1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm cơ sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN xuân thủy

70 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 8,79 MB

Nội dung

Vùng đất ngập nước (ĐNN) Xuân Thủy thuộc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định là mẫu chuẩn điển hình của hệ sinh thái ĐNN bãi triều cửa sông ven biển ở Việt Nam. Đây là nơi cư trú của nhiều loài động thực vật hoang dã và các loài chim quý hiếm, số lượng cá thể các loài chim khi đông đúc lên tới 30 – 40 ngàn con. Hệ sinh thái ĐNN tại đây đã đạt được ba điều nhất đó là “Đa dạng sinh học cao nhất, năng suất sinh học lớn nhất và cũng là hệ sinh thái nhạy cảm nhất”. Tuy nhiên, vùng ĐNN Xuân Thuỷ đang chịu những áp lực do quá trình khai thác và sử dụng, các tai biến tự nhiên và xu thế biến đổi môi trường. Môi trường sống của nhiều loại sinh vật bị phá huỷ; đa dạng sinh học và các nguồn tài nguyên ĐNN bị suy giảm dần do các hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng; các loại chất thải ngày càng gia tăng; nạn chặt phá rừng ngập mặn, phá huỷ rạn san hô; chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, thuốc trừ sâu và phân bón hoá học đổ ra các thuỷ vực làm ô nhiễm ĐNN. Để giảm thiểu thiệt hại do các sự cố tai biến môi trường trên một cách hiệu quả cần nghiên cứu, xác định, đánh giá không chỉ tai biến mà còn cả mức độ tổn thương của môi trường, cộng đồng. Từ đó đề xuất các biện pháp ứng phó chủ động, phù hợp với từng loại tai biến và mức độ tổn thương. Xuất phát từ thực tế đó và nhận thức được tầm quan trọng của khu ĐNN Xuân Thuỷ nên “Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm cơ sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thủy” là một yêu cầu cấp thiết, góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường và xây dựng cơ sở khoa học cho việc PTBV vùng ĐNN Xuân Thủy. Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn đã thực hiện những nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tổn thương vùng ĐNN Xuân Thủy. + Đánh giá mức độ nguy hiểm do tai biến + Đánh giá mật độ đối tượng dễ bị tổn thương + Đánh giá khả năng ứng phó với tai biến và khả năng phục hồi sau tai biến + Phân vùng mức độ tổn thương vùng ĐNN Xuân Thủy + Đề xuất giải pháp PTBV trên cơ sở đánh giá tổn thương cho vùng ĐNN Xuân Thuỷ. Cơ sở tài liệu để hoàn thành khóa luận là kết quả khảo sát thực địa vùng ĐNN Xuân Thủy từ tháng 112006 do sinh viên tham gia thực hiện, kết quả của dự án “ Điều tra, đánh giá, thống kê, quy hoạch các vùng ĐNN có ý nghĩa quốc tế, quốc gia” do Mai Trọng Nhuận làm chủ biên, thực hiện từ 2005 – 2007, các loại báo cáo, tài liệu liên quan đến VQG Xuân Thủy cùng các loại tài liệu bản đồ khác (Bản đồ quy hoạch Đất Ngập Nước Vườn Quốc gia Xuân Thủy GS.TS Mai Trọng Nhuận; Bản đồ cấu trúc kiến tạo biển ven bờ (0 – 30m nước) Việt Nam Bộ Công nghiệp – Cục điạ chất và khoáng sản Việt Nam; Bản đồ dân sinh kinh tế vùng đệm VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Lâm nghiệp Viện Điều tra Quy hoạch Rừng,; Ảnh vệ tinh Google Earth). Bố cục khóa luận cụ thể như sau: Mở đầu Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu mức độ tổn thương Chương 2. Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến mức độ tổn thương vùng ĐNN Xuân Thủy Chương 3. Đánh giá mức độ tổn thương vùng ĐNN Xuân Thủy và đề xuất giải pháp phát triển bền vững Kết luận Tài liệu tham khảo

Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ MỤC LỤC MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu mức độ tổn thương 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu mức độ tổn thương 1.1.1.Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam khu vực nghiên cứu 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa thu thập thông tin, liệu 1.2.2 Phương pháp phân tích đa tiêu không gian 10 Chương 14 Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến MĐTT vùng ĐNN Xuân Thủy 14 2.1 Các yếu tố tự nhiên 14 2.1.1 Cấu trúc địa chất .14 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo .15 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 16 2.1.4 Điều kiện thủy văn, hải văn 17 2.2 Giá trị chức vùng ĐNN Xuân Thủy 19 2.2.1 Các chức vùng ĐNN Xuân Thủy .19 2.2.2 Các giá trị vùng ĐNN Xuân Thủy .21 2.3 Các yếu tố kinh tế - xã hội 33 2.3.1 Cơ sở hạ tầng, dân số, giáo dục 33 2.3.2 Các hoạt động kinh tế - xã hội 36 2.4 Một số tai biến đặc trưng vùng ĐNN Xuân Thủy .40 2.4.1 Tai biến địa động lực 41 2.4.2 Tai biến địa hóa 43 Chương 47 Đánh giá mức độ tổn thương vùng đất ngập nước Xuân Thủy đề xuất giải pháp phát triển bền vững .47 3.1 Đánh giá mức độ tổn thương vùng đất ngập nước Xuân Thủy 47 3.1.1 Đánh giá mức độ nguy hiểm tai biến 47 3.1.2 Đánh giá mật độ đối tượng chịu tổn thương 51 3.1.3 Đánh giá khả ứng phó với tai biến Bản đồ 55 3.1.4 Phân vùng mức độ tổn thương vùng ĐNN Xuân Thủy .57 3.2 Đề xuất giải pháp PTBV vùng ĐNN Xuân Thủy 61 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ MỞ ĐẦU Vùng đất ngập nước (ĐNN) Xuân Thủy thuộc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định mẫu chuẩn điển hình hệ sinh thái ĐNN bãi triều cửa sông ven biển Việt Nam Đây nơi cư trú nhiều loài động thực vật hoang dã loài chim quý hiếm, số lượng cá thể loài chim đông đúc lên tới 30 – 40 ngàn Hệ sinh thái ĐNN đạt ba điều “Đa dạng sinh học cao nhất, suất sinh học lớn hệ sinh thái nhạy cảm nhất” Tuy nhiên, vùng ĐNN Xuân Thuỷ chịu áp lực trình khai thác sử dụng, tai biến tự nhiên xu biến đổi môi trường Môi trường sống nhiều loại sinh vật bị phá huỷ; đa dạng sinh học nguồn tài nguyên ĐNN bị suy giảm dần hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng; loại chất thải ngày gia tăng; nạn chặt phá rừng ngập mặn, phá huỷ rạn san hô; chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, thuốc trừ sâu phân bón hoá học đổ thuỷ vực làm ô nhiễm ĐNN Để giảm thiểu thiệt hại cố tai biến môi trường cách hiệu cần nghiên cứu, xác định, đánh giá không tai biến mà mức độ tổn thương môi trường, cộng đồng Từ đề xuất biện pháp ứng phó chủ động, phù hợp với loại tai biến mức độ tổn thương Xuất phát từ thực tế nhận thức tầm quan trọng khu ĐNN Xuân Thuỷ nên “Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thủy” yêu cầu cấp thiết, góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường xây dựng sở khoa học cho việc PTBV vùng ĐNN Xuân Thủy Để thực mục tiêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tổn thương vùng ĐNN Xuân Thủy + Đánh giá mức độ nguy hiểm tai biến + Đánh giá mật độ đối tượng dễ bị tổn thương + Đánh giá khả ứng phó với tai biến khả phục hồi sau tai biến + Phân vùng mức độ tổn thương vùng ĐNN Xuân Thủy Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ + Đề xuất giải pháp PTBV sở đánh giá tổn thương cho vùng ĐNN Xuân Thuỷ Cơ sở tài liệu để hoàn thành khóa luận kết khảo sát thực địa vùng ĐNN Xuân Thủy từ tháng 11-2006 sinh viên tham gia thực hiện, kết dự án “ Điều tra, đánh giá, thống kê, quy hoạch vùng ĐNN có ý nghĩa quốc tế, quốc gia” Mai Trọng Nhuận làm chủ biên, thực từ 2005 – 2007, loại báo cáo, tài liệu liên quan đến VQG Xuân Thủy loại tài liệu đồ khác (Bản đồ quy hoạch Đất Ngập Nước Vườn Quốc gia Xuân Thủy - GS.TS Mai Trọng Nhuận; Bản đồ cấu trúc kiến tạo biển ven bờ (0 – 30m nước) Việt Nam - Bộ Công nghiệp – Cục điạ chất khoáng sản Việt Nam; Bản đồ dân sinh kinh tế vùng đệm VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định - Trung tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp Viện Điều tra Quy hoạch Rừng,; Ảnh vệ tinh - Google Earth) Bố cục khóa luận cụ thể sau: Mở đầu Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu mức độ tổn thương Chương Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến mức độ tổn thương vùng ĐNN Xuân Thủy Chương Đánh giá mức độ tổn thương vùng ĐNN Xuân Thủy đề xuất giải pháp phát triển bền vững Kết luận Tài liệu tham khảo Do thời gian hạn hạn chế nên khóa luận tránh khỏi nhiều thiếu sót Rất mong nhận dược nhận xét đóng góp chân thành thầy cô bạn đồng nghiệp Hà nội, ngày 20 tháng năm 2007 Sinh viên Nghiêm Quỳnh Hương Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu mức độ tổn thương 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu mức độ tổn thương Trên giới, có nhiều khái niệm khả bị tổn thương hay tính dễ bị tổn thương (Vulnerability) đề xuất, chẳng hạn như: - Là đặc tính cá nhân hay nhóm người cho phép họ cảm nhận, ứng phó, chống đỡ tác động thay đổi môi trường khả hồi phục lại trạng thái ban đầu (Vogel, 1998) - Là khả mẫn cảm tài nguyên (tài nguyên tự nhiên, tài nguyên xã hội) trước tác động tiêu cực tai biến (NOAA, 1999) - Là nguy mát người hệ thống tự nhiên – xã hội tác động tai biến thiên nhiên (Cutter, 2000) - Là khả bị tổn thương hệ thống tự nhiên – xã hội đặc tính hệ thống cho phép cảm nhận, ứng phó, chống đỡ phục hồi từ thay đổi bên tác động vào hệ thống (Kasperson, 2001) Trong thời gian gần đây, khái niệm mức độ tổn thương đề xuất Mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường hệ sinh thái biển hiểu mức độ cảm nhận, ứng phó, chống đỡ, tổn thất phục hồi tài nguyên – môi trường biển trước tác động từ bên (tai biến, trình tự nhiên hoạt động nhân sinh) (Theo Mai Trọng Nhuận, 2007) 1.1.1 Trên giới Trên giới, nghiên cứu mức độ tổn thương nhiều tổ chức cá nhân quan tâm đến, đặc biệt thập kỷ 90 kỷ XX với số công trình Watts, M.J Bohle, H.G (1993); Blaikie nnk (1994); Adams, R.H (1995); Adger, W.N (1996); Cutter (1996, 2000); National Oceanic and Atmospheric Atministration - NOAA (1999); Kasperson (2001); SOPAC – Hội đồng khoa học địa lý ứng dụng nước Nam Thái Bình Dương (2004)… Tới cuối kỷ XX mô hình mức độ tổn thương phương pháp đánh giá Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ mức độ bị tổn thương dựa loạt thông số định lượng hoá cách có hệ thống định hình giới (phương pháp NOAA phương pháp Cutter; phương pháp nghiên cứu tính dễ bị tổn thương khí hậu thay đổi dâng cao mực nước biển IPPC) Các phương pháp tập trung vào nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng mức độ nguy hiểm tai biến mật độ đối tượng dễ bị tổn thương để từ thành lập đồ mức độ tổn thương Khi nghiên cứu tổn thương cần có sở liệu tin cậy, chi tiết, thu thập cách có hệ thống nhờ phối hợp nhiều quan (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội khoa học kỹ thuật) Nghiên cứu mức độ tổn thương thường biểu quy mô khác như: quy mô vùng/khu vực, hệ thống tự nhiên, hay nghiên cứu cộng đồng người Đa số nghiên cứu tổn thương thường liên quan đến khía cạnh như: tổn thương kinh tế (sự biến động giá hàng hoá thị trường); tổn thương khan lương thực; tổn thương thay đổi tổ chức thể chế, chiến tranh, khủng bố; tổn thương môi trường, tổn thương thảm họa tự nhiên (sự thay đổi khí hậu toàn cầu, tai biến môi trường…), tổn thương thảm họa công nghệ…, quy hoạch tính dễ bị tổn thương trở thành sở cho việc đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch cở sỏ hạ tầng nhiều nước Ví dụ như: “Bản đồ tính chất dễ bị tổn thương công cụ đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch sở hạ tầng” (Dick Van Straaten, 1999), “Ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý quy hoạch môi trường” (Dự án Xây dựng lực cho phát triển bền vững Việt Nam, Cộng đồng Flemish, Bỉ tài trợ) Có thể chia nhóm tiêu đánh giá tổn thương sau: Đánh giá tổn thương theo thị tai biến: có nhiều nhóm số tổn thương tai biến xây dựng tác giả nhóm nghiên cứu giới như: Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc, dự án Đánh giá tai biến chuẩn đoán địa chấn (RADIUS) Mỹ, Nhóm quốc gia thay đổi khí hậu, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, Trung tâm nghiên cứu thảm hoạ bệnh dịch (CERD)… Đánh giá tổn thương dựa thị đối tượng chịu tổn thương: ví dụ số tổn thương kinh tế ( EVI) Tổng Khối thịnh vượng chung, Uỷ ban phát triển chiến lược, Viện nghiên cứu cấp cao trường đại học quốc gia, Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ Phân tích tổn thương lập đồ (VAM) Chương trình thực phẩm giới, Đánh giá tổn thương hệ thống dự báo sớm nạn đói (FEWS) USAID Đánh giá tổn thương dựa thị tai biến, thị khả chống đỡ tai biến khả tổn thương đối tượng: ví dụ tiêu IHI (The Index of Human Insecrity) cuả dự án “Nghiên cứu thay đổi môi trường bảo vệ người” Đại học Victory; số tổn thương môi trường (EVI) hội đồng Khoa học địa lý ứng dụng nước Nam Thái Bình Dương 1.1.2 Ở Việt Nam khu vực nghiên cứu Các công trình nghiên cứu mức độ tổn thương bắt đầu Việt nam từ năm cuối kỷ XX đến Đầu tiên phải kể đến công trình nghiên cứu Tom, G.et.al., 1996 nghiên cứu mức độ tổn thương tổng thể đới bờ Việt Nam gia tăng mực nước biển khí hậu thay đổi thực giai đoạn 1994 – 1996 Theo hướng nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương tổng thể vùng/khu vực, công trình “Nghiên cứu, đánh giá mức độ tổn thương đới duyên hải Nam Trung Bộ làm sở khoa học để giảm nhẹ tai biến, quy hoạch sử dụng đất bền vững” (Mai Trọng Nhuận nnk thực hiện, 2001 – 2002) bước đầu nghiên cứu đánh giá sơ mức độ tổn thương đới duyên hải thuộc miền Nam Trung Bộ Việt Nam dựa mô hình đánh giá mức độ tổn thương Cutter nnk (1996) quy trình đánh giá mức độ tổn thương NOAA (1999) Từ đó, phương pháp nghiên cứu mức độ tổn thương vùng/khu vực điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Trong đề tài “Nghiên cứu đề xuất mô hình, giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên địa chất đới duyên hải, lấy ví dụ vùng Phan Thiết – Vũng Tàu” (Mai Trọng Nhuận nnk thực hiện, 2007), phương pháp đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên địa chất, có hệ sinh thái ĐNN số hệ sinh thái nhạy cảm cao khác rạn san hô, RNM ven biển nghiên cứu, đánh giá chi tiết Kết đánh giá MĐTT hệ sinh thái có ý nghĩa quan trọng việc khai thác, sử dụng hợp lý hệ sinh thái (tài nguyên địa chất) nói riêng dạng tài nguyên nói chung, từ đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên có giá trị Trong luận án tiến sỹ Lê Thị Thu Hiền, 2005 “ Nghiên cứu xác lập sở khoa học cho việc quản lý môi trường vùng Hải Phòng phụ cận”, tác giả Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ nghiên cứu chi tiết yếu tố ảnh hưởng tới MĐTT đới ven biển Hải Phòng (bao gồm tiêu: mức độ tai biến, mật độ đối tượng chịu tổn thương khả ứng phó với tai biến) Trong luận án này, tác giả xây dựng đồ MĐTT đới ven biển Hải phòng dựa sở sử dụng phương pháp phân tích đa tiêu không gian với kết hợp HTTĐL làm sở cho việc phân cấp, tính trọng số cho lớp thông tin tiêu, cho phép trình tính toán nhanh chóng, đảm bảo độ xác lúc tích hợp nhiều lớp thông tin với Từ kết đồ MĐTT, tác giả đề giải pháp tăng cường lực luật pháp, quản lý hành cho quy hoạch quản lý môi trường vùng Hải Phòng phụ cận Công trình nghiên cứu góp phần quản lý phát triển bền vững đới ven biển Hải Phòng Trung tâm Nghiên cứu, Giáo dục Phát triển Môi trường Việt Nam Quỹ hỗ trợ Nghiên cứu Nhiệt đới Hà Lan sử dụng mô hình thay đổi sinh kế khác nhau, mối tương tác kinh tế - xã hội, ảnh hưởng khí hậu để xem xét khả bị tổn thương xã hội huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định Ngoài ra, có nhiều dự án liên quan đến bảo vệ môi trường khu VQG Xuân Thủy, Nam Định như: Dự án CRES năm 2003 “Đánh giá biến động tài nguyên khu BTTN ĐNN Xuân Thủy kể từ vùng ĐNN hoạch định thành khu Ramsar (1989)”, hay dự án “Quy hoạch định hướng cho số HST ĐNN ven biển Bắc mà bước đầu huyện Thái Thụy (Thái Bình) huyện Giao Thủy (Nam Định) phục vụ cho phát triển bền vững” (2005) quan thực Đại học quốc gia Hà Nội , dự án “ Điều tra, đánh giá, thống kê, quy hoạch vùng ĐNN có ý nghĩa quốc tế, quốc gia” Mai Trọng Nhuận làm chủ biên, thực từ 2005 – 2007… 1.2 Phương pháp nghiên cứu Liên quan đến tính dễ bị tổn thương khu ĐNN Xuân Thuỷ có tổn thương tai biến (xói lở, bồi tụ, ), tổn thương hoạt động cường hoá người (nuôi trồng thủy sản, du lịch ) Có thể coi mức độ tổn thương hàm số đa biến Vxiyi xác định theo hàm số sau: Vxiyi = f (aRxiyi, bRxiyi, cRxiyi) Trong đó: Rxiyi thông số mức độ nguy hiểm tai biến, đánh giá tích hợp cường độ, qui mô, tần suất diện tích ảnh hưởng Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ Pxiyi mức độ bị tổn thất tài nguyên – môi trường người; Cxiyi khả ứng phó với tai biến hệ thống tài nguyên – môi trường, người trước tai biến; xiyi tọa độ địa lý a, b, c giá trị trọng số mức độ quan trọng Trên sở hàm số cho thấy nhiệm vụ đề tài phải nghiên cứu hợp phần MĐTT là: 1) Nghiên cứu yếu tố liên quan đến gây tai biến; 2) Nghiên cứu yếu tố chịu ảnh hưởng tai biến 3) Nghiên cứu yếu tố có khả ứng phó làm giảm bớt thiệt hai tai biến gây Để thực nhiệm vụ đề tài sử dụng phương pháp sau: 1.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa thu thập thông tin, liệu Phương pháp khảo sát thực địa: Đây phương pháp thiếu trình đánh giá mức độ tổn thương vùng nghiên cứu Khảo sát thực địa điều kiện tự nhiên địa chất, địa mạo, khí tượng, thủy văn, kinh tế - xã hội xác định tai biến, ô nhiễm môi trường nhằm thu thập thông tin cần thiết làm bước đầu cho việc đánh giá tiêu mức độ nguy hiểm tai biến, ô nhiễm môi trường, mật độ đối tượng dễ bị tổn thương khả ứng phó tài nguyên môi trường trước tai biến vùng Phương pháp thu thập thông tin, liệu: Trước đây, đồ tai biến địa chất cung cấp cho thông tin phân bố tai biến khu vực cụ thể Thông tin chưa đủ để cấp quản lý có biện pháp giảm thiểu thiệt hại tai biến chiến lược, chương trình phát triển kinh tế - xã hội cho cộng đồng Đánh giá tổn thương tích hợp nhiều thông tin, đối tượng khác đưa kết xác Do đó, độ tin cậy hệ sở liệu, đặc biệt liệu chi tiết có ý nghĩa quan trọng đánh giá tổn thương vùng/khu vực Dữ liệu cho phép tìm, khám phá vùng có tai biến môi trường đối tượng dễ bị tổn thương Những thông tin cần thiết quy hoạch lãnh thổ phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội bền vững, đánh giá thiệt hại định hướng ứng xử với tai biến HTTĐL công cụ quan trọng Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ việc xây dựng sở liệu tích hợp thông tin để xây dựng đồ tổn thương Bằng việc tham khảo tổng hợp loại tài liệu có từ trước để phục vụ cho việc thống kê, luận giải kết nghiên cứu Thông tin thu thập bao gồm loại đồ địa hình, đồ chuyên đề, ảnh vệ tinh, tài liệu sách báo, khoa học nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, trạng môi trường vùng nghiên cứu 1.2.2 Phương pháp phân tích đa tiêu không gian Phương pháp sử dụng để xây dựng đồ tính dễ bị tổn thương, từ định hướng cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên ĐNN Xuân Thủy Quá trình phân tích đa tiêu không gian (hình 2) thường gồm nội dung sau: Xác định mục tiêu cần đạt đánh giá ( Đây bước để xác định tiêu chí cần xây dựng) Xây dựng tiêu đánh giá: thực qua bước: xác định tiêu đánh giá; cấu trúc phân cấp tiêu; lập ma trân so sánh cặp; tính trọng số cho tiêu; tính độ ổn định số; xây dựng quy trình xử lý HTTĐL Trong trình xây dựng tiêu đánh giá, cần nghiên cứu, tìm hiểu thu thập nghiên cứu liên quan, ý kiến đóng góp chuyên gia, dựa sở liệu phần mềm HTTĐL + Xử lý HTTĐL: lập đồ tiêu; thực quy trình xử lý; đưa đồ kết + Đánh giá kết + Đề xuất 10 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ Sông (giao thông đường thủy) 0,120 Khoảng cách (m) >10.00 5000 – 10.000 500 5000 -500 Đường 0,103 Mật độ 0– 0,005 0,005 0,013 0,013 – 0,019 0,019 0,026 > 0,026 Khoảng cách (m) >9000 5000 9000 1500 5000 500 1500 -500 (đường/km2) Dân cư 0,135 Khoảng cách (m) >7000 5000 7000 3000 5000 1500 3000 -1500 Đường bờ 0,113 Khoảng cách (m) >10.00 7000 – 10.000 3000 7000 1000 3000 -1000 Vùng bảo tồn (vùng lõi) 0,303 Phân loại raster hóa Số lao động 0,113 Phân loại raster hoá Thu nhập (giàu, nghèo) 0,113 Phân loại raster hoá Các tiêu sau xác định trọng số ảnh hưởng tới khả chịu tổn thương phân loại để thống đơn vị, chồng lớp theo phương pháp đại số đồ Quy trình đánh giá HTTĐL mô tả hình , kết đồ phân vùng khả ứng phó với tai biến thể hình Hình Quy trình đánh giá phân vùng khả ứng phó với tai biến Hình Bản đồ phân vùng khả ứng phó với tai biến 56 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ 3.1.4 Phân vùng mức độ tổn thương vùng ĐNN Xuân Thủy Trong bước tích hợp này, mức độ tổn thương vùng ĐNN Xuân Thủy tích hợp từ thành phần đánh giá: mức độ nguy hiểm tai biến, mật độ đối tượng chịu tổn thương khả ứng phó với tai biến đối tượng khu vực Quy trình xây dựng đồ mức độ tổn thương tiến hành module ArcGIS tiêu xây dựng bảng Các bước tiến hành HTTĐL môi trường phần mềm ArcGIS mô tả hình : Hình Quy trình đánh giá mức độ tổn thương khu ĐNN Xuân Thủy Đặc điểm phân bố mức độ tổn thương khu ĐNN Xuân Thủy mang tính quy luật rõ phân dị theo không gian thời gian Đặc điểm phân bố mang tính quy luật phụ thuộc trước tiên vào đặc điểm phân bố dạng tai biến khu vực Tiếp theo, phụ thuộc vào phân bố dân số, mật độ dân số, hoạt động kinh tế khu ĐNN Xuân Thủy (NTTS, nông nghiệp ) Đặc điểm liên quan đến mật độ đối tượng chịu tổn thương (hay mức độ tổn thất tài nguyên, môi trường có tai biến xảy ra, chưa tính tới khả chống đỡ) Khả chống đỡ tự nhiên người đánh giá theo tiêu mật độ khoảng cách đến đường giao thông, đấn khu dân cư Theo lớp thông tin kết mức độ tổn thương khu ĐNN Xuân Thủy, thấy mức độ tổn thương khu vực nghiên cứu phân cấp từ thấp lên cao với giá trị liên tục, tùy theo nhu cầu người sử dụng phân cấp 57 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ tùy ý Luận văn phân mức 12 cấp từ thấp tới cao 12 theo thời gian di cư sinh vật sau: Bản đồ giai đoạn + Giai đoạn I: từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau: giai đoạn có giá trị mức độ tổn thương cao nhất, tập trung từ cấp tới cấp 10 (Bảng 19) Trong giai đoạn này, thấy: nơi có mức độ tổn thương thấp (cấp 3; 4) chủ yếu tập trung phía Bắc xã thuộc vùng đệm Giao Hải, Giao Xuân, Giao Lạc, Giao Thiện, Giao An Qua thống kê kết cho thấy tổng diện tích vùng có mức độ tổn thương thấp vào khoảng 2760 Bằng phần mềm ArcGIS, liệt kê toạ độ số điểm có mức độ tổn thương thấp như: điểm 106°31'0.832"E, 20°16'24.037"N thuộc xã Giao An; điểm 106°28'51.653"E, 20°14'31.426"N thuộc xã Giao Xuân; điểm 106°29'57.474"E, 20°15'43.604"N thuộc xã Giao Lạc Nơi có mức độ tổn thương cao (cấp 8; 9; 10) chủ yếu nằm vùng bảo vệ nghiêm ngặt (gồm phía Bắc Cồn Lu Cồn Xanh), vùng phục hồi sinh thái phía Nam Cồn Lu, vùng phục hồi sinh thái Cồn Ngạn phía Nam xã Giao Thiện, Giao An Thống kê kết cho thấy diện tích vùng tổn thương cao vào khoảng 3252 Những điểm có mức độ tổn thương cao như: điểm 106°34'58.061"E, 20°15'31.741"N; 106°35'55.396"E, 20°13'26.241"N thuộc vùng bảo vệ nghiêm ngặt; điểm 106°31'24.319"E, 20°12'0.548"N thuộc vùng phục hồi sinh thái phía Nam Cồn Lu Như qua đồ kết mức độ tổn thương giai đoạn I biết vùng (hay chi tiết địa điểm cụ thể nào) có mức độ tổn thương thấp, mức độ tổn thương cao Từ đề xuất giải pháp kịp thời nhằm tập trung lực lượng ứng phó cách hiệu giai đoạn mà mức độ tổn thương cao Số liệu thống kê kết chi tiết tổng kết bảng 20 sau: Bảng 20 Số liệu thống kê MĐTT khu ĐNN Xuân Thuỷ giai đoạn I Giá trị Vùng phục hồi sinh thái phía Nam Cồn Lu (ha) 10 MĐTT cao Tổng (ha) (%) 217.87 634.79 445.11 180.10 0.000 0.000 26.210 0 0 3.990 198.77 271.19 120.63 109.46 Xã Giao Hải (ha) 0 0 48.680 0.000 0.000 0.000 151.56 464.84 214.13 163.52 198.23 Xã Giao Xuân (ha) 0 0 86.360 12.650 0.000 58 1508.070 0.029 748.730 1291.290 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ Vùng bảo vệ nghiêm ngặt (gồm Cồn Lu, Cồn Xanh) (ha) 239.50 895.05 1606.6 1041.1 447.91 0.000 63.350 0 30 10 18.760 389.77 256.14 217.33 167.16 285.78 0 0 46.280 4.690 0.000 4312.310 0.140 1367.150 0.000 0.000 0.350 27.330 72.630 51.870 53.010 0.840 206.030 445.11 179.77 464.97 382.91 295.08 Xã Giao An (ha) 0 0 22.486 18.790 0.000 2011.490 369.91 369.04 188.70 252.74 360.15 283.63 Xã Giao Thiện (ha) 0 0 0 67.080 0.000 1891.250 13336.320 0.006 Xã Giao Lạc (ha) Vùng phục hồi sinh thái Cồn Ngạn (ha) 0 - + Giai đoạn II: tháng 4, từ tháng đến tháng 10: Giai đoạn mức độ tổn thương thấp (Bảng 20) Khu vực dễ bị tổn thương thấp (cấp 3; 4) chủ yếu nằm phía Bắc xã Giao Hải, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao An, Giao Thiện Tổng diện tích vùng khu vực vào khoảng 2989 Tại khu vực không cần phải tập trung lực lượng ứng phó với tai biến, điểm tổn thương thấp cụ thể như: điểm 106°30'54.999"E, 20°16'19.463"N thuộc xã Giao An; điểm 106°29'51.632"E, 20°15'16.896"N thuộc xã Giao Lạc; điểm 106°32'10.121"E, 20°18'4.642"N thuộc xã Giao Thiện Mức độ tổn thương cao (cấp 8; 9; 10) khu vực vùng phục hồi sinh thái phía Nam Cồn Lu (0.111575%), vùng bảo vệ nghiêm ngặt (gồm Cồn Xanh phía Bắc Cồn Lu) (0.212727%), vùng phục hồi sinh thái Cồn Ngạn (0.00045%), phần phía Nam xã Giao Thiện, Giao An, Giao Xuân Tổng diện tích vùng có mức độ tổn thương cao vào khoảng 3198 Tại khu vực có mức độ tổn thương cao này, cấp quyền địa phương cần kết hợp chặt chẽ với người dân vùng để phối hợp ứng phó trước tai biến xảy ra, nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại tai biến Các điểm tổn thương cụ thể như: điểm 106°35'2.294"E, 20°15'12.224"N; 106°35'57.949"E, 20°13'41.422"N thuộc vùng bảo vệ nghiêm ngặt ( gồm Cồn Ngạn phía Bắc Cồn Lu); điểm 106°29'14.945"E, 20°12'17.579"N thuộc vùng phục hồi sinh thái phía Nam Cồn Lu… Kết thống kê chi tiết ghi bảng sau: Bảng 21 Số liệu thống kê MĐTT khu ĐNN Xuân Thuỷ giai đoạn II Giá trị 59 10 Tổng (ha) MĐTT cao (%) Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ Vùng phục hồi sinh thái phía Nam Cồn Lu (ha) Xã Giao Hải (ha) Xã Giao Xuân (ha) Vùng bảo vệ nghiêm ngặt (gồm Cồn Lu, Cồn Xanh) (ha) Xã Giao Lạc (ha) Vùng phục hồi sinh thái Cồn Ngạn (ha) Xã Giao An (ha) Xã Giao Thiện (ha) 0.000 0.000 26.210 217.870 634.790 445.110 180.100 198.770 271.190 120.630 109.460 48.680 0.000 0.000 748.730 151.560 464.840 214.130 163.520 198.230 86.360 12.650 0.000 1291.290 0.000 63.350 239.500 895.050 0.000 3.990 1508.070 0.111575 1606.63 1041.11 0 447.910 18.760 4312.310 0.212727 389.770 256.140 217.330 167.160 285.780 46.280 0.000 0.000 4.690 0.350 27.330 72.630 51.870 53.010 0.000 1367.150 0.840 206.030 0.00045 445.110 179.770 464.970 382.910 295.080 22.486 18.790 0.000 2011.490 369.910 369.040 188.700 252.740 360.150 283.630 67.080 0.000 1891.250 13336.32 0 - - - - - - - + Giai đoạn III: từ tháng đến tháng 7: Đây giai đoạn có mức độ tổn thương thấp giai đoạn loài chim di cư không xuất vùng (Bảng 21) Vào giai đoạn này, khu vực có mức độ tổn thương thấp (cấp 2) xã Giao Hải với diện tích vùng có mức độ tổn thương thấp khoảng 2370 Khu vực dễ bị tổn thương trung bình (cấp 3, 4) xã Giao An (0.000525%), xã Giao Lạc (0.00135%), xã Giao Xuân (0.19998), vùng phục hồi sinh thái Cồn Ngạn (0.536655%) Khu vực có mức độ tổn thương cao (cấp 5) vùng phục hồi sinh thái phía Nam Cồn Lu (1.60809%), xã Giao Thiện (1.135021%) vùng bảo vệ nghiêm ngặt (gồm Cồn Lu, Cồn Xanh) (4.253422%) Diện tích vùng có mức độ tổn thương cao giai đoạn giảm rõ rệt, khoảng 968 Các điểm có cần tập trung lực lượng ứng phó với tai biến như: điểm 106°35'8.859"E, 20°15'12.58"N; điểm 106°35'55.979"E, 20°13'15.929"N thuộc vùng bảo vệ nghiêm ngặt; điểm 106°29'16.654"E, 20°12'15.068"N thuộc vùng phục hồi sinh thái phía Nam Cồn Lu; điểm 106°34'19.321"E, 20°16'19.184"N thuộc vùng phục hồi sinh thái Cồn Ngạn… Số liệu thống kê chi tiết phân tích bảng 22 sau: 60 - Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ Bảng 22 Số liệu thống kê MĐTT khu ĐNN Xuân Thuỷ giai đoạn III Giá trị Vùng phục hồi sinh thái phía Nam Cồn Lu (ha) Xã Giao Hải (ha) Xã Giao Xuân (ha) Vùng bảo vệ nghiêm ngặt (gồm Cồn Lu, Cồn Xanh) (ha) Xã Giao Lạc (ha) Vùng phục hồi sinh thái Cồn Ngạn (ha) Xã Giao An (ha) Xã Giao Thiện (ha) MĐTT cao Tổng (ha) (%) 0.350 459.660 524.050 409.050 237.050 464.750 884.210 52.020 275.820 214.460 26.670 1508.070 748.730 1291.290 1.60809 0.19998 84.910 459.180 1587.390 707.580 2072.760 200.210 567.250 0.180 4312.310 1367.150 4.253422 0.00135 742.810 393.540 - 26.680 804.780 727.090 - 107.780 463.830 619.250 - 71.570 206.030 0.070 2011.490 151.370 1891.250 13336.320 0.536655 0.000525 1.135021 - 3.2 Đề xuất giải pháp PTBV vùng ĐNN Xuân Thủy Phát triển bền vững (phát triển đảm bảo bền vững kinh tế, bền vững xã hội) phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hệ hôm cho không phương hại đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ (theo UBMT & PT Thế giới G.H Brundland làm chủ tịch, 1987) Phát triển bền vững ĐNN hoạt động sử dụng, khai thác hợp lý tiềm ĐNN nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Như vậy, PTBV ĐNN có nội dung xây dựng sinh kế bền vững cho cộng đồng sống phụ thuộc vào vùng ĐNN Dựa vào thông tin đồ phân vùng MĐTT theo giai đoạn đưa mục trên, luận văn xin đề xuất số giải pháp phục vụ cho PTBV vùng ĐNN Xuân Thủy sau: a Giải pháp quy hoạch, tăng cường quản lý môi trường Quy hoạch PTBV khu ĐNN Xuân Thuỷ nhằm xác định hoạt động sử dụng, khai thác hợp lý tiềm phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội giới hạn cho phép nhằm trì chức sinh thái bảo vệ môi trường vùng ĐNN (theo nghị định 109/2003/NĐ-CP) Việc PTBV ĐNN phải dựa vào tiếp cận sinh thái - chiến lược quản lý tích hợp đất, nước tài nguyên sinh vật thúc đẩy bảo tồn sử dụng bền vững, làm hài hòa mục tiêu bảo tồn Tiếp cận sinh thái dựa vào việc sử dụng phương pháp khoa học có tính đến tổ chức sinh học gồm cấu trúc, trình, chức tương tác sinh vật môi trường 61 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ Cách tiếp thừa nhận người phận thống nhiều hệ sinh thái Việc bảo tồn khai thác bền vững vùng ĐNN phải tuân theo nguyên tắc sau (Điều Nghị định 109/2003/NĐ-CP): - Bảo vệ nghiêm ngặt khu vực ĐNN Nhà nước khoanh vùng cho mục đích bảo tồn - Kết hợp sử dụng, khai thác với bảo tồn, ưu tiên bảo tồn vùng ĐNN có hệ sinh thái đặc thù, đa dạng sinh học cao, có chức trì nguồn nước cân sinh thái, có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia; - Tăng cường tham gia bảo tồn vùng ĐNN cộng đồng dân cư sinh sống địa bàn khu vực lân cận Vùng ĐNN Xuân Thủy vùng sinh thái nhạy cảm, biện pháp quản lý, sử dụng hợp lý dễ dẫn đến suy thoái ô nhiễm môi trường Do đó, ngành lĩnh vực sản xuất cần thực nghiêm túc vấn đề quản lý môi trường Dưới số lĩnh vực cụ thể cần quan tâm giải vấn đề môi trường: Nông nghiệp sinh thái: nông nghiệp có kết hợp hài hòa tích cực, đắn, hợp lý hai nông nghiệp công nghiệp hóa nông nghiệp sinh học Luận văn xin nêu số giải pháp sau: + Hạn chế sử dụng phân bón hoá học, hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV) canh tác chúng gây thoái hoá, biến chất, bạc màu vùng ĐNN, đặc biệt vùng đất nằm cửa sông ven biển Từ đó, khuyến khích người nông dân sử dụng loại phân bón hữu cơ, phân vi sinh, ứng dụng phương thức canh tác không gây ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái đa dạng sinh học vùng ĐNN + Phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa chuyển đổi cấu trồng, chuyển dần diện tích vườn tạp sang thành vườn ăn quả, vườn có giá trị kinh tế cao Từ đó, kết hợp với việc tạo cảnh quan đẹp phù hợp với định hướng tuyến du lịch sinh thái + Áp dụng mô hình sản xuất nông nghiệp khép kín (như: VAC, VRC…) + Xây dựng công trình thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp 62 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ Nuôi trồng thuỷ sản: Đây hình thức nuôi trồng thủy sản (NTTS) không gây tác hại xấu đến môi trường, kết hợp NTTS công nghiệp với NTTS sinh thái NTTS theo mô hình lâm ngư, nông ngư kết hợp Một số giải pháp PTBV ngành: + Hạn chế việc NTTS công nghiệp tập trung có tỷ lệ diện tích lớn diện tích vùng ĐNN cần bảo tồn PTBV Việc NTTS phải bảo đảm điều kiện vệ sinh bảo vệ môi trường, tránh lây lan dịch bệnh hệ sinh thái động vật, thực vật vùng ĐNN + Giải mâu thuẫn công tác bảo tồn khai thác nguồn lợi thủy sản; xây dựng quy ước quản lý sử dụng bền vững tài nguyên khu vực + Các chủ vây vạng tham gia vào công tác quản lý bảo vệ tài nguyên ĐNN phải cam kết không săn bắt bao che cho người săn bắt, gây nhiễu loạn loài chim, khai thác trái phép nguồn tài nguyên khác Du lịch sinh thái: loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hoá địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” (Tổng cục Du lịch, 2004) Một số giải pháp: + Xây dựng kế hoạch - quy hoạch, quy định việc khai thác, phát triển du lịch sinh thái nhằm đảm bảo tính bền vững + Tổ chức hội thảo với quyền cộng đồng dân cư địa phương, quan chủ quản tầm quan trọng vị trí du lịch sinh thái khu ĐNN + Chính quyền cộng đồng địa phương tiến hành quy hoạch lập kế hoạch phát triển du lịch sinh thái cho giai đoạn cụ thể + Đào tạo kiến thức, kỹ năng, ngoại ngữ cho đội ngũ hướng dẫn viên khu BTTN cộng đồng địa phương Quảng bá, tuyên truyền (Làm tờ rơi, tờ gấp tiếng Việt, Anh, Pháp, Trung, Nhật; Xây dựng website quảng bá) Củng cố phát triển tuyến du lịch sinh thái có xây dựng số tuyến Lâm nghiệp cộng đồng: (lâm nghiệp bền vững) tổng lượng hàng hoá dịch vụ thu từ rừng mức mà rùng sản xuất không làm suy thoái đất, nước hạt giống cho tương lai Theo Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) 63 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ quan lý lâm nghiệp bền vững việc quản lý sử dụng rừng đất rừng theo cách mức trì đa dạng sinh học, khă sản xuất tái sinh khả tồn tại lâu dài tiềm rừng thực đủ chức sinh thái, kinh tế, xã hội tương lai, quy mô địa phương, quốc gia toàn cầu không làm phương hại hệ sinh thái khác Một số giải pháp cần thiết: + Gắn công tác bảo tồn, bảo vệ tài nguyên rừng, đa dạng sinh học với việc phát triển kinh tế, văn hoá, du lịch khu vực + Xây dựng lâm nghiệp cộng đồng nhằm cân sinh thái, bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn + Góp phần xây dựng dự án phát triển kinh tế xã hội vùng đệm, nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên rừng bảo vệ giá trị đa dạng sinh học + Trồng rừng + Khoanh nuôi, phục hồi rừng b Giải pháp huy động nguồn lực đầu tư + Giải pháp huy động vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước: Nguồn vốn tập trung đầu tư vào công trình trọng yếu mang tính định hướng như: hệ thống giao thông đầu mối, hệ thống thuỷ lợi cấp 1, hệ thống điện chính, khu vực trung tâm Để huy động phát huy hiệu nguồn vốn này, cần tranh thủ quan tâm ngành, cấp, tiến hành phải thực đầy đủ nhanh chóng quy trình theo quy định quản lý đầu tư xây dựng nhà nước phân công cán có trách nhiệm có lực để đảm nhiệm công việc + Giải pháp huy động vốn tổ chức cá nhân, địa phương: Thực chế đấu thầu, giao quyền sử dụng đất để sản xuất kinh doanh, đảm bảo hài hoà lợi ích nhân dân nhà nước, thông qua để động viên tổ chức cá nhân tham gia đầu tư + Tăng cường công tác quảng bá, mở rộng hình thức liên doanh, liên kết, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư từ nguồn vồn bên Đặc biệt quan tâm thu hút nguồn vốn ODA cho dự án vùng đệm, dự án Du lịch sinh thái Tạo môi trường thuận lợi để sẵn sàng tiếp thu dự án nhỏ tổ chức phi phủ, 64 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ tổ chức quốc tế khác quan tâm hỗ trợ cho khu vực để bảo tồn phát triển ngày tốt tài nguyên môi trường khu Ramsar Xuân Thuỷ c Giải pháp chế, sách Chính sách đất đai: Quy hoạch sử dụng đất hợp lý: vùng bảo vệ nghiêm ngặt (gồm Cồn Xanh, Cồn Lu) cần bảo tồn nghiêm túc theo chức xác định; vùng phục hồi sinh thái phía Nam Cồn Lu vùng phục hồi sinh thái Cồn Ngạn cần áp dụng sách giao khoán để sử dụng nguyên tắc sử dụng khôn khéo bền vững tài nguyên ĐNN; vùng dịch vụ - hành cần tôn tạo, xây dựng cảnh quan, phục vụ tốt công tác quản lý bảo tồn ,đồng thời kết hợp đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học,tuyên truyền giáo dục môi trường du lịch ,tham quan giải trí + Khu dân cư canh tác nông nghiệp: giao đất ổn định lâu dài cho nông dân, khuyến khích chuyển dịch cấu sản xuất, đẩy mạnh thâm canh, tạo giá trị thu nhập cao nhằm cải thiện đời sống cho nhân dân + Khu rừng phòng hộ: cần trì phần diện tích RNM thích hợp để bảo đảm môi trường sinh thái vùng Khi chuyển đổi RNM sang nuôi trồng thuỷ sản cần áp dụng biện pháp thích hợp để tạo mô hình lâm - ngư kết hợp, nhằm phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản bền vững + Vùng nuôi trồng thuỷ sản: xây dựng mô hình nuôi tôm bán thâm canh Chính sách sử dụng khôn khéo tài nguyên ĐNN + Các mô hình nuôi tôm vạng có trước cần lập quy chế quản lý theo hướng sử dụng khôn khéo bền vững Người dân canh tác phải đặt kiểm soát ban quản lý Vườn quốc gia Chính quyền địa phương (theo chế đồng quản lý), đồng thời họ phải cam kết thực nghiêm chỉnh quy chế quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường + Các hoạt động khác phải tuân thủ quy chế bảo tồn thiên nhiên vườn Quốc gia Quy chế sử dụng khôn khéo, bền vững tài nguyên ĐNN Khu Ramsar Xuân Thuỷ Nếu thực thi tốt sách đáp ứng lợi ích trước mắt cộng đồng địa phương đồng thời đảm bảo lợi ích lâu dài quốc gia quốc tế Khu Ramsar Xuân Thuỷ địa danh đóng góp cho quốc gia việc tiên phong 65 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ xây dựng thực thi sách sử dụng khôn khéo tài nguyên ĐNN ,đúng khuyến cáo Công ước quốc tế Ramsar Chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho cộng đồng dân cư vùng đệm + Tạo chế sách thích hợp, tích cực hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm Từng bước tạo thu nhập thay cho cộng đồng chỗ, giảm dần sức ép khai thác tài nguyên từ vùng đệm lên vùng lõi + Hỗ trợ đầu tư xây dựng công trình hoạt động phát triển có thiên hướng thân thiện với môi trường, nhằm bước tạo dựng ý thức bảo vệ môi trường phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa phương Chính sách bảo vệ an ninh quốc phòng Đây khu vực Biên phòng nên việc bảo vệ tài nguyên môi trường gắn liền với công tác an ninh quốc phòng vùng biên giới Cần xây dựng chế sách thích hợp để động viên quần chúng nhân dân tích cực tham gia vào hoạt động quản lý bảo vệ an ninh biên giới, nhằm bước thiết lập trật tự mặt khu vực, góp phần đảm bảo giữ vững an ninh quốc phòng tuyến biển d Giải pháp nghiên cứu giáo dục nâng cao nhận thức lực Nâng cao nhận thức cho bên liên quan nhằm mục đích giúp cho cộng đồng địa phương nhận thức rõ ràng chức năng, giá trị khu ĐNN Xuân Thuỷ, văn pháp lý liên quan đến ĐNN, nội dung bảo tồn PTBV ĐNN, thực trạng quản lý, quyền lợi trách nhiệm người dân nghiệp bảo tồn thiên nhiên Các biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức chủ yếu gồm : + Xây dựng chương trình tuyên truyền giáo dục môi trường cho cộng đồng phù hợp với đối tượng (học sinh phổ thông, niên, phụ nữ, cán quản lý hội viên đoàn thể quần chúng khác ) + Tăng cường giáo dục trực quan: Sử dụng phương tiện kỹ thuật hỗ trợ (máy chiếu phim, máy ảnh, tờ rơi, poster, sách, ) Tổ chức thăm quan thực tế khu ĐNN, tổ chức trò chơi tìm hiểu môi trường chiến dịch truyền thông giúp cho đối tượng thông tin nhanh đạt hiệu giáo dục môi trường tốt 66 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ + Xây dựng câu lạc có thiên hướng bảo vệ môi trường (như câu lạc xanh, câu lạc bảo tồn chim, ) kết hợp với củng cố mạng lưới cộng tác viên tuyên truyền địa phương để đưa hoạt động tuyên truyền cụ thể sâu vào đối tượng quần chúng 67 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ KẾT LUẬN + Khu vực dễ bị tổn thương nằm vùng bảo vệ nghiêm ngặt, bao gồm hệ thống rừng nguyên sinh bãi bồi Các tác động vào rừng hệ thống sinh cảnh tự nhiên khu ĐNN Xuân Thủy tạo phản ứng dây chuyền gây xáo động hệ sinh thái Đây sinh cảnh quan trọng đóng vai trò đặc biệt đa dạng sinh học định đến giá trị bảo tồn VQG Xuân Thủy + Loài dễ bị tổn thương loài chim di trú quý Việt Nam Thế giới như: Cò Thìa, Choắt lớn mỏ vàng, Cò trắng Trung Quốc Đây loài có số lượng cá thể nhỏ, dễ bị tác động xáo trộn tác nhân bên ngoài.) 68 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng quan ĐNN Việt Nam Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, 1998 Chiến lược kế họach hành động quản lý, bảo tồn ĐNN Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi Trường, 2003 Công ước Ramsar, 1971 Đánh giá khía cạnh văn hoá - xã hội việc sử dụng ĐNN Việt Nam Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục Môi trường, 2002 Hướng dẫn công ước vùng ĐNN (Ramsar, Iran, 1971) Cục Bảo vệ Môi trường (1997) Nghị định 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2003 Chính phủ bảo tồn khai thác bền vững vùng ĐNN Nguyễn Cao Huần, 2005 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ cho quy hoạch định hướng khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên huyện Thái Thụy (tỉnh Thái Bình) huyện Giao Thủy (tỉnh Nam Định) Báo cáo đề tài hợp phần tự nhiên 2005 Mai Trọng Nhuận nnk, 1996 Nghiên cứu lập đồ địa chất môi trường đới biển nông ven bờ Nga Sơn, Hải Phòng (0 - 30 m nước), tỷ lệ 1/500.000 Lê Hải Quang, 2003 Đánh giá biến động tài nguyên khu BTTN ĐNN Xuân Thủy kể từ vùng ĐNN hoạch định thành khu Ramsar (1989) 10 Lê Xuân Tuấn, Mai Sỹ Tuấn, 2004 Nghiên cứu chất lượng nước thành phần Phytolankton RNM trồng xã Giao Lạc, huyện Xuân Thủy, tỉnh Nam Định 11 Vũ Trung Tạng, 2004 HST RNM đới ven biển châu thổ sông Hồng Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 12 BirdLife International Vietnam Programme and the Forest Inventory and Planning Institute, 2001 Sourcebook of existing and proposed protected areas in Vietnam 13 14 69 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ 70 [...]... 9 ,24 Ghi chú: ** Đánh bắt thủy sản vô tổ chức do các hộ gia đình thực hiện theo thời vụ.; (+) TEV (Tổng giá trị kinh tế) được tính trên cơ sở tổng diện tích của một khu vực ĐNN cụ thể; n/a: không có số liệu 30 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm cơ sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ Giá trị lịch sử Lịch sử của vùng ĐNN Xuân Thủy gắn liền với lịch sử kiến tạo vùng đồng bằng sông... đó, yếu tố lịch sử sẽ không thể thiếu được trong các nghiên cứu dự báo nhằm góp phần giúp cho công tác quản lý, bảo tồn và phát triển vùng nghiên cứu được hiệu quả, khoa học hơn 31 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm cơ sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ Giá trị thẩm mĩ, văn hóa, tín ngưỡng Giá trị cảnh quan của vùng ĐNN Xuân Thủy còn mang rõ nét đặc điểm miền quê đồng bằng ven... với điều kiện tự nhiên đã tạo nên sự giàu có và giá trị bậc nhất của khu vực về đa dạng sinh học 21 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm cơ sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ Đây chính là tiềm năng phong phú cho chiến lược phát triển bền vững của vùng nhằm sử dụng khôn khéo đất ngập nước, phát triển nghiên cứu khoa học và du lịch thái Giá trị sinh thái hiển thị ở tính đa dạng sinh... Expert Choice Luận văn đã sử dụng phần mềm AHP và Expert Choice để tính trọng số cho các chỉ tiêu để đưa vào quá trình đánh giá mức độ tổn thương ĐNN Xuân Thủy Cụ thể quy trình thực hiện như sau: • Bước 1 Lập ma trận so sánh cặp: các thông số trong ma trận được so sánh mức độ quan trọng với nhau so với cấp phân bậc phía trên Tỷ lệ đánh giá 11 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm cơ sở cho phát triển. .. cơ sơ thức ăn cho các loài thủy sinh như cá, tôm RNM tạo chất dinh dưỡng cho thủy vực từ những chất rơi như: lá, cành quả rụng với 141,91 g/m2/tháng 19 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm cơ sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ - Chức năng nạp tiết nước ngầm: hầu như không có ảnh hưởng gì đối với vùng, chỉ ở mức bình thường - Chức năng điều hòa vi khí hậu: mức độ ảnh hưởng cao Vùng. .. và trên toàn cầu, là sinh cảnh quan trọng của nhiều loài động thực vật thủy sinh và còn là nơi chứa đựng nguồn lợi thủy sản phong phú Đây chính là nguồn giá trị to lớn và lâu dài của vùng ĐNN Xuân Thủy 29 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm cơ sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ cũng như của tỉnh Nam Định, là các giá trị mà vùng mang lại trong việc duy trì cân bằng sinh thái và môi... Ngọc nữ biển - Quan âm; + Bãi cát cao, di động chịu tác động của sóng Quần xã Muống biển - Cỏ lông chông; + Vùng ĐNN liên tục trong đầm nuôi thủy sản Quần xã Sú - Bần chua - Ô 27 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm cơ sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ rô, Cói trồng; + Vùng ĐNN RNM đều đặn tự nhiên ở các lạch sông sâu Quần xã rong xương quá; + Vùng đất tự nhiên ngập triều đều đặn Quần... của sông, động lực thủy triều và tác động của con người (quai đê, trồng rừng, vuông tôm ) đã tạo nên hình thái địa mạo ngày nay 15 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm cơ sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ Hình 3 Địa hình ngập nước thường xuyên tại VQG Xuân Thuỷ (Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hà, 2006) 2.1.3 Đặc điểm khí hậu Nằm ven biển trong khu vực vịnh Bắc Bộ, vùng ĐNN Xuân Thủy chịu... Với hiệu quả mang lại, vùng ĐNN Xuân Thủy sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền giáo dục về lòng yêu thiên nhiên môi trường của cộng đồng 32 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm cơ sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ 2.3 Các yếu tố kinh tế - xã hội Như đã nói ở trên, khu vực nghiên cứu gồm Bãi Trong, Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Xanh và 5 xã thuộc vùng đệm là: Giao Thiện,... 23 Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm cơ sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thuỷ Hình 4 Tài nguyên rừng ngập mặn tại VQG Xuân Thủy Thành phần loài thực vật đa dạng hơn cả là loài cây thân thảo phân bố dưới tán rừng Phi lao, bãi cát cố định, ven đường, trên bờ các đầm nuôi tôm Các loài này thường là các loài cỏ phát triển mạnh vào mùa hè trùng với mùa mưa Về giá trị khoa học và giá

Ngày đăng: 25/06/2016, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w