Trong thời gian qua, Việt Nam đã rất tích cực trong các hoạt động bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường ngành thuỷ sản nói riêng. Tuy nhiên hiệu quả đạt được không cao, còn nhiều vấn đề cần được quản lý tốt hơn như: ô nhiễm môi trường vùng nuôi trên sông, hồ, đầm, phá; tình trạng sử dụng mìn, xung điện để đánh bắt thuỷ sản; các thông tin quản lý nghề cá nội địa còn thiếu; nhiều vùng hồ chứa chưa được khai thác hợp lý để nuôi trồng và khai thác thuỷ sản.Nguồn lợi thuỷ sản đang bị đe doạ nghiêm trọng, tài nguyên đất, mặt nước bị ô nhiễm và suy thoái mà nguyên nhân chính là do chất thải từ hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản gây ra. Mặt khác, do các cơ chế, chính sách của Đảng và nhà nước ban hành trước đây về phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản chưa đề cập nhiều tới vấn đề bảo vệ môi trường cộng với ý thức của người dân còn hạn chế nên đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm và suy thoái như hiện nay. Chính vì vậy, công tác quản lý môi trường ngành thuỷ sản hiện nay đóng một vai trò quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Tiểu luận: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NGÀNH THỦY SẢN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Hải Học viên: Nguyễn Thị Việt Nga Nguyễn Thị Hiếu Nguyễn Viết Thành Nguyễn Đình Phúc Nguyễn Như Thuấn Đỗ Tiến Thành Lớp: K18 – Cao học Môi trường Hà Nội, 11/2011 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ .3 B NỘI DUNG I QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I.1 Khái quát tình hình nuôi trồng thủy sản Việt Nam I.2 Cơ chế, sách, văn pháp quy liên quan đến quản lý NTTS .5 I.3 Đánh giá môi trường NTTS đề giải pháp nhằm quản lý tốt NTTS hướng đến phát triển bền vững I.3.1 Đánh giá môi trường NTTS I.3.2 Các biện pháp nhằm quản lý tốt hoạt động NTTS hướng đến phát triển bền vững 10 II QUẢN LÝ KHAI THÁC THỦY SẢN .14 II.1 Khái quát tình hình khai thác thủy sản nước ta 14 II.2 Cơ chế, sách liên quan đến hoạt động khai thác thuỷ sản 16 II.3 Các biện pháp nhằm quản lý tốt hoạt động khai thác thủy sản hướng tới phát triển bền vững 17 III QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỦY SẢN 19 III.1 Khái quát hoạt động chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản .19 III.2 Cơ chế, sách liên quan đến hoạt động chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản .21 III.3 Các biện pháp nhằm quản lý tốt hoạt động chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản hướng tới phát triển bền vững .22 IV KẾT LUẬN .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 A ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên thiên nhiên nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước vùng lãnh thổ Tài nguyên đất, mặt nước tài nguyên quan tâm nhiều chúng liên quan thường ngày tới hoạt động sống hoạt động kinh tế người nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực phát triển thuỷ sản Việt Nam quốc gia ven biển có tiềm đất đai, mặt nước lớn với nguồn lợi thuỷ sản dồi phục vụ cho ngành thuỷ sản Để chuyển dịch cấu kinh tế bước CNH, HĐH đất nước, Đảng Nhà nước ta khẳng định phát triển thuỷ sản mạnh để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Vì vậy, năm qua Đảng nhà nước ban hành nhiều chế, sách nhằm khuyến khích, thu hút nguồn lực vào phát triển lĩnh vực Trong thời gian qua, Việt Nam tích cực hoạt động bảo vệ môi trường nói chung bảo vệ môi trường ngành thuỷ sản nói riêng Tuy nhiên hiệu đạt không cao, nhiều vấn đề cần quản lý tốt như: ô nhiễm môi trường vùng nuôi sông, hồ, đầm, phá; tình trạng sử dụng mìn, xung điện để đánh bắt thuỷ sản; thông tin quản lý nghề cá nội địa thiếu; nhiều vùng hồ chứa chưa khai thác hợp lý để nuôi trồng khai thác thuỷ sản.Nguồn lợi thuỷ sản bị đe doạ nghiêm trọng, tài nguyên đất, mặt nước bị ô nhiễm suy thoái mà nguyên nhân chất thải từ hoạt động nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản gây Mặt khác, chế, sách Đảng nhà nước ban hành trước phát triển nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản chưa đề cập nhiều tới vấn đề bảo vệ môi trường cộng với ý thức người dân hạn chế nên dẫn đến tình trạng ô nhiễm suy thoái Chính vậy, công tác quản lý môi trường ngành thuỷ sản đóng vai trò quan trọng công tác bảo vệ môi trường B.NỘI DUNG I QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I.1 Khái quát tình hình nuôi trồng thủy sản Việt Nam Nuôi trồng thủy sản (NTTS) Việt Nam phát triển nhanh hai thập kỷ qua đưa nước ta vào nhóm 10 nước xuất thủy sản hàng đầu giới, sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm 40% Năm 2005, NTTS đạt triệu sản phẩm với sản lượng nuôi nước nuôi nước mặn, lợ có tỷ lệ tương đương Ngành thủy sản mang lại việc làm cho triệu người đạt tỷ lệ xuất 2,65 tỷ USD, riêng NTTS chiếm 1,6 tỷ USD (Bộ Thủy sản, 2006) Diện tích nuôi bờ vào khoảng triệu chưa kể diện tích lớn mặt nước biển sông hồ tận dụng để nuôi cá nuôi tôm hùm lồng bè Hoàn thành vượt mức kế hoạch nhà nước giao quy hoạch tổng thể NTTS giai đoạn 1999 – 2010 giá trị sản lượng Theo thống kê Bộ Thủy sản: sản lượng nuôi trồng thủy sản tháng 12 ước đạt 218,8 ngàn tấn, đưa sản lượng 12 tháng năm 2010 lên 2.706,8 ngàn tấn; 105,4% so với kỳ năm 2009 đạt 102,1 % so với kế hoạch năm 2010 Hiện nay, điều đáng quan tâm nuôi trồng thủy sản có nhiều mô hình với hình thức đối tượng nuôi đa dạng, phong phú cho hiệu kinh tế cao, nuôi cá lóc bể xi măng, ao đất; cá diêu hồng, rô phi đơn tính nuôi bè, nuôi Ba ba, ếch Trong nuôi nước lợ tôm thẻ chân trắng cát cho suất bình quân 34 tấn/ha/năm (một năm nuôi 03 vụ) lợi nhuận thu cao, điều làm cho nhiều người dân nhà doanh nghiệp quan tâm đầu tư vào nuôi trồng thủy sản Sự gia tăng kim ngạch xuất từ thủy sản động lực để xác định chiến lược phát triển đồng thời đảm bảo đóng góp ngành vào công xóa đói giảm nghèo thông qua việc ổn định tạo thêm việc làm cho người tham gia vào lĩnh vực Chính phát triển nhanh, NTTS Việt Nam năm gần phải đối mặt với thách thức lớn dịch bệnh, vấn đề an toàn thực phẩm cho sản phẩm xuất tiêu thụ nước, môi trường sinh thái bị suy thoái chất lượng nước xấu đi, số vùng xuất mâu thuẫn mặt xã hội Các vấn đề nảy sinh từ ảnh hưởng tiêu cực việc tăng nhanh sở nuôi quy mô nhỏ vùng đất cằn cỗi chuyển đổi cách ạt vùng đất sản xuất nông nghiệp hiệu rừng ngập mặn sang nuôi trồng thủy sản Trong mô hình nuôi trồng thủy sản quảng canh cải tiến xây dựng rải rác tác động xấu đến môi trường xã hội mô hình NTTS quy mô nhỏ tập trung tạo nên tác động tiêu cực đến môi trường xã hội Vấn đề môi trường đặc biệt nghiêm trọng khu vực đầm phá kín, cửa sông hệ sinh thái rừng ngập mặn nơi mà môi trường sống nhạy cảm việc trao đổi nước bị hạn chế Hơn phát triển tự phát dẫn đến việc ảnh hưởng lẫn tự gây ô nhiễm, kết dịch bệnh bùng phát liên miên dẫn đến thiệt hại lớn mặt kinh tế cho người nuôi Việc du nhập dịch chuyển loài thủy sản ngoại lai làm tăng thêm nguy việc du nhập tác nhân gây bệnh mới, nguy làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh thái địa vốn bị tổn thương nghiêm trọng Trước dự đoán phát triển NTTS tương lai, việc xây dựng chiến lược khả thi cho phát triển đầu tư đảm bảo phát triển NTTS bền vững đạt tiêu kế hoạch đề mà không gây tác động tiêu cực đến môi trường vô quan trọng Nuôi trồng thủy sản giữ tốc độ phát triển cải tiến lớn quản lý I.2 Cơ chế, sách, văn pháp quy liên quan đến quản lý NTTS Các sách nhà nước tiếp tục hỗ trợ tối đa cho phát triển NTTS, với động sáng tạo nông dân Việt Nam nhân tố làm cho NTTS có tăng trưởng nhanh Các sách nhà nước phát triển NTTS thể luật văn luật nghị định, quy định, định, thông tư, quy chế - Luật Thủy sản Quốc hội thông qua năm 2004, Luật Thủy sản không quy định chi tiết hoạt động NTTS mà giao cho Bộ Thủy sản chịu trách nhiệm xây dựng hướng dẫn, văn luật mục tiêu cho phát triển NTTS bền vững - Luật Thủy sản trao quyền cho nhà quản lý, đặc biệt cấp tỉnh, quản lý nguồn tài nguyên thông qua việc xây dựng thực văn pháp quy kế hoạch Nhiều sáng kiến nhằm khuyến khích phát triển NTTS bền vững phù hợp với Luật Thủy sản sách nhà nước Bộ Thủy sản bên có liên quan triển khai phạm vi nước Các chương trình nâng cao lực để tiếp thu công nghệ mới, dự án nhà đầu tư nước, quy hoạch tổng thể Chính phủ chương trình phát triển NTTS Bộ Thủy sản đề ra: + Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 6/10/2005) Thủ tướng Chính phủ + Chương trình phát triển khí ngành thủy sản đến năm 2010 – định hướng đến năm 2020 (Quyết định số 33/2005/QĐ – BTS) + Chương trình hành động Bộ Thủy sản đẩy nhanh công nghiệp hóa – đại hóa ngành thủy sản giai đoạn 2001 – 2010 (Ban hành kèm theo định số 21/2004/QĐ – BTS ngày 15/9/2004 + Đánh giá tăng cường lực cho thể chế quản lý khu vực ven biển cải thiện điều kiện sống khu vực miền trung Bộ Thủy sản thực + Chương trình tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ngành Thủy sản (Quyết định số 11/2004/QĐ – BTS) + Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg ngày 07/09/2001 chế tài thực chương trình phát triển sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản + Nghị định 64/CP giao quyền sử dụng mặt nước lâu dài cho hộ gia đình + Chính sách sử dụng mặt nước theo chế khoán 10 Nghị Quyết 10/NQTƯ ngày 5/4/1998 Bộ trị + Chính sách cho hộ vay vốn sản xuất theo Nghị định 14/CP ngày 12/12/1993 Chính Phủ + Nghị định 13 Chính Phủ công tác khuyến ngư + Dự án 773 hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng công trình nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ + Dự án bảo tồn phát triển tài nguyên Nông-Lâm-Ngư Nghiệp (ARCD) + Nghị định số 85/1999/NĐ-CP ngày 28/8/1999 Thủ tướng Chính phủ quy định việc giao cho thuê đất, mặt nước, eo, vịnh, đầm, phá, hồ chứa, mặt nước lớn cho thành phần kinh tế sử dụng vào nuôi trồng thuỷ sản ổn định lâu dài + Thông tư số 2074/2001/TT-TCĐC ngày 14/12/2001 Tổng cục Địa Chính ban hành trình tự lập, xét duyệt hồ sơ xin giao đất, thuê đất tổ chức, cá nhân, hộ gia đình nuôi trồng thuỷ sản + Quyết định số 54/2002/QĐ-BNNPTNT ngày 25/6/2002 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn việc cấm sản xuất, lưu thông sử dụng số loại kháng sinh, hoá chất sản xuất, kinh doanh thức ăn phục vụ NTTS + Chỉ thị số 07/2001/CT-BTS ngày 24/9/2001 Bộ Thuỷ Sản việc cấm sử dụng Chloramphenizol quản lý việc dùng hoá chất, thuốc NTTS + Quyết định số 112/2004/QĐ-TTg chương trình phát triển giống thuỷ sản đến năm 2010 Bên cạnh mục tiêu kinh tế mục tiêu bảo vệ môi trường năm qua quan tâm nhiều thông qua số văn như: nghị định số 109/2003/QĐ-CP ngày 23/9/2003 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước điều 19 quy định hoạt động nuôi trồng thuỷ sản phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường bảo vệ hệ sinh thái ven biển nghị định, thông tư bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, bắt buộc trang trại thuỷ sản có diện tích từ 200 trở lên phải đánh giá tác động môi trường I.3 Đánh giá môi trường NTTS đề giải pháp nhằm quản lý tốt NTTS hướng đến phát triển bền vững I.3.1 Đánh giá môi trường NTTS Các vấn đề nuôi trồng thủy sản phát sinh nuôi trồng thủy sản phụ thuộc lớn vào “hàng hóa” môi trường (như nước, thành phần thức ăn, giống dịch vụ vùng sinh thái ven bờ để thải nước từ ao nuôi) Tác động qua lại NTTS môi trường bị ảnh hưởng nhiều yếu tố có mối quan hệ tương hỗ tính sẵn có, số lượng chất lượng nguồn sử dụng, loài nuôi, quy mô trại nuôi, thiết kế quản lý mô hình nuôi đặc điểm môi trường vùng nuôi Các vấn đề là: - NTTS thường nhạy cảm với thay đổi bất lợi môi trường (như chất lượng nguồn nước, chất lượng thức ăn, giống) bị ảnh hưởng nghiêm trọng ô nhiễm nguồn nước - NTTS tránh khỏi tác động qua lại với ngành nghề không liên quan trực tiếp đến NTTS nghề lại phụ thuộc vào nguồn tài nguyên sử dụng “chung” nguồn nước đất, mâu thuẫn phát sinh nơi mà cấu trúc thể chế/ pháp luật/ xã hội thức không thức không đủ để giải mâu thuẫn phân chia nguồn lợi nhóm có cạnh tranh - Lợi ích lâu dài người tham gia vào NTTS phải hoạt động theo hướng bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường Điều có nghĩa người nuôi phải hoạt động mối quan hệ cộng tác với với nhóm khác mối quan tâm bảo vệ môi trường thủy sinh thông qua quản lý sở cộng đồng đồng quản lý Sự tương tác NTTS môi trường toàn cầu điều biết đến từ lâu, tác động thay đổi môi trường NTTS; tác động NTTS đến môi trường tác động loại hình NTTS với Các vấn đề môi trường quan trọng gồm: - Tác động thay đổi môi trường đến NTTS - Hệ sinh thái chuyển đổi thay đổi sinh cảnh tự nhiên liên quan đến vấn đề như: phá rừng ngập mặn, xây dựng sở nuôi sở hạ tầng vùng NTTS - Những vấn đề đa dạng sinh học nảy sinh trước hết khai thác giống bố mẹ, giống tự nhiên, việc loài nuôi thoát môi trường - Khai thác mức loài cá tự nhiên làm giống cho trại nuôi cá việc thất thoát nguồn đạm từ cá (sinh khối) cấp quốc gia, khu vực giới - Dịch chuyển động vật sống quốc gia liên quan đến mối nguy biến đổi gen, loài ngoại lai tác nhân gây bệnh - Chất thải NTTS gây ô nhiễm môi trường sở nuôi vùng ven bờ - Sự rò rỉ nước thải mặn từ ao nuôi dẫn đến mặn hóa nguồn nước ngầm vùng đất nông nghiệp lân cận - Việc sử dụng không hợp lý loại hóa chất thuốc làm gia tăng mối lo ngại sức khỏe môi trường - Sự lây lan bệnh động vật nước - Các vấn đề an toàn thực phẩm sức khỏe người tiêu dùng I.3.2 Các biện pháp nhằm quản lý tốt hoạt động NTTS hướng đến phát triển bền vững - Vị trí trại nuôi quy hoạch không gian: Hoàn thiện quy hoạch địa điểm không gian cho NTTS ven biển Đặt trại nuôi nơi phù hợp để sử dụng tài nguyên đất nước hiệu quả, trì cân chức hệ sinh thái, bảo tồn sinh cảnh nhạy cảm Lồng ghép NTTS kế hoạch quản lý đới bờ Tuy nhiên, có quy hoạch không gian thành công Hơn nữa, đa số quy hoạch tập trung vào phân chia đất Khía cạnh thể chế thường bị bỏ qua Ở khu vực ven biển, vùng nuôi cần quy hoạch với sở hạ tầng phù hợp để hỗ trợ cho phát triển nuôi đất liền biển Một số giải pháp đặt là: + Xây dựng trại nuôi xa sinh cảnh nhạy cảm ven bờ 10 + Không sử dụng nguồn nước ngầm để khống chế độ mặn NTTS ven bờ + Giảm thiểu xả nước thải chất thải ao nuôi môi trường + Thiết kế trại nuôi với đầy đủ ao lắng, ao xử lý nước thải kênh cấp, kênh thoát riêng biệt + Quản lý tốt nước ao nuôi để trì yếu tố môi trường nước ao ngưỡng thích hợp cho phát triển sinh trưởng loài nuôi + Cân phát triển mô hình nuôi gây ô nhiễm cao với mô hình nuôi xử lý ô nhiễm nuôi tôm kết hợp với nuôi nhuyễn thể rong biển - Nguồn cung cấp giống: nâng cao chất lượng tính bền vững nguồn cung cấp giống, giảm áp lực lên nguồn giống tự nhiên + Tránh sử dụng giống nuôi thương phẩm khai thác tự nhiên + Nên ưu tiên sử dụng loài địa phương địa + Thực biện pháp cách ly kiểm dịch an toàn sinh học trại để giảm thiểu nguy lây nhiễm bệnh + Tuân thủ chuẩn mực quốc gia, khu vực quốc tế kiểm soát di chuyển cách ly kiểm dịch động vật + Thực đánh giá nguy cơ, biện pháp an toàn sinh học bao gồm cách ly kiểm dịch du nhập loài dòng + Xây dựng thực thi văn pháp quy cấp quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn khu vực quốc tế di chuyển kiểm dịch loài động vật, thực vật thủy sinh - Thức ăn cho ăn: sử dụng loại thức ăn thực hành quản lý thức ăn để sử dụng có hiệu nguồn thức ăn, tốt không để việc sử dụng thức ăn cho ăn nguyên nhân gây nên cố vụ nuôi + Sử dụng tốt loài thức ăn công nghiệp chất lượng cao + Giảm thiểu chất thải cho ăn + Đầu tư nghiên cứu nguồn protein tiềm khác bột cá - Kiểm soát bệnh động vật thủy sinh: để giảm thiểu nguy bùng phát bệnh cho loài nuôi loài hoang dã + Duy trì an toàn sinh học giảm thiểu lan truyền bệnh từ bố mẹ đến giống đến ao nuôi thương phẩm 12 + Thực chiến lược quản lý để tránh lây nhiễm bệnh trại nuôi từ trại sang trại khác + Sử dụng hợp lý có trách nhiệm loại thuốc thú y giảm thiểu sử dụng thuốc kháng sinh + Đầu tư xây dựng sở cách ly kiểm dịch cửa có nhập loại hàng hóa thủy sản + Thiết lập thực hệ thống quan trắc cảnh báo sớm môi trường, dịch bệnh để thu thập thông tin vùng nuôi xác, kịp thời Hệ thống nên thống toàn ngành - An toàn chất lượng thực phẩm: nâng cao chất lượng an toàn cho sản phẩm nuôi trồng thủy sản, giảm thiểu nguy cho hệ sinh thái sức khỏe người thông qua việc sử dụng thận trọng loại hóa chất, kể loại kháng sinh, ngăn ngừa, kiểm soát xuất lan truyền loại tác nhân gây bệnh (vi khuẩn, vi rút, kí sinh trùng) Chất lượng an toàn thực phẩm ngày trở nên quan trọng việc trì tính cạnh tranh hàng hóa thị trường nội địa thị trường quốc tế + Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng để sản xuất loại thực phẩm an toàn chất lượng + Thực biện pháp an toàn vệ sinh thu hoạch, xử lý vận chuyển sản phẩm thủy sản + Xây dựng trung tâm làm nhuyễn thể đạt tiêu chuẩn quốc tế - Lợi ích xã hội việc làm: xây dựng vận hành trại nuôi theo hướng có trách nhiệm xã hội có lợi ích cho cộng đồng dân cư địa phương cho đất nước Đóng góp có hiệu vào phát triển nông thôn đặc biệt công xóa đói giảm nghèo + Giảm thiểu mâu thuẫn xảy xây dựng hoạt động sở NTTS với cộng đồng dân cư địa phương đảm bảo phát triển sở nuôi bên có lợi + Tổ chức khóa tập huấn thực hành NTTS có trách nhiệm cho người tham gia NTTS + Thực sách ưu tiên người nghèo trợ giúp khuyến ngư, kỹ thuật hỗ trợ đầu tư NTTS phủ 13 + Khuyến khích tham gia người nghèo quy hoạch thực quy hoạch, dự án NTTS II QUẢN LÝ KHAI THÁC THỦY SẢN II.1 Khái quát tình hình khai thác thủy sản nước ta Nước ta có hệ thống dày đặc sông, hồ, đầm phá, cửa sông, rừng ngập mặn , vùng nước có tiềm lớn cho nghề khai thác nuôi trồng thủy sản Nhờ điều kiện thuận lợi này, ngành thủy sản phát triển nhanh chóng trở thành ngành kinh tế chủ đạo, kim ngạch xuất đứng thứ toàn quốc Bên cạnh NTTS hoạt động khai thác thủy sản chiếm tỉ trọng lớn phát triển ngành thủy sản Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: sản lượng thủy sản năm 2010 ước đạt 5.157,6 ngàn tấn; tăng 6,4% so với năm 2009; đó, sản lượng khai thác đạt 2.450,8 ngàn tấn; tăng 7,6% so với kỳ đạt 102,1% kế hoạch năm Một số địa phương có sản lượng khai thác biển lớn năm 2010 sau: Quảng Ninh (51.380 tấn); Quảng Nam (đạt 57.610 tấn, tăng 5,06% so với năm trước đạt 106% kế hoạch); Ninh Thuận (đạt 52.500 tấn, tăng 4% so với năm 2009, đạt 105% so với kế hoạch); Khánh Hòa (đạt 76.391 tăng 5% so với kỳ năm 2009, đạt 103,2% so với kế hoạch); Bình Định (đạt 132.000 tấn); Cà Mau (144.360 tấn); Bến Tre (117.116 tấn); Tiền Giang (76.291 tấn) Tuy nhiên, hoạt động khai thác thủy sản hạn chế lớn cần khắc phục như: - Trong khai thác thuỷ sản xa bờ: Chưa xây dựng mô hình tổ chức khai thác xa bờ đạt hiệu cao; việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, dịch vụ hậu cần, khâu tổ chức tiêu thụ sản phẩm khai thác, bảo quản sau thu hoạch, tổ chức sản xuất theo đoàn đội, công tác điều tra nguồn lợi, dự báo ngư trường khai thác hạn chế Tai nạn xảy vùng biển xa bờ nhiều, chưa cứu nạn kịp thời Tàu nước vi phạm vùng biển ta tầu ngư dân ta bị nước bắt giữ xảy vùng biển giáp ranh với nước khu vực - Trong khai thác thuỷ sản ven bờ: Chưa xây dựng mô hình quản lý nghề khai thác cá ven bờ dựa vào cộng đồng để huy động tham gia tự giác 14 ngư dân khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Nhiều ngư dân sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc, ngư cụ, phương tiện bị cấm để khai thác thuỷ sản; vi phạm vùng cấm, thời gian cấm khai thác thuỷ sản; đánh bắt đối tượng cấm khai thác, đánh bắt loài thuỷ sản có kích thước nhỏ quy định Việc cạnh tranh, xung đột tàu, nghề với biển xảy ra; nhiều tàu hoạt động không tuyến khai thác, tàu có công suất lớn vào vùng biển gần bờ để khai thác làm ảnh hưởng đến nguồn lợi thuỷ sản ven bờ; chưa quản lý tàu cá từ bắt đầu đóng mới, dẫn đến số lượng tàu cá phát triển tự phát, gia tăng cường lực khai thác vùng biển ven bờ làm cho nguồn lợi ven bờ ngày suy giảm Số lượng loài có nguy tuyệt chủng cạn kiệt ngày tăng Trên 80% tổng lượng hải sản đánh bắt vùng ven bờ, dấu hiệu rõ ràng tình trạng khai thác mức vùng Cả suất đánh bắt kích cỡ loài cá bị giảm Tỷ lệ loài có giá trị cao cá song, cá chim giảm mạnh, thay vào loài cá tạp, cá chất lượng Theo Viện tài nguyên giới (2002), 80% rạn san hô cỏ biển Việt Nam nằm tình trạng rủi ro, nửa rủi ro cao Một khảo sát cho thấy, phương tiện đánh cá hủy diệt có mặt 21 28 tỉnh ven biển, nặng Quảng Ninh, Nghệ An, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Gần đây, đánh cá chất nổ có giảm xuống việc sử dụng chất độc phổ biến Thực tế, tiêu diệt toàn ấu trùng thủy sinh vật giết chết tập đoàn san hô tiếp xúc phải Không thế, tích lũy độc tố gây suy thoái môi trường nguy hiểm cho người ăn phải Hậu kiểu khai thác tác động tới toàn hệ sinh thái II.2 Cơ chế, sách liên quan đến hoạt động khai thác thuỷ sản - Nghị định số 33/2010/NĐ-CP quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển ngày 31/3/2010 Chính phủ - Nghị định số 32/2010/NĐ-CP quản lý hoạt động thủy sản tàu cá nước vùng biển Việt Nam ngày 30/3/2010 Chính phủ 15 - Nghị định số 31/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản ngày 29/3/2010 Chính phủ - Chính sách khuyến khích đầu tư đại hóa tàu cá - Chính sách khuyến khích phát triển mô hình quản lý nghề cá cộng đồng - Quyết định 680/1998/QĐ-BTS Bộ Thủy sản việc ban hành quy định tạm thời quản lý ngư trường lực lượng khai thác thủy sản ngư trường - Đề án phát triển công nghiệp khí đóng, sửa tàu cá đến năm 2020 - Đề án xây dựng lực lượng kiểm ngư đến năm 2020 - Đề án phát triển quản lý nghề cá cộng đồng - Đề án phát triển nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật ngành thủy sản giai đoạn 2010 - 2020 - Đề án đổi xây dựng hợp tác xã liên minh hợp tác xã nghề cá đến năm 2020 - Tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn người chấp hành tốt quy định Nhà nước công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản II.3 Các biện pháp nhằm quản lý tốt hoạt động khai thác thủy sản hướng tới phát triển bền vững - Tập trung nghiên cứu điều tra nguồn lợi, dự báo ngư trường phục vụ khai thác hải sản; phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao cho hoạt động nghiên cứu nguồn lợi tổ chức khai thác hải sản biển - Tổ chức lại sản xuất khai thác hải sản biển, sở cấu lại tàu thuyền, nghề nghiệp phù hợp với vùng biển, tuyến biển, với môi trường tự nhiên, nguồn lợi hải sản Xây dựng chế quản lý phù hợp để định hướng khai thác, bảo tồn phát triển nguồn lợi hải sản biển, tăng cường tham gia cộng đồng - Đổi ứng dụng khoa học công nghệ khai thác thủy sản, bảo quản sản phẩm để giảm tổn thất sau thu hoạch 16 - Củng cố phát triển mô hình tổ chức sản xuất khai thác hải sản như: tổ đội sản xuất, hợp tác xã, hình thức kinh tế tập thể, liên doanh, liên kết, mô hình hậu cần dịch vụ tiêu thụ sản phẩm biển Đổi xây dựng hợp tác xã liên minh hợp tác xã nghề cá theo hướng thật lợi ích ngư dân, bảo vệ môi trường sinh thái bền vững, gắn kết cộng đồng, phát triển ổn định xã hội vùng biển hải đảo Hình thành số doanh nghiệp, tập đoàn lớn đủ mạnh để hoạt động khai thác hải sản xa bờ hợp tác khai thác viễn dương với nước khu vực - Thành lập đoàn tàu công ích hoạt động ngư trường trọng điểm: Vịnh Bắc bộ, Biển Đông, Đông Nam Tây Nam để hỗ trợ tổ hợp tác, hợp tác xã khai thác thủy sản sản xuất hiệu Tổ chức mô hình dịch vụ khai thác biển theo hướng khuyến khích thành phần kinh tế thành lập đội tàu cung ứng dịch vụ hậu cần, mua gom sản phẩm cho tàu khai thác xa bờ Các đoàn tàu công ích đội tàu hậu cần dịch vụ thành phần kinh tế hoạt động biển hình thành nên thị trường sản phẩm dịch vụ nghề cá sản phẩm hải sản khai thác biển, tạo hội, điều kiện cho lao động nghề cá biển dài ngày, nâng cao hiệu khai thác hải sản cho cộng đồng ngư dân - Hiện đại hóa công tác quản lý nghề cá biển, đặc biệt sớm hoàn thiện hệ thống thông tin tàu cá nhằm chủ động cảnh báo, kịp thời ứng phó với tai nạn, rủi ro biển, cứu hộ cứu nạn Tăng cường bảo vệ, hỗ trợ đảm bảo an toàn cho ngư dân hoạt động biển Xây dựng lực lượng kiểm ngư đủ mạnh để bảo vệ nguồn lợi gắn với bảo vệ ngư dân quốc phòng an ninh biển hải đảo - Củng cố, phát triển ngành khí đóng, sửa tàu cá, có lộ trình phù hợp chuyển nhanh tàu cá vỏ gỗ sang vỏ thép, vật liệu mới…, phát triển công nghiệp phụ trợ phục vụ ngành khí tàu cá, ngành sản xuất lưới sợi, ngư cụ phục vụ 17 khai thác gắn với đầu tư nâng cấp, đại hóa cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão, khu hậu cần dịch vụ nghề cá ven biển hải đảo - Nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật nghề khai thác hải sản Xây dựng phát triển hệ thống khu bảo tồn biển khu bảo tồn vùng nước nội địa, nhân rộng mô hình quản lý có tham gia cộng đồng, ban hành chế sách quản lý phù hợp; thực việc thả giống thủy sản đảm bảo chất lượng biển thủy vực nội địa theo mùa vụ để phục hồi, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản Xây dựng thiết lập chế, sách quản lý khai thác nội địa từ điều tra nguồn lợi lưu vực sông, suối, hồ đến quản lý khai thác gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường Chống đánh bắt bất hợp pháp, hủy diệt nguồn lợi - Quản lý thực công tác đăng ký, đăng kiểm phương tiện thiết bị an toàn nghề cá Tuyên truyền công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đăng kiểm tàu cá, tham gia ký cam kết với thuyền trưởng việc không dùng chất nổ, kích điện, chất độc để khai thác thủy sản - Thực việc kiểm tra điều kiện sản xuất theo quy định pháp luật sở chế tạo khí phục vụ khai thác thủy sản; sở đóng, sửa tàu cá, sở chế tạo, lắp đặt thiết bị đòi hỏi ngiêm ngặt an toàn ngành thủy sản - Quản lý Sổ đăng ký tàu cá, Sổ đăng ký thuyền viên - Thường xuyên đánh giá trạng thái kỹ thuật chất lượng tàu - Thu phí, lệ phí đăng kiểm tàu cá, đăng ký tàu cá III QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỦY SẢN III.1 Khái quát hoạt động chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản 18 - Theo thống kê Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn; Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP): Năm 2010, xuất thuỷ sản Việt Nam đạt 4,9 tỷ USD, tăng 17,6% so với kỳ năm ngoái Trong mặt hàng xuất khẩu, tôm cá tra hai sản phẩm chủ lực định kim ngạch xuất ngành thủy sản, với mặt hàng có giá trị xuất vượt qua ngưỡng tỷ USD Bên cạnh mặt hàng thủy sản xuất khác như: cá ngừ, mực bạch tuộc, giáp xác khác Trong tháng đầu năm 2011, xuất thủy sản đạt tổng kim ngạch khoảng 4,3 tỷ USD; tăng 23,9% so kỳ năm ngoái: xuất tôm đạt giá trị 1,6 tỷ USD xuất cá tra đạt giá trị 1,31 tỷ USD, tăng 29% so với kỳ năm ngoái Trong đó, EU thị trường trọng điểm chiếm 30% thị phần xuất cá tra Việt Nam, tăng 6% so với kỳ năm ngoái, đạt 397,8 triệu USD Cùng với diễn biến thuận lợi thị trường giá cả, dự báo kim ngạch xuất năm 2011 vượt kế hoạch đề Những địa phương xuất thủy sản mạnh nước như: Đồng Tháp (xuất cá tra); Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng (xuất tôm) - Các thị trường mặt hàng thủy sản Việt Nam là: EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nga Ngoài ra, xuất thủy sản Việt Nam mở rộng thị trường tạo thương hiệu đến quốc gia Ba Lan, Tây Ban Nha, Mexico, Brazil, Hàn Quốc, Trung Đông - Những khó khăn thách thức hoạt động chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản Việt Nam: + Thị trường thủy sản giới tiếp tục phải đối mặt với nhiều thách thức, kinh tế toàn cầu chưa thực thoát khỏi khủng hoảng + Xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU trở nên khó khăn quy định chống đánh bắt thủy sản trái phép (IUU) bắt đầu thực từ năm 19 2010, gây khó khăn cho người nông dân doanh nghiệp xuất thủy sản vào thị trường EU + Sự đầu tư mạnh mẽ việc mở rộng sản lượng, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, tạo dựng phát triển thương hiệu cho mặt hàng thủy sản số nước khu vực Ấn Độ, Thái Lan, Inđônêxia, Philippin nhằm củng cố phát triển thị phần số thị trường nhập thủy sản lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản thách thức lớn cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam + Xu hướng bảo hộ thương mại, hàng rào kỹ thuật, kiểm dịch chặt chẽ thường xuyên ban hành tiêu chuẩn khắt khe dư lượng kháng sinh an toàn vệ sinh thực phẩm Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) trình triển khai dự luật nông nghiệp 2008 (Farmbill, có điều khoản nhằm hạn chế việc nhập cá tra Việt Nam, dựa việc mở rộng định nghĩa catfish đưa cá tra Việt Nam vào danh sách để chuyển đối tượng từ USFDA sang USDA quản lý) + Thiếu nguyên liệu nước để sản xuất, thuế nhập nguyên liệu số mặt hàng chưa đưa mức 0% Hiện nay, hầu hết nhà máy chế biến thủy sản hoạt động khoảng 40% công suất thiếu nguyên liệu chế biến Số nhà máy chế biến hải sản không ngừng tăng lên lực nuôi trồng, khai thác nước có hạn, cạnh tranh trở nên gay gắt + Tình trạng giống (để nuôi trồng thủy sản) không bảo đảm, chất lượng thấp chưa có liên kết chặt chẽ vùng sản xuất với chế biến Bên cạnh đó, yếu khâu tiếp thị thiếu đội ngũ nhà quản lý lao động có trình độ khó khăn ngành thủy sản III.2 Cơ chế, sách liên quan đến hoạt động chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản 20 - Thông tư liên tịch số 17/2003/TTLT-BTC-BNNPTNT-BTS hướng dẫn việc kiểm tra, giám sát hàng xuất khẩu, nhập thuộc diện kiểm dịch động vật, thực vật, kiểm dịch thuỷ sản đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - Chính sách đầu tư hệ thống kiểm soát quản lý chất lượng lĩnh vực thủy sản - Chính sách khuyến khích đào tạo cán kỹ thuật quản lý ngành thủy sản - Cơ chế, sách tăng cường quản lý chất lượng bình ổn giá số mặt hàng thủy sản xuất chủ lực - Chính sách khuyến khích áp dụng tiến kỹ thuật tiêu chuẩn nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản - Quyết định số 649/2000/QĐ-BTS ngày 04/8/2000 Bộ Thuỷ sản việc ban hành quy chế kiểm tra công nhận sở sản xuất kinh doanh thuỷ sản đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, yêu cầu sở sản xuất kinh doanh thuỷ sản phải tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm từ khâu nuôi trồng, chế biến, đóng gói, vận chuyển - Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 - Đề án phát triển nuôi biển đến năm 2020 - Đề án đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành thủy sản đến năm 2020 III.3 Các biện pháp nhằm quản lý tốt hoạt động chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản hướng tới phát triển bền vững - Tăng cường biện pháp quản lý nhà nước chất lượng thủy sản, quản lý chất lượng theo chuỗi sản phẩm gắn với truy xuất nguồn gốc; đặc biệt chất lượng giống, thức ăn, thuốc thú y chế phẩm sinh học dùng nuôi trồng thủy sản, chất bảo quản sản phẩm thủy sản 21 - Đầu tư đồng bộ, đại trung tâm, phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn khu vực, quốc tế đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn cao kiểm soát chất lượng - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát điều kiện an toàn tàu thuyền khai thác thủy sản; kiểm tra truy xuất nguồn gốc sản phẩm khai thác, công tác quản lý an toàn lao động nghề cá - Tiếp tục phát triển hình thức hợp tác, liên doanh lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, khí, hậu cần dịch vụ, chế biến, thương mại thủy sản với nước khu vực quốc tế - Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo cán có trình độ cao cho ngành thủy sản, ứng dụng công nghệ mới, công nghệ cao: khai thác hải sản, công nghệ sản xuất giống bệnh, lai tạo giống mới, công nghệ nuôi biển, nuôi công nghiệp, sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y, xử lý chất thải, cải tạo môi trường phòng ngừa dịch bệnh - Tiếp tục đàm phán, hợp tác với nước khu vực khai thác thủy sản vùng biển chồng lấn, hợp tác khai thác vùng biển nước ASEAN; bảo đảm cho ngư dân tránh trú bão vùng biển nước thiên tai, phối hợp tuần tra kiểm soát chung biển, bảo đảm an toàn cho ngư dân hoạt động sản xuất biển - Xây dựng chế liên doanh, liên kết nông ngư dân sản xuất nguyên liệu với nhà doanh nghiệp (trong nước) chế biến thủy sản, đặc biệt sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y thủy sản theo hình thức đa sở hữu để chia sẻ rủi ro, lợi ích bên - Quy hoạch phát triển hệ thống nhà máy chế biến kho lạnh thương mại để tăng hiệu suất sử dụng, điều tiết nguồn nguyên liệu ổn định, góp phần điều tiết bình ổn giá thủy sản thị trường giảm tổn thất sau thu hoạch 22 - Tiếp tục thực hiệu công tác xúc tiến thương mại để củng cố phát triển thị trường truyền thống, thị trường lớn (EU, Nhật, Mỹ) phát triển mở rộng thị trường Đông Âu, Trung Đông, Trung Quốc, Hàn Quốc,… - Phát triển, mở rộng thị trường nội địa phục vụ du lịch, đô thị, khu dân cư lớn - Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm thủy sản thị trường trọng điểm (triển lãm, hội chợ, tuyên truyền, quảng cáo, ) Nâng cao lực trao đổi, tiếp cận với thông tin thị trường, thương mại thủy sản cho doanh nghiệp, cán quản lý người sản xuất - Xây dựng thương hiệu tiêu chuẩn chất lượng cho số sản phẩm thủy sản chủ lực phục vụ xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu chất lượng, mẫu mã quy cách sản phẩm thủy sản nước nhập - Rà soát quy hoạch nhà máy chế biến đông lạnh xuất khẩu, sở chế biến tiêu thụ nội địa, tăng cường quản lý chất lượng chế biến; khôi phục phát triển thương hiệu làng nghề nước mắm Phan Thiết Đầu tư sở vật chất hậu cần dịch vụ, công nghiệp khí đóng, sửa tàu thuyền, sản xuất ngư lưới cụ, hình thành trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá lớn (Đà Nẵng, Quy Nhơn, Khánh Hòa, Bình Thuận), xem xét nâng cấp đầu tư số cảng cá loại I thành cảng cá quốc tế sau năm 2012 để phục vụ hoạt động thủy sản hội nhập với nghề cá nước khu vực giới Đầu tư xây dựng tàu chế biến, hậu cần dịch vụ phục vụ nghề câu cá ngừ đại dương để nâng cao hiệu khai thác chất lượng sản phẩm cá ngừ đại dương Tập trung xây dựng thương hiệu cá ngừ đại dương Việt Nam - Đối với nguồn nguyên liệu: + Giải tình trạng sản xuất manh mún, công nghệ chế biến thô sơ + Địa phương cần rà soát, quy hoạch lại diện tích nuôi trồng thủy sản, đảm bảo điều kiện nuôi thâm canh, an toàn dịch bệnh, thực việc đánh số sở, 23 vùng nuôi số đối tượng nuôi chủ lực như: tôm sú, cá tra, tôm thẻ chân trắng Đặc biệt, tập trung đạo phát triển sản xuất tôm, cá tra có hiệu + Cần có sách vay vốn ưu đãi hộ gia đình thực có nhu cầu để họ tiếp tục sản xuất giải vấn đề nguyên liệu đầu vào cho nhà máy chế biến xuất + Nông dân cần ứng dụng quy trình sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế trình sản xuất nâng cao ý thức sản xuất đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm góp phần tạo sản phẩm chất lượng, uy tín thị trường quốc tế IV KẾT LUẬN Như vậy, năm qua ngành thuỷ sản nước ta không ngừng phát triển diện tích lẫn sản lượng nuôi trồng, sản lượng đánh bắt, bước tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống, điều kiện sống cộng đồng ngư dân, tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, góp phần phát triển đất nước Song bên cạnh đó, tồn nhiều hạn chế cần khắc phục như: Quy mô đầm nuôi tuỳ tiện, chưa có quy hoạch; chất lượng giống điều kiện ao nuôi chưa đảm bảo; phương tiện đánh bắt lạc hậu; tình trạng đánh bắt huỷ diệt; công tác quản lý yếu Công tác bảo vệ môi trường ngành thuỷ sản nhiều bất cập: Thiếu hành lang pháp lý, nguồn lực cho bảo vệ môi trường nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản; cấp ngành chưa có phối hợp đồng bộ; thiếu 24 phương tiện trang thiết bị cho công tác kiểm soát ô nhiễm quan trắc môi trường Trước thực trạng đó, để nâng cao hiệu quản lý ngành thủy sản, nhóm đề xuất giải pháp nhằm hướng đến ngành thủy sản phát triển bền vững quan điểm phát triển chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến 2020: “Phát triển thủy sản thành ngành sản xuất hàng hóa, có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao hội nhập kinh tế quốc tế, sở phát huy lợi ngành sản xuất - khai thác tài nguyên tái tạo, lợi nghề cá nhiệt đới, chuyển nghề cá nhân dân thành nghề cá đại, tạo phát triển đồng bộ, đóng góp ngày lớn vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thực thắng lợi Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020, đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển giàu lên từ biển”./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Tú, Trần Hiếu Quang - Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản – Viện tài nguyên Môi trường Công nghệ sinh học www.vnexpress.net www.fistenet.gov.vn 4.www.vietnamnet.vn www.tcvn.gov.vn www.nghean.gov.vn www.vbqppl4.moj.gov.vn 25 26 [...]... công tác quản lý còn yếu kém Công tác bảo vệ môi trường ngành thuỷ sản còn nhiều bất cập: Thiếu hành lang pháp lý, nguồn lực cho bảo vệ môi trường nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản; giữa các cấp các ngành chưa có sự phối hợp đồng bộ; thiếu 24 phương tiện trang thiết bị cho công tác kiểm soát ô nhiễm và quan trắc môi trường Trước thực trạng đó, để nâng cao hiệu quả trong quản lý ngành thủy sản, nhóm... thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 - Đề án phát triển nuôi biển đến năm 2020 - Đề án đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành thủy sản đến năm 2020 III.3 Các biện pháp nhằm quản lý tốt hoạt động chế biến và tiêu thụ sản phẩm thủy sản hướng tới phát triển bền vững - Tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước về chất lượng thủy sản, quản lý chất lượng theo chuỗi sản phẩm gắn với... thị trường, thương mại thủy sản cho các doanh nghiệp, các cán bộ quản lý và người sản xuất - Xây dựng thương hiệu và tiêu chuẩn chất lượng cho một số sản phẩm thủy sản chủ lực phục vụ xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, mẫu mã và quy cách sản phẩm thủy sản của các nước nhập khẩu - Rà soát quy hoạch các nhà máy chế biến đông lạnh xuất khẩu, các cơ sở chế biến tiêu thụ nội địa, tăng cường quản lý. .. thuộc diện kiểm dịch động vật, thực vật, kiểm dịch thuỷ sản đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - Chính sách đầu tư hệ thống kiểm soát và quản lý chất lượng trong lĩnh vực thủy sản - Chính sách khuyến khích đào tạo cán bộ kỹ thuật quản lý ngành thủy sản - Cơ chế, chính sách về tăng cường quản lý chất lượng và bình ổn giá một số mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực - Chính sách khuyến khích áp dụng... hoạch và thực hiện các quy hoạch, dự án NTTS II QUẢN LÝ KHAI THÁC THỦY SẢN II.1 Khái quát về tình hình khai thác thủy sản ở nước ta Nước ta có hệ thống dày đặc sông, hồ, đầm phá, cửa sông, rừng ngập mặn , là vùng nước có tiềm năng lớn cho nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản Nhờ điều kiện thuận lợi này, ngành thủy sản đã phát triển nhanh chóng và trở thành ngành kinh tế chủ đạo, kim ngạch xuất khẩu đứng... Chính sách khuyến khích phát triển mô hình quản lý nghề cá cộng đồng - Quyết định 680/1998/QĐ-BTS của Bộ Thủy sản về việc ban hành quy định tạm thời về quản lý ngư trường và lực lượng khai thác thủy sản tại các ngư trường - Đề án phát triển công nghiệp cơ khí đóng, sửa tàu cá đến năm 2020 - Đề án xây dựng lực lượng kiểm ngư đến năm 2020 - Đề án phát triển quản lý nghề cá cộng đồng - Đề án phát triển nghiên... hải sản Xây dựng và phát triển hệ thống khu bảo tồn biển và khu bảo tồn vùng nước nội địa, nhân rộng các mô hình quản lý có sự tham gia của cộng đồng, ban hành cơ chế chính sách quản lý phù hợp; thực hiện việc thả các giống thủy sản đảm bảo chất lượng ra biển và các thủy vực nội địa theo mùa vụ để phục hồi, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản Xây dựng và thiết lập cơ chế, chính sách quản lý khai... + Xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường EU trở nên khó khăn hơn khi quy định chống đánh bắt thủy sản trái phép (IUU) bắt đầu được thực hiện từ năm 19 2010, gây khó khăn cho người nông dân và các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vào thị trường EU + Sự đầu tư mạnh mẽ trong việc mở rộng sản lượng, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, tạo dựng và phát triển thương hiệu cho các mặt hàng thủy sản của một... + Tình trạng con giống (để nuôi trồng thủy sản) không bảo đảm, chất lượng thấp chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa vùng sản xuất với chế biến Bên cạnh đó, do yếu kém trong khâu tiếp thị và thiếu đội ngũ các nhà quản lý và lao động có trình độ cũng là khó khăn đối với ngành thủy sản III.2 Cơ chế, chính sách liên quan đến hoạt động chế biến và tiêu thụ sản phẩm thủy sản 20 - Thông tư liên tịch số 17/2003/TTLT-BTC-BNNPTNT-BTS... khai thác thuỷ sản - Nghị định số 33/2010/NĐ-CP về quản lý hoạt động khai thác thủy sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển ngày 31/3/2010 của Chính phủ - Nghị định số 32/2010/NĐ-CP về quản lý hoạt động thủy sản của tàu cá nước ngoài trong vùng biển Việt Nam ngày 30/3/2010 của Chính phủ 15 - Nghị định số 31/2010/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản ngày 29/3/2010