Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, Ngày 05 tháng 10 năm 2016 Học viên thực Lục Thị Vƣợng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, em nhận đƣợc giúp đỡ quan, tổ chức cá nhân; Thầy, Cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp truyền đạt kiến thức xã hội, kiến thức chuyên môn vô quý giá lý luận, lý thuyết kiến thức thực tiễn Những kiến thức hữu ích ln hỗ trợ em suốt q trình cơng tác sau Với tất lịng tơn kính, em xin gửi đến Quý Thầy, Cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp lòng biết ơn sâu sắc Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Hà tạo điều kiện thuận lợi, hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu để em hồn thành Luận văn tốt nghiệp Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể đồng chí lãnh đạo Huyện ủy; Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân; Phịng, Ban chun mơn; Ủy ban nhân dân xã, thị trấn Cảm ơn Anh, Chị, Em quan, bạn bè, gia đình số hộ nông dân địa bàn huyện Hàm Yên, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài hẳn tránh khỏi sơ suất, thiếu xót, tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo toàn thể bạn đọc để đề tài tơi đƣợc hồn thiện hơn./ Xin trân trọng cảm ơn! Học viên thực Lục Thị Vƣợng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CAM SÀNH 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất kinh doanh Cam sành 1.1.1 Một số khái niệm phát triển, phát triển sản xuất kinh doanh 1.1.2 Khái niệm hiệu kinh tế 1.1.3 Đặc điểm sản xuất, phát triển kinh doanh Cam sành 1.1.4 Nội dung phát triển sản xuất ăn Cam sành 1.1.5 Nhân tố ảnh hƣởng đến sản xuất Cam sành 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Tình hình sản xuất, kinh doanh cam giới 15 1.2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh cam Việt Nam 17 1.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam tỉnh Tuyên Quang 26 1.2.4 Kinh nghiệm rút từ sở luận thực tiễn phát triển sản xuất kinh doanh Cam sành 27 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội 28 iv 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 32 2.1.3 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế - xã hội nói chung tình hình phát triển sản xuất kinh doanh Cam sành nói riêng địa bàn huyện 40 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 41 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu 43 2.2.3 Phƣơng pháp tính tốn tổng hợp số liệu 43 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích 43 2.2.5 Phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo 44 2.2.6 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 44 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh cam sành huyện Hàm Yên 46 3.1.1 Về tổ chức sản xuất 46 3.1.2 Về kỹ thuật canh tác phòng trừ sâu bệnh 47 3.1.3 Về sử dụng giống cấu giống 48 3.1.4 Về tiêu thụ thị trƣờng tiêu thụ 49 3.1.5 Về sách hỗ trợ quyền địa phƣơng 50 3.1.6 Kết phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn năm 20102015 53 3.1.7 Phân tích hiệu kinh tế hộ trồng cam 56 3.1.8 Phân tích kết hiệu kinh tế cam sành vùng nghiên cứu 60 3.1.9 Hiệu từ việc trồng cam so với loại trồng khác 62 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất Cam sành huyện Hàm Yên 62 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 62 3.2.2 Giống 62 3.2.3 Kỹ thuật thâm canh 63 v 3.2.4 Chi phí đầu tƣ sản xuất 63 3.2.5 Thị trƣờng 64 3.2.6 Cơ chế sách 67 3.2.7 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển sản xuất KD cam sành Hàm Yên 67 3.3 Một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất cam sành giai đoạn 2016-2020 72 3.3.1 Về quy hoạch 72 3.3.2 Về đất đai 73 3.3.3 Về giống 75 3.3.4 Về kỹ thuật khoa học công nghệ 75 3.3.5 Nhóm giải pháp tiêu thụ sản phẩm 80 3.3.6 Về sở hạ tầng 83 3.3.7 Về chế sách 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CP Chính phủ HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu cơng nghiệp TTg Thủ tƣớng phủ VAC Vƣờn ao chuồng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Diện tích, suất, sản lƣợng cam giới năm 2013 16 1.2 Diện tích cam vùng giới năm 2008-2013 17 1.3 Tình hình sản xuất cam quýt giai đoạn 2008 - 2013 19 1.4 Giá trị xuất có múi Việt Nam (2001-2008) 25 2.1 Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2015 33 2.2 Một số tiêu so sánh huyện Hàm Yên với tỉnh Tuyên Quang 34 2.3 Kết sản xuất ngành nông nghiệp huyện Hàm Yên giai đoạn 36 2008 - 2015 2.4 Tình hình biến động dân số qua số năm 38 3.1 Số liêu hộ điều tra điểm điều tra 57 3.2 Chi phí bình qn tích cho cam sành giai đoạn trồng 58 kiến thiết 3.3 Biểu chi tiết chi phí cho vƣờn cam kinh doanh vùng điều tra 59 năm 2014 (Tính cho 1,0 ha/1 năm) 3.4 Kết hiệu kinh tế cam sành năm 2015 60 3.5 Hiệu sản xuất cam so với loại trồng khác 62 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình 3.1 Biểu đồ cấu kinh tế năm 2015 Trang 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Hàm Yên huyện miền núi phía Bắc tỉnh Tun Quang, có tổng diện tích đất tự nhiên 90.054,60 121.634 nhân khẩu, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển ăn đặc biệt cam sành, loại địa đƣợc trồng từ nhiều đời huyện Hàm Yên loài trồng mạnh huyện, có giá trị kinh tế, mang lại nguồn thu nhập cao ổn định cho ngƣời dân, giúp xố đói giảm nghèo, giải đƣợc nhiều việc làm cho lao động nơng thơn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Năm 2007, huyện Hàm Yên lập thủ tục trình Cục sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học công nghệ Việt Nam xác lập xây dựng thành công thƣơng hiệu “Cam Sành Hàm Yên” Sau đƣợc công nhận Cam Sành Hàm Yên dần khẳng định đƣợc vị thị trƣờng, cụ thể năm 2012 công bố tiêu chuẩn sở Cam Sành Hàm Yên đƣợc chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Quốc Gia TCVN 1973:2007 sản phẩm Cam sành Hàm Yên đƣợc ngƣời tiêu dùng bình chọn 50 trái đặc sản Việt Nam; Năm 2013, Cam sành Hàm Yên đƣợc bình chọn Top 10 Thƣơng hiệu Nhãn hiệu tiếng; Năm 2014, đƣợc tôn vinh sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu; Năm 2015, đƣợc Tổng hội Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam trao giải “Thƣơng hiệu vàng nơng nghiệp Việt Nam” Tính đến hết năm 2015, diện tích cam tồn huyện đạt 4.881 ha, tạo thành vùng sản xuất tập trung địa bàn 13 xã, thị trấn Có thể nói cam giúp nông dân huyện chuyển đổi cấu trồng chủ lực cấu kinh tế nông, lâm nghiệp phát triển kinh tế giải pháp phát triển kinh tế quan trọng việc thực định hƣớng tái cấu ngành nông nghiệp Chính phủ địa phƣơng Nghị Đại hội Đảng huyện Hàm Yên lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015 - 2020 xác định cam sành kinh tế chủ lực cấu sản xuất nông nghiệp huyện Tuy nhiên nay, việc phát triển vùng cam chƣa thực tƣơng xứng với tiềm huyện, sản phẩm chƣa theo tiêu chuẩn, quy chuẩn nên giá trị sản phẩm mang lại chƣa cao; khả cạnh tranh sản phẩm hạn chế, chƣa có gắn kết bền vững sản xuất tiêu thụ Đó thách thức giữ gìn thƣơng hiệu Cam Sành Hàm Yên Trƣớc tình hình thực tế địa phƣơng, với vị trí công tác thân để phát huy tốt mạnh điều kiện đất đai, khí hậu, tận dụng tiềm năng, hội thị trƣờng địa phƣơng; khắc phục hạn chế trình phát triển giữ vững thƣơng hiệu Cam Sành Hàm Yên thời gian tới lựa chọn “Một số giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh Cam sành địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh Cam sành huyện Hàm Yên giai đoạn 2010- 2015, sở xác định yếu tố hạn chế đề xuất giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh Cam sành cho giai đoạn 2016-2020 địa bàn địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng phát triển cam sành địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang - Phân tích đƣợc thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh hộ gia đình, trang trại trồng Cam sành Huyện Hàm Yên - Đề xuất định hƣớng giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh Cam sành địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 85 14/11/2013 Thủ tƣớng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp; Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn Kết khảo sát cho thấy để đầu tƣ cam ghép phí 70 triệu đồng/ha, có đầu tƣ trồng chi phí 45 triệu đồng đầu tƣ chăm sóc năm khoảng 50 triệu đồng Trong vốn đầu tƣ sản xuất ngƣời dân chi công sức lao động nguồn phân hữu Số tiền lại hầu hết phải vay của ngân hàng tổ chức tín dụng Trong lãi xuất vay vốn giảm nhiều nhƣng cao thủ tục vay vốn thƣờng phức tạp Mặt khác cam loại trồng lâu năm phải sau năm trồng cho thu hoạch Cần đẩy mạnh cho hộ vay vốn từ nguồn vốn vay theo Nghị 10 nghị 12 Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang hỗ trợ lãi suất cho vay trồng chăm sóc cam Mặt khác lồng ghép vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia nhƣ vốn phát triển sản xuất chƣơng trình phát triển nơng thơn mới; vốn chƣơng trình xố đói giảm nghèo 134, 135; vốn chƣơng trình tín dụng nơng thơn Khuyến khích thành lập quỹ tín dụng Nhân dân xã, để đáp ứng nhu cầu vây vốn nhân dân đƣợc thuận lợi Bên cạnh tổ chức tín dụng cần quan tâm chặt chẽ việc sử dụng vốn vay hộ thực tế, hạn chế tối đa trƣờng hợp vay vốn sử dụng vào công việc không mang lại hiệu kinh tế thiết thực cho sản xuất Giúp nhân dân có điều kiện đầu tƣ cho sản xuất, đồng thời hạn chế số tệ nạn xã hội nhƣ tổ chức uống rƣợu, đánh bạc, đánh đề, …ở nơng thơn 86 *Chính sách gắn kết Để dự án vào hoạt động đạt kết tốt cần đƣợc liên kết nhiều tổ chức kinh tế xã hội gồm: - Nhà nƣớc: mà đại diện quyền cấp, phịng ban chức năng, tổ chức thực hiện, đôn đốc đầu tƣ giải khó khăn vƣớng mắc theo kế hoạch quy hoạch đƣợc duyệt - Nhà nơng: trình độ dân trí vùng chƣa cao, nhƣng họ ngƣời trực tiếp thực dự án, họ phải tự nhận thức, hiểu hết, dự án đƣợc hình thành, nhờ trợ giúp Nhà nƣớc, cố gắng thân, hội để họ thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, hƣớng tới sống ổn định, no đủ tiến tới - Nhà khoa học: thành công việc bảo tồn giống gen cam quý, nghiên cứu quy trình thâm canh, sơ chế, bảo quản phù hợp cho sản xuất, giúp ích nhiều cho nơng dân q trình sản xuất cam - Nhà doanh nghiệp: cầu nối trung gian quan trọng nhà nông nhà nƣớc, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Nhà sản xuất cần quan tâm đầu cho sản phẩm, khâu quan trọng, làm cho q trình sản xuất ln ổn định - Nhà tín dụng (ngân hàng): sản xuất dài ngày, sản phẩm lâu cho thu hoạch sản phẩm chính, thu hồi vốn chậm, lâu luân chuyển vốn quỹ tín dụng cần có sách, quy định kéo dài thời gian trả nợ gốc Khi vùng cam có nguồn nguyên liệu, ngƣời nơng dân nhà sản xuất nên có ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm, cần thoả thuận giá cả, không để ngƣời nông dân bị thiệt, ngƣời nơng dân định nên chất lƣợng sảm phẩm 87 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Hàm Yên huyện có điều kiện tự nhiên, đất đai, vị trí địa lý trình độ canh tác phù hợp cho việc phát triển có múi, đặc biệt Cam Sành Việc nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh Cam Sành địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Qua việc khảo sát, điều tra, phân tích đánh giá thực tế, kết hợp với việc sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác Luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Về mặt lý luận: tác giả hệ thống hóa đƣợc sở khoa học phát triển sản xuất kinh doanh Về mặt thực tiễn: thông qua điều tra, thu thập số liệu tình hình sản xuất kinh doanh hộ gia đình, trang trại trồng Cam sành Huyện Hàm Yên với việc sử dụng nhiều phƣơng pháp phân tích, nghiên cứu khác nhƣ phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT…tác giả rút đƣợc thành tựu, mặt tích cực, thách thức hội cho việc phát triển sản xuất kinh doanh Cam sành địa bàn huyện Hàm Yên đáng ý sản xuất cam nhiều yếu tố hạn chế: phát triển tự phát, chƣa theo quy hoạch; giống kỹ thuật chƣa đƣợc quan tâm thỏa đáng nên suất chất lƣợng cam chƣa ổn định, hiệu sản xuất chƣa cao Trên sở quy hoạch phát triển tổng thể tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang, Đề án phát triển vùng cam tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 20142020 tình hình thực tế huyện Hàm Yên, luận văn đề xuất đƣợc số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững Cam huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang tập trung vào: 88 - Quy hoạch phát triển tiểu vùng sản xuất ăn quả, đặc biệt quan tâm đến cam Sành để cam sành phát triển bền vững đất Hàm Yên - Tăng cƣờng áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh cam với mục tiêu nâng cao chất lƣợng sản phẩm cam sành Hàm Yên thị trƣờng - Tiếp tục tuyên truyền, quảng bá, xây dựng thƣơng cam Sành Hàm Yên, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ hƣớng đến thị trƣờng xuất để nâng cao giá trị sản phẩm cam Sành Hàm Yên - Tăng cƣờng liên kết nhà, ngƣời nông dân với tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp kinh doanh cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, nhà khoa học dần tiến tới sản xuất kinh doanh theo chuỗi sản phẩm tạo lợi cạnh tranh gia tăng giá trị sản phẩm theo chuỗi - Chính quyền cần linh hoạt xây dựng sách, mở rộng thị trƣờng, tìm đầu ổn định với giá bán phù hợp, tạo điều kiện cho nông dân vay vốn phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho ngƣời nông dân trồng cam, góp phần thúc đẩy tiến trình xây dựng nông thôn địa phƣơng Do thời gian làm đề tài có hạn nên phần trình bày luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp quý báu từ quý thầy giáo, cô giáo, bạn đọc quan tâm bè bạn đồng nghiệp Kiến nghị Chính quyền cấp cần thể chế hoá vận dụng cách sáng tạo chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc địa phƣơng nhƣ: sách hỗ trợ đầu tƣ, sách khuyến nơng; xây dựng chiến lƣợc trung hạn, dài hạn phục vụ phát triển vùng sản xuất cam hàng hóa; tổ chức xây dựng, thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án… Liên kết với Nhà khoa học nghiên cứu áp dụng xây dựng quy trình cơng nghệ phục vụ sản xuất, bảo quản chế biến Định kỳ hàng năm mở hội nghị hợp 89 tác công tƣ nhà, nhà nƣớc, nhà khoa học, doanh nghiệp, ngƣời sản xuất để tiếp thu ý kiến tham gia đóng góp bên để xây dựng vùng sản xuất cam Sành Hàm Yên ngày phát triển bền vững Ngƣời nông dân mạnh dạn áp dụng tiến kỹ thuật giống, kỹ thuật sản xuất nhằm mang lại hiệu kinh tế cao; áp dụng quy trình sản xuất GAP, IPM, ICM, sản xuất nông nghiệp hữu cơ, bền vững quy trình cơng nghệ thân thiện với mơi trƣờng vào sản xuất phát triển cam Tích cực tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng, xây dựng quảng bá thƣơng hiệu cam Sành Hàm Yên; thành lập tổ hợp tác, câu lạc nhằm trao đổi thông tin thị trƣờng, giúp đỡ kỹ thuật, vay vốn giảm rủi ro, tăng hiệu sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Hàm Yên (2015), áo cáo Chính trị Đại h i Đảng b huyện Hàm ên Khoá XX nhiệm kỳ 2015-2020, Hàm Yên Bộ Nông nghiệp PTNT (2004), Báo cáo H i nghị sơ kết 04 năm thực chương trình phát triển rau hoa cảnh thời kỳ 1999- 2010, Tháng 4/2004, Hà Nội Ngơ Xn Bình (2009), Chọn tạo giống cam quýt, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Cục thông kê tỉnh Tuyên Quang (2015), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2014, Tuyên Quang Phạm Văn Côn (1987), ài giảng Cây ăn quả, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, (1997), Kinh tế nơng nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đƣờng Hồng Dật (2003), Cam, chanh, quýt, bưởi kỹ thuật trồng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Lê Quang Hạnh (1994), M t số kết điều tra quỹ gen cam, quýt vùng khu IV, kết nghiên cứu khoa học 4, Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Nhƣ Hà (2006), Giáo trình ón phân cho trồng, Nxb Nơng nghịêp, Hà Nội 10 Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn vườn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Học viện Chính trị Quốc gia HCM (2005), Tập giảng phát triển bền vững - Khoa kinh tế phát triển- Hà Nội tháng 8/2005, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2007), Cây ăn đặc sản kỹ thuật trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Trọng (1998), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Hoàng Ngọc Thuận, (2000 a), Chọn tạo trồng cam quýt, phẩm chất tốt xuất cao, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Hoàng Ngọc Thuận (2004), Chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Thủ tƣớng phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Thủ tướng phủ việc ban hành chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 (chương trình nghị 21 Việt Nam) Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 18 Trần Thế Tục (1980), Tài nguyên ăn nước ta, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 19 Trần Thế Tục Cộng (1998), Giáo trình ăn quả, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Trung tâm khuyến nông Hà Nội (2001), Đề tài Nghiên cứu ứng dụng đông b biện pháp kỹ thuật cơng nghệ để xây dựng mơ hình ăn có tính hiệu bền vững huyện từ liêm Sóc Sơn- Hà N i, Hà Nội 21 Trần Đình Tuấn (2002), M t số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ăn cam quýt huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, Luận án Tiến sĩ kinh tế trƣờng ĐHNN I, Hà Nội 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2014), Đề án phát triển vùng sản xuất cam sành tỉnh Tuyên Quang Giai đoạn 2014-2020, Tuyên Quang 25 Đào Thanh Vân, Ngơ Xn Bình (2003), Giáo trình ăn dành cho hệ Cao học, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 26 Viện nghiên cứu chiến lƣợc, sách khoa học cơng nghệ (1999), Phát triển kinh tê xã h i vùng gò đồi Bắc trung b , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trần Nhƣ Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn (2000), Giáo trình ăn quả, Đại học Nơng lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NƠNG HỘ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: ……………………………… Giới tính: ………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tuổi: ………………Dân tộc…………………Trình độ…………………… Chúng tơi mong muốn ơng( bà) cung cấp cho số thông tin hoạt động sản xuất cam năm 2015: Gia đình ơng ( bà) có khẩu…………………………………………… Gia đình ơng ( bà) có lao động…………………………… ……… Đặc điểm kinh tế hộ: Thu nhập bình quân đầu ngƣời ………… đồng Xếp loại đối tƣợng: Hộ giầu: Hộ khá: Hộ cận nghèo: Hộ nghèo: Diện tích trồng cam có:………… diện tích KTCB…… ha; diện tích cho thu hoạch…………… Thơng tin chi phí sản xuất cam 5.1 Chi phí tính cho cam giai đoạn trồng kiến thiết STT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Hạng mục chi Giống Vật Tƣ Phân chuồng Đạm Lân Ka ly Vôi bột Thuốc xử lý đất Thuốc BVTV Công lao động Đơn vị tính Cây Tấn Kg Kg Kg Kg Kg Kg Cơng Trồng Chăm sóc năm Chăm sóc năm Chăm sóc năm 5.2 Chi phí tính cho cam kinh doanh STT Nội dung chi phí ĐVT - Vật tƣ Phân hữu Đạm Urê Kaliclorua Lân Thuốc BVTV Thuốc trừ cỏ Vôi bột Nhân Cơng Phun thuốc BVTV - Bón phân Cơng Cơng - Làm cỏ thủ công Công - Phun thuốc trừ cỏ Công - Tỉa cành tạo tán Công - Thu hoạch Công Số lƣợng Đơn giá Thành tiền ( Đồng) Tấn Kg Kg Kg Kg Chai Kg Thông tin xuất, sản lƣợng, thu nhập - Năng xuất: …………………… - Sản lƣợng …………………… - Thu nhập: …………………… đồng/ năm Thông tin tiêu thụ thị trƣờng tiêu thụ Năm 2014 Chỉ tiêu Sản lƣợng tiêu thụ tƣơi 1.Tiêu dùng hao hụt Sản lƣợng tiêu thụ - Bán buôn - Bán lẻ Sản lƣợng ( kg) Đơn giá ( đ/kg) Năm 2015 Sản lƣợng ( kg) Đơn giá ( đ/kg) Thông tin nguồn vốn - Vốn tự có…………………………………………………………………… - Vốn vay……………………………………………………………………… - Nguồn vốn vay……………………………………………………………… Thông tin khoa học kỹ thuật - Sử dụng giống: Gia đình sử dụng trồng cành triết hay ghép: ………… - Gia đình có đƣợc tập huấn kỹ thuật trồng cam: ……………số lần………… - Các loại sâu bệnh thƣờng gặp cam sành: + Sâu: ………………………………………………………………………… + Bệnh: ……………………………………………………………………… 10 Thơng tin sách hỗ trợ - Gia đình đƣợc hỗ trợ sản xuất theo sách tỉnh, huyện chƣa …………………………… từ nguồn nào…………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Những khó khăn, mong muốn chủ hộ - Khó khăn gặp phải………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Mong muốn chủ hộ…………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày…… tháng……năm 2016 CHỦ HỘ NGƢỜI ĐIỀU TRA Lục Thị Vƣợng ... xuất, phát triển sản xuất kinh doanh, nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất kinh doanh Cam sành Hàm Yên - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất kinh doanh Cam sành huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên. .. THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CAM SÀNH 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất kinh doanh Cam sành 1.1.1 Một số khái niệm phát triển, phát triển sản xuất kinh doanh 1.1.2... TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CAM SÀNH 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất kinh doanh Cam sành 1.1.1 Một số khái niệm phát triển, phát triển sản xuất kinh doanh Trong q trình phát triển, quốc gia