1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths-Lich Su Dang-Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộcthiểu số từ năm 2001 đến năm 2010

114 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng Bộ Tỉnh Quảng Nam Lãnh Đạo Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Vùng Dân Tộc Thiểu Số Từ Năm 2001 Đến Năm 2010
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 620,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng miền núi tỉnh Quảng Nam gồm huyện miền núi cao là: Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My, Nam Trà My số xã thuộc huyện Tiên Phước Hiệp Đức, chiếm 80% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh Đây địa bàn cư trú từ lâu đời đồng bào thiểu số: Cờ Tu, Xơ Đăng (gồm nhóm Cơ Teng, Mơ Nâm, Cà Dong), Gié Triêng (gồm nhóm Bh’noong, Ve, Tà Riềng) Cor với 102.190 người, chiếm 7% dân số toàn tỉnh Trong số 113 xã Chính phủ cơng nhận miền núi năm 1999, có 63 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn; 12 xã biên giới hai huyện Tây Giang, Nam Giang với 142km đường biên giới Việt - Lào Trong năm qua, lãnh đạo Đảng, trực tiếp Đảng tỉnh Quảng Nam, kinh tế - xã hội huyện miền núi có thay đổi Tuy nhiên, vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam nơi cịn nhiều khó khăn kinh tế - xã hội, tốc độ phát triển kinh tế cịn thấp; tỷ lệ hộ đói, nghèo cịn cao; dịch vụ y tế, giáo dục… hạn chế Sở dĩ do: xuất phát điểm kinh tế thấp; phương thức canh tác lạc hậu, lực ứng dụng tiến khoa học- công nghệ thấp; điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, lũ lụt, hạn hán kéo dài nhiều đợt năm; mức độ đầu tư phát triển khu vực thấp; kết cấu hạ tầng yếu kém; kinh tế hàng hóa phát triển; trình độ dân trí thấp… Ngồi ngun nhân khách quan trên, cịn có ngun nhân chủ quan bắt nguồn từ sách kinh tế - xã hội miền núi việc tổ chức thực sách như: chưa nhận thức sâu sắc vị trí quan trọng đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội miền núi; chưa thật coi trọng nghiệp xây dựng miền núi phận hữu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước tỉnh; chưa gắn bó, liên kết chặt chẽ với việc phát triển kinh tế miền núi với miền xuôi; chưa tổ chức nghiên cứu cách tồn diện, tổng thể vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh miền núi gắn với vấn đề dân tộc việc xác định chủ trương, sách miền núi Sử dụng vốn đầu tư chưa đúng, chưa trọng mức đến xây dựng kết cấu hạ tầng miền núi Việc xác lập, xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa miền núi chưa phù hợp, cịn rập khn theo mơ hình đồng bằng, ly trình độ sản xuất điều kiện xã hội miền núi Cách làm kìm hãm sản xuất phát triển gây nhiều hậu xấu kinh tế - xã hội… Vì vậy, việc nghiên cứu, tổng kết trình thực chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội huyện vùng miền núi, từ rút kinh nghiệm trình lãnh đạo tổ chức thực tiễn, đề xuất kiến nghị nhằm thực tốt công tác phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi Quảng Nam thời gian tới vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Với lý trên, mạnh dạn chọn vấn đề: “Đảng tỉnh Quảng Nam lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số từ năm 2001 đến năm 2010” làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi dân tộc thiểu số nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên Đảng, Nhà nước toàn dân ta trình thực sách dân tộc Xung quanh vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ khác nhau: - Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc (2000), Hội đồng dân tộc Quốc hội khoá X biên soạn, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách tập hợp cách bản, có hệ thống văn kiện Đảng từ thành lập đến năm 2000, với Luật văn pháp quy Nhà nước, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh dân tộc số văn hoạt động Hội đồng dân tộc Quốc hội - Cơng trình Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi (1996), GS Bế Viết Đẳng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội xuất bản, đề cập đến quan điểm, đường lối, sách dân tộc, vấn đề phong phú, sinh động, nóng hổi cấp bách thực trạng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Đồng thời, tác giả mạnh dạn đề xuất ý kiến tham khảo cho việc hoạch định sách đồng bào vùng miền núi, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta - Cơng trình Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa PGS.TS Lê Du Phong PTS Hoàng Văn Hoa (chủ biên) (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội đánh giá thực trạng kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi nước ta, từ đưa khoa học cho giải pháp phát triển vùng dân tộc miền núi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Phát triển kinh tế hàng hóa nơng thơn tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam thực trạng giải pháp (2000) TS Tô Đức Hạnh TS Phạm Văn Linh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách đề cập đến trình thực hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước miền núi Đồng thời, tác giả cung cấp tư liệu tham khảo với vấn đề hình thành phát triển kinh tế hàng hóa nơng thơn vùng núi phía Bắc - Cơng trình Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (2002) tập thể tác giả Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi tổ chức nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, ấn hành Cuốn sách trình bày sở lý luận thực tiễn sách dân tộc Đảng ta định hướng việc quy hoạch dân cư, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế hàng hóa phù hợp với đặc điểm vùng nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, đặc biệt cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, đồng thời kiến nghị giải pháp sớm ổn định cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số - Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên (2005) PGS.TS Trương Minh Dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách trình bày vấn đề dân tộc, đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số Tây Nguyên, nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, vấn đề lý luận, thực tiễn đặt q trình thực sách dân tộc Đảng vùng - Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam (2007), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, đề cập đến đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa, dân tộc, dân cư dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam, qua nêu lên trình thực thực trạng việc vận dụng chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước năm qua nhằm phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam - Lao động, việc làm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam (2007) tác giả Nguyễn Xuân Khoát, Nxb Đại học Huế Cuốn sách gồm 30 viết đề cập đến nhiều vấn đề cấp thiết việc sử dụng nguồn lao động phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi Việt Nam giai đoạn phát triển Cuốn sách góp phần làm sáng rõ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng hợp lý nguồn lao động phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi nước ta - Cơng trình Thực sách dân tộc Đảng tỉnh miền Trung - Tây Nguyên năm đổi (2009) PGS TS Trương Minh Dục, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội xuất Nội dung sách đề cập đến việc vận dụng sách dân tộc Đảng nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi tỉnh miền Trung - Tây Nguyên thời kỳ đổi Nghiên cứu vấn đề tổ chức lãnh đạo đạo thực chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội huyện vùng miền núi Đảng tỉnh Quảng Nam giai đoạn từ năm 2001 đến 2010 hướng nghiên cứu mới, liên quan đến đề tài nhiều góc độ phương diện khác có số đề tài khoa học cấp bộ, cấp sở cán khoa học Phân viện Đà Nẵng, Học viện Chính trị - Hành khu vực III thực như:“Phát triển nông nghiệp nông thôn huyện miền núi tỉnh Quảng Nam” (1996) PTS Phạm Thanh Khiết chủ nhiệm; “Nghị Trung ương (khóa VII) với việc xây dựng nông thôn tỉnh duyên hải miền Trung - thành tựu giải pháp” (1997) ThS Nguyễn Văn Hiệp làm chủ nhiệm; “Các giải pháp phát triển kinh tế vùng miền núi Bắc miền Trung (qua khảo sát tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế)” (2006) ThS Trần Đình Chín làm chủ nhiệm; “Các đảng tỉnh khu vực Bắc Tây Nguyên lãnh đạo thực sách dân tộc từ năm 1996 đến 2005” (2007) tác giả Phạm Văn Hồ; “Các giải pháp đưa tiến khoa học- công nghệ vào phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng miền núi tỉnh Quảng Nam” (2008) Đỗ Duy Hòa làm chủ nhiệm; “Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam theo hướng bền vững” (2009) tập thể tác giả ThS Trần Đình Chín làm chủ nhiệm Ngồi cịn có báo khoa học nghiên cứu dân tộc sách dân tộc nhiều tác giả đăng tải báo, tạp chí như: Tạp chí Lịch sử Đảng, Nghiên cứu lý luận, Cộng sản, Sinh hoạt lý luận, Dân tộc học… như: - “Chính sách dân tộc Đảng dân tộc thiểu số Tây Nguyên thực trạng giải pháp” Nguyễn Văn Nam, tạp chí Dân tộc số 69, 2006 Trên sở đánh giá thực trạng việc thực sách dân tộc địa bàn Tây Nguyên, tác giả đưa số giải pháp kiến nghị nhằm thực tốt sách dân tộc thời gian tới - “Tiếp tục thực tốt sách vùng dân tộc thiểu số, cải thiện đời sống nhân dân” Đặng Vũ Liêm Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 2, 1999 - Phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam thời gian qua số định hướng cần quan tâm thời gian tới Nguyễn Tri Hùng, phó Trưởng ban dân tộc tỉnh Quảng Nam http://baoquang nam.com.vn - Miền núi Quảng Nam: Ổn định, chưa bền vững tác giả Hữu Phúc, Báo Quảng Nam http://baoquangnam.com.vn Trên sở phân tích sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, tác giả nêu giải pháp việc thực sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta vùng đồng bào dân tộc thiểu số Những cơng trình đề cập đến nhiều phương diện khác lý luận thực tiễn vấn đề phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số trình thực sách dân tộc Đảng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có tính hệ thống q trình thực sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số Đảng địa bàn tỉnh Quảng Nam từ năm 2000 đến 2010 Những kết nghiên cứu nguồn tài liệu quan trọng, sở để tiếp thu, kế thừa, bổ sung phát triển trình nghiên cứu làm đề tài luận văn Bên cạnh nguồn tài liệu trên, chúng tơi cịn tiến hành thu thập, sử dụng nguồn tư liệu từ nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước Đảng bộ, quyền tỉnh Quảng Nam có liên quan đến đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích nghiên cứu: Tổng kết trình Đảng tỉnh Quảng Nam lãnh đạo thực đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010; từ rút kinh nghiệm thực tiễn có ý nghĩa lãnh đạo thực phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam thời gian đến * Nhiệm vụ: Để hoàn thành mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Trình bày đặc điểm vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam, yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế - xã hội vùng - Phân tích q trình Đảng tỉnh Quảng Nam qn triệt, vận dụng tổ chức thực đường lối, sách Đảng, Nhà nước, kết quả, vấn đề đặt trình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010 - Rút kinh nghiệm việc thực chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng tỉnh Quảng Nam từ năm 2001 đến năm 2010 đề xuất kiến nghị nhằm phát huy tốt việc phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Nam thực đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số từ năm 2001 đến năm 2010 - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu lãnh đạo thực chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện vùng miền núi tỉnh Quảng Nam, cụ thể là: huyện miền núi cao gồm: Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My, Nam Trà My số xã thuộc huyện Tiên Phước Hiệp Đức Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu - Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam quan điểm, chủ trương, đường lối, sách dân tộc vấn đề phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc Ngồi sử dụng phương pháp khác như: đối chiếu, so sánh, phân tích, thống kê, tổng hợp khoa học lịch sử - Nguồn tư liệu: Nguồn tư liệu để thực đề tài, bao gồm: + Các văn bản, thị, nghị Đảng Nhà nước chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi Trung Bộ nói chung Quảng Nam nói riêng + Các văn Đảng tỉnh Quảng Nam cụ thể hóa việc tổ chức thực chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội huyện vùng miền núi + Tham khảo tiếp thu có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan cơng bố Những đóng góp khoa học luận văn - Trình bày có tính hệ thống chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội huyện vùng miền núi Đảng tỉnh Quảng Nam từ năm 2001 đến 2010, qua đó, đánh giá thành quả, hạn chế việc lãnh đạo, đạo thực phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số Đảng tỉnh Quảng Nam thời gian qua - Rút kinh nghiệm trình lãnh đạo thực chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội đề xuất số kiến nghị nhằm thực tốt vấn đề phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam thời kỳ - Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho cấp lãnh đạo, ngành Đảng tỉnh Quảng Nam việc thực đạo phát triển kinh tế - xã hội huyện vùng miền núi vùng dân tộc thiểu số - Kết đạt luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy vấn đề có liên quan đến vùng miền núi thực phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH QUẢNG NAM 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Quảng Nam tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung Phía bắc giáp với thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên Huế, phía đơng giáp biển Đơng với 125 km bờ biển, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum nước bạn Lào, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi Quảng Nam có 16 huyện: Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Nam Trà My, Bắc Trà My, Phước Sơn, Hiệp Đức, Tiên Phước, Điện Bàn, Duy Xun, Đại Lộc, Quế Sơn, Nơng Sơn, Thăng Bình, Phú Ninh, Núi Thành; thành phố: Tam Kỳ Hội An Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 1.040.878ha, diện tích vùng miền núi 845.763ha, chiếm 81,25% diện tích tự nhiên tồn tỉnh (trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số cư trú 683.792 ha, chiếm 80,8% diện tích tự nhiên tồn vùng miền núi) Tồn tỉnh có 113 số 223 xã Chính phủ cơng nhận xã miền núi, có 53 xã đặc biệt khó khăn [41] Vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cư trú tỉnh Quảng Nam tập trung nằm phía Tây gồm huyện: Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Nam Trà My, Bắc Trà My, Phước Sơn s ố xã thuộc huyện Hiệp Đức, Tiên Phước Diện tích toàn vùng khoảng 845.763 trải dài từ 15002’ đến 16004’ vĩ độ Bắc, 107012’ đến 103030’ kinh độ Đơng Địa hình huyện miền núi tỉnh Quảng Nam phức tạp, nhiều dãy núi cao dốc lớn hiểm trở, xen kẽ có thung lũng nhỏ hẹp, dạng đất đồi núi thấp, lại bị chia cắt mạnh hệ thống sông suối chằng chịt, nhiều thác ghềnh, giao thông đường sông bị hạn chế, đường lại vơ khó 10 khăn Phần lớn đất đai huyện thuộc vòng cung dãy núi Bắc – Tây – Nam ôm lấy vùng trung du đồng tỉnh cao dần từ Đông sang Tây Thổ nhưỡng vùng miền núi gồm số nhóm đất chính: Đất phù sa bồi sông suối: 14.603 chiếm 1,72%; Đất xám bạc màu: 8.203 chiếm 0,96%; Đất vàng- đỏ: 126.134 chiếm 14,91%; Đất dốc tụ: 1.657 chiếm 0,19%; loại đất khác: 695.166 chiếm 82,19% [41] Theo số liệu Viện điều tra quy hoạch rừng (Bộ Lâm nghiệp) diện tích rừng tự nhiên Quảng Nam cịn khoảng 477.000 với trữ lượng gỗ khoảng 30 triệu m3 50 triệu tre nứa, rừng giàu có khoảng 10.000 ha, phân bố chủ yếu đỉnh núi cao, diện tích rừng cịn lại chủ yếu rừng nghèo, rừng trung bình rừng tái sinh, trữ lượng gỗ trung bình khoảng 69 m3/ha, đường kính nhỏ chưa thể khai thác Ngồi gỗ (sản lượng khai thác đạt 80.000 m3/năm), cịn có loại lâm sản quý trầm, quế, trẩu, song mây… [43] Diện tích đất trống, đồi núi trọc cịn khoảng 391.000 ha, có 332,3 nghìn đất đồi núi có khả phát triển trồng rừng, công nghiệp dài ngày, ăn dược liệu Thời tiết, khí hậu huyện miền núi tỉnh Quảng Nam khí hậu nhiệt đới gió mùa chia làm mùa tương đối cách biệt Mùa khô từ tháng đến tháng mùa mưa từ tháng đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm là: 24,60C; nhiệt độ cao nhất: 400C, thấp nhất: 100C (tại Đông Giang, Tây Giang); biên độ ngày đêm: 11 0C Nhìn chung, nhiệt độ không thay đổi nhiều tháng năm, huyện miền núi phía Nam Các tỉnh miền núi tỉnh Quảng Nam có lượng mưa thuộc vào lớn nước ta Lượng mưa trung bình Nam Trà My, Bắc Trà My: 3.832 mm, Đông Giang, Tây Giang: 4.100 mm; lượng mưa lớn Tây Giang, Đông Giang: 4.800 mm, nhỏ nhất: 2.300 mm Số ngày mưa trung bình năm 189 ngày, tập trung vào tháng (từ tháng đến tháng 12), chiếm khoảng 70% lượng mưa năm, lượng mưa tập trung vào tháng (từ tháng đến tháng 7) 100 hậu tồn đeo đuổi đồng bào nơi Nền kinh tế dân tộc thiểu số, miền núi nay, muốn phát triển kinh tế hàng hoá bước thực cơng nghiệp hố, đại hố cấu, hướng đầu tư phải có thay đổi, trước hết phải tập trung ngân sách cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng: đường sá, giao thông, sở chế biến nơng, lâm sản mà cịn yếu kém, không đảm bảo cho kinh tế-xã hội phát triển theo định hướng Ngoài ra, việc điều chỉnh cấu đầu tư nên ưu tiên cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, bao gồm hai loại công việc: công tác nghiên cứu, lai tạo giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt, giá thành hạ công tác triển khai hướng dẫn người dân thực Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách, giải pháp thích hợp nhằm cải thiện bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung Quảng Nam nói riêng, giúp đồng bào vươn lên nghèo, có sống no đủ Tuy nhiên, chưa phát huy tốt tiềm sẵn có địa phương, chưa khai thác hiệu nguồn tài nguyên vùng đồng bào dân tộc thiểu số… nên số hộ nghèo nhiều Bên cạnh đó, cơng tác định hướng cho việc phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số chưa thực tốt, thiếu tầm nhìn chiến lược cho tương lai chưa thực phát huy vị trí, vai trị nội lực địa phương, người dân địa, số lĩnh vực phát triển chưa bền vững, chưa đủ sức đảm bảo cho đời sống dân tộc giữ ổn định lâu dài Do đó, q trình đầu tư, hỗ trợ, thiết phải gắn liền với việc phát huy tối đa nội lực địa phương để khai thác hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên rừng, đất đai, khoáng sản, lao động nguồn lượng… Nếu khơng phát huy tốt nội lực, khơng có kế hoạch khai thác bảo vệ tốt tiềm năng, mạnh tỉnh dù có đầu tư nữa, tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Quảng Nam khơng thể 101 có chuyển biến sâu sắc nhanh chóng Sự tự vươn lên dân tộc quan trọng Trên thực tế, tinh thần tự lực tự cường dân tộc, nhóm người ln ln yếu tố định Nhiều điều kiện, môi trường nhau, lại có chênh lệch trình độ phát triển dân tộc, nhóm người Nhiều mơ hình làm ăn tốt cố gắng tự vươn lên nhân dân Trong khứ, tinh thần cách mạng lực to lớn dân tộc phát huy cao, ngày xây dựng sống cần phát huy Có thể nói, khơng phát huy tinh thần tự lực vươn lên quần chúng khơng thể có xây dựng tốt đem lại bền vững lâu dài Năm là, trình triển khai chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số phải thực nguyên tắc dân chủ hoá, xã hội hoá, phải đặc biệt xem nhân dân vừa chủ thể, vừa khách thể cho mục tiêu phát triển, thực tốt phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Đối với chương trình, dự án đầu tư địa bàn tỉnh phải thực tốt việc công khai, dân chủ, phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để người dân biết có trách nhiệm tổ chức thực đạt hiệu Các chương trình, dự án phải cơng khai hố, có bàn bạc kỹ lưỡng, trí, đồng thuận quyền nhân dân, đặc biệt hội đồng già làng để tìm giải pháp mơ hình thích hợp, thiết thực địa phương, phù hợp với phong tục, tập quán tâm lý xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Nam Phải thực tốt phương châm “Nhà nước nhân dân làm” Với phương châm huy động tối đa nguồn lực từ cộng đồng để đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Nam Đồng thời phát huy tốt vai trò đồn thể trị, xã hội việc tổ chức thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, làm cầu nối hữu hiệu Đảng với đồng bào, 102 giúp đồng bào đề đạt ý kiến, nguyện vọng với Đảng Qua đó, Đảng hiểu tâm tư, nguyện vọng đáng đồng bào để kịp thời có sách đắn, phù hợp với lòng dân, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Nam giai đoạn cụ thể Sáu là, không ngừng củng cố hệ thống trị sở sạch, vững mạnh, đủ sức lãnh đạo thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội vùng đồng bào dân tộc Cần trọng tăng cường xây dựng hệ thống trị sở, nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số phải có cấp uỷ, lãnh đạo chủ chốt người dân tộc có trình độ lãnh đạo lực quản lý ngang tầm với nhiệm vụ đặt tình hình Vì Đảng nhân tố định thắng lợi nên nơi có tổ chức sở đảng vững mạnh, thực trở thành hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị, đội ngũ cán bộ, đảng viên có phẩm chất lực tốt, nắm bắt tâm tư nguyện vọng quần chúng, biết lắng nghe ý kiến đồng bào việc thực sách phát triển kinh tế - xã hội đạt hiệu cao Trong trình đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống trị sở, phải xác định phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt, tăng cường công tác vận động quần chúng, đảm bảo thực tốt sách đồn kết dân tộc, phát huy bình đẳng dân tộc, xây dựng tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn tiến Tăng cường mối quan hệ cấp uỷ, quyền, Mặt trận, đồn thể với quần chúng nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số sở thực tốt quy chế dân chủ trực tiếp sở; thực tốt cơng khai hố, dân chủ hố, tạo khơng khí cởi mở, thân mật cộng đồng; phát huy tính động, sáng tạo đồng bào dân tộc; chủ động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức chủ trương, đường lối, sách, 103 pháp luật nói chung cơng tác phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Đảng, Nhà nước, để củng cố, nâng cao niềm tin đồng bào dân tộc Xây dựng tổ chức đảng sở phải gắn liền với xây dựng hệ thống trị vấn đề bản, cấp bách có tính ngun tắc trình phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi, dân tộc thiểu số Việc chăm lo xây dựng, củng cố tổ chức đảng tổ chức hệ thống trị sở có tầm quan trọng đặc biệt Đi với cơng tác cán phải quan tâm mức Phải có quy hoạch, kế hoạch rõ ràng, mang tính chiến lược, lâu dài đồng bộ; cán phải đào tạo chun mơn, có trình độ lý luận bản, đảm bảo đủ lực lãnh đạo, quản lý thực tốt nhiệm vụ giao, đặc biệt phải trọng đào tạo đội ngũ cán người dân tộc thiểu số sở Tăng cường việc luân chuyển cán để rèn luyện lĩnh trị, nâng cao kiến thức, lực hoạt động thực tiễn, tạo hỗ trợ, bổ sung cho cán tăng cường cán sở kỹ năng, phương pháp, kinh nghiệm làm việc Bảy là, bảo tồn phát huy tinh hoa văn hoá dân tộc thiểu số Quảng Nam phát triển dân tộc để củng cố tính thống cộng đồng dân tộc Việt Nam Tiếp tục tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng, quản lý nhà nước quyền nâng cao vai trị tham mưu quan văn hố Xây dựng chương trình giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, gia đình cộng đồng làng dân tộc thiểu số Quảng Nam bảo vệ di sản văn hoá tộc người Đầu tư kinh phí cách thích đáng cho việc sưu tầm, khai thác, ghi hình, phiên âm, phục chế, ấn loát, phổ biến giá trị văn hoá Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Quảng Nam Tranh thủ nguồn vốn từ Nhà nước, tổ chức phi phủ ngồi nước, cá nhân để hỗ trợ cho dự án bảo tồn Tiến hành tổng kiểm kê di sản văn hố vật thể (nhà gươl, nhà sàn, cơng cụ sản 104 xuất, nhạc cụ, cồng chiêng, trang phục…); văn hoá phi vật thể (các sinh hoạt văn hoá tinh thần âm nhạc, múa, lễ hội…) Trên sở phân định mặt giá trị, mặt hủ tục, lạc hậu, cần loại bỏ… để có phương hướng cách thức bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân gian Có tránh hai khuynh hướng: bỏ qua, ôm đồm, nệ cổ Bên cạnh đó, cần kết hợp phổ biến giá trị văn hoá khẳng định với việc nghiên cứu, tìm hiểu giá trị văn hố cịn tiềm ẩn, chưa phổ biến để tránh thất thoát giá trị văn hoá quý giá Chú trọng hình thức lưu giữ bảo tàng, triển lãm, liên hoan văn hoá dân gian, tổ chức lễ hội cổ truyền để hệ sau hiểu, hồ nhập có ý thức giữ gìn giá trị văn hoá tiền thân Cần tăng cường thời lượng nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, truyền hình tiếng Cờ Tu, Xơ Đăng… Ngành văn hố thơng tin kết hợp với địa phương, ngành cơng an, đội biên phịng… để quản lý địa bàn đấu tranh chống nạn buôn bán trái phép di sản văn hoá vật chất tộc người Văn hố ln hình thành phát triển môi trường tự nhiên xã hội định, mơi trường bị huỷ hoại, “ơ nhiễm” văn hố khó phát triển lành mạnh Đối với dân tộc thiểu số nước nói chung, Quảng Nam nói riêng, mơi trường tự nhiên rừng núi mơi trường xã hội làng, Tất nhiên, rừng núi khơng cịn rừng núi hoang dã xưa mà rừng núi cơng nghiệp hố, đại hố, làng, khơng cịn làng, nghèo đói, tối tăm xưa mà làng, xã hội phát triển Do vậy, mặt cội nguồn chất, phục hồi phát triển văn hoá dân tộc thiểu số phải xuất phát điểm từ việc khôi phục phát triển rừng, củng cố phát triển cấu xã hội buôn làng Hơn nữa, rừng núi buôn làng nhân dân phải thực người làm chủ 105 KẾT LUẬN Cùng với q trình đổi tồn diện đất nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, công tác dân tộc Đảng bước đổi mới, đánh dấu Nghị 22 Bộ Chính trị, Quyết định 72 Chính phủ hàng loạt văn bản, thị khác… Cùng với địa bàn miền núi khác nước, tình hình phát triển kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số, miền núi tỉnh Quảng Nam có biến đổi định, làm cho nhiều vùng, nhiều điểm dân cư có khởi sắc việc thay đổi cấu trồng, vật nuôi, xây dựng cấu kinh tế mới, phát triển sản xuất hàng hoá, nâng cao trình độ văn hố, thực xóa đói giảm nghèo… Tuy nhiên, q trình thực sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam hạn chế định Kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số có bước tăng trưởng chưa bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế chậm, kinh tế hàng hoá nhiều vùng chưa phát triển, việc ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất hạn chế Đội ngũ cán người dân tộc thiểu số vừa thiếu số lượng, vừa yếu chuyên môn, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Đời sống đồng bào dân tộc thuộc vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn, thu nhập bình quân đầu người thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao so với tỉnh khu vực; nhiều vấn đề xã hội chưa giải triệt để… Đây thực vấn đề xúc cần phải giải kịp thời hiệu thời gian tới Từ kinh nghiệm trình thực phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số Đảng giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010, thời gian tới, Đảng tỉnh Quảng Nam cần tập trung thực tốt số nội dung sau: - Chính sách dân tộc chủ trương lớn mang ý nghĩa quan trọng đất nước ta, đó, chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội hạt nhân sách dân tộc phải tiếp tục quán triệt 106 tổ chức triển khai thực đầy đủ, kịp thời, đồng thời giải hài hoà, đắn mối quan hệ dân tộc theo nguyên tắc “Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp phát triển” - Tập trung nguồn lực để đầu tư phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc thiểu số, tích cực đẩy mạnh cơng xóa đói, giảm nghèo, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào Cần xác định phát triển kinh tế - xã hội điều kiện tiên để thực tốt sách dân tộc Phải tập trung nguồn lực, lồng ghép chương trình, dự án để xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Làm tốt việc chuyển dịch cấu trồng, vật ni, hình thành nên vùng chuyên canh, bảo đảm phù hợp phát huy hiệu với điều kiện vùng Đẩy mạnh việc vận động tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số định canh định cư ổn định, xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, bước ổn định cải thiện đời sống Trong trình thực sách phát triển kinh tế - xã hội, phải thực dân chủ rộng rãi, công khai, minh bạch, tăng cường giám sát nhân dân, phát huy hiệu đầu tư chương trình, nêu cao tinh thần tự lực tự cường dân tộc, chống tư tưởng trông chờ, ỷ lại - Coi trọng việc giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc văn hoá tốt đẹp dân tộc, xây dựng đời sống văn hoá lành mạnh, trọng phát triển giáo dục - đào tạo, bước nâng cao dân trí, cải thiện dân sinh Trên sở quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng: Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cần tập trung tổ chức điều tra, khảo sát, sưu tầm vốn quý văn hoá dân tộc để bảo tồn, phát triển, tạo nên đa dạng, phong phú sắc văn hố tỉnh - Thực sách dân tộc nói chung, sách kinh tế - xã hội nói riêng phải gắn liền với việc thực sách tơn giáo, đảm bảo quốc phịng, an ninh Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng đập tan âm mưu chống phá lực lượng phản cách mạng; làm 107 tốt công tác tuyên truyền, giáo dục quần chúng nhân dân chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, giúp nhân dân nhận rõ kiên đấu tranh với luận điệu xuyên tạc, lừa mị, kích động lực thù địch - Khơng ngừng củng cố hệ thống trị sở, tích cực đào tạo đội ngũ cán dân tộc thiểu số; đồng thời tranh thủ hợp tác ủng hộ tầng lớp chủ làng, hội đồng già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng Chú trọng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán dân tộc thiểu số bảo đảm có lĩnh trị vững vàng, có lực trình độ thực tốt nhiệm vụ giao 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Chín (Chủ nhiệm đề tài) (2009), Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam theo hướng bền vững, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị - Hành khu vực III Chính phủ (1997), Quyết định số 35/TTg ngày 13-1-1997 Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Chương trình xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao Chính phủ (1998), Chỉ thị số 15/1998/CT-TTg ngày 28-3-1998 Thủ tướng Chính phủ, Về tăng cường đạo xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh xã, phường biên giới, hải đảo Chính sách pháp luật Đảng Nhà nước dân tộc (2000), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Văn Chỉnh (Chủ nhiệm đề tài), (1997- 1998), Một số sách kinh tế - xã hội dân tộc người Tây Nguyên, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Phan Hữu Dật (Chủ biên), (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trương Minh Dục (2009), Thực sách dân tộc Đảng tỉnh miền Trung - Tây nguyên năm đổi mới, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Đảng tỉnh Quảng Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XVII, Quảng Nam 109 10 Đảng tỉnh Quảng Nam (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XVIII, Quảng Nam 11 Đảng tỉnh Quảng Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX, Quảng Nam 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị 22/NQ - TW “Về số chủ trương sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi”, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các nghị Trung ương Đảng 2001 - 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 23 Bùi Minh Đạo (Chủ biên), (2005), Thực trạng đói nghèo số giải pháp xóa đói, giảm nghèo dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Bế Viết Đẳng (Chủ biên), (1995), 50 năm dân tộc thiểu số Việt Nam (1954 - 1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Bế Viết Đẳng (Chủ biên), (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Giữ gìn bảo vệ sắc văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam (1996), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 27 Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh (Đồng chủ biên), (2000), Phát triển kinh tế hàng hố nơng thơn tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Hảo (Chủ biên), (2007), Kinh tế - xã hội tỉnh miền Trung - Tây Nguyên năm đầu kỷ XX, thực trạng xu hướng phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 29 Đỗ Duy Hoà (Chủ nhiệm đề tài), (2008), Các giải pháp đưa tiến khoa học - công nghệ vào phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng miền núi tỉnh Quảng Nam, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị - Hành khu vực III 30 Phạm Văn Hồ (2007), Các Đảng tỉnh khu vực Bắc Tây Nguyên lãnh đạo thực sách dân tộc từ năm 1996 đến 2005, Luận văn Thạc sỹ lịch sử, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 31 Neil Jameison, Lê Trọng Cúc, Terry Rambo, (1999), Những khó khăn cơng phát triển miền núi Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội/Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường 32 Phạm Thanh Khiết (Chủ nhiệm đề tài), (1996), Phát triển nông nghiệp nông thôn huyện miền núi tỉnh Quảng Nam Đề tài khoa học cấp sở, Phân viện Đà Nẵng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 111 33 Hà Quế Lâm (2002), Xố đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, gồm 12 tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Lê Quang Minh (2000), Sự thích ứng người Cờ Tu quản lý sử dụng đất Nghiên cứu Phát triển bền vững miền núi miền Trung Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 36 Nhiều tác giả (1990), Chính sách dân tộc - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Nguyễn Quốc Phẩm - Trịnh Quốc Tuấn (Đồng chủ biên), (1999), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Phát triển bền vững miền núi Việt Nam 10 năm nhìn lại vấn đề đặt (2002), Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Hồ Hùng Phi (2009), Q trình thực sách dân tộc Đảng địa bàn tỉnh Bình Phước từ năm 1997 đến 2005 Luận văn Thạc sỹ lịch sử, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 40 Hà Huy Thành (2002), Tổng quan 10 năm thực sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi Viện Kinh tế học, Trung tâm Khoa học - Xã hội Nhân văn quốc gia 41 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2002), Báo cáo số chủ trương giải pháp phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2002 – 2007 42 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2004), Các nghị quyết, chương trình hành động, kết luận Tỉnh uỷ Quảng Nam (1997 - 2004), Nxb Quảng Nam 43 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2004), Báo cáo kết năm thực Nghị 05-NQ/TU Tỉnh uỷ khoá XVIII số chủ trương, giải pháp trọng tâm dân tộc miền núi giai đoạn 2002- 2007 112 44 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2004), Nghị Ban Thường vụ tỉnh uỷ việc đào tạo sử dụng cán dân tộc người 45 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2004), Báo cáo tình hình giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán dân tộc người địa bàn tỉnh đến năm 2010 46 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2006), Báo cáo cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Quảng Nam 47 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2006), Kết luận Hội nghị Tỉnh uỷ lần thứ tư giải pháp giảm nghèo miền núi vùng dân tộc người tỉnh Quảng Nam đến năm 2010 năm 48 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2007), Báo cáo kết năm thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) công tác dân tộc 49 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2008), Báo cáo kết năm thực Nghị số 24-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương (khố IX) cơng tác dân tộc 50 Uỷ ban Dân tộc Miền núi (1999), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu sách phát triển miền núi dân tộc thiểu số 51 Uỷ ban Dân tộc Miền núi (2001), Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi Việt Nam sau 15 năm thực đường lối đổi 1986 – 2000 52 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2003), Chương trình hành động Thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung ương Đảng (khố IX) cơng tác dân tộc Nghị 05 Tỉnh uỷ số chủ trương, giải pháp trọng tâm dân tộc, miền núi giai đoạn 2002 – 2007 53 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2006), Báo cáo tổng kết thực chương trình kiên cố hóa trường, lớp học 113 54 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2007), Tình hình kết triển khai Chương trình, sách năm 2006 - 2007 đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 55 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2007), Báo cáo đánh giá tác động, ảnh hưởng chia tách đơn vị hành đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam từ năm 1997 đến 56 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2007) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã tuyến biên giới 57 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2007), Báo cáo chương trình xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao từ năm 1997 - 2006 58 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2007), Báo cáo cung cấp số liệu phục vụ cho việc áp dụng thực chế theo Quyết định số 120/2003/QĐ-TTg nhằm nhằm phát triển kinh tế - xã hội xã, huyện thuộc tuyến biên giới Việt – Lào 59 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2008), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tình hình thực chương trình, sách giảm nghèo địa bàn huyện tỉnh; kiến nghị, đề xuất với Chính phủ sách, chế để đầu tư, hổ trợ cho huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất, huyện chia tách nhằm thực chương trình giảm nghèo bền vững 60 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2009), Báo cáo kết triển khai thực Quyết định 126/2008/QĐ-TTg việc cho vay phát triển sản xuất hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn địa tỉnh Quảng Nam năm 2009 61 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2009), Báo cáo giải trình thực trạng hộ nghèo huyện Bắc Trà My, Nam Giang, Nông Sơn 62 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắc (1990), Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số Đắk Lắk, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 63 Đặng Nghiêm Vạn (1985): Một số vấn đề cấp bách kinh tế xã hội Tây Nguyên chặng đường thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội In trong: Một số vấn đề kinh tế - xã hội Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 65 Vấn đề dân tộc định hướng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước (2001), Kỷ yếu Hội thảo 66 Viện Dân tộc học (2006), Thông báo Dân tộc học năm 2004, Nxb Dân tộc, Hà Nội ... chương trình, dự án nhằm nâng cao hiệu đầu tư Chú ý đầu tư phát triển hệ thống giao thơng, hồn thành việc xây dựng đường giao thông đến hầu hết trung tâm xã; mở rộng phủ sóng phát thanh- truyền... xã mở nguồn vốn đầu tư Nhà nước tham gia nhân dân tạo điều kiện lại nhân dân thuận lợi Trong gần 10 năm thực Chương trình 135, xã, thơn vùng dân tộc thiểu số có diện tích lúa nước quan tâm đầu. .. hội vùng dân tộc, miền núi để thu hút nguồn vốn đầu tư (trong ngồi nước) nhằm đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việc đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh

Ngày đăng: 07/07/2022, 02:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w