1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh ninh bình lãnh đạo giải quyết việc làm ở nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010

105 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Việc làm vấn đề xã hội có tính toàn cầu, mối quan tâm hàng đầu toàn nhân loại nói chung, quốc gia, dân tộc nói riêng Có thể nói, hiệu việc giải việc làm cho người lao động gắn liền với tồn phát triển bền vững quốc gia Việt Nam - quốc gia vừa bước vào giai đoạn “dân số vàng” với 90 triệu người, đó, số người độ tuổi lao động chiếm 70% Đây nguồn nhân lực phong phú, đồng thời áp lực lớn quan chức trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì thế, giải việc làm cho người lao động vấn đề Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt quan tâm Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho người có cơng ăn việc làm, ấm no sống đời hạnh phúc” [46, tr.415] Tư tưởng Người sợi đỏ xuyên suốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta giải việc làm cho người lao động Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: Giải việc làm sách xã hội Bằng nhiều biện pháp, tạo nhiều việc làm mới, tăng quỹ thời gian lao động sử dụng, nông nghiệp, nông thôn Các thành phần kinh tế mở mang ngành nghề, sở sản xuất, dịch vụ có khả sử dụng nhiều lao động Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động Khôi phục phát triển làng nghề… sớm xây dựng thực sách trợ cấp cho người lao động thất nghiệp [30, tr.140-150] 1.2 Trong năm qua, Đảng Nhà nước tập trung giải vấn đề việc làm cho người lao động, song tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm diễn biến phức tạp, cản trở trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Riêng địa bàn nông thôn, nơi chiếm 74,37% dân số 75,6% lực lượng lao động gần 90% số người nghèo nước sống nông thôn Tỷ lệ thời gian nhàn rỗi nông thôn cao, chiếm 19,3% so với 5,1% thất nghiệp thành thị [6, tr.11] Vì vậy, tạo việc làm cho người lao động vấn đề nóng bỏng, cấp thiết ngành, địa phương gia đình Tạo điều kiện cho người lao động có việc làm, mặt, nhằm phát huy tiềm lao động, nguồn lực to lớn nước ta cho phát triển kinh tế - xã hội; mặt khác, hướng để xố đói, giảm nghèo có hiệu quả, sở để cải thiện nâng cao đời sống cho nhân dân, góp phần quan trọng giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội, tạo động lực mạnh mẽ thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng vấn đề đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định: Chú trọng đào tạo nghề, tạo việc làm cho nông dân cho lao động nông thôn, vùng nhà nước thu hồi đất để xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển sở phi nông nghiệp Đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn, giảm nhanh tỉ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỉ trọng lao động làm công nghiệp dịch vụ Tạo điều kiện cho lao động nơng thơn có việc làm… [32, tr.195] 1.3 Ninh Bình tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng với quy mô dân số 907.755 người, số dân sống thành thị 172.399 người, nông thôn 735.356 người [16, tr.79], tốc độ phát triển dân số bình quân 1,32%/năm, nguồn lao động bổ sung vào lực lượng lao động hàng năm lớn, mức độ giải việc làm cho người lao động nơng thơn cịn thấp so với nhu cầu Đây nhiệm vụ nặng nề Đảng quyền tỉnh Ninh Bình nhằm phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững Thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIX (2006), Ninh Bình đạo cấp, ngành, địa phương tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tạo nhiều việc làm cho người lao động như: chuyển dịch cấu kinh tế, phục hồi làng nghề truyền thống, phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ… Tuy nhiên, đẩy nhanh việc xây dựng khu, cụm công nghiệp đô thị, nên nhiều hộ nông dân đất canh tác, cấp quyền nhà đầu tư chưa kịp thời bố trí cơng việc cho người lao động Vì thế, số người thất nghiệp nơng thơn tăng nhanh Trước tình hình đó, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2006 - 2010 xác định: Đẩy mạnh việc đào tạo nghề, cho nơng dân vùng giải phóng mặt làm khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp gắn với quy hoạch xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí cho người lao động Duy trì phát triển làng nghề truyền thống, xây dựng trường dạy nghề Đẩy mạnh công tác xuất lao động, xây dựng chế, sách đào tạo nguồn lao động, tích cực xuất lao động để giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động [24, tr.75] Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo giải việc làm nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, góp phần vào cơng tác nghiên cứu toàn diện lịch sử Đảng tỉnh Ninh Bình, đồng thời bước đầu đúc kết kinh nghiệm có tính gợi mở để giúp cấp ủy, quyền thúc đẩy vấn đề giải việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Ninh Bình thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc làm nói chung, việc làm cho lao động nơng thơn nói riêng đề tài mang tính thời nên thu hút nhiều người quan tâm góc độ khác Do vậy, vấn đề giải việc làm cho người lao động nước nói chung, lao động nơng thơn Ninh Bình nói riêng nhận quan tâm nghiên cứu nhiều quan nhà khoa học Từ năm 90 kỷ XX đến có nhiều cơng trình, viết quan nghiên cứu nhà khoa học liên quan tới vấn đề Có thể kể đến nhóm cơng trình sau đây: - Những cơng trình liên quan đến đề tài nhà xuất ấn hành: PGS Nguyễn Quang Hiển, “Thị trường lao động, thực trạng giải pháp”, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995; TS Nguyễn Hữu Dũng - TS Trần Hữu Trung, “Chính sách giải việc làm Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997; Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan Hương (2002), “Thị trường lao động Việt Nam, định hướng phát triển”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội; Đinh Đăng Định (chủ biên), “Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay”, Nxb Lao động, Hà Nội, 2004… Từ góc độ tiếp cận khác nhau, tác giả đề cập đến vấn đề việc làm cho người lao động vấn đề toàn cầu, đề phương pháp tiếp cận tổng quát sách việc làm, hệ thống khái niệm lao động, việc làm, đánh giá thực trạng vấn đề việc làm Việt Nam đường xây dựng, phát triển đất nước, đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn - Những cơng trình liên quan trực tiếp tới đề tài công bố tạp chí khoa học: Nguyễn Đức Nhật, “Những giải pháp giải việc làm từ năm đến năm 2000”, Thông tin kho bạc nhà nước 1997, số 08; Nguyễn Thị Hằng, “Triển khai thực công tác đào tạo nghề chương trình mục tiêu quốc gia giải việc làm”, Tạp chí Lao động Xã hội số năm 1999; Bùi Văn Quán, “Thực trạng lao động, việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn 2001-2005”, Tạp chí Lao động Xã hội, số chuyên đề năm 2001; Vũ Đình Thắng, “Vấn đề việc làm cho lao động nơng thơn”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số năm 2002; Đỗ Minh Cương, “Dạy nghề cho lao động nông thôn nay”, Nông thôn mới, số 91 năm 2003; Lê Thị Ngân,“Phát triển nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản số 36 năm 2003; Nguyễn Sinh Cúc, “Giải việc làm nông thôn vấn đề đặt ra”; Tạp chí Con số Sự kiện, số năm 2003; Tạ Trung, “Xóa đói, giảm nghèo việc làm - vấn đề có giá trị nhân văn sâu sắc”, Tạp chí Thơng tin công tác tư tưởng lý luận Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương, tháng 11 năm 2003; Nguyễn Hữu Dũng, “Giải vấn đề lao động việc làm q trình thị hố, cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 247 năm 2004; Vũ Văn Phúc, “Giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực nông thơn nay”, Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương, số 42 năm 2005… Từ góp độ tiếp cận khác nhau, tác giả đề cập đến tầm quan trọng việc đáp ứng yêu cầu lao động việc làm đường xây dựng, phát triển đất nước theo đường lối đổi mới; quan tâm Đảng Nhà nước chương trình quốc gia; giải pháp giải vấn đề lao động trẻ việc làm gắn với xóa đói giảm nghèo, đặc biệt vấn đề chất lượng nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nông dân Đây gợi mở tốt cho tác giả tham khảo, kế thừa đề tài luận văn - Các tham luận công bố kỷ yếu hội thảo khoa học đề cập đến vấn đề việc làm cho người lao động nhiều góc độ khác nhau: PGS, TS Lê Danh Tốn, “Giải việc làm trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”; Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế (1986 - 2007)”; GS, TS Hồng Ngọc Hịa, “Một số vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông dân vùng đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hóa thị hóa”; PGS, TS Trần Đình Hoan TS Lê Mạnh Khoa “Sử dụng nguồn nhân lực giải việc làm Việt Nam” Bài viết khẳng định giải việc làm trình hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề kinh tế - xã hội tổng hợp phức tạp Hội nhập kinh tế quốc tế thực có ý nghĩa Việt Nam với trình hội nhập ngày sâu hơn, tồn diện hơn, giải tốt vấn đề giải việc làm cho người lao động nông thôn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Các luận văn, luận án nghiên cứu lao động việc làm: Bùi Anh Tuấn Đại học Kinh tế quốc dân, Luận án tiến sĩ Kinh tế “Tạo việc làm cho người lao động qua vấn đầu tư nước trực tiếp Việt Nam”, bảo vệ năm 1999; Trần Ngọc Diễn - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Luận án tiến sĩ Kinh tế: “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn tạo việc làm cho người lao động Việt Nam giai đoạn nay” bảo vệ năm 2002 Các tác giả nghiên cứu vấn đề việc làm cho người lao động Việt Nam thông qua việc sử dụng nguồn vốn nói chung nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước vào Việt Nam, đồng thời, đề giải pháp cụ thể để đạt chất lượng hiệu sách lao động việc làm cho người lao động, góp phần vào thực mục tiêu phát triển chung đất nước tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội Những cơng trình, nhiệm vụ khoa học khái quát quan điểm Đảng, Nhà nước giải việc làm cho người lao động; kết đạt được, hạn chế vấn đề đạt giải việc làm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, đến nay, chưa có cơng trình khoa học đề cập tới vấn đề giải việc làm nơng thơn Ninh Bình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu chủ trương, biện pháp giải vấn đề việc làm nông thôn Đảng tỉnh Ninh Bình 10 năm (2001 - 2010) Qua đó, làm rõ chủ động, sáng tạo Đảng tỉnh Ninh Bình vấn đề giải việc làm nông thôn 3.2 Nhiệm vụ Phân tích chủ trương, biện pháp Trung ương Đảng vận dụng Đảng tỉnh Ninh Bình việc giải việc làm cho lao động nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010 Tái trình Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo giải việc làm cho lao động nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010 Đánh giá kết quả, hạn chế đúc kết kinh nghiệm lãnh đạo giải việc làm cho lao động nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010 Đảng tỉnh Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lãnh đạo, đạo Trung ương Đảng việc giải việc làm cho người lao động; chủ trương, biện pháp, đạo thực Đảng tỉnh Ninh Bình kết đạt việc lãnh đạo giải việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Ninh Bình từ năm 2001 đến năm 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Từ năm 2001 đến năm 2010 - Về không gian: Địa bàn tỉnh Ninh Bình - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu trình lãnh đạo giải việc làm cho lao động nông thôn Đảng tỉnh Ninh Bình Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề lao động việc làm 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học, thống kê, so sánh để phản ánh, luận giải trình Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo giải việc làm cho lao động nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010 5.3 Nguồn tài liệu Luận văn chủ yếu sử dụng nguồn tài liệu gốc gồm: Các văn kiện Đảng Nhà nước liên quan tới vấn đề lao động, việc làm; văn kiện, nghị Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình từ năm 2001 đến năm 2010 có đề cập tới việc giải vấn đề việc làm cho người lao động Báo cáo tổng kết, sơ kết đánh giá trình thực nhiệm vụ giải việc làm nơng thơn tỉnh Ninh Bình từ năm 2001 đến năm 2010 Các số liệu thống kê Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình Ngồi ra, tác giả tham khảo thực tế kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học thơng qua cơng trình, sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án vấn đề việc làm giải việc làm nơng thơn có liên quan đến đề tài Những đóng góp khoa học luận văn Tái dựng lại trình Đảng tỉnh Ninh Bình giải việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh từ năm 2001 đến năm 2010 Góp phần làm sáng tỏ vấn đề giải việc làm nơng thơn Việt Nam nói chung, nơng thơn tỉnh Ninh Bình nói riêng Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy mơn “Tình hình nhiệm vụ tỉnh Ninh Bình” trường Chính trị tỉnh Ninh Bình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương, tiết Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở NƠNG THƠN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH NINH BÌNH TÁC ĐỘNG ĐẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình tác động đến việc làm nông thôn 1.1.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Ninh Bình tỉnh cực nam đồng sơng Hồng *, diện tích tự nhiên 1.390,3 km2, dân số 901.747 người, mật độ dân số đạt 659 người/km Toàn tỉnh có huyện, thành phố, thị xã (6 huyện, thành phố, thị xã), 146 xã, phường, thị trấn (trong có 23 phường thị trấn) Ninh Bình có hệ thống giao thơng thuận lợi, bao gồm đường bộ, đường sắt, đường biển đường sông Hệ thống đường qua địa phận Ninh Bình có bước phát triển đáng kể, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, có tác động tích cực nhiều mặt giải việc làm cho lao động nông thôn Hệ thống đường thủy nâng cấp, hàng loạt bến xếp dỡ hàng hóa, ụ tàu, khu neo tránh tàu thuyền nằm sông cửa sông tu sửa, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, có tác động trực tiếp gián tiếp với mức độ khác vào giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn Tuyến đường sắt Bắc - Nam qua địa phận Ninh Bình tạo nhiều điều kiện thuận lợi vận chuyển hành khách hàng hóa, vận chuyển vật liệu xây dựng, điều có ảnh hưởng tích cực, góp phần giải việc làm cho lao * Tỉnh Ninh Bình thành lập năm 1831 Trải qua số lần nhập, tách với tỉnh Nam Định Hà Nam, đến năm 1992, tỉnh Ninh Bình tái lập ngày 10 động nông thôn tỉnh Với thuận lợi hệ thống giao thông tỉnh tạo điều kiện cho việc mở rộng giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế, văn hoá Ninh Bình với tỉnh vùng nước Ninh Bình tỉnh có diện tích tự nhiên không lớn so với khu vực đồng sông Hồng nước, địa hình địa chất đa dạng phức tạp, vừa có đồng bằng, vùng nửa đồi núi đồi núi, vừa có vùng trũng, ven biển Vùng đồng có diện tích khoảng 101.000 (chiếm 71,1% diện tích tự nhiên), đất đai màu mỡ tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lao động địa phương canh tác sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập ổn định sống Vùng đồi núi nửa đồi núi phía Tây Tây Nam tỉnh, bao gồm khu vực thuộc huyện Gia Viễn, Nho Quan, Hoa Lư n Mơ Diện tích khoảng 35.000 (chiếm 24,7% diện tích tự nhiên) Vùng đồi núi nửa đồi núi với dãy đá vôi, núi nhiều thạch sét, sa thạch, đồi đất đan xen thung lũng lòng chảo hẹp, đầm lầy, ruộng trũng ven núi, có tài ngun khống sản, đặc biệt đá vơi, có nhiều tiềm phát triển cơng nghiệp vật liệu xây dựng, xi măng, có nhiều hang động danh lam thắng cảnh, tiềm phát triển ngành du lịch, công nghiệp, ăn Vùng ven biển biển gồm xã ven biển huyện Kim Sơn, diện tích khoảng 6.000 (chiếm 4,2% diện tích tự nhiên) Vùng có nhiều điều kiện phát triển cơng nghiệp (cây cói), ni trồng thủy sản, khai thác nguồn lợi ven biển khơi Với cấu tạo địa chất đa dạng phức tạp tạo cho Ninh Bình nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị suối nước nóng Kênh Gà, nước khống Cúc Phương; nhiều phong cảnh đẹp Tam Cốc Bích Động (Nam thiên đệ nhị động) Hoa Lư; Địch Lộng (Nam thiên đệ tam động) Gia Thanh - Gia Viễn; rừng nguyên sinh quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan Đặc điểm điều kiện địa hình nêu tạo điều kiện Ninh Bình phát triển 91 chế sách đào tạo nghề cho người động, đặc biệt khu vực nông thôn , Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình 50 Bùi Văn Quán (2001), "Thực trạng lao động - việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn 2001 - 2005", Lao động Xã hội 51.Quốc hội (1994), Bộ Luật Lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52.Sở Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Báo kết thực chương trình giải việc làm giai đoạn 2001- 2005, dự kiến chương trình 2006 - 2010, Lưu phịng lưu trữ Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình 53 Sở Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Báo kết thực chương trình giải việc làm giai đoạn 2006 - 2010, dự kiến chương trình 2011 - 2015, Lưu phịng lưu trữ Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình 54 Sở Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Báo kết tổng kết năm 2005 kế hoạch năm 2006 công tác lao động thương binh xã hội, Lưu phòng lưu trữ Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình 55 Sở Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Báo kết tổng kết năm 2010 kế hoạch năm 2011 công tác lao động thương binh xã hội, Lưu phòng lưu trữ Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình 56.Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch Ninh Bình giai đoạn 2006 - 2010; phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn 2011 - 2015 Lưu phịng lưu trữ Sở văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Bình 57.Số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra hộ điểm nghiên cứu (2006), Ninh Bình 58 Số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra hộ điểm nghiên cứu (2010), Ninh Bình 59 Nguyễn Đăng Thảo (2001), Mối quan hệ chất lượng nguồn nhân lực với phát triển kinh tế nước ta nay, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp năm 2000 - 2001, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 92 60 Nguyễn Thị Thơm (2004), Thị trường lao động Việt Nam thực trạng giải pháp, Tổng quan khoa học đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2003 - 2004, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 61.Trần Thị Thu (2003), Tạo việc làm cho người lao động nữ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 62.Tỉnh uỷ Ninh Bình (2004), Các văn chủ yếu Tỉnh uỷ ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV, tập I, Ninh Bình 63 Tỉnh uỷ Ninh Bình (2004), Các văn chủ yếu Tỉnh uỷ ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV, tập II, Ninh Bình 64 Tỉnh uỷ Ninh Bình (2006), Nghị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ đẩy mạnh phát triển trồng, chế biến cói; thêu ren chế tác đá mỹ nghệ giai đoạn 2006 - 2010, Lưu trung tâm lưu trữ tỉnh Ninh Bình 65 Tỉnh ủy Ninh Bình (2010), Địa chí Ninh Bình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66.Tỉnh ủy Ninh Bình (2011), Báo cáo tổng kết tình hình thực Chỉ thị số 41-CT/TW Bộ Chính trị xuất lao động chuyên gia Lưu trung tâm lưu trữ tỉnh Ninh Bình 67 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội, Thị trường lao động kinh tế thị trường, Hà Nội 68 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (1999), Chương trình giải việc làm tỉnh Ninh Bình đến hết năm 2005, Lưu trung tâm lưu trữ tỉnh Ninh Bình 69 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2005), Báo cáo quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Ninh Bình đến năm 2010, Lưu trung tâm lưu trữ tỉnh Ninh Bình 70 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2004), Chương trình giải việc làm tỉnh Ninh Bình đến hết năm 2010, Lưu trung tâm lưu trữ tỉnh Ninh Bình 71 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2005), Báo cáo tóm tắt dự án rà sốt lại quy hoạch tổng thể phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Ninh Bình thời kỳ 2005 - 2010, Lưu trung tâm lưu trữ tỉnh Ninh Bình 93 72 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2005), Dự thảo Chương trình mục tiêu giảm nghèo tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006 - 2010, Lưu trung tâm lưu trữ tỉnh Ninh Bình 73 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2006), Báo cáo tình hình sản xuất tiểu thủ công nghiệp nông thôn giai đoạn 2001-2006, Lưu trung tâm lưu trữ tỉnh Ninh Bình 74 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2006), Niên giám Ninh Bình 2001 2002, Nxb Thơng xã 75 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2010), Niên giám Ninh Bình 2005 2006, Nxb Thông xã 76 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2010), Chương trình giải việc làm giai đoạn 2006 - 2010, Lưu trung tâm lưu trữ tỉnh Ninh Bình PHỤ LỤC Phụ lục BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH NINH BÌNH 95 Phụ lục VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LẦN THỨ XIX [24] PHẦN THỨ HAI PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU (trích) …NHỮNG NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Về kinh tế - xã hội …Các giải pháp chủ yếu đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp: 1- Rà sốt, sửa đổi, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp cho phù hợp với tình hình mới, trước hết quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến 2010 2020, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch phát triển đô thị, nơng thơn… 2- Hồn thành sớm việc xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp… 3- Ban hành, bổ sung sách, tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp giải mặt sản xuất, nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm… 4- Sử dụng có hiệu quỹ khuyến công, quỹ đào tạo nghề, quỹ khuyến khích xuất khẩu, vốn nghiệp khoa học để thúc đẩy mở rộng làng nghề, tạo thêm sản phẩm mới, sản phẩm phục vụ đời sống xuất Tiếp tục đẩy mạnh phát triển ngành nghề truyền thống chiếu cói, thêu ren, chạm khắc đá mỹ nghệ mộc, đồng thời mở thêm số nghề Các giải pháp cần tập trung phát triển nơng nghiệp tồn diện: 1- Đến năm 2010 trì diện tích trồng lúa 75 ngàn (giảm ngàn ha/năm)… Tập trung đầu tư phát triển sản xuất, thâm canh để hình thành rõ phát triển vùng sinh thái: vùng đồng bằng, vùng đồi núi, vùng ven biển… 2- Ban hành sách khuyến khích đẩy mạnh sản xuất vụ đơng, bước đưa vụ đơng trở thành vụ sản xuất chính, tăng cường ứng dụng tiến 96 khoa học, công nghệ sinh học để tạo sản phẩm sạch, nâng cao suất, chất lượng… 3- Tiếp tục thực sách khuyến công, khuyến ngư, hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn vùng sản xuất trọng điểm… 4- Mở rộng làng nghề truyền thống, đặc biệt làng nghề gắn với hoạt động du lịch Chuyển phận lao động trồng trọt sang chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cho dân cư nông thôn 5- Tăng cường quản lý đất đai, điều tra, nắm nguồn tài nguyên, khoáng sản để khai thác sử dụng có hiệu nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất nông nghiệp… 6- Củng cố, phát huy vai trò hợp tác xã nông nghiệp sau chuyển đổi; quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán hợp tác xã, bước đảm bảo khâu dịch vụ cho xã viên, tiếp tục đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Về phát triển văn hóa - xã hội Trong giáo dục - đào tạo: Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục truyền thống cách mạng, giáo dục đạo đức, giáo dục trị cho học sinh, sinh viên, đa dạng hóa loại hình trường, lớp đào tạo, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập, Trung tâm học tập cộng đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho người học tập… Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục… Huy động nguồn lực xã hội để xây dựng sở vật chất trường học… Tập trung xây dựng trường chuẩn quốc gia Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, giảng dạy học tập, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương 97 Giải việc làm, xóa đói giảm nghèo thực sách xã hội: Đẩy mạnh việc đào tạo nghề, cho nơng dân vùng giải phóng mặt làm khu công nghiệp, cụm công nghiệp gắn với quy hoạch xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí cho người lao động Duy trì phát triển làng nghề truyền thống, xây dựng trường dạy nghề Đẩy mạnh công tác xuất lao động, xây dựng chế, sách đào tạo nguồn lao động, tích cực xuất lao động để giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động Tiếp tục đạo chặt chẽ cơng tác xóa đói giảm nghèo, phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo 10% (theo tiêu chí năm 2005); tạo mơi trường thuận lợi khuyến khích người dân vươn lên làm giàu đáng Thực tốt sách xã hội Hồn thành việc xác nhận người có cơng với cách mạng thời kỳ Phấn đấu 100% xã, phường, thị trấn làm tốt cơng tác chăm sóc đời sống gia đình sách người có cơng, đảm bảo gia đình sách địa phương có mức sống từ trung bình trở lên 98 Phụ lục NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH VỀ XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 [37] (trích) - Giải việc làm cho người lao động vấn đề vừa vừa cấp bách để phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội, tăng thu nhập nâng cao đời sống nhân dân Hiện tỷ lệ sử dụng lao động nông thôn số người thiếu chưa có việc làm thị xã, thị trấn, doanh nghiệp cịn lớn Vì cấp, ngành phải coi nội dung quan trọng hàng đầu lĩnh vực kinh tế, xã hội Có kế hoạch, chương trình cụ thể, sở phát triển sản xuất, kinh doanh thuộc thành phần kinh tế để tích cực giải việc làm cho người lao động, kể lực lượng lao động đến tuổi bổ sung hàng năm - Giao cho Ủy ban nhân dân tỉnh đạo việc xây dựng chương trình mục tiêu giải việc làm từ năm 2000 đến năm 2005 theo đạo Chính phủ, sát hợp với tình hình thực tế tỉnh tổ chức, đạo triển khai thực có hiệu thiết thực 99 Phụ lục THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG CỦA TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 Chỉ tiêu Dân số Lao động: - Công nghiệp - xây dựng - Nông - lâm - thủy sản - Thương mại - du lịch Năng suất lao động - Công nghiệp - xây dựng - Nông - lâm - thủy sản - Thương mại - du lịch Đơn vị tính nghìn người nghìn người % % % triệu đồng triệu đồng triệu đồng triệu đồng 2001 2006 2010 888,7 894,6 900,6 424,7 458,8 514,4 13,8 74,2 12,0 4,89 10,2 3,0 10,8 22,6 61,7 15,7 8,34 16,8 3,6 14,6 31,3 48,5 20,2 13,5 22,0 4,8 16,1 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình, năm 2010 Phụ lục TRÌNH ĐỘ NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH THỊ, NÔNG THÔN STT Chỉ tiêu Số người điều tra Đại học Đại học Cao đẳng Trung học kỹ thuật Công nhân kỹ thuật Qua lớp học nghề Khu vực thành thị (Người) (%) 18.276 896 313 766 511 2.469 100 4,9 1,71 4,19 2,79 13,5 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình, năm 2010 Khu vực nông thôn (Người) (%) 10.7922 642 581 1510 1023 28.921 100 0,59 0,53 1,39 0,94 26,76 100 Phụ lục TÌNH HÌNH NƠNG DÂN MẤT ĐẤT DO ĐƠ THỊ HĨA VÀ PHỤC VỤ CÁC CƠNG TRÌNH KINH TẾ, PHÚC LỢI TỈNH NINH BÌNH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 TT Chỉ tiêu Tổng số xã lấy đất để phục vụ nhu cầu công cộng Tổng số hộ bị lấy đất Tổng diện tích đất bị lấy Tổng Số lao động bị việc thu hồi đất Trong đó: - Số lao động bố trí việc làm - Số lao động đào tạo chuyển đổi nghề - Số lao động thất nghiệp khơng bố trí việc làm Đơn vị tính xã hộ lao động Số lượng 23 5.470 1.400 18.900 lao động lao động 5.679 2.835 lao động 10.386 101 Phụ lục MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN CỦA TÁC GIẢ Phần 1: Những thông tin hộ người vấn 1.1 Thông tin hộ vấn - Nhân khẩu: ……… người - Lao động: ………… Nam……… Nữ……… - Lao động theo nghề nghiệp, thu nhập: + Thuần nông + Nông nghiệp kiêm ngành nghề + Ngành nghề chuyên + Kiêm dịch vụ buôn bán + Thu nhập bình quân người/tháng: Dưới 200.000 đồng/tháng Từ 400.000 đến 500.000 đồng/tháng Từ 700.000 đến 1.000.000 đồng/tháng Từ 200.000 đến 400.000 đồng/tháng Từ 500.000 đến 700.000 đồng/tháng Trên 1.000.000 đồng/tháng 1.2 Thông tin người vấn - Tên: ………………………………… Tuổi: ……… - Giới tính: Nam - Lớp học cao học xong: + Chưa biết chữ + Chưa tốt nghiệp tiểu học + Đã tốt nghiệp tiểu học + Đã tốt nghiệp phổ thông sở + Đã tốt nghiệp phổ thông trung học - Trình độ chun mơn, kỹ thuật cao nhất: + Khơng có trình độ (chưa qua đào tạo) Nữ 102 + Sơ cấp qua lớp dạy nghề + Công nhân kỹ thuật + Trung học chuyên nghiệp + Đại học sau đại học - Tên ngành nghề đào tạo: Phần 2: Tình hình hộ nơng dân bị thu hồi đất 2.1 Tổng diện tích đất gia đình ơng/bà trước bị thu hồi đất: …… sào 2.2 Diện tích đất gia đình ơng/bà bị thu hồi:……………… ……… sào 2.3 Số lao động gia đình có đất bị thu hồi:……………………… người 2.4 Số lao động gia đình đủ việc làm: - Số lao động đủ việc làm trước thu hồi đất:…………………… người - Số lao động đủ việc làm sau thu hồi đất:…………………… người 2.5 Số lao động gia đình thiếu việc làm: - Số lao động thiếu việc làm trước thu hồi đất:………………… người - Số lao động thiếu việc làm sau thu hồi đất:…………………… người 2.6 Số lao động gia đình chưa tìm việc làm: - Số lao động chưa tìm việc làm trước thu hồi đất:…………người - Số lao động chưa tìm việc làm sau thu hồi đất:……………người Phụ lục 103 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Ở TỈNH NINH BÌNH Tư vấn việc làm cho người lao động Nghề may - giải việc làm cho nhiều lao động nông thơn 104 Cơng nhân, đa phần tuyển dụng từ vùng nơng thơn tỉnh Ninh Bình làm việc Cty TNHH Thái Bình Dương (Khu cơng nghiệp Gián Khẩu) Thêu ren - Nghề truyền thống người dân xã Ninh Hải - Hoa Lư 105 Người lao động làng nghề đá mỹ nghệ xã Ninh Vân - Hoa Lư Sản phẩm thủ công mỹ nghệ người lao động nơng thơn tỉnh Ninh Bình tham gia thi thiết kế mẫu mã sản phẩm ... động nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010 Tái trình Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo giải việc làm cho lao động nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010 Đánh giá kết quả, hạn chế đúc kết kinh nghiệm lãnh đạo. .. Chương GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở NƠNG THƠN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 2.1 ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH TIẾP TỤC THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG CỦA TRUNG ƯƠNG VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN... CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở NƠNG THƠN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH NINH BÌNH TÁC ĐỘNG ĐẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG

Ngày đăng: 19/07/2022, 12:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Xuân An (2005), Giải quyết việc làm ở Thái Bình - thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc làm ở Thái Bình - thực trạng và giảipháp
Tác giả: Bùi Xuân An
Năm: 2005
2. Ban Chỉ đạo điều tra lao động - việc làm Trung ương (2005), Báo cáo kết quả lao động - việc làm 01-7-2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kếtquả lao động - việc làm 01-7-2005
Tác giả: Ban Chỉ đạo điều tra lao động - việc làm Trung ương
Năm: 2005
3. Ban Chỉ đạo điều tra lao động - việc làm Ninh Bình (2004), Báo cáo nhanh kết quả điều tra lao động việc làm 01-7-2004 tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáonhanh kết quả điều tra lao động việc làm 01-7-2004 tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Ban Chỉ đạo điều tra lao động - việc làm Ninh Bình
Năm: 2004
4. Ban Chỉ đạo điều tra lao động - việc làm Ninh Bình (2005), Báo cáo nhanh kết quả điều tra lao động việc làm 01-7-2005 tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáonhanh kết quả điều tra lao động việc làm 01-7-2005 tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Ban Chỉ đạo điều tra lao động - việc làm Ninh Bình
Năm: 2005
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2000), Chiến lược việc làm thời kỳ 2001 - 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược việc làm thời kỳ2001 - 2010
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2000
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2005), Số liệu thống kê lao động việc làm ở Việt Nam 2004, Nxb Lao động và Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê lao độngviệc làm ở Việt Nam 2004
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động và Xã hội
Năm: 2005
9. Trần Văn Chử (2001), Mối quan hệ giữa nâng cao chất lượng lao động với giải quyết việc làm trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị - Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa nâng cao chất lượng lao độngvới giải quyết việc làm trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đạihoá đất nước
Tác giả: Trần Văn Chử
Năm: 2001
10.Cục Thống kê Ninh Bình (2004), Niên giám thống kê 2003, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2003
Tác giả: Cục Thống kê Ninh Bình
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2004
11. Cục Thống kê Ninh Bình (2005), Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2001 - 2005 và dự báo thời kỳ 2006 - 2010, Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếutỉnh Ninh Bình thời kỳ 2001 - 2005 và dự báo thời kỳ 2006 - 2010
Tác giả: Cục Thống kê Ninh Bình
Năm: 2005
12.Cục Thống kê Ninh Bình (2005), Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình năm 2005, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bìnhnăm 2005
Tác giả: Cục Thống kê Ninh Bình
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2005
13.Cục Thống kê Ninh Bình (2007), Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2006
Tác giả: Cục Thống kê Ninh Bình
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2007
14. Cục Thống kê Ninh Bình (2010), Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2009
Tác giả: Cục Thống kê Ninh Bình
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2010
15. Cục Thống kê Ninh Bình (2011), Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2010
Tác giả: Cục Thống kê Ninh Bình
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2011
16. Cục Thống kê Ninh Bình (2012), Niên giám thống kê 2011, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2011
Tác giả: Cục Thống kê Ninh Bình
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2012
17. Cục Thống kê Ninh Bình (2012), Ninh Bình 20 năm xây dựng và phát triển 1992 - 2012, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ninh Bình 20 năm xây dựng và pháttriển 1992 - 2012
Tác giả: Cục Thống kê Ninh Bình
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2012
18. Cục thống kê Ninh Bình (2012), Số liệu thống kê kinh tế - xã hội Ninh Bình 20 năm, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê kinh tế - xã hội NinhBình 20 năm
Tác giả: Cục thống kê Ninh Bình
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2012
19.Đỗ Minh Cương (2003), "Dạy nghề cho lao động nông thôn hiện nay", Nông thôn mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy nghề cho lao động nông thôn hiện nay
Tác giả: Đỗ Minh Cương
Năm: 2003
20.Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trang (1997), Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chính sách giải quyết việclàm ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trang
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
21.Nguyễn Hữu Dũng (2003), "Giải quyết vấn đề lao động và việc làm trong quá trình đô thị hoá công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn", Tạp chí Lao động và Xã hội, (209) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết vấn đề lao động và việc làm trongquá trình đô thị hoá công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nôngthôn
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Năm: 2003
22.Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XIII. Lưu tại Tỉnh ủy Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnhNinh Bình lần thứ XIII
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Ninh Bình
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w