác động của biến đổi khí hậu đối với cấp nước và xâm nhập mặn

              • 3.2. Tác động đối với tiêu thoát nước

              • 3.3. Tác động ngập lụt do nước biển dâng

              • 3.4. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến người dân, sinh kế của người dân và các ngành kinh tế, các công trình xây dựng

              • PHÂN 4. ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI KHU ĐẤT NGẬP NƯỚC XUÂN THỦY

                • 4.1. Nâng cao năng lực ứng phó BĐKH

                • 4.2. Phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao khả năng ứng phó với BĐKH

                • 4.3. Chính sách hỗ trợ phát triển sinh kế bền vững thích ứng BĐKH

                • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan