Quảng Ninh là một tỉnh có ngành công nghiệp, thương mại và du lịch rất phát triển. Ngoài dân số nội tỉnh, hàng năm tỉnh còn có trên 3 triệu lượt khách tham quan du lịch, dự kiến đến năm 2020 sẽ có khoảng trên 6 triệu lượt khách. Một trong những điểm thu hút khách du lịch đến với Quảng Ninh là Vịnh Hạ Long – đã được UNESCO hai lần công nhận là di sản thế giới. Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh có thị trường tiêu thụ rất lớn của một số nông – lâm – thuỷ sản, như: lương thực; rau đậu thực phẩm; thịt gia súc, gia cầm, trứng, sữa; gỗ trụ mỏ, gỗ sản xuất đồ mộc dân dụng; các loại thuỷ sản; vv...
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Tiểu luận: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI QUẢNG NINH Hà Nội, 2011 MỤC LỤC Mở đầu Do tiểu luận đề cập đến vấn đề BĐKH phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh – ba vùng kinh tế trọng điểm miền bắc nước ta Trong trọng đến hành động giảm thiểu thích nghi với BĐKH .3 1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Khí hậu 1.1.3 Tài nguyên 1.1.4 Dân số 1.2 Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam .5 1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến phát triển tỉnh Quảng Ninh 1.3.1 Tác động đến du lịch 1.3.2 Tác động đến ngành nuôi trồng thủy hải sản .7 1.3.4 Tác động đến môi trường sức khỏe người 1.3.5 Tác động đến ĐDSH 11 1.4 Những hành động giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển bền vững 13 Mở đầu Các hoạt động người nhiều thập kỷ gần làm tăng đáng kể tác nhân gây hiệu ứng nhà kính (nồng độ khí thải hoạt động công nghiệp, giao thông, gia tăng dân số…), làm trái đất nóng dần lên, từ gây hàng loạt thay đổi bất lợi đảo ngược môi trường tự nhiên Nếu hành động kịp thời nhằm hạn chế, giảm thiểu thích nghi, hậu đem lại vô thảm khốc Theo dự báo Ủy ban Liên Quốc gia biến đổi khí hậu (IPCC), đến năm 2100 nhiệt độ toàn cầu tăng thêm từ 1,4 0C tới 5,80C Sự nóng lên bề mặt trái đất làm băng tan hai cực vùng núi cao, làm mực nước biển dâng cao thêm khoảng 90 cm (theo kịch bản), nhấn chìm số đảo nhỏ nhiều vùng đồng ven biển có địa hình thấp Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu (BĐKH) BĐKH biến động trạng thái trung bình khí toàn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm [1].Những biến đổi gây trình động lực trái đất, xạ mặt trời, gần có thêm hoạt động người Nước biển dâng gây nên tượng ngập lụt số nơi Đồng Bằng Sông Cửu Long, tần suất bão gia tăng, tăng cường độ mạnh tượng thiên nhiên,… Quảng Ninh tỉnh có ngành công nghiệp, thương mại du lịch phát triển Ngoài dân số nội tỉnh, hàng năm tỉnh có triệu lượt khách tham quan du lịch, dự kiến đến năm 2020 có khoảng triệu lượt khách Một điểm thu hút khách du lịch đến với Quảng Ninh Vịnh Hạ Long – UNESCO hai lần công nhận di sản giới Ngoài ra, địa bàn tỉnh có thị trường tiêu thụ lớn số nông – lâm – thuỷ sản, như: lương thực; rau đậu thực phẩm; thịt gia súc, gia cầm, trứng, sữa; gỗ trụ mỏ, gỗ sản xuất đồ mộc dân dụng; loại thuỷ sản; vv Do tiểu luận đề cập đến vấn đề BĐKH phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh – ba vùng kinh tế trọng điểm miền bắc nước ta Trong trọng đến hành động giảm thiểu thích nghi với BĐKH 1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh 1.1.1 Vị trí địa lý Quảng Ninh tỉnh ven biển nằm vùng địa đầu phía Đông Bắc Việt Nam Tọa độ địa lý khoảng 106026’ đến 108031’ kinh độ Đông từ 20040’ đến 21040’ vĩ độ Bắc Giáp với tỉnh: + Phía Tây giáp tỉnh Lạng Sơn tỉnh Bắc Giang + Phía Tây Nam giáp tỉnh Hải Dương thành phố Hải Phòng + Phía Bắc giáp Trung Quốc với cửa Móng Cái Trinh Tường + Phía Đông giáp biển Đông 1.1.2 Khí hậu Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu tỉnh miền Bắc Việt Nam vừa có nét riêng tỉnh miền núi ven biển vừa có đặc trưng khí hậu đại dương Về nhiệt độ: xác định có mùa đông lạnh, nhiệt độ không khí trung bình ổn định 20oC Mùa nóng có nhiệt độ trung bình ổn định 25 oC Giữa hai mùa lạnh mùa nóng, hai mùa khô mùa mưa hai thời kỳ chuyển tiếp khí hậu, thời kỳ khoảng tháng (tháng tháng 10) 1.1.3 Tài nguyên Tài nguyên nước: Quảng Ninh có tài nguyên nước phong phú đặc sắc Nước mặt chủ yếu nước sông hồ với sông lớn: Ka Long, Hà Cối, Đầm Hà, Tiên Yên Tổng trữ lượng tĩnh sông ước tính khoảng 175.106 m3 Lượng nước ngầm qua thăm dò khảo sát 13 khu vực đô thị công nghiệp ước tính khai thác 64.388 m3/ ngày Quảng Ninh có nhiều điểm nước khoáng uống Quang Hanh (Cẩm Phả), Khe Lạc (Tiên Yên), Đồng Long (Bình Liêu) Tài nguyên biển: Quảng Ninh có hầu hết chủng loại hải sản Việt Nam: loài cá có chim, thu, nhụ, đé, song, ngừ… loài tôm tiêu biểu tôm he núi Miều, đứng đầu chất lượng tôm Việt Nam Ngoài biển Quảng Ninh có trai ngọc, bào ngư, đồi mồi, sò huyết, ngao, ngán, hàu, rau câu, sái sùng… Tài nguyên rừng: Quảng Ninh mạnh rừng đất rừng Đồi rừng Quảng Ninh có tiềm trồng ăn quả, lấy gỗ nhiều loài công nghiệp Hiện Quảng Ninh mở rộng diện tích ăn quả, có vùng vải thiều Đông Triều 3.000 cho thu hoạch, vùng chè cho chè búp chất lượng tốt Vùng núi Quảng Ninh phục hồi phát triển giống đặc sản quế, hồi, trẩu, sở dược liệu Động vật hoang dã có khỉ vàng, nai, hoẵng, chim trĩ, đại bàng, lợn rừng, nhiều loại chim di cư (sâm cầm, chim xanh), tê tê, rùa gai, rùa vàng Tài nguyên khoáng sản: Nói đến Quảng Ninh nói đến vùng than giàu có Việt Nam Tuyến mỏ than Quảng Ninh dài 150 km, từ đảo Kế Bào (Vân Đồn) đến Mạo Khê (Đông Triều) Tổng trữ lượng tìm kiếm, thăm dò khai thác 3,8 tỷ tấn; cho phép khai thác 30 - 40 triệu tấn/ năm Quảng Ninh có ba trung tâm khai thác than: Hòn Gai, Cẩm Phả - Dương Huy Uông Bí - Mạo Khê Ngoài ra, loại khoáng sản có trữ lượng lớn quan trọng khác Quảng Ninh khoáng sản vật liệu xây dựng, bao gồm đá vôi, đất sét sản xuất xi măng, đất sét sản xuất gạch chịu lửa, đất sét sản xuất gạch ngói, cao lanh, cát trắng, cát-sỏi xây dựng, đá ốp lát… 1.1.4 Dân số Dân số Quảng Ninh có 1.144.381 người, nữ có 558.793 người Mật độ dân số Quảng Ninh 188 người/km (năm 1999 196 người/km 2), phân bố không Vùng đô thị huyện miền tây đông dân, thành phố Hạ Long 739 người/km2, huyện Yên Hưng 415 người/ km2, huyện Ðông Triều 390 người/ km2 Trong đó, huyện Ba Chẽ 30 người/ km 2, Cô Tô 110 người/ km2, Vân Ðồn 74 người/ km2 1.2 Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam Một số phác thảo kịch BĐKH Việt Nam công bố Hội thảo BĐKH toàn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam Hà Nội tháng 2/2008 Bảng Thông báo Quốc gia BĐKH Việt Nam (so với năm 1990) Năm Nhiệt độ tăng thêm (0C) Mực nước biển tăng thêm (cm) 2010 0,3 – 0,5 2050 1,1 – 1,8 33 2100 1,5 – 2,5 45 Nguồn: Nguyễn Khắc Hiếu,2008 [2] Bảng Kịch BĐKH vùng Việt Nam (nhiệt độ tăng thêm 0C so với năm 1990) Năm Tây Bắc Đông Bắc Đồng Bằng Bắc Trung Nam Trung Tây Nguyên Nam Bộ 2050 1,41 1,66 1,44 1,68 1,13 1,01 1,21 2100 3,49 4,38 3,71 3,88 2,77 2,39 2,80 Nguồn: Nguyễn Khắc Hiếu,2008 [2] Bảng Kịch nước biển dâng Việt Nam so với năm 1990 Kịch bản/năm 2050 2100 A1F1 13,7 39,7 A2 12,5 33,1 A1B 13,3 31,5 B2 12,8 28,8 A1T 112,7 27,9 B1 13,4 26,9 Nguồn: Nguyễn Khắc Hiếu,2008 [2] Tính trung bình kịch đến cuối kỷ 21 nhiệt độ có khả tăng thêm 2,80C, mực nước biển dâng cao thêm 37cm chưa tính đến tan băng mà tính đến dãn nở nước đại dương IPCC dự báo cuối kỷ 21 mực nước biển tăng tối đa 81cm[1] • Xu chung BĐKH Việt Nam: Nhiệt độ vùng phía Bắc tăng nhanh vùng phía Nam, nhiệt độ vùng ven biển tăng chậm vùng sâu lục địa Đến cuối kỷ 21 nhiệt độ tăng thêm từ 4,0 đến 4,5 0C theo kịch cao 2,0 đến 2,2 0C theo kịch thấp Biên độ dâng cao mực nước biển nước ta lớn theo tất kịch bản, tương đương thấp chút so với dự báo IPCC năm 2007 BĐKH kéo theo tượng El Nino, làm giảm đến 20-25% lượng mưa khu vực miền Trung – Tây Nguyên, gây hạn hán không phổ biến kéo dài mà chí gây khô hạn thời gian El Nino 1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến phát triển tỉnh Quảng Ninh 1.3.1 Tác động đến du lịch Du lịch ngành kinh tế nhạy cảm với điều kiện môi trường tự nhiên ngành chịu ảnh hưởng nặng nề tác động BĐKH dẫn đến nước biển dâng cao BĐKH tác động trực tiếp tới phát triển du lịch hình thức Đó tác động đến: + Tài nguyên du lịch, điểm hấp dẫn du lịch có tài nguyên du lịch tự nhiên hình thành, tồn hàng triệu năm qua Vịnh Hạ Long + Tác động tới hoạt động du lịch, đặc biệt hoạt động lữ hành bị ảnh hưởng, đình trệ chí hủy điều kiện thời tiết xấu liên tiếp, bão lụt, lũ quét di biến đổi khí hậu gây Nhiều chương trình du lịch phải hủy, hoãn, chấm dứt chừng mưa bão + Tác động trực tiếp đến hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch hệ thống giao thông, sở lưu trú, khu vui chơi giải trí BĐKH toàn cầu với mực nước biển dâng cao tác động mạnh tới cảnh quan, hệ thống đảo, hang động đa dạng sinh học Vịnh Hạ Long điểm thu hút lượng khách lớn tỉnh Quảng Ninh với 250 km đường bờ biển 700 đảo lớn nhỏ, xói lở bờ biển nguy ngập chìm vùng đất thấp ven bờ đe dọa nguy hiểm Theo kịch dâng cao mực nước biển Việt Nam đến 2050 nước biển dâng cao thêm 33 cm, theo quy luật động lực sóng, chiều rộng bãi biển cát bị xói lở 330 m- 3300 m, có nghĩa nhiều bãi tắm đẹp tỉnh thu hút lượng khách lớn có nguy trắng 1.3.2 Tác động đến ngành nuôi trồng thủy hải sản Trong ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, BĐKH tác động đến sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực lớn, biến động diện tích đất canh tác nước biển dâng (vùng ven đầm phá); biến động suất sản lượng trồng vật nuôi; thay đổi cấu, thời vụ trồng vật nuôi; biến đổi nhu cầu nước; quy hoạch phát triển hệ thống đê sông, đê bao, hệ thống cấp thoát nước, tưới tiêu Đặc biệt là, lĩnh vực thuỷ sản, BĐKH tác động tới diện tích nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, suất, sản lượng giải pháp bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản Nhiệt độ nước biển tăng làm nguồn lợi thuỷ hải sản phân tán Các loài cá nhiệt đới tăng lên, loại cá cận nhiệt đới có giá trị kinh tế cao giảm Trữ lượng loài hải sản kinh tế bị giảm; sản lượng đánh bắt thu nhập giảm Hiện tượng ENSO tăng làm thay đổi vị trí mật độ cá thông qua cấu trúc vùng nước chồi, nước thụt, dòng hải lưu giảm Nước biển dâng tác động mạnh đến hệ thống đầm phá sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản Nếu mực nước biển dâng cao thêm 1m toàn hệ thống bờ ngăn, đê quai có không khả sử dụng; nhiều diện tích nuôi trồng thuỷ sản chìm nước mặn BĐKH làm gia tăng tượng thời tiết bất lợi bão, lũ Thời gian ảnh hưởng bão kéo dài, tần suất xuất bão thường xuyên làm giảm thời gian đánh bắt, chi phí xăng dầu phòng tránh bão lớn Bão lụt phá hoại nhiều ngư cụ khai thác cố định đầm phá, biển (nghề mò sáo, đáy, lồng cá, ) tăng chi phí sửa chữa Lũ lụt lớn thường xuyên xảy làm biến đổi dòng chảy vùng cửa sông ảnh hưởng đến hành trình tàu thuyền khai thác thuỷ sản, luồng di cư sinh trưởng cá Nước biển dâng tăng nguy xâm nhập mặn vùng cửa sông sông Tràng Vinh, sông Hà Cối, sông Đầm Hà, sông Mông Dương ảnh hưởng xấu đến đất nông nghiệp Đồng thời, độ mặn đầm phá tăng lên làm cho hệ sinh thái đầm phá đặc trưng có nguy bị biến mất, nguồn lợi thủy sản nước lợ suy giảm Nước ngập mặn xâm nhập vào vùng cửa sông xa Lớp thực vật che phủ chiếm tỷ lệ thấp lưu vực nên thường hay bị xói lở, bào mòn rửa trôi làm tăng lượng phù sa đất đá trôi xuống có lũ lớn nhiều nơi sông suối bị bồi lấp nhanh Diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản có tăng lên chuyển đổi qua loại hình nuôi xen ghép thay đổi cấu giống vật nuôi có hiệu kinh tế cao hơn; dịch bệnh phát triển phức tạp khó kiểm soát Năm 2010, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, đợt nắng nóng gió mùa xen thời gian ngắn 1- ngày Vì vậy, nhiệt độ chênh lệch thay đổi đột ngột ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển loài nuôi trồng thủy sản Thời tiết biến động mạnh làm ảnh hưởng đến mùa vụ nuôi trồng, dịch bệnh phát sinh ảnh hưởng đến suất nuôi trồng Dịch bệnh gây không khó khăn cho người nuôi trồng thuỷ sản Đã có 240ha tôm nuôi bị mắc bệnh đốm trắng, đỏ thân, teo gan chủ yếu tập trung địa phương Yên Hưng, Móng Cái, Đầm Hà, Tiên Yên, Hải Hà Một số vùng nuôi cá nước Uông Bí, Yên Hưng, Đông Triều có tượng cá chết rải rác bị bệnh nhiễm vi khuẩn, đối tượng chủ yếu cá rô phi BĐKH làm thay đổi môi trường tự nhiên dẫn đến biến đổi đa dạng sinh học, tập tính sống loài động thực vật thuỷ sinh; biến động nguồn giống tự nhiên Khi nhiệt độ tăng cao, động vật nuôi ao hồ chết, chậm lớn, ăn làm ảnh hưởng đến suất, sản lượng; chủng vi khuẩn, nấm phát triển nhanh, mạnh gây dịch bệnh Hiện tượng phú dưỡng ao nuôi, đầm phá xuất Đây yếu tố bất lợi cho hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Như vậy, lĩnh vực khai thác, nuôi trồng thủy sản lĩnh vực chịu tác động lớn BĐKH tất lĩnh vực kinh tế tỉnh Quảng Ninh 1.3.4 Tác động đến môi trường sức khỏe người Biến đổi khí hậu (BĐKH) tác động trực tiếp lên môi trường, đời sống sinh hoạt, tài nguyên nước, Thiên tai tượng khí hậu cực đoan gây thảm họa môi trường, làm gia tăng loại bệnh truyền nhiễm, ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống, sức khỏe người dân phạm vi toàn giới, nước phát triển, có Việt Nam BĐKH môi trường để số bệnh gia tăng Báo cáo Diễn đàn Nhân đạo toàn cầu (GHF) cho thấy, ảnh hưởng BĐKH, giới năm làm chết 300.000 người Trong đó, 90% môi trường suy thoái, 99% tử vong từ quốc gia phát triển, vốn đóng góp chưa đến 1% lượng khí thải cacbon gây tình trạng ấm dần lên toàn cầu Đồng thời, cảnh báo BĐKH khiến toàn mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) giảm đói nghèo, trẻ em chết yểu lan tràn dịch bệnh khó thành thực BĐKH khiến hàng trăm triệu người thiếu nước sinh hoạt năm 2003 Hậu BĐKH ví “khủng hoảng im lặng”, tâm Khủng hoảng đe dọa tới sức khỏe cộng đồng, sản lượng lương thực an ninh quốc gia Các nhà khoa học, chuyên gia cảnh báo, BĐKH đe dọa gây thiệt hại tương đương chạy đua vũ khí hạt nhân kêu gọi nhà lãnh đạo giới khẩn trương giải vấn đề Hiện nay, nhà khoa học y học ngày quan tâm đến gia tăng bệnh nhiệt đới, bệnh nguồn nước, môi trường ô nhiễm gây Ngoài ra, nhiều vấn đề sức khỏe có liên quan đến BĐKH Tổ chức Y tế giới (WHO), Ngày Sức khỏe giới nhấn mạnh vào mối liên hệ sức khỏe nóng lên Trái Đất Thông điệp cho thấy, BĐKH làm sức khỏe người giảm nhiều lần, điều mà bác sĩ cần phải chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với hậu Việt Nam nước phát triển chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH, thiên tai, lũ bão, chiều cường, hạn hán xảy thường xuyên Ô nhiễm nguồn nước, môi trường thay đổi, nhiệt độ tăng làm thay đổi phân bố gia tăng bệnh truyền nhiễm nguồn nước thực phẩm bị ô nhiễm… Do biến động số lượng mức độ gây hại trung gian truyền bệnh như: Muỗi, ruồi, chuột, điều làm gia tăng bệnh truyền qua vật chủ trung gian Các đợt nóng xuất ngày nhiều cường độ mạnh làm tăng tỷ lệ bệnh tật tử vong, người nghèo, người già trẻ em Thời gian vừa qua, Việt Nam nỗ lực triển khai nhiều biện pháp, nhiều chương trình mục tiêu quốc gia nhằm kiểm soát phòng chống bệnh dịch, nâng cao nhận thức người dân, bảo vệ sức khỏe cộng đồng Tuy vậy, ảnh hưởng ngày mạnh mẽ BĐKH nên số bệnh dịch như: Bệnh thương hàn, tả, sốt rét, cúm A (H5N1), sốt xuất huyết… xuất nhiều số địa phương, số bệnh dịch truyền nhiễm có nguy bùng phát lây lan rộng làm ảnh hưởng tới đời sống sức khỏe người dân Ở vùng ven biển, miền núi, người nông dân, phụ nữ trẻ em đối tượng chịu tác động mạnh mẽ BĐKH Để ứng phó với BĐKH, giảm thiểu việc ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, tỉnh, thành phố đã, khẩn trương đánh giá tác động BĐKH đến khu vực, lĩnh vực nhạy cảm, dễ bị tổn thương, từ giải pháp ứng phó giảm thiểu tác động lây truyền dịch bệnh đến người dân… Bộ Y tế xây dựng kế hoạch ứng phó, góp phần hạn chế bệnh dịch, có nhiệm vụ: Lập đồ khu vực bị ảnh hưởng BĐKH sức khỏe người dân; tổ chức tuyên truyền cho cán bộ, nhân viên ngành Y tế cộng đồng kiến thức tác động BĐKH; huy động tham gia cộng đồng công tác 10 ứng phó nhằm chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân; tổ chức chiến dịch truyền thông BĐKH tới sức khỏe khu vực nhạy cảm dễ bị ảnh hưởng… 1.3.5 Tác động đến ĐDSH Tỉnh Quảng Ninh vùng ven biển, có vườn Quốc gia Bái Tử Long có giá trị ĐDSH cao với hệ sinh thái rừng, ĐDSH biển với rạn san hô nguồn lợi thủy sản, vùng chịu hậu nặng nề BĐKH Có thể phân tích tác động BĐKH tới ĐDSH dựa hậu BĐKH gây gồm: nước biển dâng, nhiệt độ tăng, chu kỳ sinh khí hậu thay đổi (số ngày có nhiệt độ < 200C giảm số ngày có nhiệt độ > 250C tăng; tổng lượng nhiệt tăng, nhiệt độ tối thấp tăng); tài nguyên nước thay đổi - suy giảm trữ lượng; thiên tai (lũ lụt, lũ quét, hạn hán, sạt lở) xảy với cường độ tần suất cao Mực nước biển dâng làm vùng đất thấp rộng lớn/các hệ sinh thái đất ngập nước ĐNN sinh cảnh tự nhiên nhiều loài địa bao gồm khu bảo tồn thiên nhiên, sinh Nước mặn lấn sâu vào nội địa, làm nơi sinh sống thích hợp số loài thủy sản nước Khả cố định chất hữu hệ sinh thái rong biển giảm, dẫn đến giảm nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp chất dinh dưỡng cho sinh vật đáy Do chất lượng môi trường sống nhiều loại thủy sản xấu Rừng ngập mặn Quảng Ninh có mật độ 10.000 cây/ha với tổng diện tích 100 phân bố số địa điểm : Vụng Cái Quýt, Vụng Lỗ Hố, Thung Cái lim… Hệ sinh thái rừng ngập mặn nguồn cung cấp thức ăn vô phong phú cho nhiều loài hải sản, nơi cư trú, bãi đẻ, loài tôm, cua, cá, sá sùng, nơi kiếm ăn nhiều loài động vật cạn : loài thú móng guốc ăn thực vật, loài khỉ, nhiều loài chim Nước biển dâng lên làm giảm diện tích rừng ngập mặn ảnh hưởng đến nơi cư trú loài thủy sản BĐKH ảnh hưởng đến thủy vực nội địa (sông, hồ, đầm lầy ) qua thay đổi nhiệt độ nước mực nước làm thay đổi lớn tới thời tiết (chế độ mưa, bão, hạn hán, cháy rừng, El Nino…), tới lưu lượng, đặc biệt tần suất thời gian trận lũ hạn hán lớn làm giảm sản lượng sinh học bao gồm trồng nông, công lâm nghiệp, diệt vong nhiều loài động thực vật địa, gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế Bão, sóng nhiệt, lũ lụt, hỏa hoạn thay đổi điều kiện sinh thái khác dẫn tới thảm họa chết người, ốm đau, thương tích, suy dinh dưỡng 11 bệnh dịch mới, bệnh vectơ truyền có tỷ lệ tử vong cao Một yếu tố quan trọng đánh giá hậu BĐKH độ trơ hệ thống khí hậu: thay đổi khí hậu xảy từ từ thay đổi đáng kể xảy khó đạt lại trạng thái ban đầu Do đó, chí nồng độ chất gây hiệu ứng nhà kính ổn định ấm lên Trái đất tiếp tục xảy vài thập kỷ mực nước tiếp tục tăng lên hàng kỷ tiếp sau Nhiệt độ tăng làm thay đổi vùng phân bố cấu trúc quần xã sinh vật nhiều HST: loài nhiệt đới giảm HST ven biển có xu hướng chuyển dịch lên đới vĩ độ cao HST cạn, loài ôn đới giảm đi, cấu trúc chuỗi lưới thức ăn thay đổi Cụ thể, nhiệt độ tăng gây tượng phân tầng nhiệt độ rõ rệt thủy vực, ảnh hưởng đến trình sinh sống sinh vật Một số loài di chuyển lên phía Bắc giảm xuống sâu làm thay đổi cấu phân bố thủy sinh vật theo chiều sâu Quá trình quang hóa phân hủy chất hữu nhanh hơn, ảnh hưởng đến nguồn thức ăn sinh vật Các sinh vật tiêu tốn nhiều lượng cho trình hô hấp hoạt động sống khác làm giảm suất chất lượng thủy sản Suy thoái phá hủy rạn san hô, thay đổi trình sinh lý, sinh hóa diễn mối quan hệ cộng sinh san hô tảo Cường độ lượng mưa lớn làm cho nồng độ muối giảm thời gian dẫn đến sinh vật nước lợ ven bờ, đặc biệt nhuyễn thể hai vỏ (nghêu, ngao, sò…) bị chết hàng loại không chịu với nồng độ muối thay đổi Đối với hệ sinh thái rừng, BĐKH làm thay đổi số lượng chất lượng hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học Nhiệt độ lượng bốc tăng với hạn hán kéo dài làm thay đổi phân bố khả sinh trưởng loài thực vật động vật rừng Nhiều loài nhiệt đới ưa sang di cư lên vĩ độ cao loài nhiệt đới dần Số lượng quần thể loài động vật rừng quý ngày suy kiệt nguy tuyệt chủng tăng Nhiệt độ tăng hạn hán kéo dài làm tăng nguy cháy rừng, rừng đất than bùn, vừa gây thiệt hại tài nguyên sinh vật, vừa tăng lượng phát thải khí nhà kính, làm gia tăng BĐKH tạo điều kiện cho số loài sâu bệnh hại rừng phát triển Chức dịch vụ môi trường (điều tiết nguồn nước, điều hòa khí hậu, chống xói mòn…) kinh tế rừng bị suy giảm 12 1.4 Những hành động giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển bền vững 1.4.1 Những biện pháp giảm thiểu tác động BĐKH a Những biện pháp khoa học công nghệ kỹ thuật + Phát triển công nghệ công nghiệp sử dụng máy móc trang thiết bị đại không sử dụng nhiên liệu hóa thạch, tăng hiệu suất sử dụng nhiên liệu giảm lượng khí thải, phát triển dòng sản phẩm thân thiện với môi trường tủ lạnh không dùng CFC, xe ô tô chạy hidro + Quảng Ninh tỉnh giáp biển, với 252km đường biển Nên việc tìm nguồn lượng gió, mặt trời, sóng, việc cần ưu tiên + Tăng diện tích che phủ rừng, trồng rừng vừa phát triển lâm nghiệp, vừa giảm CO2 rừng là phổi xanh trái đất, thông qua hoạt động quang hợp hấp thụ CO2 đồng thời thải O2 + Trong số kĩ thuật CDR đưa ra, biện pháp sau xem tiềm cả: • Tách khí CO2 không khí lưu trữ chúng - biện pháp geoengineering quan tâm làm thay đổi trực tiếp nguyên nhân biến đổi khí hậu • Tăng cường phong hóa - biện pháp tận dụng phản ứng tự nhiên CO2 không khí với đá chất khoáng, xem lựa chọn dài hạn khả quan • Sử dụng đất trồng rừng – báo cáo quản lý việc sử dụng đất đóng vai trò nhỏ quan trọng việc giảm mức tăng CO2 khí + Khi nhiệt độ tăng tới mức báo động cần đến biện pháp nhanh chóng hơn, kĩ thuật SRM sau tỏ khả quan cả: • Phun sulfur vào tầng bình lưu để tạo đám mây xạ ánhsáng mặt trời – biện pháp khả thi, đợt phun trào núi lửa khứ thử nghiệm sơ ngắn hạn cho mức độ hiệu biện pháp Chi phí đánh giá tương đối thấp thời gian thực ngắn Tuy nhiên, có nhiều câu hỏi lớn xung quanh tác động phụ cần trả lời, đặc biệt việc phá hủy tầng bình lưu • Các biện pháp liên quan thông số suất phản chiếu (albedo) mây, tăng lượng mây • Các biện pháp liên quan thông số suất phản chiếu mặt đất (các kỹ thuật SRM, bao gồm sơn trắng mái nhà, trồng có khả phản chiếu ánh sáng đặt gương phản 13 quang sa mạc) – biện pháp tỏ không hiệu quả, chi phí đắt đỏ và, số trường hợp, gây tác động nghiêm trọng tới thời tiết vùng b Giải pháp quản lý - Cần phải xây dựng thực hiệu biện pháp phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại trước, trong, sau thiên tai xảy - Nghiên cứu phân tích thiên tai xảy ảnh hưởng đến người từ tuyên truyền tăng cường nhận thức người dân - Xem xét gốc rễ vấn đề giải nguyên nhân - Dự báo, chuẩn bị sẵn sàng, hành động khẩn cấp, kịp thời.hiệu thiên tai xảy - Khôi phục đời sống sau thiên tai Việt nam nước nằm khu vực trung tâm bão phía tây Thái Bình Dương, năm phải hứng chịu số lượng bão lớn tần suất cường độ có lốc, lũ, sét…Vì công tác quản lý phòng tránh giảm thiểu tác động lớn thiên tai phải trọng c Giải pháp chế phát triển (CDM - Clean Development Mechanism) chế hợp tác thiết lập khuôn khổ nghị định thư Kyoto(Nhật Bản) tháng 12 năm 1992 nhằm kiềm chế kiểm soát xu hướng gia tăng phát thải khí nhà kính đưa mục tiêu giảm phát thải thời gian thực cho nước phát triển, theo nước phát triển hỗ trợ, khuyến khích nước phát triển thực dự án thân thiện với môi trường, nhằm phát triển bền vững Các biện pháp thích ứng với BĐKH a Định nghĩa “Thích ứng với BĐKH”: - Là trình, qua người làm giảm tác động bất lợi khí hậu đến sức khỏe, đời sống đồng thời sử dụng hội thuận lợi mà môi trường mang lại Thích ứng với khí hậu không đồng nghĩa với thích nghi với BĐKH tương lai Sự thích ứng diễn tự nhiên hệ thống kinh tế xã hội b Các phương pháp thích ứng 14 Chấp nhận tổn thất: phương pháp thích ứng phản ứng “không làm cả” Chia sẻ tổn thất: chia sẻ tổn thất cộng đồng dân cư, bảo hiểm Làm thay đổi nguy cơ: giảm nhẹ BĐKH Ngăn ngừa tác động: thích ứng bước ngăn chặn tác động BĐKH bất ổn cùa khí hậu Thay đổi cách sử dụng: BĐKH khiến hoạt động kinh tế thực thay đổi cách sử dụng Thay đổi/chuyển địa điểm: thay đổi/ chuyển địa điểm hoạt động kinh tế Nghiên cứu: Phát triển công nghệ phương pháp thích ứng Giáo dục, thông tin khuyến khích thay đổi hành vi: phổ biến kiến thức thông qua chiến dịch thông tin công cộng giáo dục dẫn đến việc thay đổi hành vi c Một vài ví dụ hoạt động thích ứng với BĐKH a) Trong lĩnh vực dịch vụ công nghiệp, dịch vụ Nhà chống bão giúp hàng trăm người vượt thiên tai Qua kinh nghiệm khoảng thời gian phục vụ quân đội từ năm 1979 đến năm 2000, kỹ sư Hà Trọng Dũng đặt ba tiêu chuẩn quan trọng hàng đầu cho nhà động HD-21N là: nhanh chóng, mạnh mẽ hiệu Mỗi nhà động HD-21N có diện tích 16 m2 (3m x 6m) 24 m2 (4m x 6m), trọng lượng chưa tới 200 kg, lắp đặt xong vòng giờ, đặt địa hình có bề mặt phẳng, kể phao sông di chuyển dễ dàng với bốn người khiêng Những nhà thiết kế theo dạng mở, dễ dàng mở rộng diện tích trước sau hai bên vật liệu bổ sung nâng chiều cao mái theo ý muốn người sử dụng Phần khung làm bắng tuýp nước mạ kẽm chống han gỉ có khả chịu lực cao Toàn khung nhà lắp ghép thành khối hình học vững với mặt đế khối liên kết ngang có trọng tâm chịu lực Phần vách làm pano nhựa nhẹ bền, trường hợp chuyển đổi thành nhà sử dụng lâu dài thay vật liệu kiên cố xi măng 15 Phần mái lợp tôn, căng bạt sử dụng vật liệu sẵn có địa phương, tùy thuộc hoàn cảnh cụ thể Mô hình triển khai đơn vị xây dựng thành phố Hạ Long, Quảng Ninh nhà kỹ sư Dũng Tại tầng thượng nhà ông Dũng, ngõ hẻm phố Hàng Đậu, nhà động HD-21N dựng mô nhà gia đình nông dân điều kiện lũ lụt ập đến bất ngờ Khi nước dâng cao, vách nhà rút để không cản trở luồng lưu thông lũ, phần trần nhà kê vật liệu sẵn có ván, thân tre, nứa trở thành tầng gác dùng làm nơi chứa đồ đạc, cửa sổ thành thang leo b.Trong lĩnh vực xã hội Khuyến khích người dân dùng sản phẩm tiết kiệm lượng thân thiện với môi trường: - sử dụng bình nước nóng lượng mặt trời để góp phần giảm thiểu nguồn điện tiêu thụ Sử dụng bóng đèn compact thắp sáng Tắt thiết bị điện không cần thiết để giảm lượng điện tiêu thụ Tuyên truyền sâu rộng tới cộng đồng dân cư biện pháp đối phó với thảm họa thiên tai xảy Hưởng ứng tích cực hoạt động “giờ trái đất” Tài liệu tham khảo http://www/dadangsinhhocvietnam.com.vn Trần Trung Dũng, Đánh giá trạng đất nương rẫy cao nguyên Buôn Ma Thuột Đề xuất phương hướng sử dụng hợp lý, luận văn tiến sĩ, Hà Nội 2000 http://www.quangninhdpi.gov.vn/comment.asp?id=216&CatId=50 vukehoach.mard.gov.vn/DataStore/chienluoc/657QuangNinh.doc 16 Ảnh hưởng BĐKH đến lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, Trần Thị Tú, Trần Hiếu Quang, Viện Tài nguyên Môi trường Công nghệ sinh học 17 [...]... thải khí nhà kính, làm gia tăng BĐKH và tạo điều kiện cho một số loài sâu bệnh hại rừng phát triển Chức năng và dịch vụ môi trường (điều tiết nguồn nước, điều hòa khí hậu, chống xói mòn…) và kinh tế của rừng bị suy giảm 12 1.4 Những hành động giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững 1.4.1 Những biện pháp giảm thiểu tác động của BĐKH a Những biện pháp khoa học công nghệ và kỹ... từng bước và ngăn chặn các tác động của BĐKH và bất ổn cùa khí hậu Thay đổi cách sử dụng: BĐKH khiến các hoạt động kinh tế không thể thực hiện được thì có thể thay đổi cách sử dụng Thay đổi/ chuyển địa điểm: thay đổi/ chuyển địa điểm các hoạt động kinh tế Nghiên cứu: Phát triển công nghệ mới và phương pháp mới về thích ứng Giáo dục, thông tin và khuyến khích thay đổi hành vi: phổ biến kiến thức... xem tiềm năng hơn cả: • Tách khí CO2 trong không khí và lưu trữ chúng - đây là một biện pháp geoengineering rất được quan tâm do nó làm thay đổi trực tiếp nguyên nhân của biến đổi khí hậu • Tăng cường phong hóa - đây là biện pháp tận dụng các phản ứng tự nhiên của CO2 trong không khí với đá và các chất khoáng, và được xem như một lựa chọn dài hạn khả quan • Sử dụng đất và trồng rừng – báo cáo chỉ ra... Bão, sóng nhiệt, lũ lụt, hỏa hoạn và những thay đổi điều kiện sinh thái khác sẽ dẫn tới các thảm họa chết người, ốm đau, thương tích, suy dinh dưỡng và các 11 bệnh dịch mới, nhất là các bệnh do vectơ truyền có tỷ lệ tử vong cao Một yếu tố quan trọng trong đánh giá hậu quả của BĐKH là độ trơ của hệ thống khí hậu: sự thay đổi của khí hậu xảy ra từ từ và khi sự thay đổi đáng kể xảy ra thì khó đạt lại... tiếp tục xảy ra trong vài thập kỷ và mực nước vẫn tiếp tục tăng lên trong hàng thế kỷ tiếp sau Nhiệt độ tăng sẽ làm thay đổi vùng phân bố và cấu trúc quần xã sinh vật của nhiều HST: các loài nhiệt đới sẽ giảm đi trong các HST ven biển và có xu hướng chuyển dịch lên các đới và vĩ độ cao hơn trong các HST trên cạn, các loài ôn đới sẽ giảm đi, cấu trúc chuỗi và lưới thức ăn cũng thay đổi Cụ thể, nhiệt độ... địa (sông, hồ, đầm lầy ) qua sự thay đổi nhiệt độ nước và mực nước làm thay đổi lớn tới thời tiết (chế độ mưa, bão, hạn hán, cháy rừng, El Nino…), tới lưu lượng, đặc biệt là tần suất và thời gian của những trận lũ và hạn hán lớn sẽ làm giảm sản lượng sinh học bao gồm cả các cây trồng nông, công và lâm nghiệp, và sự diệt vong của nhiều loài động thực vật bản địa, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế... tác động của BĐKH tới ĐDSH dựa trên các hậu quả của BĐKH gây ra gồm: nước biển dâng, nhiệt độ tăng, chu kỳ sinh khí hậu thay đổi (số ngày có nhiệt độ < 200C giảm và số ngày có nhiệt độ > 250C tăng; tổng lượng nhiệt tăng, nhiệt độ tối thấp tăng); tài nguyên nước thay đổi - suy giảm về trữ lượng; thiên tai (lũ lụt, lũ quét, hạn hán, sạt lở) xảy ra với cường độ và tần suất cao hơn Mực nước biển dâng sẽ...ứng phó nhằm chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân; tổ chức các chiến dịch truyền thông về BĐKH tới sức khỏe tại các khu vực nhạy cảm và dễ bị ảnh hưởng… 1.3.5 Tác động đến ĐDSH Tỉnh Quảng Ninh là vùng ven biển, có vườn Quốc gia Bái Tử Long có giá trị ĐDSH cao với các hệ sinh thái rừng, ĐDSH biển với rạn san hô và các nguồn lợi thủy sản, do đó là một trong những vùng chịu hậu quả nặng nề nhất của... quan hệ cộng sinh giữa san hô và tảo Cường độ và lượng mưa lớn làm cho nồng độ muối giảm đi trong một thời gian dẫn đến sinh vật nước lợ và ven bờ, đặc biệt là nhuyễn thể hai vỏ (nghêu, ngao, sò…) bị chết hàng loại do không chịu nổi với nồng độ muối thay đổi Đối với hệ sinh thái rừng, BĐKH làm thay đổi số lượng và chất lượng hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học Nhiệt độ và lượng bốc hơi tăng cùng với... được làm bằng những tấm pano nhựa nhẹ và bền, trong trường hợp chuyển đổi thành nhà sử dụng lâu dài có thể thay bằng vật liệu kiên cố hơn như xi măng 15 Phần mái được lợp bằng tôn, căng bằng bạt hoặc sử dụng các vật liệu sẵn có ở địa phương, tùy thuộc từng hoàn cảnh cụ thể Mô hình đã triển khai tại một đơn vị xây dựng ở thành phố Hạ Long, Quảng Ninh và nhà kỹ sư Dũng Tại tầng thượng nhà ông Dũng, trong