1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu, đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên môi trường vùng cửa đáy theo kịch bản biến đổi khí hậu phục vụ sử dụng bền vững tài nguyên

131 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN **************** TRẦN THỊ LỤA NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÙNG CỬA ĐÁY THEO KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHỤC VỤ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN **************** TRẦN THỊ LỤA NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÙNG CỬA ĐÁY THEO KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHỤC VỤ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Mai Trọng Nhuận Hà Nội, 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Cửa Đáy 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 12 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu mức độ tổn thương biến đổi khí hậu 22 1.3.1 Nghiên cứu tổn thương biến đổi khí hậu giới 22 1.3.2 Nghiên cứu tổn thương biến đổi khí hậu Việt Nam vùng nghiên cứu 24 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Một số khái niệm 27 2.1.1 Biến đổi khí hậu 27 2.1.2 Mức độ tổn thương 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa 28 2.2.2 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu 29 2.2.3 Phương pháp phân tích liệu GIS (Geographic information systems) 30 2.2.4 Phương pháp đánh giá MĐTT TN - MT theo kịch BĐKH 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Đánh giá mức độ nguy hiểm yếu tố gây tổn thương 34 3.1.1 Nhận định, phân tích yếu tố gây tổn thương 34 3.2.2 Phân vùng mức độ nguy hiểm tai biến 48 3.2 Đánh giá mật độ đối tượng bị tổn thương 50 3.2.1 Nhận định, phân tích đối tượng bị tổn thương 50 3.2.2 Phân vùng mật độ đối tượng bị tổn thương 60 3.3 Đánh giá khả ứng phó 62 3.3.1 Đánh giá khả ứng phó tự nhiên 62 3.3.2 Đánh giá khả ứng phó xã hội 65 3.3.3 Phân vùng khả ứng phó hệ thống tự nhiên - xã hội 73 i 3.4 Phân vùng mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường 74 3.4.1 Hiện trạng mức độ tổn thương tài nguyên, môi trường 75 3.4.2 Mức độ tổn thương tài nguyên, môi trường theo kịch nước biển dâng 1m 75 3.5 Đề xuất số giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên vùng cửa Cửa Đáy thích ứng với biến đổi hậu 76 3.5.1 Quy hoạch sử dụng đất dựa vào đồ mức độ tổn thương 76 3.5.2 Các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên 80 3.5.3 Quản lý tài nguyên, môi trường 83 3.5.4 Giải pháp tuyền truyền, giáo dục nâng cao lực 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, dân số mật độ dân số khu vực cửa Đáy năm 2011 12 Bảng 1.2 Kết cấu dân số huyện vùng Cửa Đáy 13 Bảng 1.3 Diện tích số lương thực có hạt chất bột có củ (ha) 13 Bảng 1.4 Sản lượng số lương thực có hạt chất bột có củ (tấn) 14 Bảng 1.5 Diện tích sản lượng cơng nghiệp hàng năm vùng nghiên cứu 14 Bảng 1.6 Diện tích đất làm muối huyện Nghĩa Hưng (ha) 15 Bảng 1.7 Diện tích, sản lượng thủy sản vùng nghiên cứu năm 2011 16 Bảng 1.8 Số sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa bàn năm 2011 18 Bảng 1.9 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ năm 2011 (triệu đồng) 19 Bảng 1.10 Số sở kinh doanh thương mại, dịch vụ địa bàn năm 2011 19 Bảng 1.11 Danh sách bến đò Kim Sơn 21 Bảng 2.1 Sơ đồ tổng quát trình thu thập kế thừa tài liệu 29 Bảng 2.2 Quy trình thành lập đồ MĐTT TN- MT vùng Cửa Đáy theo kịch BĐKH (xét đến dâng cao mực nước biển 1m) 33 Bảng 3.1 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm mùa (oC) vào cuối kỷ 21 theo kịch phát thải vùng Cửa Đáy 37 Bảng 3.2 Thống kê trận lũ lịch sử từ năm 1945 đến 2011 42 Bảng 3.3 Mực nước biển dâng theo kịch phát thải cho vùng Cửa Đáy (cm) 43 Bảng 3.4 Thống kê bão đổ vào vùng Cửa Đáy từ năm 1989 - 2012 45 Bảng 3.5 Bảng so sánh mức độ nguy hiểm tai biến vùng Cửa Đáy theo trạng kịch nước biển dâng 1m 49 Bảng 3.6 Diện tích kiểu đất ngập nước ven biển Cửa Đáy 51 Bảng 3.7 Thống kê diện tích đất huyện Nghĩa Hưng Kim Sơn năm 2011 (ha) .53 Bảng 3.8 Tỷ lệ hộ nghèo năm 2011(%) 54 Bảng 3.9 Diện tích lúa huyện Nghĩa Hưng Kim Sơn qua năm 55 Bảng 3.10 Bảng so sánh mật độ đối tượng bị tổn thương vùng Cửa Đáy theo trạng kịch nước biển dâng 1m 62 Bảng 3.11 Số sở y tế, giường bệnh cán y tế địa bàn huyện Nghĩa Hưng huyện Kim Sơn năm 2011 66 Bảng 3.12 Số trường, lớp, giáo viên, học sinh mẫu giáo phổ thông địa bàn huyện Nghĩa Hưng Kim Sơn năm 2011 67 iii Bảng 3.13 Tình hình xây dựng trường tiểu học xã, phường 69 Bảng 3.14 Bảng so sánh khả ứng phó hệ thống tự nhiên - xã hội vùng Cửa Đáy theo theo trạng kịch nước biển dâng 1m 74 Bảng 3.15 Bảng so sánh mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng Cửa Đáy 76 Bảng 3.16 Quy hoạch sử dụng đất vùng Cửa Đáy theo trạng mức độ tổn thương 78 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí vùng nghiên cứu Hình 1.2 Cồn cát hình thành trước cửa sơng Đáy o Hình 1.3 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm trạm Nam Định ( C) o Hình 1.4 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm trạm Ninh Bình ( C) Hình 1.5 Lượng mưa trung bình tháng năm trạm Nam Định (mm) Hình 1.6 Lượng mưa trung bình tháng năm trạm Ninh Bình (mm) Hình 1.7 Độ muối trung bình tháng (‰) trạm Văn Lý Hình 1.8 Trường mực nước dòng chảy tổng cộng số thời điểm pha triều xuống đại diện cho đặc trưng mùa 10 Hình 1.9 Độ cao hướng sóng có nghĩa đặc trưng cho tháng năm 11 Hình 1.10 Thu hoạch muối HTX muối Nghĩa Phúc 15 Hình 1.11 Sơ đồ hệ thống đường huyện Nghĩa Hưng Kim Sơn 20 Hình 3.1 Xu nhiệt độ khơng khí trung bình năm trạm Văn Lý giai đoạn 1981-2011 35 Hình 3.2 Xu nhiệt độ khơng khí trung bình tháng trạm Văn Lý 37 Hình 3.3 Xu lượng mưa năm trạm Văn Lý giai đoạn 1981-2011 38 Hình 3.4 Xu lượng mưa trung bình tháng trạm Văn Lý 40 Hình 3.5 Số tháng hạn trung bình nhiều năm khu vực phía Bắc (1965 - 2004) 41 Hình 3.6 Kịch mực nước biển dâng vùng Cửa Đáy 44 Hình 3.7 Biến trình số lượng bão hàng năm ảnh hưởng đến vùng Cửa Đáy .47 Hình 3.8 Biến trình số lượng bão hàng năm ảnh hưởng đến vùng Cửa Đáy .47 Hình 3.9 Đường bão Côn Sơn năm 2010 47 Hình 3.10 Đường bão Sơn Tinh năm 2012 47 Hình 3.11 Nơng dân xóm 3, xã Nghĩa Thành (huyện Nghĩa Hưng) tận thu lúa BT7 sau bão số 56 Hình 3.12 Tàu thuyền vào nơi neo đậu trú ẩn an toàn cửa cống Quần Vinh 1, xã Nghĩa Thắng huyện Nghĩa Hưng 58 Hình 3.13 Gian nhà mái cói gia đình ơng Trần Văn Đồn xóm 3, xã Nam Điền (huyện Nghĩa Hưng) bị tốc mái bão Sơn Tinh 60 Hình 3.14 Rừng ngập mặn phát triển mạnh phía Cồn Mờ 63 Hình 3.15 Đê biển xã Nghĩa Phúc 70 Hình 3.16 Hệ thống kè chân đê Nghĩa Phúc 71 Hình 3.17 Đường đê Nghĩa Phúc - Đông Nam Điền 71 v KÍ HIỆU VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CN - TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ĐNN Đất ngập nước IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change KT-XH Kinh tế - xã hội MĐTT Mức độ tổn thương NNK Nhiều người khác NOAA National Oceanic and Atmospheric Administration NTTS Nuôi trồng thủy sản PVC Polyvinylclorua RNM Rừng ngập mặn TN-MT Tài nguyên - Môi trường TN-XH Tự nhiên - xã hội WMO World Mereorological Organization vi MỞ ĐẦU Vùng Cửa Đáy thuộc khu dự trữ sinh châu thổ Sông Hồng, có đa dạng kiểu đất ngập nước (ĐNN) hệ sinh thái điển hình rừng ngập mặn (RNM), bãi triều Các kiểu ĐNN đóng góp vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội (nuôi trồng khai thác thủy sản, du lịch,…); bảo vệ môi trường (hạn chế tác động sóng, nhiễm mặn,…); trì cân sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học Đặc biệt, RNM phát triển xã Nam Điền đánh giá hệ sinh thái có vai trị quan trọng cho vùng nghiên cứu giảm động lực sóng, chắn gió bão, ổn định bờ biển, tích lũy chất dinh dưỡng, tăng cường lắng đọng trầm tích, hình thành nên bãi bồi mới, làm tăng diện tích đất Tuy nhiên, vùng ven biển Việt Nam nói chung vùng Cửa Đáy nói riêng nơi chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu (BĐKH) Theo kết nghiên cứu “Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” Bộ Tài nguyên Môi trường công bố năm 2011 cho thấy: mực nước biển dâng 0,5m, 4% diện tích đồng sơng Hồng Quảng Ninh có nguy bị ngập lụt khoảng 3,4% số dân khu vực có nguy bị ảnh hưởng trực tiếp Do đó, vùng ven biển Cửa Đáy nhận định vùng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tới hệ thống tài ngun - mơi trường đối tượng bị tổn thương khả ứng phó hệ thống tự nhiên, xã hội vùng Cửa Đáy chưa toàn diện chi tiết Do đó, đề tài luận văn “Nghiên cứu, đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng Cửa Đáy theo kịch biến đổi khí hậu phục vụ sử dụng bền vững tài nguyên” lựa chọn nghiên cứu làm sở khoa học cho quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên Mục tiêu Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên, môi trường vùng Cửa Đáy theo kịch biến đổi khí hậu (xét đến kịch nước biển dâng 1m) nhằm đề xuất số giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên bối cảnh BĐKH Nhiệm vụ - Nghiên cứu yếu tố gây tổn thương vùng Cửa Đáy (các tai biến liên quan đến BĐKH: nước biển dâng, lũ lụt, xâm nhập mặn, hạn hán, bão yếu tố cường hóa tai biến); đối tượng bị tổn thương khả ứng phó hệ thống tự nhiên - xã hội trước yếu tố gây tổn thương - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên, môi trường (đánh giá mức độ nguy hiểm yếu tố gây tổn thương, mật độ đối tượng bị tổn thương khả ứng phó hệ thống tự nhiên xã hội trước tác động BĐKH) - Thành lập đồ: đồ mức độ nguy hiểm tai biến liên quan đến BĐKH; đồ mật độ đối tượng bị tổn thương; đồ khả ứng phó đồ mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường (TN - MT) vùng Cửa Đáy theo kịch BĐKH (xét đến kịch nước biển dâng 1m) - Đề xuất số giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên nhằm thích ứng với BĐKH Phạm vi nghiên cứu Vùng nghiên cứu thuộc hai huyện Nghĩa Hưng (Nam Định) Kim Sơn (Ninh Bình) Phạm vi nghiên cứu cụ thể sau: ranh giới phía ngồi đường đẳng sâu 6m triều kiệt, ranh giới đất liền đường ranh giới địa hai huyện nói Trong đó, TN - MT đối tượng tập trung nghiên cứu Cơ sở tài liệu Luận văn hoàn thành sở tài liệu chủ yếu dự án “Tăng cường lực giảm thiểu thích ứng với địa tai biến liên quan đến môi trường phát triển lượng Việt Nam” DATP5 “Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển đới ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững” GS.TS Mai Trọng Nhuận chủ trì giai đoạn 2009 - 2011 mà học viên trực tiếp tham gia thực Bên cạnh đó, có thời gian sinh trưởng 130 ngày Bắc thơm 7, Nếp 97, Nếp 87, Nhị ưu 838 nên thời gian thu hoạch muộn, khó gieo lúa mùa sớm Năng suất bị ảnh hưởng thời gian thu hoạch vào thời gian đợt bão diễn Do đó, cần chuyển dịch cấu giống lúa từ giống chống chịu sang giống lúa có hiệu kinh tế cao, chống chịu tốt Vụ xuân sử dụng giống lúa có thời gian sinh trưởng ≤ 130 ngày để gieo trồng Đ.ưu 527, Nhị ưu 838, TBR45, RVT… Vụ mùa gieo trồng giống lúa BT7 kháng bạc lá, TBR45, RVT, Tám nếp đặc sản… 3.5.2.2 Chuyển đổi mơ hình ni trồng thủy sản NTTS nắm vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương vùng Cửa Đáy Đến năm 2011, diện tích NTTS tồn vùng nghiêm cứu có khoảng 6.058ha, khoảng 2/3 diện tích thủy sản vùng nước lợ Trong vùng nghiên cứu có diện tích lớn ao đầm ni tơm thâm canh Đây hình thức ni dựa hoàn toàn vào thức ăn bên Mật độ thả cao 2 (15 - 30con/m ) Diện tích ao nuôi từ 1000 - 1ha, tối ưu 5000m Mặc dù hình thực ni có ưu điểm ao xây dựng hoàn chỉnh, cấp tiêu nước hoàn toàn chủ động, dễ quản lý vận hành, kích cỡ tơm thu hoạch nhỏ (30 - 35 con/kg), giá bán thấp, chi phí vận hành cao, lợi nhuận đơn vị sản phẩm thấp Đặc biệt, hình thức nuôi nảy sinh nhiều vấn đề môi trường Các chất thải từ hoạt động chưa xử lý triệt để ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường ven biển Vì vậy, luận văn đề xuất hai mơ hình ni trồng thủy sản áp dụng cho vùng cụ thể sau: Mơ hình chuyển đổi nuôi thâm canh sang quảng canh cải tiến vùng khơng gần RNM, giới hạn từ đê Bình Minh đến đê Bình Minh Ưu điểm mơ hình sử dụng phân bón để gia tăng thức ăn tự nhiên ao nuôi, chi phí vận hành thấp, bổ sung giống tự nhiên thu gom hay nhân tạo, kích thước tơm thu hoạch lớn, giá bán cao, tăng suất đầm ni Mơ hình ni tơm sinh thái áp dụng cho vùng NTTS có diện tích rừng thường chiếm 30 - 40% diện tích đầm ni, phân bố phía ngồi đê Bình Minh Mặc dù suất khơng cao so với diện tích sử dụng, mơ hình có ưu 81 điểm vượt trội tạo môi trường thuận lợi cho tôm phát triển tự nhiên, khơng sử dụng hóa chất kháng sinh nên hạn chế nhiễm mơi trường, kích cỡ tơm thu lớn, đảm bảo thu nhập cao cho người dân, phát triển kinh tế bền vững đôi với bảo vệ mơi trường sinh thái Bên cạnh đó, ni tơm sinh thái khơng cần đầu tư thiết bị máy móc, đặc biệt thuận lợi có lưu thơng nước tự nhiên, đặc biệt nuôi rừng ngập mặn Tuy nhiên, để làm thành cơng mơ hình này, người dân khơng thể tiến hành tự phát mà cần có giúp đỡ, hỗ trợ kỹ thuật, sách quản lý phối hợp đồng với Chính phủ 3.5.2.3 Bảo tồn phát triển rừng ngập mặn Rừng ngập mặn có vai trị vơ quan trọng việc giảm tác động tai biến liên quan đến BĐKH ảnh hưởng trực tiếp đến vùng ven biển, đồng thời tường chắn, giảm tốc độ gió bão vùng lục địa nằm sâu đất liền Vì vậy, việc bảo tồn diện tích 1.201,73ha RNM xã ven biển hai huyện Nghĩa Hưng Kim Sơn trồng thêm RNM giải pháp thích ứng cao với BĐKH Vùng đề xuất trồng bổ sung RNM bãi triều có thành phần bùn, sét, cát bùn, khoanh định phần bãi triều cao đới trung triều thuộc địa phận xã Nam Điền Ngoài ra, xã ven biển xã Kim Đồng, Kim Trung cần trồng bổ sung RNM để tăng cường khả ứng phó vị trí đê Bình Minh chưa hàn hoàn thiện Đối tượng ngập mặn ưu tiên trồng Trang (Kandelia obovata), Bần chua (Sonneratia caseolaris), Sú (Aegiceras corniculatum) 3.5.2.4 Gia cố bảo vệ hệ thống đê điều Trước thực trạng tác động tiêu cực biến đổi khí hậu xảy việc ứng dụng giải pháp kỹ thuật cơng trình gia cố bảo vệ hệ thống đê biển việc làm cần thiết để ứng phó trước tác động BĐKH, dâng cao mực nước biển Đặc biệt, việc gia cố bảo vệ hệ thống đê giải pháp thay có giá trị việc di dân cộng đồng ven biển bị tổn thương Hệ thống đê biển vùng nghiên cứu xây dựng từ năm 1954 cho 82 đến Nhiều tuyến đê biển xây dựng kiên cố, xây kè lát mái, cao trình mặt đê 5m tuyến đê Bình Minh 1, tuyến đê Bình Minh ứng phó cao với dâng cao mực nước biển, chống chịu bão cấp 10 đến 12 Tuy nhiên, vị trí xung yếu quyền địa phương chịu trách nhiệm bảo vệ nâng cấp như: đoạn đê K6+616 đến K7+850 thuộc xã Nam Điền; đoạn đê, kè Triều - Chương Nghĩa; Hưng Thịnh; Tam Tòa; đê, kè 16; Chi Tây, Nghĩa Phúc; K00+00 đến K03+526 xã Nghĩa Bình; K03+256 đến K08+447 xã Nghĩa Thắng; K18+000 đến K19+738 xã Yên Mật; K21+375 đến K22+539 xã Kim Chính, K19+438 đến K20+470 xã Thượng Kiệm; đê Càn từ cống Càn Trung đến cống Càn Cụt xã Văn Hải Bên cạnh đó, vị trí xung yếu cần phải có nhân viên tổ trực có bão lũ, đảm bảo cung cấp thơng tin khắc phục kịp thời cố xảy Ngoài ra, cần hỗ trợ cộng đồng địa phương việc tổ chức, huy động gia cố bảo dưỡng đê điều 3.5.3 Quản lý tài nguyên, mơi trường 3.5.3.1 Tăng cường luật pháp, sách Mục đích việc tăng cường luật pháp, sách quản lý, bảo vệ môi trường - tài nguyên đạt hiệu Các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường vùng Cửa Đáy cần phải tuân theo luật ban hành Luật Bảo vệ môi trường (2005), Luật Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (2003), Luật Bảo vệ phát triển rừng (2004), Chương trình quản lý bảo tồn đất ngập nước, Nghị định Chính Phủ số 109/2003 phát triển bền vững vùng ĐNN… Đồng thời phải thực theo luật, công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Công ước Ramsar (Công ước đất ngập nước); Công ước đa dạng sinh học Cần áp dụng chế, sách đặc biệt tài thu hút đầu tư ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững: áp dụng mơ hình kinh tế bền vững nơng - lâm - ngư sinh thái để giảm tổn thất tài ngun giảm chất thải suy thối mơi trường; bổ sung chi phí tài ngun - mơi trường vào chi phí sản xuất; hình thức xử phạt hành vi gây tổn hại đến tài nguyên - môi trường, chặt phá rừng ngập mặn… áp dụng chế đầu tư xử lý chất ô nhiễm môi trường 83 nguồn có giải pháp sử dụng gắn với bảo tồn tài nguyên có sách kêu gọi đầu tư cơng trình bảo vệ tài nguyên (các khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế biến hải sản, dịch vụ du lịch) Cần có sách giảm thuế cho lĩnh vực kinh tế gây tổn hại đến tài nguyên - môi trường, thu hút dự án đầu tư phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường từ nước Đồng thời cần tăng cường, củng cố phong tục, luật lệ truyền thống, hương ước tốt địa phương, nâng cao nhận thức người dân giá trị chức năng, cách thức khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên - môi trường 3.5.3.2 Quản lý tài nguyên, môi trường dựa vào cộng đồng Khi áp dụng phương pháp quản lý tài nguyên - môi trường dựa vào cộng đồng vùng, trước hết cần triển khai đề án áp dụng mơ hình quản lý, bảo vệ hệ sinh thái RNM vào hội nuôi trồng thủy sản, hội đánh bắt thủy sản, hội cựu chiến binh, phụ nữ… Trên sở thành công đề án này, triển khai mở rộng việc quản lý dựa vào cộng đồng dạng tài nguyên khác Áp dụng rộng rãi cách tiếp cận từ lên việc xây dựng triển khai sử dụng, quản lý, bảo tồn tài nguyên ĐNN vùng Cửa Đáy Quản lý dựa vào cộng đồng cần phải có phối hợp chặt chẽ đối tượng tham gia sở thỏa thuận quy định rõ ràng vai trò, nghĩa vụ, quyền lợi quyền hạn Đối với quyền địa phương cấp cần hỗ trợ thành lập ban chuyên trách tham gia đồng quản lý, khuyến khích đề xuất sáng kiến từ nhóm cộng đồng; tìm kiếm hỗ trợ nguồn vốn, nguồn tài cần thiết, hỗ trợ dịch vụ; trao quyền cho nhóm cộng đồng việc đưa định cấu thực hiện, khung thể chế, quy định rõ ràng trách nhiệm nhiệm vụ doanh nghiệp Ví dụ cụ thể như, sử dụng khơn khéo đất ngập nước (giao khốn rừng ngập mặn đất nuôi trồng thủy sản cho hộ kinh tế gia đình có hướng dẫn kỹ thuật giám sát quyền địa phương) Ngoài ra, cần lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên vào giảng dạy cấp học Tổ chức thi tìm hiểu, thi sáng tác, hội diễn nghệ thuật bảo vệ nguồn tài nguyên Tạo sách, phong trào, điều kiện để 84 người dân tham gia, hỗ trợ tích cực việc giám sát, bảo vệ tài nguyên (cụ thể ngăn chặn hoạt động làm suy thoái RNM, cạn kiệt nguồn thủy sản) Tuyên dương nhân rộng cá nhân, tập thể, làng, xã điển hình tốt bảo vệ tài nguyên Xây dựng thực chương trình tuyên truyền (sách, báo, truyền thanh, truyền hình ) có nội dung bảo vệ tài ngun (điển hình văn pháp luật, sách, chủ chương nhà nước, tỉnh, địa phương liên quan đến bảo vệ tài nguyên) cho nhóm đối tượng xã hội 3.5.4 Giải pháp tuyền truyền, giáo dục nâng cao lực Dân cư sinh sống vùng Cửa Đáy phần lớn dựa vào khai thác sử dụng tài nguyên biển ven biển nhằm đem lại lợi ích kinh tế; họ người trực tiếp tác động đến tài nguyên - môi trường biển ven biển Do đó, giải pháp tuyên truyền giáo dục người dân vùng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, đối phó với biến đổi khí hậu, nâng cao khả phòng chống thiên tai, giảm MĐTT giải pháp quan trọng Giáo dục người có ý thức bảo vệ mơi trường sinh thái sở nhận thức tầm quan trọng tài ngun - mơi trường trước hết sống thân cộng đồng xung quanh Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, cán hội cấp xã, huyện, tỉnh kiến thức, kỹ sử dụng bền vững tài nguyên - môi trường, bảo vệ mơi trường, bảo tồn tự nhiên, phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Tổ chức tập huấn cho cán bộ, nhân dân vùng biện pháp phòng chống lụt bão ứng phó với biến đổi khí hậu 85 KẾT LUẬN Mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng Cửa Đáy phụ thuộc vào nhóm yếu tố sau: yếu tố gây tổn thương tai biến (hạn hán, lũ lụt, nước biển dâng, xâm nhập mặn, bão) yếu tố cường hóa tai biến (nhiệt độ, lượng mưa); mật độ đối tượng bị tổn thương (tài nguyên đất ngập nước, đất đối tượng nhân sinh); khả ứng phó hệ thống tự nhiên (rừng ngập mặn, địa hình, thành tạo địa chất) khả ứng phó xã hội (dân cư, y tế, giáo dục sở hạ tầng kỹ thuật) Kết thành lập đồ mức độ độ nguy hiểm tai biến, đồ mật độ đối tượng bị tổn thương, đồ khả ứng phó theo trạng vào theo kịch nước biển dâng 1m Vùng nghiên cứu phân chia thành vùng thấp, trung bình, cao Nhìn chung, giá trị vùng kịch nước biển dâng 1m cao so với trạng Diện tích vùng có biến động kịch bản, cụ thể sau: Diện tích vùng có mức độ nguy hiểm cao theo kịch nước biển dâng 1m tăng 2,5 lần so với vùng có vùng có mức độ nguy hiểm cao trạng Diện tích vùng có mật độ đối tượng tổn thương cao theo kịch nước biển dâng 1m tăng lần so với trạng Diện tích vùng có khả ứng phó cao theo kịch nước biển dâng 1m gấp lần so với trạng Diện tích vùng có mức độ tổn thương cao theo kịch nước biển dâng 1m tăng lần so với trạng Vùng có mức độ tổn thương cao tăng chủ yếu vùng ven biển có địa hình thấp, khơng che chắn nên chịu tác động mạnh dâng cao mực nước biển Dựa sở đánh giá mức độ tổn thương, tiềm lực kinh tế - xã hội vùng Cửa Đáy, số giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên vùng Cửa Đáy thích ứng với biến đổi khí hậu đề xuất sau: quy hoạch sử dụng đất dựa vào đồ mức độ tổn thương; giải pháp phát triển bền vững (chuyển đổi cấu trồng 86 mùa vụ, chuyển đổi mô hình ni trồng thủy sản, bảo tồn phát triển rừng ngập mặn, gia cố bảo vệ hệ thống đê điều) quản lý tài nguyên, môi trường Trong đó, quy hoạch sử dụng đất cần điều chỉnh mực nước dâng 1m sau: vùng có mức độ tổn thương cao phân bố đê hoàn toàn bị ngập lụt cần sử dụng mặt nước để nuôi trồng thủy sản; di dân xã ven biển nơi có mức độ tổn thương tương đối cao đến xã có mức độ tổn thương thấp nằm sâu lục địa, chuyển đổi diện tích đất ni trồng thủy sản đê sang trồng rừng ngập mặn để tăng cường khả ứng phó, vùng tiếp giáp sử dụng để nuôi trồng thủy sản quảng canh cải tiến; xã nằm sâu lục địa có mức độ tổn thương thấp tiếp tục áp dụng để trồng lúa, hoa màu, đồng thời xây dựng hệ thống kênh mương phục vụ tưới tiêu, giảm hạn hán xâm nhập mặn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 Nguyễn Tác An, Nguyễn Kỳ Phùng (2012), “Biến đổi khí hậu dải ven bờ tình Khánh Hịa, tiếp cận thích ứng ứng phó”, Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu, tr 231237 Lê Tuấn Anh (2010), Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng lên tính đa dạng sinh học xu di dân vùn bán đảo Cà Mau, đồng sông Cửu Long, Hội thảo khoa học Bảo tồn giá trị dự trữ sinh hỗ trợ cư dân vùng ven biển tỉnh Cà Mau trước biến đổi khí hậu, Cà Mau Bộ Tài nguyên môi trường (2011), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Bộ Thủy sản (2007), Tác động biến đổi khí hậu đến ni trồng đánh bắt thuỷ sản, Hội thảo chuyên đề Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới đói nghèo phát triển bền vững, Hà Nội Lê Trần Chấn (2011), “Chuyển đổi cấu trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng sách nơng nghiệp, Quảng Trị, tr 77-81 Nguyễn Thị Kim Cúc (2011), “Thích ứng hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển tác động nước biển dâng: Nghiên cứu đồng Sông Hồng”, Đất ngập nước biến đổi khí hậu, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 439-447 Cục thống kê tỉnh Nam Định (2010), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2009, NXB Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2010), Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình 2009, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Ngọc Cường (2011), “Bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nước để ứng phó với biến đổi khí hậu”, Đất ngập nước biến đổi khí hậu, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 57-63 Nguyễn Thùy Dương nnk (2012), Báo cáo quy luật vận chuyển, lắng đọng trầm tích, bồi tụ, xói lở tiến hóa cửa sơng Đáy, Chương trình SRV07/056 Tăng cường lực giảm thiểu thích ứng với địa tai biến liên quan đến môi trường phát triển lượng Việt Nam, Hà Nội Tạ Văn Đa nnk (2006), Đánh giá tài nguyên khả khai thác lượng gió lãnh thổ Việt Nam, Viện Khí tượng Thủy Văn, Hà Nội 88 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Nguyễn Xuân Hiển, Dương Ngọc Tiến, Nguyễn Thọ Sáo (2012), “Tính tốn phân tích xu bồi tụ, xói lở khu vực cửa Đáy”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học Quốc gia Khí tượng, Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XV, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 241-246 Trương Quang Học (2011), “Tác động biến đổi khí hậu lên đất ngập nước”, Đất ngập nước biến đổi khí hậu, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 291-301 Nguyễn Đình Hịe, Đặng Đình Long, Trần Thị Xuân Thủy (2008), “Tác động biến đổi khí hậu Bà Rịa - Vũng Tàu”, Tạp chí thông tin Khoa học công nghệ Bà Rịa - Vũng Tàu, (2), tr 1-6 Nguyễn Đình Hịe, Nguyễn Ngọc Sinh (2008), Biến đổi khí hậu an ninh quốc gia, Hội thảo Biến đổi khí hậu tồn cầu ứng phó Việt Nam, Hà Nội Huỳnh Thị Lan Hương, Assela Pathirana, Trần Thục (2012), “Tác động đô thị hóa biến đổi khí hậu đến nguy ngập lụt Cần Thơ”, Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu, tr 255-262 Lê Bắc Huỳnh, Bùi Đức Long (2012), “Bước đầu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến xu hướng diễn biến thiên tai lũ, lụt, lũ quyét hạn hán Việt Nam”, Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu, tr 247-254 Trần Đức Khâm (2009), Biến đổi khí hậu với Đồng sông Cửu Long Kết nghiên cứu cho thấy tác hại biến đổi khí hậu làm mực nước biển dâng cao, hạn hán lũ lụt xả ĐBSCL, Thành phố Hồ Chí Minh Lại Thị Lương (2012), “Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt tỉnh Khánh Hòa”, Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu, tr 270-276 Lê Đức Minh, Hoàng Văn Thắng (2011), “Một số đánh giá tác động biến đổi khí hậu lên đa dạng sinh học Việt Nam”, Đất ngập nước biến đổi khí hậu, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 379-385 Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu khơ hạn, hoang mạc hóa, Hội thảo BĐKH tồn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam, Hà Nội Mai Trọng Nhuận nnk (2001), Bản đồ địa chất môi trường biển nông ven bờ (0-30m nước) Việt Nam tỷ lệ 1:500.000, Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển, Hà Nội Đỗ Văn Nhượng (2011), “Biến đổi khí hậu tác động đến động vật đáy hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển”, Đất ngập nước biến đổi khí 89 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 hậu, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 389-397 Tô Trung Nghĩa, Lê Hùng Nam (2008), “Tác động biến đổi khí hậu đến thiên tai giải pháp ứng phó cho khu vực đồng Sông Hồng”, Hội thảo xây dựng kế hoạch phòng tránh khắc phục hậu thiên tai, ứng phó giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu, Hà Nội Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2007), “Biến đổi khí hậu Việt Nam khu vực”, Hội thảo chuyên đề Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo Phát triển bền vững, Hà Nội Nguyễn Thị Diệu Phương, Nguyễn Thị Trang, Đỗ Văn Thịnh, Nguyễn Thị Hạnh Tiên (2011), “Đánh giá bên liên quan tác động biến đổi khí hậu tới suy giảm nguồn lợi thủy sản vùng cao phương hướng hành động cải thiện sách”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng sách nơng nghiệp, Quảng Trị, tr 81-89 Phịng thống kê huyện Kim Sơn (2012), Niên giám thống kê huyện Kim Sơn, Ninh Bình Phịng thống kê huyện Nghĩa Hưng (2012), Niên giám thống kê huyện Nghĩa Hưng, Nam Định Cao Lệ Quyên (2011), “Tác động biến đổi khí hậu tới nghề cá quy mô nhỏ ven bờ giải pháp thích ứng”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng sách nơng nghiệp, Quảng Trị, tr 30-43 Roger Few, Võ Chí Tiến, Lê Thị Hoa Sen, Hồng Mạnh Qn, Lê Đình Phùng (2011), “Biểu biến đổi khí hậu vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng sách nơng nghiệp, Quảng Trị, tr 1-11 Lê Thị Hoa Sen, Nguyễn Thị Hồng Nhung (2011), “Hạn Hán thích ứng người dân xã Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng sách nơng nghiệp, Quảng Trị, tr 166-176 Lê Thị Hoa Sen, Lê Đình Phùng, Trần Khánh Vân (2011), “Phương pháp nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến chăn ni Việt Nam”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng sách nơng nghiệp, Quảng Trị, tr 126-141 Lê Thị Hoa Sen, Nguyễn Ngọc Phước, Võ Chí Tiến, Lê Đình Phùng (2011), “Các hình thức thích ứng với tác động biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp vùng cát ven biển cát nội đồng tỉnh Quảng Trị”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng sách nông nghiệp, Quảng Trị, tr 68-76 90 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Phạm Quang Sơn (2006), “Diễn biến vùng cửa sông ven biển đồng Sông Hồng năm đầu vận hành cơng trình thủy điện Hịa Bình”, Tạp chí Địa chất, (295) Hoàng Văn Thắng (2011), “Bảo tồn đất ngập nước bối cảnh biến đổi khí hậu”, Đất ngập nước biến đổi khí hậu, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 3-15 Nguyễn Văn Thắng nnk (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường, Hà Nội Bảo Thạnh, Bùi Chí Nam, Trần Tuấn Hồng (2012), “Tính tốn diện tích đất bị tác động hạn hán, ngập nhiễm mặn biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long”, Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu, tr 291-299 Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Văn Đại, Huỳnh Lan Hương, Phùng Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Hằng, Hoàng Tùng (2012), “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước tỉnh Quảng Ngãi định hướng kế hoạch hành động ứng phó”, Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu, tr 345-351 Đào Mạnh Tiến (2009), Lập đồ địa hóa mơi trường nhiễm mơi trường nước biển (tầng đáy) từ 0-20m nước tồn vùng biển Việt Nam tỷ lệ 1:250.000 Bộ Khoa học Cơng nghệ, Hà Nội Võ Chí Tiến, Roger Few, Lê Thị Hoa Sen, Hồng Mạnh Qn, Lê Đình Phùng (2011), “Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng sách nơng nghiệp, Quảng Trị, tr 12-19 Dư Văn Toán, Trần Thế Anh (2011), “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đề xuất giải pháp thích ứng xã Phước Thuận Huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng sách nông nghiệp, Quảng Trị, tr 113-125 Mai Văn Trịnh, Tingju Zhu (2011), “Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến suất số lương thực chính”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng sách nơng nghiệp, Quảng Trị, tr 44-51 Trung tâm hải văn (2009), Bảng thủy triều 2010, NXB Khoa học Tự nhiên công nghệ, Hà Nội Trung tâm Tư liệu Khí tượng Thủy văn (2013), Số liệu quan trắc nhiệt độ lượng mưa theo tháng năm trạm Văn Lý, Hà Nội Lê Anh Tuấn (2011), “Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa gạo đồng sông Cửa Long, Việt Nam”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng sách nơng nghiệp, Quảng Trị, tr 20-29 91 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Báo Văn Tuy (2011), “Bước đầu đánh giá tác động BĐKH đến tỉnh Bến Tre giải pháp ứng phó”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng sách nơng nghiệp, Quảng Trị, tr 59-67 Lê Nguyên Tường, Trần Mai Kiên, Trần Quỳnh (2007), “Một số kết bước đầu nghiên cứu biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu lưu vực sông Hương huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Hội nghị khoa học Viện Khí tượng Thủy văn lần thứ 10, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, Hà Nội Trần Văn Tương (2011), “Tác động biến đổi khí hậu đến suất nông nghiệp Quảng Nam giải pháp thích ứng”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng sách nơng nghiệp, Quảng Trị, tr 5258 UBND huyện Kim Sơn (2010), Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2010 huyện Kim Sơn, Ninh Bình UBND huyện Kim Sơn (2011), Báo cáo đánh giá trạng cơng trình đê điều phương án hộ đê năm 2011, Số 24/BC-UBND ngày 24 tháng năm 2011, Ninh Bình UBND huyện Kim Sơn (2011) Báo cáo huyện trạng cơng trình đê điều phương án hộ đê năm 2011, số 24/BC-UBND, Ninh Bình UBND huyện Kim Sơn (2011), Báo cáo kết thống kê đất đai huyện Kim Sơn, Ninh Bình UBND huyện Kim Sơn (2011), Phương án hậu phương di dân vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn năm 2011, Ninh Bình UBND huyện Kim Sơn (2012), Phương án phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn giảm nhẹ thiên tai năm 2012 huyện Kim Sơn, Ninh Bình UBND tỉnh Ninh Bình (2007), Quyết định số: 2179/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2007 việc phê duyệt Quy hoạch giao thông đường thuỷ nội địa tỉnh Ninh Bình đến năm 2015 định hướng phát triển đến năm 2020, Ninh Bình Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường (2009), Biến đổi khí hậu Việt Nam, Hà Nội Phạm Văn Vy (2009), “Ảnh hưởng số yếu tố khí tượng tới q trình thủy lực vùng cửa sơng Hồng - Thái Bình”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, (1S), tr 140-144 http://antoanlaodong.mard.gov.vn/NewsDetail.aspx?newsid=101194&catid= 13 http://baonamdinh.com.vn/channel/5085/201211/No-luc-khac-phuc-thiethai-sau-bao-2202048/ http://baonamdinh.vn/channel/5086/201103/Nghia-Hung-nang-cap-he-thonggiao-thong-2037772/ 92 62 http://baoninhbinh.org.vn/news/21/2DDB05/Kim-Son-chu-dong-ung-phovoi-han-han http://baoninhbinh.org.vn/news/print/2DE9F8 63 http://danviet.vn/109358p1c24/tong-ket-thiet-hai-do-bao-so-8-gay-ra.htm 64 65 http://diendan.yeunghiahung.com/threads/nhung-thiet-hai-dau-tien-do-baoson-tinh-tai-nam-dinh-va-cac-tinh.853 http://maps.google.com 66 http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/Prints.aspx?newsid=99821 67 https://sites.google.com/site/moitruongthuysan/moi-truong-thuy-san/nghiencuu-danh-gia/tong-quan-tinh-hinh-suy-thoai-moi-truong-nuoi-tom http://sonnptnt.namdinh.gov.vn/Home/dd/2012/227/Khac-phuc-hau-qua-conbao-so-8.aspx http://vietbao.vn/Xa-hoi/Khan-cap-xa-nuoc-ho-Hoa-Binh-va-Thac-Ba-dechong-han/10848370/157/ http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/tuanvietnam/60675/ben-de-lan-bien chaybien ky-cuoi-.html http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A3o_Damrey_%282005%29] 61 68 69 70 71 72 73 74 75 76 http://www.hoinongdan.org.vn/index.php/van-hoa/nong-thon-moi/690-kims%C6%A1n-n%C3%B4ng-th%C3%B4n-m%E1%BB%9Bi-t%E1%BB %AB-nh%E1%BB%AFng-con-%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng.html http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&cateID=25&id=8335 9&code=AFZU883359 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=25&ID=122 152&Code=HJQO122152 http://www.ninhbinh.gov.vn/web/guest/kinhte/view?assetpublish=89666&en tries=tin_kinh_te http://www.thoitietnguyhiem.net http://www.thanhtra.com.vn/tabid/77/newsid/57810/temidclicked/5/seo/Tran g-tay-vi-tom-chet/Default.aspx 78 http://www.tinmoi.vn/tong-ket-thiet-hai-do-bao-so-8-hoanh-hanh-tai-cactinh-ven-bien-phia-bac-011093078.html Tiếng Anh 77 79 Barth, M.C., Titus, J.G (1984), An overview of the causes and effects of the sea level rise, Washington D.C 93 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 Benioff, R et al (1996), Vulnerability and Adaptation Assessments - An international Handbook, Dordrecht, Boston Cahoon, D R et al (2006), “Coastal wetland vulnerability to relative sealevel rise: Wetland Elevation Trends and Process Controls”, Ecological Studies, 190, pp.1-3 Cutter, S L (1986), “Vulnerability to Environmental Hazards”, Progress in Human Geopraphy, 20(4), pp 29-39 Dasgupta, S et al (2007), “The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis”, World Bank Policy Research Working Paper, 4136, p.33 Dow, K (1992), “Exploring differences in our common future(s): The meaning of vulnerability to global environmental change.” Geoforum, 23(3), 417-36 Intergovernmental Panel on Climate change (IPCC) (2001), Working group I Report Impacts, Adaption and Vulnerability, Cambridge University Press, Cambridge Intergovernmental Panel on Climate change (IPCC) (2007), Working group II Report Impacts, Adaption and Vulnerability, Cambridge University Press, Cambridge Kreeger, D et al (2010), Climate change and the Delaware Estuary, A Publication of the Partnership for the Delaware Estuary, pp 79-96 Mai Trong Nhuan, et al (2011), “Vulnerability assessment of environment and natural resources in Vietnam coastal zone for sustainable use of natural resources, environment protection and adaptation to climate change (case study the Red River Delta coastal zone)”, Journal of Science, 27(3), pp.151161 Mazda, Y et al (1997), “Hydrodynamics and Modeling of water flow in mangrove areas”, Coastal Wetlands: an integrated ecosystem approach, Elsevier, Oxford Mimura, N (1999), “Vulnerability of island countries in the South Pacific to sea level rise and climate change”, Climate Research, pp.137-143 Mitchell, J K (1989), “Hazards research”, Geography in America, pp 410424 National Oceanic and Atmospheric Administration (NOAA) (1999), Community Vulnerability Assessment Tool: New Hanover County, North Carolina Case Study, Washington D.C 94 93 94 95 96 Scheneider, S.H., Chen, R.S (1980), “Carbon dioxide warming and coastline flooding: physical factors and climatic impact”, Annual Review of Energy, 5, pp 107-140 Susman, P., O’Keefe, P., Wisner, B (1983), “Global disasters, a radical interpretation”, Interpretation of Calamity: From the view point of human ecology, Allen & Unwin Inc, Boston Timmerman, P (1981), “Vulnerability, resilience, and the collapse of society”, Environmental Monograph, Institute for Environmental Studies, University of Toronto Torresan, S et al (2008), “Assessing coastal vulnerability to climate change: comparing segmentation at global and regional scales”, Sustainability Science, 3(1), pp.45-65 95 ... NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN **************** TRẦN THỊ LỤA NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÙNG CỬA ĐÁY THEO KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHỤC VỤ SỬ DỤNG BỀN VỮNG... theo kịch biến đổi khí hậu phục vụ sử dụng bền vững tài nguyên? ?? lựa chọn nghiên cứu làm sở khoa học cho quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên Mục tiêu Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên, môi trường. .. 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu mức độ tổn thương biến đổi khí hậu 22 1.3.1 Nghiên cứu tổn thương biến đổi khí hậu giới 22 1.3.2 Nghiên cứu tổn thương biến đổi khí hậu

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w