---c+rrrrrrtttrtrtrtrtrttrtrtrttrttttttttrttrttftftrfttfttrtrrr 59 Bang 5.7: Kết quả phân tích các mẫu nước thải từ ao nuôi vào mùa mưa trên địa bàn tỉnh Trà Vĩnh ...---treretrrrrrrrre
Trang 11.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2-c+222+eerterterrtrrtrrrtrtrtrrrrrrrire 3
1.6 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DE TÀI -< 4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI sAN PHAM — LCA ( LIFE CYCLE ASSESSMENT)
2.5.1 Giảm lượng chất thải và kiểm soát rủi rO -+etreerrrrrrree 11
2.5.2 Phat triém sm pham 7n 11 2.5.3 Vai trò trong việc cấp nhãn .-. +: +c+trteetrrrrrrrrrrrrrrirrre 12
2.5.4 Ấp dụng xây dựng các chính sách môi trường của chính phủ 12
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NUÔI
TÔM SÚ TẠI TRÀ VINH
3.1 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN . -5+>nnntnnrerrrrrrrrterrrree 13
an › ẽn 13 3.1.2 ‹ na 13
3.1.4 Hệ sinh thái, phiêu sinh động — thực Vật .- -‹s-sesseeeesesesrsesestetseses 21
3.2 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI - NHÂN VĂN 23
3.2.1 Dân cư các vùng nuôi tÔm SÚ - 5< sss+eenhtehhhthtrrrtrrrrtrrrrrre 23 3.2.2 Thu nhập, thành phần dân cư 2-2222 222225212122 25 23
Trang 23.4 TÌNH HÌNH CHẾ BIẾN VÀ SẲN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 32
3.4.1 Chế biến đông lạnh - -ss+etrerrtrrrttrrttrrtttrtrtrtrrrrrrrrtrrttrrrrerr 32
3.4.2 Hiện trạng môi trường tại các nhà máy chế biến tôm tỉnh Trà Vinh
3.4.2.1 Nước thải . - -+sssenhhehhrtrrrrrtrrrrrrrrrerrrrrrrretrrrrrrrrrerrret 33 3.4.2.2 Chất thải rắn -s>*+tnnhhhhtrttrrhhrtrrrtrrrttrrttrrtrtre 34 3.4.2.3 Khí thải -csSSssnhhrhhhhhhhtttmrrrrerrtrrrrrrrretrrreer 35
3.4.2.4 Các nhân tố khác -.- -ssertrtrtrrtrrerrrrdrrrtrrtrtrrrrrrrrrre 35
CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TÔM SÚ TỪ TÔM
NGUYÊN LIỆU ĐẾN THÀNH PHẨM
4.1 KHÁI QUÁT TỔNG THE CHU TRÌNH SẢN XUẤT -: 36
4.2 GIAI ĐOẠN SẲN XUẤT TÔM SÚ NGUYÊN LIỆU - 37 4.2.1 Điều kiện ao nuôi bán công nghiỆp -+ +>ethntntrnttrtetttttth 37
4.2.2 Qui trình nuôi tÔm sÚ . -+trereererrrttrrrttttttrrtrrrrrrdrtttrrrrrr 40
4.3 GIAI ĐOẠN CHẾ BIẾN SẢN XUẤT THÀNH PHẨM -+ - 45
4.3.1 Giai đoạn làm sạch nguyên liệu . -‹ eeetrrrrrrrrrtrrrrrrtrrtt 45 4.3.2 Giai đoạn chế biến -+csc+reienrrhrrrrtrttrrttrtrrrrrrrrrrrtrrtrtrtrre 46 4.3.3 Giai đoạn đông - thành phẩm -++r+rserrrrrrerrtrttrrtrtrtt 47
CHƯƠNG 5: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LCA ĐỀ ĐÁNH GIÁ TÁC
DONG MOI TRUONG QU TRINH SAN XUAT VA CHE BIEN TOM SU
TREN DIA BAN TINH TRA VINH 5.1 MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI ĐÁNH GIÁ . -:-:+-++tttrtttettrrrtrrte 49
5.1.1 Muc 8 an nnaaaanaarn 49
5.1.2 Phạm vi đánh giá - - ssnnnnntnhhthtttrdrrrrrttrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrrr 50 5.1.2.1.Giai đoạn nuôi trỒng ->-°++et+etttretttttrttrtrtrrrtdttrire 50 5.1.1.1.Giai đoạn sản Xuất -s+s+rtretehntthtthtttrtrtrtrdtrrrtrrdtrrir 51
5.2 PHÂN TÍCH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ -+tnnnnnhhtnh 51
_———
Trang 3
5.2.1 Phân tích quy trình công nghệ tại giai đoạn nuôi trồng - 51
5.2.2 Phân tích quy trình công nghệ sản xuất chế biến sản phẩm - 52
5.2.2.1 Giai đoạn làm sạch nguyên liỆu -ererrrrrrtrrrrrrree 52 5.22.2._ Giai đoạn chế biến (luộc) -tsrrrrrtrrrrrertrtrrrtrtrtrtr 53 5.2.2.3 Giai đoạn đông — thành phẩm . -+nhethrttrrrrrrrrrn 53
5.3 PHAN TICH KIEM KE DAU VAO, DAU RA CUA TUNG GIAI DOAN
5.3.1 Giai đoạn nuôi trỒng -+c+rrtrerrrtrrttrtrrtrrdtrttrrtrrdderrrrrtrrrer 54 5.3.2 Giai đoạn sản xuất tại nhà máy . -+++rrtrrrrrrrtrrtertrttrtrtrrtree 55 5.3.2.1 Giai đoạn làm sạch nguyên liỆu -reererrtrerrrrtrrrrre 55 5.3.2.2 Giai đoạn chế biến : -7+ss+s+snnnrtttrtttttrtrtrrtrrrtrrrrrrrre 56
5.3.2.3 Giai đoạn đông — thành phẩm -++-++rtrrttrtrrrrtrrttee 57
54 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC GIAI ĐOẠN 58
5.4.1 Giai đoạn nuôi trỒng - - -+>+++rettttttrttttttttrttttrtrtrrttrrrrrrrrrrre 58 5.4.1.1 Sự phá huỷ chỗ ở tự nhiên -cennrerrrrrrrrrrr 60
5.4.1.2 Sự quá tải về dinh dưỡng -++-+++rrterrrerrttrrttrtrtrtrtre 61 5.4.1.3 Suy thoái về chất lượng nước . -: -+++rttetrtrrrrtrrrre 62
6.1 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU QUẢN LÝ MỖI TRƯỜNG - - : 70
6.1.1 Xác định định hướng quản lý -+reeerrrrrrtrrtrttrrtrtrrrtrrree 70 6.1.2 Mục tiêu của định hướng -::+>rrererrnrttrtrtrtrtrtrtrtrrrrrtrre 71
62 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN ĐỊNH HƯỚC QUẢN LÝ
MÔI TRƯỜNG ĐỀ RA -222:-222222222YttEEtrrrrttrrrrrtrttirrrrrrritrrrriie 71
6.2.1 Giai đoạn nuôi trỒng -++tessetettttrttttttrtttrtrtrrttrrrtrrrrrre 71
6.2.1.1 Tiết kiệm nguồn nguyên vật liỆu -++++rtererrtrrretrrtrrte 71
6.2.1.2 Kiểm soát ô nhiễm - 5 + S*+s2rrhnttrrtttrrtrtrrtrrtrrrrrrrrrrrtr 73
6.2.1.3 Tái sử dụng và tái chế phế liệu -. -+-terrrrrrretrrtertrtrrre 75
Trang 4
a
6.2.1.4 Các biện pháp giáo dục -+reererrrrrtrtrttrrrtrtrrtrtrtrrtrrrrrrerg 75
6.2.2 Giai đoạn chế biến trong nhà máy -++++rrrrrtrtrrttrtrrtrrtrrrre 75 6.2.1.1 Tiết kiệm nguồn nguyên vật liệu -trrrrrrrrrrrrterrrrreen 75
6.2.1.2 Kiểm soát ô nhiễm -55:52+2sntetrtttttttrtrrttrttrttrtrtrrrree 76
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ, -++++tttttttttttttrrrrrrtrrrrrrrrrrrtrrrrrrirn 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO -:ttnnntnnnttttrtetttrtrrtrrrrtrrrrtrrrrrrrrrr 84
PHU LUC
Trang 510DẺP 7 n a .a ằ-.-naayna 30 Bảng 3.2: Diện tích và sản lượng thu hoạch tòan tỉnh từ 2001-2004 - 31 Bảng 4.1: Điều kiệu ao nuôi tôm sú 1102181111 .a 37 Bang 4.2: Thiết bị đụng cụ cho lha ao nuôi n8 —— 39 Bảng 4.3: Lượng vôi để khử độ chua cho ao tÔm -+++teeretrtrertttttrre 41 Bảng 4.4: Lượng thức ăn viên sử dụng hàng ngày tính theo
khối lượng tôm -¿ +25++ttttrttrtrtrttrttrttttttrttrtertrttrtrtmrrrrrrrrrr 42
Bảng 5.1: Bảng phân tích kiểm kê đầu vào, đầu ra tại giai đọan
Bảng 5.2: Bắng phân tích kiểm kê đầu vào, đầu ra tại giai đọan
làm sạch nguyên liệu . -+es+serrrrrrtrtrtrttrtrtrttrttrtrtrtrrerrrr 55
Bang 5.3: Bang phan tich kiém ké dau vao, đầu ra tại giai đọan
giai đoan nuÔi -c+rrrrrrtttrtrtrtrtrttrtrtrttrttttttttrttrttftftrfttfttrtrrr 59
Bang 5.7: Kết quả phân tích các mẫu nước thải từ ao nuôi
vào mùa mưa trên địa bàn tỉnh Trà Vĩnh . -treretrrrrrrrree 62 Bảng 5.8: Bảng ma trận đánh giá tác động môi trường tại giai đọan
sản xuất trong nhà máy . -+ -++++++rttrttrttrrttrtrrtrtrttrtrrrtrr 64
Bảng 5.9: Nguyên nhân và hậu quả của các tác động môi trường
của quy trình sản xuất chế biến tại nhà máy -+:+.errrtrrrrrrrrre 65 Bảng 5.10: Kết quả phân tích nước thải tại Công ty Thủy sản Cửu Long - G7
Bang 5.11: Kết quả đo độ ồn tại Công ty Thủy sản Cửu Long ->+ 68
——c — ———
SVTH: VÕ THỊ MỸ DUYÊN
Trang 6Đồ Ấn Tốt Nghiệp GVHD: TS CHẾ ĐÌNH LÝ
a
DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Trang Hình 2.1: Các giai đọan thực hiện LCA -:-++rtrrrrtrrtrrtrrtrtrrtrrtrrrrtrree 5 Hình 4.1: Ba giai đoạn chính của quá trình chế biến tôm sú - -=+ 42
Sơ đỗ 4.1: Hai giai đoạn sắn xuất sản phẩm tôm sÚ ++++trrrrretrrrrrrere 36
Sơ đồ 4.2: Sơ đồ công nghệ giai đọan làm sạch nguyên liệu . - 45
Sơ đồ 4.3: Sơ đồ công nghệ giai đọan chế biến -: ccerrrerrrtrrrrrrrre 47
Sơ đồ 4.4: Sơ đồ công nghệ giai đọan đông — thành phẩm -++s++ 48
Sơ đô 5.1: Sơ đồ phân tích quá trình nuôi tôm sú công nghiỆp - 51
Sơ đồ 5.2: Sơ để phân tích công nghệ giai đọan làm sạch nguyên liệu 52
Sơ đồ 5.3: Sơ đồ phân tích công nghệ giai đọan chế biến - - -+es+t>st>+ 53
Sơ đồ 5.4: Sơ đô phân tích công nghệ giai đọan đông — thành phẩm 54
Sơ đồ 6.1: Công nghệ xử lý nước thải từ loại hình nuôi tôm sú
bán công nghiỆp -. ->sennnnnthttrtttrtrtrtrtrrttrrtrrrtrrrtrrtrttrtrrnt 74
Sơ đồ 6.2: Công nghệ xử lý nước thải cho Công ty Thủy sản Cửu Long 76
Trang 8Việt Nam là một nước có thế mạnh về ngành nông, thuỷ hải sản Sản
lượng ngày càng tăng, có khả năng đáp ứng nhủ cầu hàng ngày của con người,
nó góp phần thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển Với 3600 km bờ biển nên việc đánh bắt và nuôi trồng rất thuận lợi và có khoảng 580.000 ha ruộng có khả năng nuôi trồng thuỷ sản, đạt tổng sản lượng là 720 000 tấn/năm, với giá trị kim ngạch xuất khẩu 1.100 triệu USD/năm, trong đó kim ngạch xuất khẩu của tôm là 466 triệu USD Vì thế, Việt Nam luôn nằm trong tầm ngắm của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác thuỷ hải sản Sản phẩm sau khi
chế biến không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn được xuất khẩu ra
nước ngoài
Là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long( ĐBSCL), nằm giữa sông
Tiển và Sông Hậu, tiếp giáp với biển Đông, có 65km đường bờ biển Vùng ven biển tỉnh Trà vinh gồm toàn bộ huyện Duyên Hải và một phần của huyện Cầu
Ngang và Trà Cú với tổng diện tích tự nhiên khoảng 50.000ha bị nhiễm mặn trong mùa khô, có nhiều tiểm năng phát triển thủy sản Cùng với sự phát triển của cả nước, giá trị sản lượng bình quân ngành thuỷ sản Trà Vinh cũng đang ngày một tăng, đạt 13,6% năm, đạt sản lượng từ 4.300 — 11.000 tấn /năm Bên
cạnh nuôi trồng, ngành chế biến thuỷ hải sản Trà Vinh cũng phát triển mạnh, hiện nay trên địa bàn tỉnh có hai nhà máy chế biến xuất khẩu thuỷ hải sản, đặc
biệt là sản phẩm tôm xuất khẩu Hàng năm tỉnh xuất khẩu khoảng 9000 tấn/năm Với việc phát triển của ngành thủy sản đã mang lại hiệu quả kinh tế, _ và nâng cao đời sống xã hội cho người dân địa phương
Song song với việc phát triển của ngành thì các vấn đề môi trường phát
sinh ngày càng nhiều Để tạo ra được một sản phẩm đến tay người tiêu dùng thì
phải trải qua nhiều giai đoạn từ khi còn là con giống đến khi nuôi thả và chế
Trang 9
biến sản xuất thành phẩm Trong các giai đoạn đó đều có sử dụng các nguồn
nguyên nhiên liệu, cho nên ở các giai đoạn đó đều có phát sinh chất thải ra môi
trường Vì thế, việc đánh giá tác động môi trường của các giai đọan sản xuất
như tìm cách giảm thiểu nguồn nguyên nhiên liệu nhằm ngăn ngừa Ô nhiễm ngay từ đầu cho các giai đoạn là một cách thiết thực để bảo vệ môi trường và
cũng nhằm góp phần vào việc phát triển sản xuất một cách bền vững
Một trong những cách nhận dạng các tác động môi trường trong quá trình sản xuất được các nhà quản lý môi trường trên thế giới áp dụng phổ biến là
phương pháp đánh giá chu trình sản sản phẩm (LCA = Life cycle assessment)
LCA là một phương pháp luận được quốc tế thừa nhận và đưa vào bộ tiêu chuẩn 1SO 14000 LCA có thể áp dụng vào nhiều mục đích và nhiễu phạm vi Áp đụng
LCA vào công tác quản lý môi trường ở Việt Nam là một hướng nghiên cứu
mới mẽ, đặc biệt là áp dụng LCA vào sản phẩm tôm chế biến nhằm xác định
các tác động môi trường trong suốt quá trình sản xuất, từ đó có giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm là vấn đề chưa từng được nghiên cứu
Vì vậy, xuất phát từ ý nghĩa bảo vệ môi trường trong công nghiệp chế
biến tôm và góp phần vào việc quần lý môi trường trên địa bàn tỉnh Trà Vinh,
dé tai “Van dung phương pháp đánh gid chu trinh san phẩm (LCA) để góp
phần quản lý môi trường ngành nuôi trông và chế biến tôm sú trên địa bàn
tỉnh Trà Vinh ” được tác giả chọn làm luận văn tốt nghiệp
12 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Thông qua việc áp dụng LCA trong từng giai đoạn sản xuất nhằm phát biện những tác động của việc sử dụng tài nguyên, của các họat động chế biến nhằm đưa ra các biện pháp quản lý, giảm thiểu nguyên nhiên liệu đầu vào và khắc phục chất thải ra môi trường, góp phần vào việc bảo vệ môi trường
—-Ầ-Ầờờằ
2=
2
SVTH: VÕ THỊ MỸ DUYÊN
Trang 10
1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Để đạt được những mục tiêu để ra, để tài có các nội dung sau:
sk Tim hiéu về công cụ quản lý LCA, thuận lợi và khó khăn khi vận dụng trong điều kiện Việt Nam
4 Tìm hiểu các đặc trưng, chất lượng môi trường tại các khu vực nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
# Đánh giá hiện trạng môi trường của các nhà máy chế biến trong
tỉnh
44 Vận dụng phương pháp phương pháp đánh giá chu trình sản phẩm
góp phân đánh giá tác động môi trường trong khâu nuôi trồng và chế biến tôm sú trên địa bàn tỉnh Trà Vĩnh
3$ Phân tích đầu vào, đầu ra của các giai đoạn trong công nghiệp chế biến tôm sú
4 Đánh giá tác động môi trường tại các giai đoạn phân tích trên
s$ Để ra các giải pháp quần lý môi trường thích hợp cho ngành chế
biến tôm tỉnh Trà Vĩnh
1.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
Các phương pháp phân tích được áp dụng là:
4ˆ Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: phỏng vấn, quan sát thực tế tại các trại giống, hồ nuôi tôm, nhà máy sản xuất
4 Phương pháp ma trận: Từ các kết quá trình phân tích, điều tra, tiến hành lập các bảng ma trận nhằm phân tích các dạng tác động đến
Trang 11
môi trường do c¿ các hoạt động nuôi trồng và chế biến tôm sú công
nghiệp trên địa bàn tỉnh
44 Phương pháp phân tích hệ thống: phân tích đầu vào, đầu ra của các giai đoạn nuôi trồng và sản xuất
% Phương pháp thống kê định lượng trong quá trình đánh giá chu trình sản phẩm
s4 Phương pháp tổng hợp để tài: phương pháp này được áp dụng nhằm
kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu đã có, tiết kiệm tối đa chi phí và thời gian nghiên cứu Tất cả các tài liệu thu thập được khi
di diéu tra, khảo sát sẽ được tổ chức nhập dữ liệu vào máy vi tính
dưới nhiễu dạng khác nhau và sẽ được sử dụng khi cần thiết
1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của để tài là sản phẩm tôm sú chế biến trong ngành nuôi trồng và chế biến tôm sú trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
1.6 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
$ Từ việc vận dụng LCA để đánh giá tác động môi trường tiến hành đến sản xuất sạch hơn từ đó tiến hành việc cấp nhãn môi trường cho
sản phẩm tôm xuất khẩu Việt Nam
% Mở rộng việc vận dụng LCA trong việc nuôi trồng và chế biến thuỷ hai san trên toàn quốc
Trang 13
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH
GIA VONG DOI SAN PHAM — LCA ( LIFE CYCLE
ASSESSMENT)
Nhằm làm sáng tỏ bản chất, ý nghĩa và lợi ích của phương pháp đánh giá vòng đời sản phẩm Chương này sẽ giới thiệu về phương pháp LCA và phân tích
khả năng vận dụng LCA vào sản phẩm tôm sú chế biến xuất khẩu
21 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG LCA
(LIFE CYCLE ASSESSMENT)
2.1.1 Khái niệm về LCA
Theo Chế Đình Lý (2004) trích từ tài liệu ISO 14000, LCA được định nghĩa :” là một kỹ thuật đánh giá các khía cạnh môi trường và các tác động tiềm tàng gắn liền với một sản phẩm, bởi:
- Báo cáo lại một cuộc kiểm kê các đầu vào và đâu ra của một hệ thống phù hợp
vê mặt môi trường
- Đánh giá các tác động môi trường tiềm tàng gắn với các đầu vào và đầu ra này
- Trình bày các kết quả của kiểm kê và các giai đoạn tác động trong mối liên hệ
với các mục tiêu của nghiên cứu”
LCA cung cấp thông tin cho việc đánh giá tác động môi trường của sản phẩm và toàn bộ các quá trình LCA có thể là:
$ Nền tang cho việc nghiên cứu tác động môi trường của một sản phẩm hoặc cả quá trình hoặc của các thành phần của sản phẩm từ khâu thiết kế đến thành phẩm
% Hướng phân tích quá trình từ lúc sinh đến khi chết ổi - “cradle to
grave” Tất cả các quá trình với các thành phần từ những nguyên
a 5
SVTH: VO THI MY DUYEN
Trang 14
nhân tác động đến việc phân huỷ của các chất đều được quan tâm,
xem Xét
$& Bao quát tất cả các sự can thiệp vào môi trường và tất cả các vấn đề
môi trường có liên quan hoặc các vấn để liên quan với các thành
phần riêng biệt
+ Cung cấp việc định lượng hoặc kết quả chính xác với mục tiêu, chính sách và quản lý cơ sở dữ liệu
Nói một cách khác, đánh giá chu trình sản phẩm là thực hiện phép phân
tích một hệ thống sản phẩm hoặc dịch vụ xuyên suốt mọi giai đoạn của chu
trình: mua, nhập nguyên liệu, sản xuất, vận chuyển, sử dụng/ tái sử dụng/ duy
trì/ tái chế, quản lý chất thải và các hệ cung cấp năng lượng liên quan
LCA được các công ty sử dụng ngày càng nhiều để giúp họ thực hiện việc kinh doanh tốt hơn và đưa ra các quyết định môi trường tốt hơn nhờ vào phân tích tác động môi trường trong suốt chu trình sản phẩm
2.1.2 Lịch sử hình thành LCA
Mặc dù việc đánh giá chu trình sản phẩm là chủ để ngày càng được quan tâm trong vài năm gần đây, nhưng ngay từ cuối thập niên 60 và đầu thập niên
10 nó đã được đưa vào thực tế áp dụng, bắt đâu xuất hiện các tiến trình đơn lẻ
về sự cân bằng giữa các vật chất và năng lượng trong quá trình sản xuất Các nghiên cứu LCA được tiến hành trong các năm 70 tập trung chủ yếu vào việc sử dụng năng lượng, khi đó đang có mối lo ngại về việc thiếu năng lượng
Sự quan tâm đến LCA giảm đi ở cuối thập niên 70 và đầu thập niên 80,
nhưng sau đó lại tăng lên Mối lo ngại tăng lên về các tác động môi trường của
công nghiệp, các tai hoạ môi trường trầm trọng, động lực thôi thúc các công ty muốn hoạt động hiệu quả hơn bằng cách xem xét một phạm vi lớn hơn, từ lúc
sản phẩm ra đời đến phút cuối cùng
Trang 15
Đồ Ấn Tốt Nghiệp GVHD:TS CHẾ ĐÌNH LÝ Các chính phủ bắt đầu xem xét LCA Đến giữa thập niên 80, Uỷ Ban Châu Âu ban hành một hướng dẫn về các đồ chứa thực phẩm, đòi hỏi các công
ty theo đõi mức tiêu thực năng lượng và nguyên liệu, và chất thải rắn so sản phẩm của họ sinh ra LCA là một công cụ cho việc thực hiện một phân tích như
vậy Năm 1992, liên hiệp Châu Au phát động chương trình xếp hạng môi trường của mình Chương trình này sử dụng các khái niệm chu trình sản phẩm làm một
thành phần của các mục tiêu của mình và trong các phương pháp lựa chọn các
tiêu chí của sản phẩm
Năn 1990, hội khoa học nghiên cứu các vấn đề cấp nhãn chất độc và hoá
học môi trường (SETAC) đã tổ chức các cuộc hội thảo nhóm họp các nhà thực
hành LCA Kết quả của các hội thảo đó là một cơ sở khái niệm và phương pháp luận cho LCA được đưa ra tham khảo trong các tiêu chuẩn ISO dự thảo
Ngày càng nhiều công ty đang xem xét kỹ lưỡng hơn toàn bộ chu trình sống của sản phẩm của mình, từ nguyên liệu qua sản xuất đến phân phối, khả năng tác dụng có thể và xử lý Họ xem xét các tác động của hoạt động của mình
cả trực tiếp lẫn gián tiếp
2.1.3 Tình hình nghiên cứu LCA ở Việt Nam
LCA được giới thiệu ở Việt Nam năm 19Ø7 cùng với bộ tiêu chuẩn ISO
14000
Bắt đầu hoạt động năm 1999 trong chương trình hành động của chính phủ Chương trình bắt đầu ở ngành công nghiệp thực phẩm (Food Industry) Chính phủ Việt Nam đã quan tâm nhiều đến công tác bảo vệ môi trường và phát
trién bén vitng cho nén kinh tế xã hội
Nghiên cứu LCA trong nhiều lãnh vực phát triển nhanh ở nhiều nơi Xem
xét đầu vào và đầu ra của sản phẩm đã và đang được nghiên cứu như Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Viện Môi trường và Tài nguyên, Trường Đại học
Mở bán công Tp.HCM Các vấn để liên quan đã được thực hiện: sử dụng LCA
Trang 16
a
trong quan ly chất thải, quản lý chất thải bao bì, tính toán chi phí vòng đời và
phát triển trong các công cụ cho xử lý và lưu trữ thông tin Trường Đại học Văn Lang đã tiến hành một số để tài nghiên cứu sử dụng LCA trong du lịch sinh thái ( Eco-Tourism)
Một số dé tai nghiên cứu đã góp phần vào việc xây dựng các khả năng và kinh nghiệm của LCA trong điều kiện Việt Nam có hiệu quả nhất định với kinh
tế — xã hội và môi trường Tiêu biểu là nhóm nghiên cứu LCA về hệ thống quản
lý chat thai va hé thống năng lượng của khoa Môi trường, Đại học Mở Bán
Công Tp.HCM và nhóm nghiên cứu LCA đối với sản phẩm dầu ở Đại học Quốc gia Hà Nội
Tuy nhiên, việc thực hiện và áp dụng LCA ở Việt Nam còn rất hạn chế vì
ấn để chính của chúng ta là thiếu những dữ liệu cho giai đoạn phân tích vòng đời hay các số liệu đó không được cung cấp cho các nhà nghiên cứu Rất nhiều các ngành công nghiệp như: điện, giao thông, quản lý chất thải, các vật liệu cơ ban, déu không cung cấp các số liệu thống kê cho xã hội Ngoài ra, vấn đề
thiếu các cá nhân được đào tạo cơ bản về lãnh vực này Các nhóm nghiên cứu còn hoạt động một cách rời rạc, chưa có sự hoà hợp với nhau một cách chặt chẽ
Nói chung, các báo cáo nghiên cứu về LCA ở Việt Nam hiện chưa có đề tài nào đã áp dụng cho sản phẩm tôm sú chế biến, vốn là một mặt hàng có sản lượng lớn ở Việt Nam Vì vậy, trong luận văn này, đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng LCA vào sản phẩm tôm sú xuất khẩu trong ngành chế biến thủy sản tai Tra Vinh
2.1.4 Các giai đoạn thực hiện của LCA LCA là một trong những lí luận khoa học đã phát triển từ lâu trên thế
giới LCA bao gồm sự quan sát đầu vào của sản phẩm và tất cả các tác động
ôi trường của sản phẩm trong mỗi công đoạn của chu trình sống của sẵn phẩm LCA tính đến mọi khía cạnh môi trường của các hoạt động công nghiỆp
Trang 17^* tah tiểm kê »| trình bày cộng
1 Xác định mục tiêu và phạm vi của công việc đánh giá (SO 14040)
2 Xác định số lượng vật liệu, năng lượng sử dụng và số lượng thải ra môi trường trong suốt chu trình chuyển hoá (ISO 14041) Quá trình liên tục
này bao gồm việc khai thác và xử lý nguyên liệu, sản xuất, vận chuyển
và phân phối, sử dụng/tái sử dụng/, tái chế và xử lý chất thải Đầu vào
bao gồm năng lượng và nguyên liệu Đầu ra bao gồm các loại chất thải thải ra môi trường xung quanh Giai đoạn này được gọi là phân tích kiểm kê chu trình chuyển hoá
3 Sử dụng thông tin thu được từ phân tích kiểm kê để xác định tác động môi trường (ISO 14042) Giai đoạn này được gọi là phân tích tác động
của chu trình chuyển hoá Nó xác định các tác động ảnh hưởng thực tế,
tiểm ẩn đến môi trường và sức khoẻ con người có liên quan đến việc sự
Trang 18
dụng các nguồn lực như năng lượng, nguyên liệu và tới các chất thải
vào môi trường của đầu vào và đầu ra Nó chỉ cung cấp thông tin cho việc đánh giá đó Sau đó, việc đánh giá tác động chuyển hoá các dữ
liệu của phép phân tích kiểm kê thành các mô tác về tác động môi trường
4 Sử dụng các thông tin của viỆc đánh giá tác động để đánh giá và thực hiện một cách hệ thống các cơ hội cải thiện môi trường dựa trên kiến thức thu được từ phân tích các tác động môi trường (ISO 14043) Muc
tiêu là định ra những phần của hệ mà có thể thay đổi để giảm gánh nặng tổng thể Giai đoạn này gọi là đánh giá việc cải thiện chu trình chuyển hoá
Quy trình trên ít nhiều mang tính lý thuết và là quy trình lý tưởng nhưng
thường không được thực hiện đúng trong thực tế Tuy nhiên trong điều kiện Việt
Nam, việc thống kê đo đạc số liệu đầu vào đầu ra của các giai đọan trong quá trình sản xuất là một công việc khó khăn vì thiếu kinh phí và sản xuất nặng về
dụng tùy vào hòan cảnh thực tế của đối tượng nghiên cứu và cố gắng thể hiện
định lượng trong đánh giá càng nhiều càng tốt trong điều kiện có thể
2.1.5 Các ứng dụng cụ thể của LCA
Qua các tài liệu tham khảo [Theo Yuh-Ming Lee, LCA Activities in Chinese Taipei], [ http://www pre.nl/default.htm ], Có thể khái quát các ứng dụng
của LCA trên thế giới bao gồm:
2.1.5.1 Giảm lượng chất thải và kiểm soát rủi ro LCA có thể giúp một công ty nhận ra các cơ hội giảm lượng chất thải, năng lượng và nguyên vật chất sử dụng Công ty sử dụng phép phân tích kiểm
kê chu trình chuyển hoá để thu thập thông tin về năng lượng và nguyên liệu sản xuất, từ đó nhận ra các cơ hội cải thiện công nghệ sản xuất để hạn chế tiêu hao
Trang 19
năng lượng và nguyên liệu Dựa trên kết quả của LCA có thể đưa ra quyết định
về việc lựa chọn các qui trình có cùng chức năng hoặc về việc có nên thay thế
nguyên liệu thô để tiết kiệm nguyên liệu và năng lượng sử dụng hay không Tiết kiệm được nguyên liệu, năng lượng thì sẽ giảm lượng chất thải phải xử lý
LCA cũng là một công cụ quản lý rúi ro Kết quả của LCA giúp các công
ty nhận rõ các rủi ro môi trường trong toàn bộ chu trình chuyển hoá sản phẩm/ quy trình sản xuất Nếu công ty xây dựng một chương trình đánh giá việc thực hiện môi trường, quy trình LCA có thể giúp nâng cao độ chính xác của các chỉ
số môi trường
2.1.5.2 Phát riển sản phẩm
LCA có thể là quy trình hữu ích trong việc thiết kế sản phẩm, lập kế hoạch phát triển sản phẩm
Các công ty không những tập trung vào vấn để chất thải sinh ra và năng
lượng sử dụng mà còn xem xét đến các yếu tố liên quan đến thiết kế sản phẩm Phép phân tích LCA giúp một công ty định ra các giai đoạn trong chu trình chuyển hoá sản phẩm gây tác động mạnh nhất Trong một số trường hợp, có thể
thiết lập mối quan hệ tương hỗ giữa số lượng nguyên liệu, năng lượng, chất thải
và một sản phẩm cụ thể trong nhà máy để xác định mức độ sử dụng nguyên, nhiên vật liệu của quy trình sản xuất Nhà thiết kế sản phẩm sẽ dựa trên kết quả
nghiên cứu LCA để thiết kế mẫu sản phẩm có nhiều ưu điểm hơn Với mẫu sản
xuất mới tốt hơn cho môi trường thì sẽ gây thiện cảm với người tiêu dùng và có
cơ hội phát triển trên thị trường, đồng thời có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng chức năng
Trang 202.1.5.4 Ấp dụng xây dựng các chính sách môi trường của chính phủ
LCA có thể áp dụng trong các yêu sách về môi trường, trong việc xây
dựng các biện pháp chính sách nhà nước Thí dụ, theo EPA ở Hoa Kỳ, LCA
được coi là công cụ để thực hiện mệnh lệnh hành chính ( Exccutive order) về sự
“cung ứng xanh” và các giải pháp khác Đức được sử dụng thông tin LCA lam
cơ sở đánh thuế bao bì Các tổ chức phi chính phủ có thể sử dụng thông tin LCA
để góp ý kiến cho chính sách
Như vậy, đối với sản phẩm tôm sú chế biến là hòan toàn có thể áp dụng
LCA để xác định các tác động môi trường trong suốt quá trình sản xuất từ lúc
nuôi đến khi chế biến thành sản phẩm xuất khẩu Áp dụng LCA vào sản phẩm
tôm st chế biến sẽ có ý nghĩa lớn trong việc tiết giảm nguyên liệu đầu vào và
giảm thiểu tác động môi trường đối với chất thải cho từng giai đoạn
Trang 21
ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN - KINH TE-
XÃ HỘI VÙNG NUÔI TÔM SÚ TẠI
; TRÀ VINH _-
Trang 22
CHƯƠNG 3 : ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ- XÃ
HỘI VÙNG NUÔI TÔM SÚ TẠI TRÀ VINH
3.1 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Địa hình thấp nhất dưới 0,4m tập trung ở các cánh đồng trũng như Tập
Sơn, Ngãi Xuyên - Trà Cú, Thanh Mỹ, Ô Cà Đa ~ Châu Thành, Mỹ Hoa, Mỹ
Long, Hiệp Mỹ —- Cầu Ngang, Long Vĩnh - Duyên Hải
3.1.2 Khí hậu
Trà Vinh mang đặc điểm khí hậu vùng ĐBSCL, chịu ảnh hưởng mạnh
mẽ của khí hậu nhiệt đới gió mùa ven biển Các yếu tố nhiệt độ, ánh sáng,
lượng bốc hơi và lượng mưa được chia làm 2 mùa rõ rỆt: mùa mưa từ thang 5 đến tháng 11 dương lịch, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
SVTH: VÕ THỊ MỸ DUYÊN 13
Trang 23
——————eằằ
Nhiệt độ
Nổi bật là có nền nhiệt độ cao đều suốt các tháng trong năm
Tổng tích ôn 9.700”C/năm nhiệt độ trung bình năm biến thiên từ 26 —
27.6%, cao nhất vào tháng 4 và thấp nhất vào tháng 1, biên độ nhiệt trung bình giữa các tháng trong năm từ 3 — s0 Diễn biến nhiệt độ theo thời gian giữa các
tháng biến thiên thấp là điều kiện thuận lợi cho phát triển các vật nuôi và nuôi trồng thuỷ sản
Nhiệt độ trung bình năm (từ 1992 - 2000): 26 — 27,6°C
Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối (tháng 1/1998): 18,5°C
Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối (tháng 4/1998): 36,7°C
Bức xạ mặt trời
Tổng lượng bức xạ mặt trời trung bình trong các tháng đạt mức 439cal/cm”/ngày, trong đó tháng 10 có trị số thấp nhất 340 cal/cm ?/ngày và tháng 3 đạt trị số cao nhất 549 cal/cm”/ngày Cùng với tổng tích ôn cao, Trà Vinh có giá trị tổng bức xạ ổn định ở mức cao 159,7 kcal/cmŸ/ngày, được xếp
vào mức cao so với các nơi khác của ĐBSCL Tổng lượng bức xạ tháng dao
động từ 6,2 — 10,9kcal/cm” và cả năm là 95,6kcal/cm”
Nang
Số giờ nắng tuỳ theo mùa, mùa khô trời quang, ít mây có số giờ nắng nhiều, cao nhất vào tháng 2,3,4 (từ 9,2 — 9,7 h/ngày); mùa mưa trời nhiều mây,
âm u có số giờ nắng ít, thấp nhất vào tháng 8,9,10 (từ 5,4 — 5,8 h/ngày)
Tổng số giờ nắng trong năm trung bình 2.236h đến 2.877h, trong ngày từ
Th — 8h
SVTH: VÕ THỊ MỸ DUYÊN 14
Trang 24Khu vực huyện Càng Long có lượng mưa trung bình cao nhất 1600mm/năm, Trà Cú 1.500m/năm, thấp nhất là ở huyện Cầu Ngang 1.350mm/năm và Duyên Hải 1.200mm/năm, là nơi có lượng mưa thấp nhất của ĐBSCL Đặc biệt trong mùa mưa, có 2 mùa không mưa kéo đài 10-18 ngày là đợt hạn đầu vụ vào cuối tháng 6 — đầu tháng 7 và đợt hạn giữa vụ (hạn Bà Chằn) vào cuối tháng 7 đến giữa tháng 8
Nghiên cứu diễn biến lượng mưa theo tháng ở 11 trạm đo mưa cho thấy:
4 Lượng mưa trung bình năm 1.526mm, cao nhất 1.898mm và thấp nhất
Độ ẩm tương đối trung bình khá cao: 77 ~ 91%
Độ ẩm tối cao trung bình tháng: 83 — 93% (các tháng mùa mưa)
Độ ẩm tối thấp trung bình tháng: 72 — 78% (thấp nhất vào tháng 3)
SVTH: VÕ THỊ MỸ DUYÊN 15
Trang 25
2
Sự bốc hơi nước
Lượng bốc hơi nước bình quần nhiều năm của các tháng biến thiên từ
48mm (vào tháng 7) đến 111mm (vào tháng 3) Lượng bốc hơi nước cao nhất vào mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau
Gió
Có 2 hướng gió chính thịnh hành trong năm, ứng với mùa mưa là gió mùa
Tây Nam và mùa khô là gió mùa Đông Bắc hoặc Đông Nam (gió chướng):
4 Gió mùa Tây Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 10, mang nhiều hơi nước và gây mưa, tốc độ 3 — 4m/s
s4 Gió mùa Đông Bắc hoặc gió mùa Đông Nam thổi từ tháng 11 đến tháng
3 năm sau, tốc độ gió 2,3 m/s, hướng gió song song với cửa sông lớn Đặc biệt là gió mùa Đông Nam (gió chướng) tốc độ 14 —- 16m/s, là nguyên nhân gây ra mực nước biển dâng cao lấn sâu vào nội đồng và mang theo hàm lượng muối đáng kể
Sương muối
Xuất hiện từ tháng 12 năm trước đến tháng 2 năm sau, tuy không nhiều
nhưng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng
3.1.3 Thuỷ văn
Trà Vinh có mạng lưới sông rạch khá dày đặc với 2 sông lớn là sông Cổ
Chiên và sông Hậu, cùng với hệ thống kênh rạch chằng chịt tổng chiều dài trên 600km và gần 2000km kênh cap I, II, với mật độ trục khá đồng đều 4 -10m/ha
Mật độ kênh nội đồng còn hạn chế, là nguồn cung cấp nước sạch và sinh hoạt
cho nhân dân Chế độ thuỷ văn phụ thuộc vào chế độ bán nhật triểu của biển Đông, biên độ giảm dẫn từ cửa sông đổ vào
SVTH: VÕ THỊ MỸ DUYÊN 16
Trang 26
a a
a Mạng lưới sông rach:
Sông Hậu: chảy theo hướng Tây Bắc — Déng Nam, là ranh giới tự nhiện
của Trà Vinh - Sóc Trăng, trên địa bàn tỉnh có chiều đài khoảng 55km Bắt đầu
từ địa phận huyện Cầu Kè, qua Tiểu Cần, Trà Cú và đổ ra biển Đông ở cửa
biển Định An huyện Duyên Hải Đoạn sông thuộc huyện Cầu Kè rất rộng, sâu
và trữ nước nhiều Đoạn cuối sông Hậu được chia làm 2 nhánh được phân cách
bởi Cù Lao Dung khả năng thoát lũ tốt, lưu lượng bình quân 20 000-30.000m”⁄s,
hàm lượng phù sa 200-600g/m’
Nhìn chung, đất đai trong khu vực này chịu ảnh hưởng của sông Hậu với thuận lợi không bị ảnh hưởng của lũ thượng nguồn Tuy nhiên vào tháng 4 và
tháng 5 nguồn nước bị nhiễm mặn, độ mặn dao động từ l, 5-4 “Yo tại Cầu Quan
Sông Cổ Chiên: là 1 trong 3 nhánh sông lớn (sông Mỹ Tho và sông
Hàm Luông) của sông Tiền Sông Cổ Chiên rẽ nhánh từ sông Tiền ở khu vực thị
xã Vĩnh Long và chảy theo hướng Tây Bac — Dong Nam vào địa phận Tra Vinh
ở Càng Long, qua địa bàn thị xã Trà Vinh, huyện Châu Thành, Cầu Ngang, rẽ 2 nhánh bởi cù lao xã Hòa Minh và xã Long Hoà huyện Châu Thành rỗi đổ ra biển Đông qua cửa Cung Hầu Tổng chiều dài trên địa bàn tỉnh khoảng 54km Sông rộng nhất ở khu vực huyện Càng Long, trung bình từ 1,8 - 2,Ikm và rất sâu, với mặt cắt rộng, chịu ảnh hưởng của thuỷ triểu nên khả năng tích nước và thoát nước lớn Lưu lượng bình quân 12.000- 19.000m?/s, ham lượng phù sa 100-
500g/mẺ
Trà Vinh nằm ở khu vực cuối của sông Cửu Long, hàng năm chịu ảnh
hưởng của lưu lượng nước khá lớn vào mùa mưa khoảng 5 000mỶ/s và giảm dan
vào mùa khô, kiệt nhất vào tháng 4 (1.860- 2.230 m°/s) Lưu lượng thượng
nguồn chảy xuống hạ lưu do tác động của thuỷ triều và đặc tính sông rạch nên
có sự phân bố nguồn nước ngọt với thời gian và nồng độ mặn khác nhau Ở từng khu vực chịu ảnh hưởng Triều truyền vào nội đồng có biên độ giảm dần nhưng
không đáng kể, biên độ triểu hàng ngày trên sông Cổ Chiên và sông Hậu khá
SVTH: VÕ THỊ MỸ DUYÊN 17
Trang 27chính đưa nước mặn xâm nhập vào đất đai các khu vực ven biển
Hệ thống sông rạch bắt nguồn từ sông Hậu:
Rạch Tân Định: là ranh giới phía Tây Bắc với tỉnh Vĩnh Long, chiều dài khoảng 5,5km, tại cửa sông có mặt cắt khá lớn, vào sâu trong nội đồng thì
hẹp và cạn hơn, cung cấp nước cho huyện Cầu Kè, Càng Long
Hệ thống rạch Bông Bót - Bà Nghệ - Tổng Tổn: sông có mặt cắt
khá lớn từ 20 — 65m, đài 30km, ảnh hưởng lớn đến đất đai khu vực các huyện phía Tây Bắc
Kênh Trà Ngoa: có chiểu dài 26km, là kênh lớn chịu ảnh hưởng của
sông Cổ Chiên và sông Hậu (theo sông Măng Thít)
Rạch Trà Cú - Vàm Buôn: dài khoảng 18km, bắt nguồn từ sông Hậu,
có ảnh hưởong lớn đến đất đai khu vực phía Tây Nam của tỉnh, nhưng nguồn
nước hàng năm thường bị mặn hết 5 tháng
Rạch Tổng Long: bắt nguồn từ sông Hậu nối thông với kênh 3 tháng 2, dài khoảng 17km, hàng năm bị mặn khoảng 6 tháng
Kênh 3 tháng 2: dẫn nước từ sông Cần Chông, có ảnh hưởng lớn đến đất đai khu vực Trà Cú, Tiểu Cần
Sông Cần Chông - Rạch Lọp - Kênh Thống Nhất: là hệ thống
thuỷ lợi chủ lực cung cấp nước cho các huyện Tiểu Cần, Châu Thành, Trà Cú
Đồng thời cũng là tuyến giao thông thuỷ quan trọng có chiều dài khoảng 25km,
rộng và sâu ở cửa, vào sâu trong nội đồng hẹp và cạn dan
Trang 28
Dé An Tét Nghiép ee GVHD: TS CHE DINH LY ——————
Sông Nguyễn Văn Pho: là sông lớn chảy ngang qua phần đất phía
Đông Nam của tỉnh nối với sông Bến Giá và sông Long Toàn, ảnh hưởng đến
phần đất đai rộng lớn của các huyện Trà Cú và Duyên Hải
Cần, rạch Mỹ Vân - 19/5, rạch Rùm Sóc, sông Châu Điển cũng được bắt
nguồn từ sông Hậu và dẫn nước vào nội đồng của tỉnh
Hệ thống sông rạch bắt nguôn từ sông Cổ Chiên:
Sông Cái Hóp - An Trường: có chiểu đài khoảng 25km, nối từ ngã ba
Mây Tức vào kênh Trà Ngoa, với các nhánh lớn là Mây Tức - Cái Cá, Suối
Cạn và Dừa Đỏ, có ảnh hưởng lớn đến đất đai khu vực phía Đông Bắc của tỉnh
Sông Láng Thé - Ba Sỉ: chạy theo ranh giới huyện Càng Long và Châu Thành, chia làm 2 nhánh có chiều dài 16,3km, ảnh hưởng đến đất đai của
huyện Châu Thành, Càng Long và thị xã Trà Vĩnh
Sông Thâu Râu: bắt đầu chảy vào nội đồng từ xã Hiệp Thạnh (Duyên
Hải) chạy sang hướng Tây, khá quanh co uốn khúc, đến Ô Lắc chia làm 2
nhánh Sông này khá rộng và sâu, nhưng vào trong cũng cạn và hẹp dẫn Trước
đây nước sông gần như mặn quanh năm, hiện nay đã có cống ngăn mặn nên ảnh
hướng của nước biển đã giảm nhiều
Sông Bãi Vàng (Vĩnh Kim): bắt đầu từ ranh giới giữa huyện Châu Thành và Cầu Ngang chạy theo hướng Nam, nối vào sông Thâu Râu Sông rộng
và sâu, có biên độ triểu cao nên tiêu rút nước tốt, hiện đã có công trình cống
Trang 29
=————=hTeƯể
Trà Vinh cũng được hưởng lượng nước từ công trình thuỷ lợi Nam Măng
Thít, lấy nước từ sông Măng Thít theo hệ thống kênh dẫn (kênh Mây Tức) qua Vĩnh Long cùng với hơn 100 tuyến kênh cấp L, II cung cấp nước cho nội đồng
và đẩy mặn ra xa, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh
Vùng ven biển nh Trà Vinh chịu tác động giao thoa của chế độ dòng
chảy sông Cổ Chiên và sông Hậu với chế độ bán nhật triểu của biển Đông Do tác động vủa thuỷ triểu mạnh hơn dòng chảy của sông nên phần lớn chế độ thuỷ
văn của vùng ven biển Trà Vinh là chế độ thuỷ văn của bán nhật triều
b Xâm nhâp mặn:
Trà Vinh có trên 90% đất tự nhiên bị nhiễm mặn 4g/1, với chiều sâu xâm nhập của nước mặn lên đến 30km từ biển vào Sự truyền mặn bắt đầu từ tháng
12 tại Hưng Mỹ trên sông Cổ Chiên và Trà Kha trên sông Hậu Mặn cao nhất
vào tháng 4 tại cửa Cầu Quan (sông Hậu) và cửa sông Vũng Liêm (sông Cổ
Chiên), mặn kết thúc vào tháng 6 Thời gian xâm nhập sớm hay muộn phụ
thuộc vào lượng mưa tại thượng n guồn và địa phương
Mặn liên tục từ tháng 6 đến tháng 11 ở các huyện Duyên Hải, Trà Cú,
Câu Ngang, Châu Thành Ngọt quanh năm ở một phần các huyện Cầu Kè, Càng Long Việc xây dựng cống ngăn mặn Ở các cửa sông và cung cấp nước ngọt qua thực hiện dự án Nam Măng Thít đã phần nào hạn chế sự xâm nhập
mặn vào nội đồng
c Thuỷ triều:
Tỉnh Trà Vinh chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ bán nhật triểu biển
Đông qua 2 sông Cổ Chiên và sông Hậu với các đặc điểm nổi bật như sau:
% Trong 1 ngày đêm, mực nước lên xuống 2 lần, hình thành đỉnh và
chân triểu không đều nhau Về cao độ, đỉnh triểu chênh lệch nhau từ
0,2 - 0,4m và chân triểu chênh lệch từ 1,0 —- 2,5m
4 Biên độ triéu hàng ngày đạt khoảng 2,9 — 3,4m
=————————————R 20 SVTH: VÕ THỊ MỸ DUYÊN
Trang 30
———rƯEẼ
4 1 tháng có 2 chu kỳ triều và thuỷ triểu lên xuống mạnh nhất vào thời
điểm sau ngày trăng tròn và không trăng từ 2 — 3 ngày
4 Trong năm, thuỷ triều lớn nhất vào tháng l2, tháng 1 và yếu nhất vào tháng 6, tháng 7
Ảnh hưởng của thuỷ triểu chủ yếu là vùng ven biển và giảm dần từ
biển vào sâu trong nội địa
d Phù sa:
Phù sa với hàm lượng từ 100 — 5000g/mỶ nước trên sông Măng Thít và
200 — 600g/m” nước đối với sông Hậu theo các kênh, rạch đưa vào nội đồng Vùng giáp biển do phù sa bồi đấp, hàng năm tiến ra biển 30 — 50m (trừ một
phần thuộc sông Cổ Chiên)
3.1.4 Hệ sinh thái, phiêu sinh động — thực vật
Bờ biển Trà Vinh có chiều đài 65km, là vùng biển nông thuộc biển Đông
Nam Bộ Đây là vùng biển có nguồn tài nguyên phong phú có giá trị kinh tế cao, cùng với nguồn thuỷ sản trong nội đồng sẽ là tiểm năng lớn để thúc đẩy
phát triển nền kinh tế của tỉnh
a Thực vật nổi:
Theo tài liệu khảo sát trước đây, thành phần giống tảo vùng Nam Măng Thít khá phong phú, theo định dạng gém 73 loài tảo thuộc 5 ngành, trong đó ngành tảo Silic (Bacilariophyta): 49 loài, loài tảo mắt (Euglenophyta): 9 loài,
ngành tảo lục (Chlorophyta): 8 loài, ngành tảo Lam (Cyanophyta): 6 loài, ngành tảo Giáp (Pyrrophyta): 1 loài Trong đó đa phần các giống loài tảo thuộc loài
Silie đặc biệt là các nhóm tảo có nguồn gốc từ nước mặn Các giống loài tảo thuộc tảo Lục, Mắt, Lam chủ ủ yếu tập trung ở các thuỷ vực nước ngọt hoặc độ
mặn trong nt NS oP radtht ức thấp Hầu hết các giống loài tào Silic đếu
được coi làn dM MAE OS iêằ rất tốt cho tôm, cá một số loài vẫn thường
lsã,J0I002962— ] | ———
21 SVTH: VÕ THỊ MỸ DUYÊN
Trang 31Mật độ tảo trung bình đạt khoảng 666 cá thé/lit Trên các trạm kiểm soát,
ngành tảo Silic hầu như chiếm ưu thế (100%) trong thành phần định lượng Sự
phát triển chiếm ưu thế của ngành tảo này là nguồn cơ sở thức ăn tự nhiên rất tốt cho các loài thuỷ hải sản trong thuỷ vực
Có nhiều giống loài làm thức ăn rất tốt cho tôm, cá có số lượng cá thể cao Số lượng động vật nổi vùng ven bờ đạt bình quân 15 600 cá thể/m” (biến động từ 4.000 — 34.000 cá thể/m”) Một số trạm có số lượng động vật nổi khá
cao như trạm sông Tiền: 34.000 cá thể/mỶ”, Láng Chim: 25.000 cá thể/m” Thành
phần động vật nổi ven bờ rất phong phú, bao gồm các loại nước ngọt, lợ, mặn (chủ yếu là Nauplius của Copepoda và Cladocera), số lượng động vật nổi dao
động trong khoảng 3.197 - 25.546 cá thé/m’
Trong thành phần thức ăn của nghêu, có đến 4 - 6% khối lượng thức ăn là động vật nổi Vì vậy việc tìm hiểu đặc tính phân bố của các loài động vật nổi cũng rất cần thiết để đánh giá cơ sở thức ăn của ngành động vật 2 mảnh vỏ
SVTH: VÕ THỊ MỸ DUYÊN 22
Trang 32
c Đông vât đáy:
Có khoảng 140 loài thuộc lớp giáp xác, nhuyễn thể: 45 loài giun it to, 5
loài giun nhiều tơ và một số loài ấu trùng muỗi, côn trùng Đa phần động vật
đáy bắt nguồn từ biển
3.2 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI - NHÂN VĂN
3.2.1 Dân cư các vùng nuôi tôm sú
Tính đến ngày 31/12/2000, toàn tỉnh có 985.275 người, là tỉnh có dân số
ít, chiếm 5,99% dân số ĐBSCL, trong đó hơn 87% dân số ở khu vực nông thôn,
gần 13% dân số sống ở khu vực thị xã và thị trấn Dân số có cấu trúc thuộc loại trẻ, gần 50% dân số hiện nay có độ tuổi dưới 20 nên tiểm năng lao động và khả năng sinh đẻ còn rất lớn
Năm 2000, có hơn 52 vạn người trong độ tuổi lao động, chiếm 53% Trong đó gần 90% là lao động nông - lâm - thuỷ sản, khoảng 36.000 người, trong đó lao động chuyên môn khoảng 5.500 người còn lại là lao động phổ
thông, chủ yếu lực lượng lao động này vừa tham gia nuôi trồng vừa tham gia sản xuất nông nghiệp Nhìn chung trình độ lao động kỹ thuật ở đây còn hạn chế
về số lượng và chưa đáp ứng so với nhu cầu phát triển của thuỷ sản trong giai đoạn hiện tại Nhu cầu lao động phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản ngày càng
tăng theo sự phát triển của diện tích Trong thời gian gần đây, nhờ sự quan tâm phát triển của lãnh đạo ngành, Trung tâm khuyến ngư đã tổ chức bồi dưỡng,
tập huấn kỹ thuật trong nuôi trồng và sản xuất giống tạo nên cầu nối trong
việc chuyển giao công nghệ sản xuất đến người nuôi Do đó, lực lượng lao động
của tỉnh ngày càng tiếp cận với trình độ kỹ thuật cũng như khoa học công nghệ mới, góp phân vào sự phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản Tính đến cuối năm
2000, Trung tâm khuyến ngư đã phối hợp với Phòng nông nghiệp và phát triển
nông thôn của các huyện tổ chức được 100 lớp tập huấn nuôi tôm sú, tôm càng xanh, có 3.000 lượt người tham dự, cấp phát 1.500 tài liệu bướm, tổ chức được
20 cuộc hội thảo chuyên để về tôm sú với 800 lượt người tham dự Ngoài ra,
=———————— 23 SVTH: VÕ THỊ MỸ DUYÊN
Trang 333.2.2 Thu nhập, thành phần dân cư
Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đã góp phần giải quyết việc làm và phát triển kinh tế, để mở rộng diện tích, mức độ thâm canh hóa ngày càng sâu rộng thì yếu tố nhân lực đóng vai trò không nhỏ Đến năm 2010, lực lượng lao động phục vụ nuôi trồng thuỷ sản (kể cả lao động dịch vụ) có khoảng 60 —- 80% nắm được kỹ thuật nuôi thông qua các lớp tập huấn, phổ
công nghệ mới Theo Niên giám thống kê 1998 — 2002, thu nhập bình quân của
biến kỹ thuật, chuyển giao
người lao động ngành thuỷ sản từ năm 1998 — 2002 như sau:
Năm 1998: 466.000 đồng/ngườ/tháng
Năm 1999: 53 1.000 đồng/người/tháng
Năm 2000: 463.000 đồng/người/tháng
Năm 2001: 536.000 đồng/người/tháng Năm 2002: 560.000 đồng/người/tháng Thu nhập bình quân của người lao động tắng theo từng năm và ngày càng
được nâng cao, đảm bảo cuộc sống cho người dân
3.2.3 Hiệu quả từ các mô hình nuôi tôm và các mô hình nuôi trồng
khác
Nghề nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Trà Vinh có nguồn gốc từ lâu đời và trong
những năm qua đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế chung của toàn
tỉnh Giá trị sản xuất của ngành nuôi gia tăng trung bình 5 năm từ 1995 — 2000
là 29,13% (theo giá hiện hành) và 23,73% (theo giá cố định), cơ cấu kinh tế ngành nuôi trồng chuyển dịch theo xu thế tăng dần (năm 1995 giá trị sản xuất là
SVTH: VO THI MY DUYEN
Trang 34
130,276 ty déng chiém 28,29% so với toàn ngành; năm 2000 1a 351,96 ty déng
chiếm 43,5%) so với khai thác và dịch vụ
Nuôi trồng thuỷ sản đã phát triển ở cả 3 vùng nước ngọt, lợ và mặn Với
tiểễm năng đất nhiễm mặn lớn, đây là điểu kiện thuận lợi để mở rộng và phát triển diện tích nuôi tôm biển chuyên canh và luân canh với sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp Đồng thời, phát triển nuôi tôm sú chuyên canh theo cấp kỹ
thuật bán công nghiệp và công nghiệp Trong giai đoạn từ 1992 — 2001, tốc độ
tăng trưởng diện tích trung bình đạt 8.90% (trong đó nuôi tôm sú 25,39%), tốc
độ tăng trưởng sản lượng trung bình đạt 11,83% (tôm đạt 34,81%)
Cùng với sự phát triển diện tích ngày càng tăng, trong những năm qua,
lực lượng tham gia nuôi trồng cũng tăng đáng kể, đã giải quyết được một lượng lao động nhàn rỗi trong dân Năm 2000 thu hút gần 36.000 lao động Bên cạnh
đó, lợi thế đổi dào về nguồn nhân lực có trình độ ngày một nâng cao sẽ đáp ứng được nhu cầu nuôi trồng khi diện tích nuôi được mở rộng và kỹ thuật nuôi trồng được nâng cao
Các cấp lãnh đạo trong và ngoài ngành trong tỉnh đã quan tâm đến việc
đâu tư xây dựng hệ thống thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản và sản xuất nông
nghiệp kết hợp nuôi trồng thuỷ sản Nhiều dự án nuôi trồng thuỷ sản được đầu
tư mang lại hiệu quả kinh tế cao Công tác khuyến ngư, chuyển giao kỹ thuật
được chú trọng, đặc biệt là sự phối hợp chặt chế với các chuyên gia quốc tế, các
cơ quan nghiên cứu khoa học đã tiếp cận được những công nghệ sản xuất tiên tiến, áp dụng kịp thời vào sản xuất có hiệu quả
Tỉnh cũng đã kiểm soát được hệ thống dịch vụ con giống, thức ăn và
thuốc phòng trị bệnh cho tôm cá thông qua các đại lý đăng ký kinh đoanh, công
tác thanh tra kiểm tra và phát hiện, xử lý nghiêm đã góp phần vào giảm thiểu những rủi ro xảy ra trong sản xuất
SVTH: VÕ THỊ MỸ DUYÊN 25
Trang 35Tình hình nuôi tôm ven biển Trà Vinh cũng nằm trong tình trạng chung
vùng ĐBSCL: vùng nuôi tôm không được quy hoạch tổng thể từ đầu, không có
hệ thống cấp thoát nước riêng biỆt Ao nuôi được bố trí tuỳ tiện dọc theo các kênh rạch Lượng nước thải ra kênh do chế độ bán nhật triểu không đều được
đưa trở lại ao nuôi khiến cho chất lượng nước Ít được cải thiện, dịch bệnh dễ bị lan truyền Phân lớn các ao nuôi chỉ có 1 cống chung làm nhiệm vụ cấp và thoát nước từ 1 kênh chung nên hiệu quả của việc thay nước không cao Việc đưa ra một mô hình nuôi tôm hợp lý, có hệ số an toàn cao, cải tạo lại hệ thống nuôi tôm cũ thực ra không khó khăn, nhưng việc áp dụng mô hình vào sản xuất đồi
hồi sự đầu tư thích đáng về trí tuệ cũng như tiên của, đòi hỏi sự chỉ đạo kịp thời
và có hiệu lực của cơ quan quản lý không phải là điểu dễ thực hiện Hiện nay
có nhiều ao nuôi tôm có lớp bùn đáy đày tới 10 - 20cm, hoàn toàn không thích
hợp cho nuôi tôm bán thâm canh Hệ thống nuôi tôm hiện nay không có những
kho chứa nước tương ứng để chất phù sa lắng đọng và kiểm soát các thông số
chất lượng nước trước khi cung cấp cho các ao nuôi khiến tôm dễ bị sốc và chết
Người nuôi tôm có thói quen cho ăn thức ăn tươi sẵn có tại địa phương với giá rẻ hơn so với thức ăn nhân tạo, đồng thời cũng không nắm chắc số lượng
tôm còn sống trong ao nên rất dễ dư thừa thức ăn, tạo nên sự Ô nhiễm môi trường và là mầm mống của dịch bệnh Đồng thời hiệu quả kinh tế không cao
Ngoài chất lượng nước không đảm bảo thì con giống đã mang sắn mầm bệnh từ các trại tôm giống cũng như tình trạng sức khoẻ của tôm yếu kém,
không có cơ quan giám sát về vệ sinh trại giống, về kiểm dịch con giống
Trang 36
3.3 TINH HiNH NUOI THA TOM SU TREN DIA BAN TINH
Trà Vinh với tổng diện tích lưu vực của các sông rạch tự nhiên trong toàn tính 21.265 ha và khoảng 98.597 ha ngập nước Cùng với điều kiện tự nhiên thuận lợi đã giúp Trà Vinh phát triển mạnh ngành nuôi trồnng thuỷ sản,
trong đó ngành nuôi tôm sú đang được chính quyển và nhân dân địa phương quan tâm và đầu tư Hiện trạng nuôi tôm sú hiện nay trên địa bàn tỉnh được thể
hiện trên bản đồ 3.1 dưới đây:
a
SVTH: VO THI MY DUYEN 27
Trang 38
3.3.1 Tình hình cung cấp con giống
Năm 2000 toàn tỉnh có 16 trại sản xuất giống tôm sú và có khoảng hơn 99
cơ sở kinh doanh tôm sú giống, 13 cơ sở dịch vụ tôm giống chủ yếu nằm trên địa bàn các huyện ven biển như: Duyên Hải, Cầu Ngang, Trà Cú; các trai san
xuất tôm sú tôm tập trung tại huyện Duyên Hải trong đó trai san xuất và thực
nghiệm giống thuỷ sản Long Toàn thuộc trung tâm Khuyến ngư của tỉnh có nhiệm vụ nghiên cứu sản xuất và thực nghiệm giống thuỷ sản vùng nước lợ
mặn, 16 cơ sở thuần Post, cơ sở ương là 85 cơ sở; huyện Trà Cú khoảng l1 cơ SỞ
ương và dịch vụ tôm giống Các cơ sở sản xuất tôm sú năm 2000 sản xuất tại chỗ trong tỉnh là 13,935 triệu Post tôm giống ( chiếm 3,5%) trên lượng giống 416,12 triệu Post được thả trong năm 2000 còn lại phải nhập từ các tỉnh, chủ yếu được nhập từ các tỉnh mién Trung như Nha Trang, Vũng Tàu, Ca Mau
Trong các công tác kiểm dịch giống thuỷ sản 2000 đã kiểm dịch và cho phép
nhập từ các tỉnh là 238,972 triệu con giống
Trong năm 2002 nhờ hợp tác tốt với Viện, Trường Đại học và Trung tâm
Khuyến ngư đã chuyển giao công nghệ sản xuất tôm sú nên đã sản xuất tại chỗ
được 138 triệu và năm 2003 đạt 600 ttriệu con Post ( Nguồn: Quy hoạch tổng
thể phát triển thuỷ sản tỉnh Trà Vinh đến năm 2010)
3.3.2 Năng suất thu hoạch
Với 65 km bờ biển và 58.000 ha đất ngập nước, Trà Vinh là một trong
những tỉnh giàu tiêm năng để phát triển nghề nuôi tôm biển ở Đồng bằng sông
Cửu Long
Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển tỉnh Trà Vinh, việc phát triển nuôi tôm được xem là hướng đi chiến lược nhằm khai thác hợp lý tiểm năng tự nhiên sẵn có, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, xoá đói nghèo, chủ động cung cấp nguyên liệu cho chế biến để tăng kim ngạch xuất
khẩu
==— =ẽỶŸƒ—_ẳ
Trang 39| D6 An Tét Nghiệp GVHD: TS CHE DINH LY
——————
Thực hiện chiến lược và chủ trương chuyển đổi kinh tế những năm gần
để phát triển ao nuôi
đây Trà Vinh đã đẩy mạnh việc đầu tư cho ngành nuôi trồng thuỷ sản nói chung
và ngành nuôi tôm nói chung Xây dựng mới và cải tạo cơ sở hạ tầng nuôi tôm
sú theo hình thức công nghiệp và bán công nghiệp ngay từ đầu năm 2004 Ngoài ra còn thường xuyên tập huấn kỷ thuật nuôi cho các hộ dân và hỗ trợ vốn
Theo báo cáo của Sở Thuỷ Sản tỉnh Trà Vinh về tình hình nuôi trong
những năm gần đây được thống kê như sau:
2001 | 8.003,6 2.766,27 † 1.215,36 329 | 1.181,6 178,36 161,7 96,7
2002 | 9.535,6 3.954,6 | 1.839,36 450 1.238 276,3 298 196
2003 | 10.575 5.630 2.100 715 1.265 427 817 968
2004 } 12.300 7.220 | 2.372,64 1.069,86 1.094 841,81 | 3.001,714 2.440
| [Nguôn: Báo cáo tổng kết tình hình nuôi trông và phát triển thuỷ sản tỉnh Trà
| Vinh — Sé Thuy Sdn]
SVTH: VO THI MY DUYEN
Trang 40lợi phục vụ cho vùng nuôi cũng như kênh cấp thoát nước, ao lắng lọc trong hệ
thống ao nuôi nên hiệu quả trong sản xuất chưa cao và dễ xảy ra bệnh tật trong quá trình nuôi Để ngành nuôi trồng thủy sản đạt hiệu quả cần có quy hoạch cụ thể: vùng và liên vùng, thiết kế xử lý ao đìa theo đúng kỹ thuật, phải
thường xuyên kiểm tra chất lượng nước trong các ao nuôi và đặc biệt là cần có
cơ quan kiểm soát môi trường và kiểm dịch các loại tôm để tránh bớt rủi ro trong sản xuất
3.3.3 Tình hình sản xuất và dịch vụ thức ăn trên địa bàn tỉnh Trên địa bàn tỉnh hiện nay chưa có cơ sở chế biến thực ăn công nghiệp phục vụ cho nuôi thuỷ sản của tỉnh, nguồn thức ăn cung cấp được nhập từ ngoài tỉnh và một phần thức ăn tự tạo từ người đân địa phương như: bột tấm, bột cám, bột cá, hến ruột, tôm cá tạp thức ăn công nghiệp dạng viên hầu như ít được sử dụng vì giá thành cao, người dân gặp nhiều khó khăn trong việc đâu tư nguồn vốn vào sản xuất
=Ử_ỶỶ