PowerPoint Presentation Năm học Năm học 2016 20172016 2017 TRƯỜNG THCS HOÀNG SA VẬT LÝ 8VẬT LÝ 8 Kiểm tra bài cũ 1 Viết công thức của máy nén thủy lực? 2 Một ô tô có trọng lượng của là P = 20000 N a)[.]
TRƯỜNG THCS HOÀNG SA VẬT LÝ Năm học: 2016- 2017 Kiểm tra cũ: Viết công thức máy nén thủy lực? Một tơ có trọng lượng P = 20000 N a) Nếu nâng vật lên trực tiếp cần lực F có độ lớn tối thiểu ? b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để đưa ơtơ lên cao Biết pittơng nhỏ có diện tích s = dm2, Pittơng lớn có diện tích S = m2 Hãy tính lực f tối thiểu mà người tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên Kiểm tra cũ: Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức? Một bình có chứa chất lỏng nước dầu Biết độ cao cột nước dầu 60cm độ cao cột nước 15cm Tính áp suất đáy bình? Có cốc nước đầy đậy kín tờ giấy khơng thấm nước ? Dự đốn : Khi lộn ngược cốc nước nước có chảy ngồi khơng ? Tiết 12 : BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: Trái Đất baocóbọc bởilượng mộtnên lớpTrái khơng dàyvật Vì khơng khí trọng Đất khí tới khí trênhàng Tráingàn Đất kilơmét, chịu gọi áp suất củaquyển lớp khơng khí bao quanh Trái Đất Áp suất gọi áp suất khí Tiết 12 : BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/ Sự tồn áp suất khí quyển: Thí nghiệm 1: -Hút Khibớt hútkhơng bớt khơng khí vỏ hộp, sữa áp suất khơng khí vỏ hợp đựng bằngcủagiấy ta khí hộp nhỏ áp suất khí Nên vỏ hộp chịu tác thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía Tại ? dụng áp suất khí từ ngồi vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía Tiết 12 : BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/ Sự tồn áp suất khí quyển: Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Tiết 12 : BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/ Sự tồn áp suất khí quyển: Thí nghiệm 2: Áp suất cột nước Áp suất khí C12: Tại khơng thể tính trực tiếp áp suất khí cơng thức p = d.h? Vì độ cao (h) lớp khí khơng xác định xác trọng lượng riêng khơng khí (d) thay đổi theo độ cao Bài tập củng cố Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: • Trái Đất bao bọc lớp khơng khí dày tới hàng ngàn kilơmét, gọi ………… khí • Do khơng khí có …………… nên Trái Đất trọng lượng vật Trái Đất chịu áp suất lớp không khí bao quanh Trái Đất Áp suất gọi ……………… áp suất khí Bài tập củng cố Câu 2: Hiện tượng sau áp suất khí gây ra? A Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng phồng lên cũ B Săm xe đạp bơm căng để ngồi nắng bị nổ C Dùng ống nhựa nhỏ hút nước từ cốc nước vào miệng D Thổi vào bóng bay, bóng bay phồng lên Có thể em chưa biết ??? - Càng lên cao khơng khí lỗng nên áp suất khí giảm - Với độ cao khơng lớn lên cao 12m, áp suất khí lại giảm khoảng 1mmHg Bảng 9.1 Độ cao so Áp suất khí với mặt biển (mmHg) (m) 760 250 400 600 1000 2000 3000 740 724 704 678 540 525 Có thể em chưa biết ??? - Dựa vào mối liên hệ độ cao áp suất khí quyển, người ta chế tạo loại dụng cụ đo áp suất khí để suy chiều cao gọi cao kế - Cao kế dùng leo núi, máy bay, khí cầu… Có thể em chưa biết ??? Áp suất khí nơi thay đổi theo thời gian thay đổi ảnh hưởng tới thời tiết nơi Các trạm khí tượng trang bị máy tự động ghi áp suất khí sau khoảng thời gian xác định Bảng 9.2 Thời điểm Áp suất (.105Pa) 07 1,0031 10 1,0014 13 1,0042 16 1,0043 19 1,0024 22 1,0051 Có thể em chưa biết ??? Khi lên cao, áp suất khí giảm, áp suất thấp lượng oxi máu giảm, ảnh hưởng đến sống người động vật Vì nhà du hành vũ trụ khoảng không vũ trụ phải mặc áo bảo hộ đặc biệt? Bên lớp áo bảo hộ có khơng khí Lớp áo bảo hộ vừa tái tạo khơng khí để cung cấp cho nhà du hành vũ trụ đồng thời giữ cho áp suất bên bên thể trì ổn định Có thể em chưa biết ??? Khi xuống hầm sâu, áp suất khí tăng, gây áp lực chèn ép lên phế nang phổi, màng nhĩ ảnh hưởng sức khỏe người Có thể em chưa biết ??? Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất cách đột ngột, tránh chơi trị có tính chất mạo hiểm: đu quay, tàu lượn siêu tốc… HÃY BẢO VỆ BẦU KHÍ QUYỂN Bầu khí trái đất ảnh hưởng lớn đến sống người, hoạt động thời tiết diễn Hãy bảo vệ chăm sóc xanh khuôn viên nhà trường lời Bác Hồ dặn “vì lợi ích 10 năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Trái Đất vật Trái Đất chịu tác dụng áp suất khí theo phương Các em học thuộc nội dung học Đọc phần em chưa biết Làm tập 9.1, 9.2, 9.3, 9.5 SBT Đọc trước : Lực đẩy Ác-Si-Mét