1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển vùng sản xuất cam hàng hóa theo hướng bền vững trên địa bàn huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang

101 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa sử dụng để bảo vệ luận văn học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tuyên Quang, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả N ng V n ản ii LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tậpthể Trƣ c tiên, xin trân trọng gửi l i cảm ơn t i Trƣ ng Đ i học âm ghiệp, h ng Đào t o, hoa an Giám hiệu trƣ ng inh tế t o điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến SG.TS Đào Thị Minh Thanh tận tình hƣ ng dẫn, bảo giúp đỡ suốt th i gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Hàm Yên, h ng ông nghiệp phát triển nông thôn huyện Hàm Yên, Trung tâm ăn huyện bà nhân dân xã Tân Thành, h ƣu, Yên hú t o điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tƣ liệu khách quan giúp tơi hồn thành luận văn Cuối c ng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, b n bè, đồng nghiệp ngƣ i thân động viên, giúp đỡ, t o điều kiện mặt cho tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tuyên Quang, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả ả iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOA i LỜI CẢM Ơ ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤ ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤ ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm nội dung phát triển bền vững sản xuất nơng nghiệp 1.1.2 Vai trị phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng t i sản xuất tiêu thụ cam bền vững 1.1.4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh cam sành 15 1.2 Cơ sở thực tiến sản xuất cam hàng hóa theo hƣ ng bền vững 19 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất cam theo hƣ ng bền vững gi i 19 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất cam theo hƣ ng bền vững t i Việt Nam 20 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Hàm Yên 23 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu trƣ c 27 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HƢƠ G PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Hàm Yên 29 iv 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.2 Các đặc điểm kinh tế - xã hội 31 2.2 hƣơng pháp nghiên cứu 39 2.2.1 hƣơng pháp thu thập thông tin 39 2.2.2 hƣơng pháp xử lý thông tin 41 2.3 Hệ thống tiêu đƣợc sử dụng 41 2.3.1 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 41 2.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu xã hội 44 2.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu môi trƣ ng 45 Chƣơng ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Thực tr ng sản xuất kinh doanh cam sành theo hƣ ng bền vững t i huyện Hàm Yên 46 3.1.1 Về tổ chức sản xuất 46 3.1.2 Thực tr ng tiêu thụ thị trƣ ng tiêu thụ 47 3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sản xuất cam hàng hóa theo hƣ ng bền vững t i Hàm Yên 49 3.2.1 Các yếu tố thuộc pháp Lý 49 3.2.2 Các yếu tố điều kiện tự nhiên 50 3.2.3 Sự phát triển khoa học – công nghệ 54 3.2.4 Yếu tố nhân chủng học 55 3.3 Đánh giá thực tr ng sản xuất kinh doanh địa bàn năm 2011 2016 56 3.3.1 Kết đ t đƣợc 56 3.3.2 Tồn t i, h n chế 58 3.3.3 Nguyên nhân tồn t i h n chế 59 3.4 Định hƣ ng giải pháp nhằm phát triển sản xuất cam hàng hóa theo hƣ ng bền vững cho hàm Yên 66 v 3.4.1 Định hƣ ng phát triển sản xuất cam Tuyên Quang đến năm 2020 66 3.4.2 Các giải pháp nhằm phát triển sản xuất cam theo bền vững cho huyện Hàm Yên 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt FAO VietGAP NN& PTNT Nguyên Tổ chức nông lƣơng gi i ngữ Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt am ông nghiệp phát triển nông thôn Đ SC Đồng sông cửu long TC Tổng chi phí GO Giá trị sản xuất VC Chi phí biến đổi VA Giá trị gia tăng IC Chi phí trung gian MI Thu nhập hỗn hợp FFS p học trƣ ng UBND Ủy ban nhân dân SWOT Cơng cụ phân tích điểm m nh, điểm yếu, hội, thách thức IPM Quản lý dịch h i tổng hợp ICM Quản lý trồng tổng hợp WCED Hội đồng gi i môi trƣ ng phát triển WTO Tổ chức Thƣơng m i Thế gi i vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT 2.1 2.2 2.3 Tên bảng Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đo n 2011 2016 Một số tiêu so sánh huyện Hàm Yên v i tỉnh Tuyên Quang Kết sản xuất ngành nông nghiệp huyện Hàm Yên giai đo n 2008 - 2016 Trang 33 34 36 2.4 Tình hình biến động dân số qua số năm 38 3.1 Số liêu hộ điều tra t i điểm điều tra 61 3.2 3.3 Chi phí bình qn tích cho cam sành giai đo n trồng m i kiến thiết Biểu chi tiết chi phí cho vƣ n cam kinh doanh t i v ng điều tra năm 2015 (Tính cho 1,0 ha/1 năm) 62 63 3.4 Kết hiệu kinh tế cam sành năm 2016 64 3.5 Hiệu sản xuất cam so v i lo i trồng khác 66 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT 2.1 Tên bảng Biểu đồ cấu kinh tế năm 2016 Trang 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Hàm Yên huyện miền núi phía ắc tỉnh Tun Quang, có tổng diện tích đất tự nhiên 90.054,60 121.634 nhân khẩu, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển ăn đặc biệt cam sành, lo i địa đƣợc trồng từ nhiều đ i t i huyện Hàm Yên loài trồng m nh huyện, có giá trị kinh tế, mang l i nguồn thu nhập cao ổn định cho ngƣ i dân, giúp xố đói giảm nghèo, giải đƣợc nhiều việc làm cho lao động nơng thơn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế huyện ăm 2007, huyện Hàm Yên lập thủ tục trình Cục sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học cơng nghệ Việt Nam xác lập xây dựng thành công thƣơng hiệu “Cam Sành Hàm Yên” Sau đƣợc công nhận Cam Sành Hàm Yên dần khẳng định đƣợc vị thị trƣ ng, cụ thể năm 2012 công bố tiêu chuẩn sở Cam Sành Hàm Yên đƣợc chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Quốc Gia TCVN 1973:2007 sản phẩm Cam sành Hàm Yên đƣợc ngƣ i tiêu dùng bình chọn 50 trái đặc sản Việt Nam; ăm 2013, Cam sành Hàm Yên đƣợc bình chọn Top 10 Thƣơng hiệu Nhãn hiệu tiếng; nông nghiệp tiêu biểu; ăm 2014, đƣợc tôn vinh sản phẩm ăm2015, đƣợc Tổng hội Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam trao giải “Thƣơng hiệu vàng nông nghiệp Việt am” Tính đến hết năm 2016, diện tích cam tồn huyện đ t 7022 ha, t o thành vùng sản xuất tập trung địa bàn 13 xã, thị trấn Có thể nói cam giúp nơng dân huyện chuyển đổi cấu trồng chủ lực cấu kinh tế nông, lâm nghiệp phát triển kinh tế giải pháp phát triển kinh tế quan trọng việc thực định hƣ ng tái cấu ngành nơng nghiệp Chính phủ t i địa phƣơng Nghị Đ i hội Đảng huyện Hàm Yên lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015 - 2020 xác định cam sành kinh tế chủ lực cấu sản xuất nông nghiệp huyện Tuy nhiên nay, việc phát triển vùng cam chƣa thực tƣơng xứng v i tiềm huyện, sản phẩm chƣa theo tiêu chuẩn, quy chuẩn nên giá trị sản phẩm mang l i chƣa cao; khả c nh tranh sản phẩm h n chế, chƣa có gắn kết bền vững sản xuất tiêu thụ Đó thách thức giữ gìn thƣơng hiệu Cam Sành Hàm Yên Trƣ c tình hình thực tế t i địa phƣơng, v i vị trí cơng tác thân thiết nghĩđể phát huy tốt m nh điều kiện đất đai, khí hậu, tận dụng tiềm năng, hội thị trƣ ng; khắc phục h n chế trình phát triển giữ vững thƣơng hiệu Cam Sành Hàm Yên th i gian t i lựa chọn "Giải pháp phát triể sả xuất cam hà hóa theo hướ bề vữ địa bà huyệ Hàm Yê , tỉ h Tuyê Qua " làm đề luận văn th c sĩ trê Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở phân tích thực tr ng phát triển sản xuất kinh doanh cam sành địa bàn giai đo n 2011-2016, luận văn đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh cam sành theo hƣ ng bền vững cho giai đo n 20162020 địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển, phát triển sản xuất kinh doanh - hân tích thực tr ng phát triển sản xuất kinh doanh cam sành huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang - Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến sản xuất kinh doanh cam sành huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 79 cam từ vƣ n xuống nơi có tơ đảm bảo khơng bị dập nát, giảm tổn thất sau thu ho ch Đồng th i tuyên truyền hƣ ng dẫn ngƣ i dân áp dụng bảo quản sản phẩm sau thu ho ch nhƣ đóng th ng, hộp để vận chuyển sản phẩm tránh bị dập nát trình trung chuyển Để nâng cao giải pháp phát triên tiêu thụ trước hết cần phải đảm bảo vấn đề sau: + Về thị trường gƣ i sản xuất cần gắn sản xuất hàng hóa v i nhu cầu thị trƣ ng theo phƣơng châm “sản xuất thị trƣ ng cần khơng phải sản xuất mà có”, sâu vào chất lƣợng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm, nghiên cứu sản xuất sản phẩm trái vụ, rải vụ có chất lƣợng cao Hiện nay, thị trƣ ng sản phẩm cam Sành huyện mở rộng tiêu thụ nƣ c nhiên thị trƣ ng miền Trung, miền Nam m i tiêu thụ sản phẩm cam xanh; th i gian t i cần mở rộng thêm thị trƣ ng cam chín v ng này, thị trƣ ng mục tiêu khai thác giai đo n 20152020 Muốn chiếm lĩnh thị trƣ ng ngƣ i sản xuất nhƣ quyền địa phƣơng cần tăng cƣ ng cơng tác thăm d , tìm kiếm nhu cầu khách hàng thị trƣ ng cách đến tìm hiểu, khai thác, nắm bắt tình hình thị hiếu tiêu dùng, khả tiêu thụ, khả toán, phƣơng thức vận chuyển nhƣ chủng lo i, mẫu mã, kiểu dáng có nhƣ ngƣ i sản xuất m i tiếp cận chiếm lĩnh thị trƣ ng + Xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm - Về tiếp thị, quảng bá Tham gia kiện để gi i thiệu, quảng bá thƣơng hiệu cam Sành Hàm Yên t i tỉnh nhƣ hội chợ, lễ hội, trƣng bày gi i thiệu sản phẩm nông sản địa phƣơng; tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng v i tƣ thƣơng tỉnh, doanh nghiệp xuất hoa quả; tham gia hội chợ, 80 tuyên truyền, quảng bá, nâng cao khả nhận biết ngƣ i tiêu dùng sản phẩm t i tỉnh phía Nam Chủ động quảng bá, gi i thiệu sản phẩm t i chợ đầu mối nông sản; tham gia hội chợ ăn Trung tâm xúc tiến thƣơng m i Bộ Nông nghiệp PTNT tổ chức t i tỉnh ngoài; tham gia vào hệ thống phân phối t i tỉnh, thành phố l n để gi i thiệu, quảng bá thƣơng hiệu cam sành Hàm Yên gi i thiệu, quảng bá thƣơng hiệu nƣ c nhiều thứ tiếng qua m ng Internet Tiếp tục đẩy m nh việc t o chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm Siêu thị Đƣa sản phẩm cam Sành lên sàn giao dịch điện tử Sở Công Thƣơng Tuyên Quang để quảng bá kết nối tiêu thụ cam v i tỉnh, thành phố nƣ c hƣ ng đến xuất 3.4.2.5 Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho việc phát triển bền vững cam - Đầu tư nguồn lực cho xúc tiến thương mại Tăng cƣ ng đào t o, nâng cao lực xúc tiến thƣơng m i cho cán làm công tác xúc tiến thƣơng m i, tập huấn, hỗ trợ kỹ tiếp thị, bán hàng cho tổ hợp tác, hợp tác xã, chủ trang tr i cam Ƣu tiên bố trí nguồn kinh phí cho công tác xúc thƣơng m i đối v i sản phẩm cam sành, đặc biệt xuất Đẩy m nh công tác phối hợp ho t động xúc tiến thƣơng m i: Thiết lập mối quan hệ mật thiết v i quan xúc tiến thƣơng m i Trung ƣơng, tỉnh b n để tranh thủ hỗ trợ, đồng th i học tập kinh nghiệm mở hội hợp tác lĩnh vực xúc tiến thƣơng m i Thực sách hỗ trợ đầu tƣ trang bị kỹ thuật cho tổ chức, cá nhân đầu tƣ sở chế biến, kho bảo quản; đồng th i xây dựng hệ thống thông tin cập nhật, dự báo thị trƣ ng, biến động giá thị trƣ ng nƣ c để thông tin cho nhân dân chủ động thu hái v i số lƣợng giá bán hợp lý 81 - Xây dựng kênh phân phối: Đây giải pháp quan trọng khơng nói định sản xuất phải gắn v i tiêu thụ điều kiện mở rộng quy mô sản xuất cam Kinh nghiệm thực tế cho thấy m nh ngƣ i bán hiệu kinh tế thấp hà nƣ c nên có sách m nh mẽ hỗ trợ xây dựng kênh tiêu thụ sản phẩm Trong thiết lập mơ hình dƣ i d ng Cơng ty Trách nhiệm hữu h n, doanh nghiệp, hợp tác xã làm đơn vị đầu mối tiêu thụ, thu mua cam, phân phối bán sản phẩm nƣ c quốc tế Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ khâu trình sản xuất từ cung ứng nguyên liệu, vật tƣ, kỹ thuật, tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm Hệ thống dịch vụ cần đƣợc xếp, tổ chức, quản lý phát triển theo hƣ ng gắn kết chặt chẽ v i ngƣ i sản xuất, hình thành đ i lý cung ứng vật tƣ nguyên liệu, thiết bị kỹ thuật, mua tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt đối v i sản phẩm xuất Ngân hàng cần t o điều kiện cho doanh nghiệp thu mua vay vào th i điểm vụ thu ho ch v i lãi suất ƣu đãi, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp cung ứng, thu mua sản phẩm Sau năm 2020 sản lƣợng cam địa bàn v ng đ t sản lƣợng l n đ i hỏi phải thiết lập hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị từ sản xuấtthu mua- bảo quản- tiêu thụ cho sản phẩm cam sành Hàm Yên Việc thiết lập chuỗi khép kín cung ứng hàng hóa từ khâu sản xuất, khâu phân phối đến tiêu thụ đƣợc cho giải pháp thiết yếu đảm bảo sản xuất ổn định nhƣ mức giá thu mua hợp lý, đảm bảo lợi ích cho ngƣ i sản xuất Làm đƣợc điều đ i hỏi phải có tham gia hỗ trợ hà nƣ c Cần đầu tƣ xây dựng sở chế biến sản phẩm từ cam để tận dụng cam có mẫu mã vào chế biến nƣ c cam tƣơi + Về sở hạ tầng Kết đánh giá tình hình giao thơng địa bàn huyện Hàm Yên cho 82 thấy sở h tầng giao thơng nhƣ hệ thống cơng trình thuỷ lợi yếu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất cam nói riêng sản xuất, đ i sống nói chung Do đầu tƣ xây dựng h tầng giao thông đ i hỏi khách quan Thực việc lồng ghép chƣơng trình mục tiêu xây dựng sở h tầng nông thôn nhằm t o bƣ c đột phá cho ho t động kinh tế, xã hội lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn chuyển đổi mơ hình trồng có hiệu cao nhƣ trồng cam Đồng th i đầu tƣ cải t o, nâng cấp cơng trình thủy lợi có nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng cơng trình, đảm bảo nƣ c tƣ i phục vụ sản xuất nơng nghiệp nói chung trồng cam nói riêng Đầu tƣ xây dựng thêm cơng trình chợ đầu mối, kho bảo quản, phục vụ cho tiêu thụ sản phẩm vào vụ thu ho ch đƣợc diện thuận lợi giảm b t th i gian trung chuyển, ch bến bãi; hàng hóa đƣợc thơng thƣơng thuận lợi M i gọi t o điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc hiệp hội trái Việt am đến đầu tƣ xây dựng nhà máy chế biến t i địa phƣơng; thu mua sản phẩm chế biến cho nông dân Thu hút nhà Khoa học nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu công nghệ bảo quản chế biến để làm gia tăng giá trị cho sản phẩm cam sành Hàm Yên thông qua chất lƣợng sản phẩm th i vụ Bố trí nguồn vốn đầu tƣ xây m i chợ đầu mối tiêu thụ cam t i xã Tân Thành huyện Hàm Yên 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Hàm Yên huyện có điều kiện tự nhiên, đất đai, vị trí địa lý trình độ canh tác phù hợp cho việc phát triển có múi, đặc biệt Cam Sành Việc nghiên cứu đề tài “ Giải pháp phát triển v ng sản xuất cam hàng hóa theo hƣ ng bền vững địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Qua việc khảo sát, điều tra, phân tích đánh giá thực tế, kết hợp v i việc sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác uận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Về mặt lý luận: tác giả góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển, phát triển sản xuất kinh doanh Về mặt thực tiễn: thông qua điều tra, thu thập số liệu tình hình sản xuất kinh doanh hộ gia đình, trang tr i trồng Cam sành t i Huyện Hàm Yên v i việc sử dụng nhiều phƣơng pháp phân tích, nghiên cứu khác nhƣ phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT…tác giả rút đƣợc thành tựu, mặt tích cực, thách thức hội cho việc phát triển sản xuất kinh doanh Cam sành địa bàn huyện Hàm Yên đáng ý sản xuất cam nhiều yếu tố h n chế: phát triển tự phát, chƣa theo quy ho ch; giống kỹ thuật chƣa đƣợc quan tâm thỏa đáng nên suất chất lƣợng cam chƣa ổn định, hiệu sản xuất chƣa cao Trên sở quy ho ch phát triển tổng thể tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang, Đề án phát triển vùng cam tỉnh Tuyên Quang giai đo n 20142020 tình hình thực tế huyện Hàm Yên, luận văn đề xuất đƣợc số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững Cam t i huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang tập trung vào: 84 - Quy ho ch phát triển tiểu vùng sản xuất ăn quả, đặc biệt quan tâm đến cam Sành để cam sành phát triển bền vững đất Hàm Yên - Tăng cƣ ng áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh cam v i mục tiêu nâng cao chất lƣợng sản phẩm cam sành Hàm Yên thị trƣ ng - Tiếp tục tuyên truyền, quảng bá, xây dựng thƣơng cam Sành Hàm Yên, mở rộng thị trƣ ng tiêu thụ hƣ ng đến thị trƣ ng xuất để nâng cao giá trị sản phẩm cam Sành Hàm Yên - Tăng cƣ ng liên kết nhà, ngƣ i nông dân v i tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp kinh doanh cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, nhà khoa học dần tiến t i sản xuất kinh doanh theo chuỗi sản phẩm t o lợi c nh tranh gia tăng giá trị sản phẩm theo chuỗi - Chính quyền cần linh ho t xây dựng sách, mở rộng thị trƣ ng, tìm đầu ổn định v i giá bán phù hợp, t o điều kiện cho nông dân vay vốn phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho ngƣ i nơng dân trồng cam, góp phần thúc đẩy tiến trình xây dựng nơng thơn m i địa phƣơng Do th i gian làm đề tài có h n nên phần trình bày luận văn khơng tránh khỏi h n chế, thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp quý báu từ quý thầy giáo, cô giáo, b n đọc quan tâm bè b n đồng nghiệp Kiến nghị Chính quyền cấp cần thể chế hoá vận dụng cách sáng t o chủ trƣơng sách Đảng hà nƣ c địa phƣơng nhƣ: sách hỗ trợ đầu tƣ, sách khuyến nơng; xây dựng chiến lƣợc trung h n, dài h n phục vụ phát triển vùng sản xuất cam hàng hóa; tổ chức xây dựng, thực chiến lƣợc, quy ho ch, kế ho ch, đề án, dự án… iên kết v i Nhà khoa học nghiên cứu áp dụng xây dựng quy trình cơng nghệ phục vụ sản xuất, bảo quản chế biến Định kỳ hàng năm mở hội nghị hợp 85 tác công tƣ nhà, nhà nƣ c, nhà khoa học, doanh nghiệp, ngƣ i sản xuất để tiếp thu ý kiến tham gia đóng góp bên để xây dựng vùng sản xuất cam Sành Hàm Yên ngày phát triển bền vững gƣ i nông dân m nh d n áp dụng tiến kỹ thuật giống, kỹ thuật sản xuất nhằm mang l i hiệu kinh tế cao; áp dụng quy trình sản xuất GAP, IPM, ICM, sản xuất nông nghiệp hữu cơ, bền vững quy trình cơng nghệ thân thiện v i môi trƣ ng vào sản xuất phát triển cam Tích cực tìm kiếm, mở rộng thị trƣ ng, xây dựng quảng bá thƣơng hiệu cam Sành Hàm Yên; thành lập tổ hợp tác, câu l c nhằm trao đổi thông tin thị trƣ ng, giúp đỡ kỹ thuật, vay vốn giảm rủi ro, tăng hiệu sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO [[ Ban chấp hành Đảng huyện Hàm Yên (2015),Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng huyện Hàm Yên Khoá XX nhiệm kỳ 2015-2020, Hàm Yên Bộ Nông nghiệp PTNT (2004), Báo cáo Hội nghị sơ kết 04 năm thực chương trình phát triển rau hoa cảnh thời kỳ 1999- 2010, Tháng 4/2004, Hà Nội Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Thủ tướng phủ việc ban hành chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 (chƣơng trình nghị 21 Việt Nam) Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Thủ tƣ ng phủ việc phê duyệt chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Cục thông kê tỉnh Tuyên Quang (2015), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2014, Tuyên Quang Đỗ Kim Chung, Ph m Vân Đình, (1997), Kinh tế nơng nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Thanh Vân, gô Xuân ình (2003) Giáo trình ăn dành cho hệ Cao học Đ i học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Đƣ ng Hồng Dật (2003), Cam, chanh, quýt, bưởi kỹ thuật trồng, Nxb ao động - xã hội, Hà Nội Lê Quang H nh (1994), Một số kết điều tra quỹ gen cam, quýt vùng khu IV, kết nghiên cứu khoa học 4, Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ngơ Xn Bình(2009), Chọn tạo giống cam quýt, Trƣ ng Đ i học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 10 Nguyễn Thị Minh hƣơng (2007), Cây ăn đặc sản kỹ thuật trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Ph m Văn Côn (1987), Bài giảng Cây ăn quả, Trƣ ng Đ i học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Lê Trọng (1998), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn vườn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Hoàng Ngọc Huân, (2000 a), Chọn tạo trồng cam quýt, phẩm chất tốt xuất cao, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Hồng Ngọc Thuận (2004), Chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 http:// faostat.fao.org 17 http://www.rauhoaquavietnam.vn 18 Học viện Chính trị Quốc gia HCM Tập giảng phát triển bền vững Khoa kinh tế phát triển- Hà Nội tháng 8/2005 19 Đinh Văn Hải, ƣơng Thu Thủy, Giáo trình Kinh tế phát triển NxB Tài 20 Đinh Văn Hải, Giải pháp phát triển bền vững ngành công nghiệp dệt may Việt Nam tiến trình thực TPP đề tài nghiên cứu khóa học cấp học viện học viện tài 21 Trần Thế Tục (1980), Tài nguyên ăn nước ta, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 22 Trần Thế Tục Cộng (1998) Giáo trình ăn quả, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Trung tâm khuyến nông Hà nội (2001) Đề tài Nghiên cứu ứng dụng đông biện pháp kỹ thuật cơng nghệ để xây dựng mơ hình ăn có tính hiệu bền vững huyện từ liêm Sóc Sơn- Hà Nội 24 Trần Đình Tuấn (2002), Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ăn cam quýt huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, Luận án Tiến sĩ kinh tế trƣ ng ĐH 25 Trần hƣ Ý, Đào Thanh Vân, I, Hà Nội guyễn Thế Huấn (2000), Giáo trình ăn Đ i học Nơng lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2014) Đề án phát triển vùng sản xuất cam sành tỉnh Tuyên Quang Giai đoạn 2014-2020, Tuyên Quang 27 Viện nghiên cứu chiến lƣợc, sách khoa học công nghệ (1999), Phát triển kinh tê xã hội vùng gị đồi Bắc trung bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHĨNG VẤN NƠNG HỘ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: ……………………………… Gi i tính: ………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tuổi: …………………Dân tộc…………………Trình độ…………………… Chúng tơi mong muốn ơng( bà) cung cấp cho số thông tin ho t động sản xuất cam năm 2016: Gia đình ơng ( bà) có khẩu………………………………… Gia đình ơng ( bà) có lao động……………………………… Đặc điểm kinh tế hộ: Thu nhập bình quân đầu ngƣ i ………… đồng Xếp lo i đối tƣợng: Hộ giầu ; Hộ Hộ cận nghèo Hộ nghèo Diện tích trồng cam có:………… diện tích TC … ha; diện tích cho thu ho ch…………… Thơng tin chi phí sản xuất cam - Chi phí tính cho cam giai đo n trồng m i kiến thiết Đơn TT Hạng mục chi vị tính Giống Cây Vật Tƣ - Phân chuồng Tấn Trồng Ch m sóc n m1 Ch m sóc Ch m sóc n m2 n m3 - Đ m Kg Lân Kg - Ka ly Kg - Vôi bột Kg - Thuốc xử lý đất Kg - Thuốc BVTV Kg Công lao động Cơng - Chi phí tính cho cam kinh doanh Nội dung STT chi phí ĐVT Vật tƣ - Phân hữu - Đ m Urê kg - Kaliclorua kg - Lân kg - Thuốc BVTV kg - Thuốc trừ cỏ chai - Vôi bột Nhân Cơng - Phun thuốc BVTV cơng - Bón phân công - Làm cỏ thủ công công - Phun thuốc trừ cỏ công - Tỉa cành t o tán công - Thu ho ch công kg Số lƣợng Đơn giá Thành tiền ( đồng) Thông tin xuất, sản lƣợng, thu nhập - ăng xuất: …………………… - Sản lƣợng …………………… - Thu nhập: …………………… đồng/ năm Thông tin tiêu thụ thị trƣ ng tiêu thụ N m 2015 Chỉ tiêu N m 2016 Sản lƣợng Đơn giá Sản lƣợng Đơn giá ( kg) ( đ/kg) ( kg) ( đ/kg) Sản lƣợng tiêu tƣơi Tiêu dùng hao hụt Sản lƣợng tiêu thụ Bán buôn Bán lẻ Thông tin nguồn vốn - Vốn tự có…………………………………………………………………… - Vốn vay……………………………………………………………………… - Nguồn vốn vay……………………………………………………………… Thông tin khoa học kỹ thuật - Sử dụng giống: Gia đình sử dụng trồng cành triết hay ghép: ………… - Gia đình có đƣợc tập huấn kỹ thuật trồng cam: ……………số lần………… - Các lo i sâu bệnh thƣ ng gặp cam sành: + Sâu: ………………………………………………………………………… + Bệnh: ……………………………………………………………………… 10 Thơng tin sách hỗ trợ - Gia đình đƣợc hỗ trợ sản xuất theo sách tỉnh, huyện chƣa…………………………… từ nguồn nào……………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Những khó khăn, mong muốn chủ hộ - hó khăn gặp phải…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Mong muốn chủ hộ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… CHỦ HỘ Ngày tháng năm 2017 NGƢỜI ĐIỀU TRA N ng V n ản ... ng giải pháp nhằm phát triển sản xuất cam hàng hóa theo hƣ ng bền vững cho hàm Yên 66 v 3.4.1 Định hƣ ng phát triển sản xuất cam Tuyên Quang đến năm 2020 66 3.4.2 Các giải pháp nhằm phát. .. phát triển phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu thực tr ng sản xuất cam hàng hóa t i huyện Hàm Yên Tuyên Quang Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất cam hàng hóa t i huyện. .. doanh cam sành huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang - Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến sản xuất kinh doanh cam sành huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy m nh phát triển

Ngày đăng: 13/05/2021, 21:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Hàm Yên (2015),Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng bộ huyện Hàm Yên Khoá XX nhiệm kỳ 2015-2020, Hàm Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng bộ huyện Hàm Yên Khoá XX nhiệm kỳ 2015-2020
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Hàm Yên
Năm: 2015
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2004), Báo cáo Hội nghị sơ kết 04 năm thực hiện chương trình phát triển rau và hoa cây cảnh thời kỳ 1999- 2010, Tháng 4/2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hội nghị sơ kết 04 năm thực hiện chương trình phát triển rau và hoa cây cảnh thời kỳ 1999- 2010
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2004
4. Cục thông kê tỉnh Tuyên Quang (2015), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2014, Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2014
Tác giả: Cục thông kê tỉnh Tuyên Quang
Năm: 2015
5. Đỗ Kim Chung, Ph m Vân Đình, (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Đỗ Kim Chung, Ph m Vân Đình
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 1997
6. Đào Thanh Vân, gô Xuân ình (2003). Giáo trình cây ăn quả dành cho hệ Cao học. Đ i học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây ăn quả dành cho hệ Cao học
Tác giả: Đào Thanh Vân, gô Xuân ình
Năm: 2003
7. Đƣ ng Hồng Dật (2003), Cam, chanh, quýt, bưởi và kỹ thuật trồng, Nxb. ao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cam, chanh, quýt, bưởi và kỹ thuật trồng
Tác giả: Đƣ ng Hồng Dật
Nhà XB: Nxb. ao động - xã hội
Năm: 2003
8. Lê Quang H nh (1994), Một số kết quả điều tra quỹ gen cam, quýt vùng khu IV, kết quả nghiên cứu khoa học quyển 4, Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả điều tra quỹ gen cam, quýt vùng khu IV, kết quả nghiên cứu khoa học quyển 4
Tác giả: Lê Quang H nh
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 1994
9. Ngô Xuân Bình(2009), Chọn tạo giống cam quýt, Trƣ ng Đ i học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo giống cam quý
Tác giả: Ngô Xuân Bình
Năm: 2009
10. Nguyễn Thị Minh hương (2007), Cây ăn quả đặc sản và kỹ thuật trồng, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ăn quả đặc sản và kỹ thuật trồng
Tác giả: Nguyễn Thị Minh hương
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2007
11. Ph m Văn Côn (1987), Bài giảng Cây ăn quả, Trƣ ng Đ i học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Cây ăn quả
Tác giả: Ph m Văn Côn
Năm: 1987
12. Lê Trọng (1998), Phát triển và quản lý trang trại kinh tế thị trường NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển và quản lý trang trại kinh tế thị trường
Tác giả: Lê Trọng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
13. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả trong vườn, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả trong vườn
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 1996
14. Hoàng Ngọc Huân, (2000 a), Chọn tạo và trồng cây cam quýt, phẩm chất tốt năng xuất cao, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo và trồng cây cam quýt, phẩm chất tốt năng xuất cao
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
15. Hoàng Ngọc Thuận (2004), Chọn tạo và trồng cây cam quýt phẩm chất tốt, năng suất cao, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo và trồng cây cam quýt phẩm chất tốt, năng suất cao
Tác giả: Hoàng Ngọc Thuận
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2004
18. Học viện Chính trị Quốc gia HCM. Tập bài giảng về phát triển bền vững - Khoa kinh tế phát triển- Hà Nội tháng 8/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng về phát triển bền vững
19. Đinh Văn Hải, ƣơng Thu Thủy, Giáo trình Kinh tế phát triển NxB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
20. Đinh Văn Hải, Giải pháp phát triển bền vững ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trong tiến trình thực hiện TPP đề tài nghiên cứu khóa học cấp học viện của học viện tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển bền vững ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trong tiến trình thực hiện TPP
21. Trần Thế Tục (1980), Tài nguyên cây ăn quả nước ta, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây ăn quả nước ta, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật nông nghiệp
Tác giả: Trần Thế Tục
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 1980
22. Trần Thế Tục và Cộng sự (1998). Giáo trình cây ăn quả, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây ăn quả
Tác giả: Trần Thế Tục và Cộng sự
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 1998
25. Trần hƣ Ý, Đào Thanh Vân, guyễn Thế Huấn (2000), Giáo trình cây ăn quả. Đ i học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây ăn quả
Tác giả: Trần hƣ Ý, Đào Thanh Vân, guyễn Thế Huấn
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN