luận văn thạc sĩ Đảng bộ tỉnh quảng ninh lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010

114 499 2
luận văn thạc sĩ  Đảng bộ tỉnh quảng ninh lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Lý do chọn đề tài Kinh tế nông nghiệp (KTNN) giữ vai trò, vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Ninh. Mặc dù tỷ trọng tổng sản phẩm nội địa (GDP) của ngành nông lâm – ngư nghiệp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Ninh

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập thân Các tư liệu, số liệu trình bày luận văn trung thực, tài liệu tham khảo trích dẫn cách nghiêm túc, khoa học dựa kết nghiên cứu công bố TÁC GIẢ LUẬN VĂN Chu Lữ Hồng Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ BCH TW Ban Chấp hành Trung Ương CNH Công nghiệp hóa DTTN Diện tích tự nhiên GDP Tổng sản phẩm nội địa HĐH Hiện đại hóa KTNN Kinh tế nông nghiệp NN Nông nghiệp QP – AN Quốc phòng – an ninh SXNN Sản xuất nông nghiệp SX Sản xuất S1 Đất thích nghi S2 Đất thích nghi trung bình S3 Đất thích nghi UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Kinh tế nông nghiệp (KTNN) giữ vai trò, vị trí quan trọng cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh Mặc dù tỷ trọng tổng sản phẩm nội địa (GDP) ngành nông - lâm – ngư nghiệp cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh không lớn, năm 2001 9,2%, năm 2005 chiếm 7,2%, năm 2008 6,49%, năm 2010 giảm 6,3%, đóng góp ngành phát triển kinh tế - xã hội địa bàn lớn Ngành giải việc làm nuôi sống trực tiếp dân số thuộc khu vực nông thôn thành thị Ngoài tạo nhiều loại mặt hàng nông - lâm – ngư nghiệp đáp ứng 30 - 40% nhu cầu tiêu dùng cho khu công nghiệp, đô thị tham gia xuất khẩu, góp phần ổn định đời sống dân cư toàn tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành kinh tế khác tỉnh phát triển - Mặc dù KTNN Quảng Ninh trước năm 2001 đạt số kết nhiều hạn chế cần khắc phục Từ năm 2001 đến 2010, chưa có quy hoạch chung ngành nông – lâm - ngư nghiệp, có quy hoạch riêng ngành thuỷ lợi, ngành lâm nghiệp đến năm 2010 Trong chủ trương phát triển KTNN thực có vấn đề bất cập, đề bước ngắn hạn chưa có bước dài hạn mang tính chiến lược, để phù hợp với số chủ trương, sách Đảng phát triển nông – lâm - ngư nghiệp nước, vùng tỉnh nói riêng, Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung Ương (BCH TW) khoá IX đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH), nông nghiệp (NN), nông thôn thời kỳ 2001 - 2010; Nghị số 09/2000/NQ - CP Chính phủ số chủ trương, sách nhằm chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm NN Những thay đổi nhanh chóng nước tỉnh, xu hội nhập Việt Nam thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO), đặt cho sản xuất (SX) nông – lâm – ngư nghiệp tỉnh Quảng Ninh hội nhiều thách thức Quảng Ninh tỉnh có tốc độ “đô thị hoá” “công nghiệp hoá” nhanh, ảnh hưởng không nhỏ đến trình phát triển nông – lâm – ngư nghiệp Hoàn cảnh lịch sử thay đổi, đòi hỏi Đảng tỉnh Quảng Ninh cần phải có quan điểm, định hướng tiêu phát triển KTNN cho phù hợp - Qua nghiên cứu, tác giả muốn rút số kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy KTNN Quảng Ninh phát triển nhanh đạt hiệu cao Đó lý để tác giả chọn đề tài: “Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài phát triển KTNN theo đường lối đổi phạm vi nước nghiên cứu công bố nhiều Những công trình đề cập tới vấn đề tầm vĩ mô, địa bàn tỉnh có số luận văn nghiên cứu KTNN Riêng KTNN tỉnh Quảng Ninh chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện, có hệ thống 2.1 Nguồn tài liệu đề cập tới KTNN Quảng Ninh gồm: Cục Thống kê Quảng Ninh (2011), Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Ninh 2010; Cục Thống kê Quảng Ninh (2012), Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Ninh (1955 – 2011); Đảng tỉnh Quảng Ninh (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XI (1/2001); Đảng tỉnh Quảng Ninh (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII (11/2005); Đảng tỉnh Quảng Ninh (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII (11/2010); Đảng tỉnh Quảng Ninh (2010), Lịch sử đảng tỉnh Quảng Ninh, tập IV (1975 – 2005), Các Báo cáo tổng kết hàng năm KTNN (từ năm 2000 đến năm 2010) Đảng tỉnh Quảng Ninh; Các Báo cáo tổng kết hàng năm KTNN (từ năm 2000 đến năm 2010) Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Quảng Ninh; Các Báo cáo tổng kết hàng năm KTNN (từ năm 2000 đến năm 2010) Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (NN & PTNT) tỉnh Quảng Ninh; Bộ NN & PTNT (2009), Báo cáo quy hoạch nông – lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2005 tầm nhìn đến năm 2020 2.2 Đề tài khoa học cấp Bộ số sách xuất bản: GS, TS Lưu Văn Sùng (1999), Sự lãnh đạo kinh tế Tỉnh ủy điều kiện nay, đề tài khoa học cấp bộ, Viện khoa học trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; PGS, TS Nguyễn Văn Cúc (2000), Tác động Nhà nước trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, đề tài khoa học cấp ba năm; Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, NXB Chính trị Quốc gia; Viện sách chiến lược phát triển nông thôn, nông dân trình công nghiệp hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; TS Nguyễn Văn Tuấn (2009), Đảng, Bác Hồ với vấn đề tam nông (sưu tầm, tuyển chọn), NXB Chính trị Quốc gia; Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn (2009), Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công – nông nghiệp đồng sông Hồng thực trạng triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia 2.3 Một số luận án, luận văn bảo vệ: Lê Tấn Minh (2009), Đảng tỉnh Tiền Giang lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (1986 – 2005), luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Trần Phượng Quyên, Đảng tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa (1996 – 2010), luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Châu Hồng Nhiên (2011), Đảng tỉnh Cà Mau lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2010, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Nguyễn Thị Hồng Thanh (2011), Đảng tỉnh Đồng Nai lãnh đạo thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Đoàn Hải Đăng (2013), Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển du lịch từ năm 2001 đến năm 2010, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Những công trình nêu đề cập đến vấn đề Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo NN, Đảng tỉnh, thành phố lãnh đạo phát triển KTNN Trong số công trình nêu, chưa có công trình khoa học sâu nghiên cứu “Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010” theo góc độ Lịch sử Đảng Mục đích, nhiệm vụ - Mục đích + Làm rõ sở khoa học chủ trương phát triển KTNN Đảng tỉnh Quảng Ninh từ năm 2001 đến năm 2010 + Bước đầu rút số kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển KTNN tỉnh Quảng Ninh thời gian - Nhiệm vụ + Nêu phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động tới KTNN tỉnh Quảng Ninh + Trình bày có hệ thống quan điểm, chủ trương phát triển KTNN Đảng tỉnh Quảng Ninh từ năm 2001 đến năm 2010 + Nêu lên kết hạn chế Đảng tỉnh Quảng Ninh trình đạo thực chủ trương phát triển KTNN từ năm 2001 đến năm 2010 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu Quá trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển KTNN tỉnh Quảng Ninh từ năm 2001 đến năm 2010 - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi thời gian: từ năm 2001 đến năm 2010 + Phạm vi không gian: địa bàn tỉnh Quảng Ninh + Giới hạn nội dung: trình bày chủ trương phát triển KTNN Đảng tỉnh Quảng Ninh từ năm 2001 đến năm 2010 KTNN hiểu theo nghĩa rộng gồm NN, lâm nghiệp ngư nghiệp Vì luận văn tác giả tập trung trình bày chủ trương phát triển KTNN Đảng tỉnh Quảng Ninh từ năm 2001 đến năm 2010 trình đạo thực chủ trương Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu - Cơ sở khoa học đề tài nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò, vị trí NN đời sống xã hội loài người nói chung nhân dân Việt Nam nói riêng Về sở khoa học, luận văn dựa vào điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh khảo sát thực trạng KTNN tỉnh trước năm 2001 - Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp chặt chẽ hai phương pháp Phương pháp lịch sử phương pháp trình bày kiện lịch sử theo trình tự thời gian không gian Phương pháp logic phương pháp khái quát, phân tích, tổng hợp để từ rút chất, quy luật vận động lịch sử Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh, thống kê, biểu đồ, biểu bảng để làm bật vấn đề muốn trình bày 6 Những đóng góp luận văn - Chỉ rõ sở khoa học đường lối phát triển KTNN Đảng tỉnh Quảng Ninh - Làm rõ trình Đảng tỉnh Quảng Ninh vận dụng sáng tạo đường lối phát triển KTNN Đảng cộng sản Việt Nam vào hoàn cảnh cụ thể địa phương - Bước đầu rút số kinh nghiệm qua 10 năm Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển KTNN Đồng thời, tác giả đề xuất số giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy KTNN phát triển nhanh - Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy trường trị tỉnh phục vụ công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ninh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, kết cấu nội dung luận văn chia làm chương, tiết Chương NHỮNG CĂN CỨ KHOA HỌC ĐỂ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH ĐỀ RA CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (2001 – 2010) 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 1.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lí: Quảng Ninh tỉnh biên giới, miền núi, hải đảo thuộc vùng Đông Bắc đất nước Nằm dải hành lang biển lớn Bắc Bộ chạy dài theo cánh cung từ Đông Triều đến Bình Liêu - Móng Cái tiếp giáp với vùng Thập Vạn Đại sơn Trung Quốc, Quảng Ninh có biên giới đất liền (dài 132,8 km) hải phận giáp nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Trung tâm tỉnh nằm cách thủ đô Hà Nội 153 km theo đường quốc lộ 18 Ranh giới: Quảng Ninh có 300 km giáp với tỉnh 132,8 km giáp với Trung Quốc Phía Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn Trung Quốc; Phía Đông giáp biển Đông; Phía Tây Tây bắc giáp tỉnh Bắc Giang; Phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Hải Dương ; Phía Nam giáp thành phố Hải Phòng Quảng Ninh có vị trí địa lý thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hoá khoa học kỹ thuật với Thủ đô Hà Nội, tỉnh Bắc Bộ, nước quốc tế - Địa hình: Quảng Ninh mang tính chất vùng miền núi, trung du đồng ven biển, hình thành ba vùng tự nhiên rõ rệt: vùng núi có diện tích gần 4.580 km2 chiếm 77,10%; vùng hải đảo có 662 km2 chiếm khoảng 11,14 % tổng diện tích, lại vùng trung đồng ven biển Địa hình Quảng Ninh bị chia cắt nghiêng dần theo hướng Đông Bắc - Tây Nam tạo hai vùng khác biệt: Miền Tây miền Đông, cụ thể chia thành loại địa hình sau : + Địa hình vùng núi thấp: Bao gồm dải núi Nam Mẫu Bình Liêu có độ cao từ 900 - 1100m, diện tích chiếm 60,5% diện tích tự nhiên (DTTN) 97 ngành kinh tế mũi nhọn công nghiệp, dịch vụ du lịch phát triển góp phần tăng cường hệ thống sở hạ tầng nông thôn giao thông, điện, nước sinh hoạt, tạo điều kiện cho SXNN phát triển Ứng dụng tin học quản lý: Đầu tư trang thiết bị máy tính, xây dựng trang tin ngành, hình thành hệ thống nối mạng nội từ Sở NN đến phòng phụ trách NN huyện, thị xã để thuận tiện đạo SX thu nhận thông tin ngành Dự kiến từ đến năm 2015 xây dựng hệ thống thông tin cho 100% số huyện 40 số xã địa bàn đến năm 2010 có 100% số xã nối mạng nội bộ, lập trang web ngành đơn vị * Thứ tám, chế sách KTNN phải phù hợp rõ ràng, thông thoáng, dễ thực - Chính sách đất đai: Thực giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân Tăng cường quản lý nhà nước đất đai, phát hiện, xử lý trường hợp chuyển đổi không mục đích, đảm bảo sử dụng đất SX nông, lâm nghiệp hợp lý, đạt hiệu Tuyên truyền vận động tạo chuyển biến nhận thức SXNN, kết hợp chặt chẽ mối liên kết nhà nông, với nhà đầu tư, nhà khoa học để nâng cao hiệu SX Có sách hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế hộ SXNN sang lĩnh vực phi NN Bố trí sử dụng hợp lý đất đai, tài nguyên, nguồn lực có để phát triển kinh tế trang trại nông lâm nghiệp toàn diện trồng rừng, trồng ăn quả, đặc sản, công nghiệp trang trại chăn nuôi với tốc độ nhanh năm qua - Chính sách tài chính, tín dụng: Xây dựng hành lang pháp lý thông thoáng để khuyến khích doanh nghiệp nước, tổ chức kinh tế tham gia đầu tư lĩnh vực SX chế biến tiêu thụ sản phẩm nông, lâm sản Ưu tiên cho vay vốn phát triển kinh tế trang trại Ưu tiên cho vay vốn phát triển lò mổ tập trung chế biến tiêu thụ nông sản 98 - Chính sách lao động, việc làm: có quy định cụ thể trách nhiệm địa phương, doanh nghiệp đào tạo nghề quy định việc hỗ trợ kinh phí lao động NN dự án phải thu hồi đất SXNN Có sách khuyến khích doanh nghiệp, nhà máy đóng địa bàn tuyển dụng lao động địa phương Thực sách xã hội hoá đào tạo nghề theo hướng xây dựng thêm trường lớp dạy nghề hệ thống trường công lập hỗ trợ chương trình đào tạo theo quy định luật pháp - Có sách hỗ trợ đào tạo ngành nghề cho lao động trẻ nông thôn để tăng hội tuyển dụng vào làm việc doanh nghiệp, nhà máy tham gia xuất lao động Khuyến khích doanh nghiệp lập sở dạy nghề, liên kết đào tạo tự tìm vốn đầu tư tạo nguồn thu nhập đáng cho sở dạy nghề - Có sách vay vốn ưu đãi cho sở tiểu thủ công nghiệp, làng nghề tuyển dụng, đào tạo lao động nông thôn, để tạo công ăn việc làm lao động giảm áp lực giải lao động cho ngành NN - Chính sách củng cố, đổi họat động doanh nghiệp hoạt động ngành: Rà soát lại doanh nghiệp kết SX kinh doanh, thiết bị, công nghệ, tổ chức quản lý Để xác định đầu tư thêm giải thể, sát nhập cho kinh tế quốc doanh thực mạnh, động chỗ dựa vững cho điều hành quản lý kinh tế Nhà nước * Thứ chín, vốn đầu tư phải tập trung, đạt hiệu cao Ngoài giải pháp kỹ thuật, chế sách vốn đầu tư yếu tố quan trọng để tăng lực SX ngành NN theo hướng hàng hóa Trong điều kiện Quảng Ninh vốn đầu tư cho SXNN hộ, doanh nghiệp, công ty liên kết liên doanh hạn chế gặp nhiều khó khăn lĩnh vực chế biến nông, lâm sản Do để có nhiều nguồn vốn đầu tư chế sách thực kịp thời có hiệu 99 thực tế sản xuất yếu tố quan trọng để thúc đẩy nhanh SXNN hàng hóa Cần có sách thông thoáng đầu tư cho sản xuất, tiêu thụ, chế biến nông sản Mở rộng hình thức đầu tư tín dụng ngân hàng nông thôn, tăng nguồn vốn trung dài hạn, cho khu vực nông thôn, diều chỉnh lãi suất phù hợp với chu kỳ SX trồng vật nuôi địa bàn Thực sách ưu tiên, lãi suất tín dụng thấp cho đầu tư trực tiếp SX, mặt hàng nông sản có tính chiến lược * Thứ mười, có kế hoạch làm đội ngũ cán Đảng, quyền cấp phát huy tính chủ động sáng tạo Đảng từ cấp tỉnh tới cấp xã, chi Ở số nơi, tượng cán lợi dụng chức quyền để làm giàu bất chính, làm tổn thất tới quyền tự dân chủ nhân dân uy tín Đảng Hiện tượng khiếu kiện nhân dân diễn phổ biến, kéo dài Vai trò Đảng bộ, chi từ cấp tỉnh tới cấp xã chưa bật, chưa thể tốt vai trò lãnh đạo Đảng cấp tỉnh sở 100 KẾT LUẬN Căn vào mục đích đề luận văn làm rõ sở khoa học chủ trương phát triển KTNN Đảng tỉnh Quảng NInh từ năm 2001 đến năm 2010 Bước đầu rút số kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy KTNN Quảng Ninh phát triển nhanh thời gian Luận văn tác giả trình bày thành ba chương Chương khoa học để Đảng Quảng Ninh đề chủ trương phát triển KTNN thời kỳ 2001 – 2010 Để đề chủ trương phát triển KTNN, Đảng Quảng Ninh dựa vào ba điều kiện: điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội Về điều kiện tự nhiên, Quảng Ninh có thuận lợi khí hậu, đất đai, hệ thống giao thông thủy bộ, có nhiều khó khăn: địa hình phức tạp, đất NN ít, chế độ mưa phân phối không Về điều kiện kinh tế, Quảng Ninh có yếu tố thuận lợi: tự cân đối lương thực, KTNN phát triển theo hướng toàn diện, cấu KTNN xác định Khó khăn việc áp dụng giới hóa NN hạn chế Điều kiện xã hội: Lao động ngành NN đông hạn chế trình độ, mặt văn hóa nhân dân thấp Để đưa KTNN hướng, Đảng Quảng Ninh vận dụng sáng tạo quan điểm đường lối phát triển KTNN Đảng cộng sản Việt Nam vào địa phương Đảng cộng sản Việt Nam đặc biệt coi trọng KTNN tâm thực CNH, HĐH NN, lâm nghiệp ngư nghiệp Chương hai luận văn tập trung trình bày trình Đảng Quảng Ninh lãnh đạo phát triển KTNN (2001 – 2010) KTNN thời kỳ 2001 – 2010 chia thành hai giai đoạn: giai đoạn 2001 – 2005, tác giả trình bày chủ trương phát triển KTNN Đảng Quảng Ninh thông qua Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI (1/2001) gồm phương hướng nhiệm vụ phát triển KT NN, lâm nghiệp ngư nghiệp Sau Đại hội, qua năm, Đảng Quảng Ninh tiếp tục Nghị đề nhiệm vụ đạo ngành có liên quan thực 101 chủ trương phát triển KTNN tỉnh Qua năm thực chủ trương phát triển KTNN Đảng bộ, KTNN Quảng Ninh đạt thành tựu to lớn (xem luận văn trang 49 – 56) Giai đoạn 2005 – 2010, tác giả trình bày chủ trương phát triển KTNN Đảng Quảng Ninh thông qua Nghị Đại hội Đại biểu Đảng Quảng Ninh lần thứ XII (11/2005) bao gồm phương hướng, nhiệm vụ phát triển KTNN, lâm nghiệp ngư nghiệp kế hoạch năm (2005 – 2010) Qua năm, Đảng Quảng Ninh Nghị phát triển KTNN Nghị số 04 năm 2006, Nghị số 07 năm 2007, Nghị số 08 năm 2008… Trong trình đạo thực Nghị quyết, Đảng Quảng Ninh yêu cầu UBND tỉnh, Sở NN & PTNT hàng năm văn triển khai thực UBND tỉnh có định số 2485 năm 2006, Sở NN & PTNT ban hành kế hoạch số 202 năm 2006; năm 2008 Sở NN & PTNT báo cáo số 444 tổng kết năm thực kế hoạch phát triển KTNN đề nhiều giải pháp thực phát triển KTNN hai năm lại Sau năm thực (2005 – 2010), KTNN Quảng Ninh có bước chuyển biến vô to lớn: chủ trương CNH, HĐH ngành KTNN thực phổ biến, cấu KTNN xác định rõ ràng Cơ chế quản lý bao gồm: quản lý SX, đất đai, lao động, thủy lợi, tài chính… có nhiều tiến Đặc biệt, KTNN Quảng Ninh phát triển theo chế thị trường, SX hàng hóa (xem luận văn trang 69 – 75) Có thành tích to lớn nhờ tinh thần lao động cần cù, sáng tạo nhân dân Quảng Ninh, lãnh đạo, đạo sâu sát Đảng Quảng Ninh ban ngành Chương ba số kinh nghiệm đề xuất Tác giả luận văn rút kinh nghiệm quý báu Trong đó, có kinh nghiệm: vận dụng sáng tạo quan điểm đường lối phát triển KTNN Đảng cộng sản Việt Nam vào địa phương Quảng Ninh; kinh nghiệm xây dựng khối đoàn kết nội 102 Đảng khối đoàn kết nhân dân tỉnh… Trong phần đề xuất, tác giả luận văn mạnh dạn đưa 10 đề xuất có ý nghĩa thực tiễn cao đề xuất quy hoạch, ứng dụng khoa học kỹ thuật, đào tạo lao động, đổi sách, mở rộng thị trường KTNN; xây dựng sở hạ tầng, làm đội ngũ cán bộ… Nhìn cách tổng quát, nội dung trình bày luận văn luôn bám sát mục đích đề tài luận văn Tuy luận văn đạt số kết nhiều hạn chế, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp hội đồng khoa học bạn đọc gần xa 103 DANH MỤC TÀI LIỆU KHẢO THAM Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ninh (2010), Đảng tỉnh Quảng Ninh từ đại hội đến đại hội Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ninh (2003), Quảng Ninh 40 năm xây dựng phát triển, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ninh (2005), Quảng Ninh đất người, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2009), Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2009), Báo cáo quy hoạch nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh – đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Cục Thống kê Quảng Ninh (2012), Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Ninh 1955 2011, NXB Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Quảng Ninh (2012), Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Ninh 2010 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khóa VII), NXB Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 53, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 18 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XI, Hạ Long 19 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII (2005 – 2010), Hạ Long 20 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII, Hạ Long 21 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2010), Lịch sử đảng tỉnh Quảng Ninh, tập IV, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2001), Kỷ yếu Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XI (nhiệm kỳ 2001 – 2005) 23 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2005), Kỷ yếu Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XI (nhiệm kỳ 2005 – 2010) 24 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2010), Kỷ yếu Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XI (nhiệm kỳ 2010 – 2015) 25 Đảng Thành phố Uông Bí (2011), Lịch sử Đảng Thành phố Uông Bí (1930 – 2010), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng huyện Yên Hưng (2010), Lịch sử Đảng huyện Yên Hưng (1930 – 2010), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng huyện Đông Triều (2010), Lịch sử Đảng huyện Đông Triều (1975 – 2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 28 Đảng Thị xã Móng Cái (2008), Lịch sử Đảng Thị xã Móng Cái (1946 – 2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Ninh (2011), Báo cáo kết thực kế hoạch năm 2011; phương hướng, nhiệm vụ công tác phát triển nông, lâm, ngư nghiệp thủy lợi năm 2012 30 Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2010; nhiệm vụ kế hoạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp thủy lợi năm 2011 31 Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Ninh (2010), Quyết định số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 32 Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Ninh (2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2010; nhiệm vụ kế hoạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp thủy lợi năm 2011 33 Tỉnh ủy – UBND tỉnh (2001), Địa chí Quảng Ninh, tập 1, NXB Thế giới, Hà Nội 34 Tỉnh ủy – UBND tỉnh (2001), Địa chí Quảng Ninh, tập 2, NXB Thế giới, Hà Nội 35 Tỉnh ủy – UBND tỉnh (2001), Địa chí Quảng Ninh, tập 3, NXB Thế giới, Hà Nội 36 Tỉnh ủy Quảng Ninh – Bộ Công Thương (2013), Quảng Ninh 50 năm hội tụ lan tỏa 37 UBND tỉnh Quảng Ninh (2001), Báo cáo tổng kết công tác năm 2000, Quảng Ninh 38 UBND tỉnh Quảng Ninh (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007, Quảng Ninh 39 UBND tỉnh Quảng Ninh (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008, Quảng Ninh 106 40 UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009, Quảng Ninh 41 UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, Quảng Ninh 42 UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch tổng thể ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 43 UBND tỉnh Quảng Ninh, (2010), Quyết định việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể ngành Thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 44 UBND tỉnh Quảng Ninh, (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 45 UBND tỉnh Quảng Ninh, (2008), Báo cáo việc phê duyệt Quy hoạch nông, lâm nghiệp thuỷ lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 46 UBND tỉnh Quảng Ninh (2008), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2008, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 47 UBND tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2009, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 48 UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội công tác đạo điều hành Uỷ ban nhân dân tỉnh năm 2010; nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2011” 49 UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội công tác đạo, điều hành Ủy ban nhân dân tỉnh năm 2011; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 107 PHỤ LỤC Bảng 1: Tổng hợp phân hạng thích nghi đất SXNN địa bàn tỉnh Quảng Ninh Đơn vị tính: Hecta (ha) Các loại hình Mức độ thích nghi sử dụng đất S1 S2 S3 Chuyên lúa 3988.14 29888.52 16659.60 Lúa màu 3605.52 29677.14 7443.16 Chuyên màu 3605.52 26025.70 54845.56 468.40 8204.97 Lúa cá Cây ăn 8921.55 32447.80 145241.93 Nông lâm kết hợp 8800.16 60517.41 104250.34 Thủy sản nước 3971.77 Thủy sản nước lợ 37361.25 20032.77 19264.55 137750.04 320127.74 10 Cây công nghiệp dài ngày 1053.48 17444.29 67900.78 11 Cây dược liệu 1245.70 18134.12 68099.22 12 Đồng cỏ 3605.52 26242.01 54387.74 Trồng rừng (Nguồn số liệu tổng hợp niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 1955 - 2011)[6] Bảng : Cơ cấu kinh tế Quảng Ninh (2001 – 2005) Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tốc độ phát triển bình quân (%) Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 4506,2 5092,5 5715,5 6451,2 7335,6 13,24 415,3 440,3 495,4 533,9 576,8 7,70 2357,4 2654,4 3026,7 3498,9 3733,9 13,60 1733,5 1997,8 2193,4 2418,4 3024,8 13,89 GDP ngành kinh tế Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ (Nguồn số liệu tổng hợp niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 1955 - 2011)[6] 108 Bảng 3: Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh (2000 - 2008) Đơn vị tính: % Năm Tổng số 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 100 100 100 100 100 100 100 100 Nông – lâm – Công nghiệp - Thương mại, ngư nghiệp xây dựng Dịch vụ 9,2 8,6 8,7 8,3 7,9 7,7 7,1 6,54 52,3 52,2 52,9 54,2 50,9 52,2 55,9 56,82 38,5 39,2 38,4 37,5 41,2 40,1 37,0 36,6 (Nguồn số liệu tổng hợp niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 1955 - 2011)[6] Bảng 4: Tổng hợp giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh Đơn vị tính: Tr.đ Hạng mục Toàn tỉnh Trồng nuôi trồng - Trồng rừng tập trung - Trồng phân tán - Chăm sóc rừng - Khoanh nuôi tái sinh Khai thác gỗ lâm sản Trong : - Khai thác gỗ - Khai thác củi - Khai thác luòng, tre, nứa Dịch vụ lâm nghiệp Năm 2001 8938 3021 1239 1700 9681 6435 5453 Năm 2002 90138 31363 1496 1034 8971 6390 5417 Năm 2003 9803 3280 1650 1664 9006 5624 5998 Năm 2004 11253 47366 18027 1028 22326 5985 59878 Năm Năm 2005 2006 148409 192939 61949 10452 20525 31037 1280 1533 32635 65918 7509 6034 80237 80604 Năm 2007 21064 96807 34141 1650 69214 6500 77070 Năm 2008 232200 112308 40969 1485 62305 7550 80920 1365 1341 6300 4639 1311 1332 6586 4598 1416 15537 6017 5253 14463 13678 3086 5292 33575 19475 2503 6223 39125 21247 2500 36766 43224 23370 4500 38972 37262 20235 2384 7813 (Nguồn số liệu tổng hợp niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 1955 - 2011)[6] 109 Bảng 5: Quy mô giá trị trạng ngành chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh Chỉ tiêu ĐV Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm T 2002 32822 2003 3554 2004 3664 2005 3748 2006 3460 2007 36029 2008 36235 Đàn lợn Con 2001 30500 Đàn trâu Con 602640 620927 6212 48 6182 33 6316 69 6353 66 661811 641237 Đàn bò Con 11530 15154 15155 18920 24083 28507 30144 27381 Gia cầm 1000 3548 3225 35004 24620 21504 24724 2024 2110 Thịt lọc Tấn 17255 18755 1932 1987 1724 1784 16551 13184 Trứng 1000 20500 21000 18000 11000 12001 41416 32000 38563 Quảng Ninh71955 - 2011)[6] (Nguồn số liệuquả tổng hợp niên giám thống0 kê tỉnh Bảng 6: Hiện trạng diện tích, suất, sản lượng số trồng hàng năm - tỉnh Quảng Ninh Đơn vị tính: hecta (ha) Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Diện tích 75402 76525 77124 75919 75481 75379 73400 72849 gieotrồng Cây lúa 48763 49189 49244 48505 47218 47272 46460 45566 Ngô 4617 4925 5239 5781 6412 6109 6280 6774 Khoai lang 6623 6543 6324 6164 5526 5350 4875,7 4531,6 Sắn Rau 1561 1350 1348 1276 1218 1330 1181 1131,9 7439 8008 8344 8549 8722 9147 8557 8587 loại Đậu đỗ 431 506 408 447 349 379 433,1 326,8 Lạc 2569 2626 2723 2908 2999 2748 Đậu tương 1340 1333 1164 1028 929 974 Hạng mục 2663,4 2900,8 925,5 948,5 (Nguồn số liệu tổng hợp niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 1955 - 2011)[6] 110 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (2001 – 2010) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Tác giả: Chu Lữ Hồng Trang Người hướng dẫn khoa học : TS Hồ Sỹ Lộc Khoa Lịch sử Đảng – Học viện Báo chí Tuyên truyền Ngoài phần mục lục, mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương một, tập trung nghiên cứu khoa học để Đảng tỉnh Quảng Ninh đề chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp (2001 – 2010) Chương gồm mục, mục thứ trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh, qua rút thuận lợi khó khăn để phát triển kinh tế nông nghiệp Mục thứ hai trình bày khái quát kinh tế nông nghiệp Quảng Ninh trước năm 2001, qua cho phép rút kinh nghiệm tạo sở cho Đảng tỉnh Quảng Ninh đề chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp cho giai đoạn sau phù hợp đạt kết cao Mục thứ ba nêu quan điểm đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng cộng sản Việt Nam Chương hai luận văn tập trung nghiên cứu trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (2001 – 2010) Chương gồm ba mục, mục thứ trình bày trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (2001 – 2005), tập trung làm rõ chủ trương Đảng tỉnh Quảng Ninh Đảng tỉnh đạo thực chủ trương giai đoạn Mục thứ hai trình bày trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (2005 – 2010), tập 111 trung làm rõ chủ trương Đảng tỉnh Quảng Ninh Đảng tỉnh đạo thực chủ trương giai đoạn Mục thứ ba khái quát đánh giá chung 10 năm Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, rút kết đạt được, đánh giá nguyên nhân thành tựu hạn chế Cuối chương ba, luận văn đưa số kinh nghiệm đề xuất trình Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (2001 – 2010) Chương gồm hai mục, mục thứ sáu kinh nghiệm chủ yếu rút qua 10 năm Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Mục thứ hai đề xuất mười giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh thời gian tới [...]... trong nông – lâm – ngư nghiệp [13, tr 193] Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI (2011) tiếp tục hoàn chỉnh quan điểm và đường lối phát triển KTNN cho giai đoạn 2011 – 2015 32 Chương 2 QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (2001 – 2010) 2.1 Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (2001 – 2005) 2.1.1 Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh. .. tạo động lực cho sự phát triển NN, nông thôn Thực trạng KTNN tỉnh Quảng Ninh trước năm 2001 cho phép rút ra những kinh nghiệm quý báu tạo cơ sở để Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đề ra chủ trương phát triển KTNN cho giai đoạn sau phù hợp và đạt kết quả cao hơn 25 1.3 Quan điểm và đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng cộng sản Việt Nam 1.3.1 Quan điểm phát triển kinh tế nông nghiệp Đại hội đại biểu... Ninh Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XI (1 /2001) đã chỉ ra phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2010, Đại hội nêu rõ: “Mười năm tới, Đảng bộ và nhân dân toàn tỉnh phải tập trung cao mọi nỗ lực để khai thác tốt hơn các tiềm năng, lợi thế, xây dựng Quảng Ninh phát triển với tốc độ nhanh, ổn định và bền vững cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng... phòng – an ninh (QP – AN) Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm (GDP) của tỉnh đạt 9,6%, tuy chưa đạt được mục tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X đề ra, nhưng vẫn cao hơn so với mức bình quân cả nước Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XI (1 - 2001) đã nhận xét tổng quát: SX nông – lâm - ngư nghiệp phát triển mạnh theo hướng SX hàng hóa Mô hình kinh tế trang trại phát triển đa dạng... lại phân tán và rải rác 1.2 Khái quát kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh trước năm 2001 Thực hiện nghị quyết lần thứ X nhiệm kỳ (1996 – 2000) của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh, hàng vạn hộ nông dân trong tỉnh đã phát huy nội lực, chủ động, sáng tạo khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ và kế hoạch tỉnh giao Trong nông nghiệp: mặc dù thời tiết không thuận lợi, song năm 1996 tổng sản lượng lương thực đạt... hội Đảng lần thứ VII (6/1991) trong kế hoạch 5 năm (1991 – 1995) chủ trương phát triển nông – lâm – ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển toàn diện kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội” [9, tr 63] Trong quá trình phát triển cần xây dựng phương án tổng thể từng vùng, hình thành cơ cấu KTNN nông – lâm – ngư nghiệp: ... tích nước phục vụ cho phát triển các ngành kinh tế và sinh hoạt của nhân dân 1.1.2 Điều kiện kinh tế Điều kiện kinh tế tỉnh Quảng Ninh trước năm 2001 có những yếu tố thuận lợi và khó khăn cho phát triển KTNN thời kỳ 2001 – 2010: - Những yếu tố thuận lợi + Về cơ bản ngành NN đã tự cân đối đủ lương thực, thực phẩm cho khu vực nông thôn và một phần cho chăn nuôi, du lịch, khu công nghiệp tạo sự ổn định... tăng 15 % so với năm 1999; thử nghiệm thành công mô hình nuôi tôm rảo, tôm sú đẻ, từng bước đáp ứng nhu cầu con giống cho nuôi trồng trong những năm tiếp theo Trong 5 năm 1996 – 2000, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X, Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (1996), Đảng bộ và nhân dân tỉnh Quảng Ninh đạt được những kết quả quan trọng trong phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội,... lực và phát triển năng động, gắn kết với các địa phương khác trong vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ [18, tr 30 – 31] Tiếp tục xây dựng và phát triển một cơ cấu kinh tế hợp lý, bền vững, có hiệu quả theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch, NN và nông thôn Về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 – 2005,... vào lĩnh vực nông – lâm - ngư nghiệp Vai trò HTX NN kiểu mới cùng các loại hình dịch vụ nông thôn đã được phát huy, hỗ trợ có hiệu quả cho người SX Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Quảng Ninh đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế nông – lâm - ngư nghiệp, tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong lĩnh vực này - Những yếu tố khó khăn + Lực lượng cán bộ quản lý kỹ thuật NN từ tỉnh tới cơ ... lối phát triển KTNN cho giai đoạn 2011 – 2015 32 Chương QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (2001 – 2010) 2.1 Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh. .. Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển KTNN tỉnh Quảng Ninh từ năm 2001 đến năm 2010 - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi thời gian: từ năm 2001 đến năm 2010 + Phạm vi không gian: địa bàn tỉnh Quảng. .. trương phát triển KTNN Đảng tỉnh Quảng Ninh từ năm 2001 đến năm 2010 + Nêu lên kết hạn chế Đảng tỉnh Quảng Ninh trình đạo thực chủ trương phát triển KTNN từ năm 2001 đến năm 2010 5 Đối tượng, phạm

Ngày đăng: 26/03/2016, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan