Đảng bộ tỉnh hà nam lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010

97 1 0
Đảng bộ tỉnh hà nam lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp thủy sản Đây ngành sản xuất vật chất bản, cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, thị trường rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực tạo nên tích lũy ban đầu cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong phát triển xã hội lồi người, nơng nghiệp ln giữ vai trò quan trọng Việt Nam phần lớn nước giới phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo lương thực, thực phẩm cần thiết đủ để ni sống dân tộc tạo tảng cho ngành, hoạt động kinh tế khác phát triển Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: nước ta nước nông nghiệp, việc dựa vào nông nghiệp quan Nhà nước phải quan tâm nữa, phát huy nhiều tác dụng ngành sản xuất nơng nghiệp Ngay từ đời suốt tiến trình cách mạng, Đảng quan tâm coi trọng giai cấp nông dân, khẳng định vai trị tảng nơng nghiệp mối quan hệ phát triển nông nghiệp với tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Trước hết thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn nhằm tạo dựng ngành nông nghiệp có cấu kinh tế hợp lý, qua phát huy tiềm sản xuất, phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, giải việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho đông đảo nông dân Hà Nam tỉnh đồng Sông Hồng, nơi hoạt động nông nghiệp xuất phát triển từ sớm Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009: gần 90% dân số hộ gia đình Hà Nam sinh sống nơng thơn có 81,62% số hộ nơng nghiệp; 74,9% số hộ có nguồn thu nhập từ nghề nơng - lâm nghiệp thủy sản Thấm nhuần đường lối chung Đảng, từ tái lập tỉnh (1997), Đảng tỉnh Hà Nam xác định mục tiêu phát triển kinh tế địa phương đến năm 2010 là: tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, dần chuyển sang xây dựng cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Đồng thời nhấn mạnh: nông nghiệp lĩnh vực kinh tế có vị trí quan trọng hàng đầu kinh tế - xã hội tỉnh, có nhiệm vụ thu hút lực lượng lao động đông đảo nông thôn, tạo khối lượng lương thực thực phẩm nơng sản hàng hóa lớn phục vụ cho nhu cầu dân cư tỉnh, thị trường nước cho xuất Trong 10 năm (2001-2010), nỗ lực chung, Đảng nhân dân tỉnh Hà Nam gặt hái thành tựu bước đầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, song số tồn yếu kém, bất cập cần có biện pháp tháo gỡ Do vậy, nghiên cứu trình Đảng Hà Nam lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2001-2010, nhằm phát ưu điểm, vấn đề tồn tại, yếu kém, đồng thời đúc kết số kinh nghiệm góp phần nâng cao hiệu phát triển kinh tế nông nghiệp thời gian tới cho tương xứng với tiềm mạnh tỉnh việc làm cần thiết Là người sinh ra, lớn lên, công tác trưởng thành quê hương Hà Nam, với mong muốn góp sức xây dựng quê hương giàu đẹp nên chọn Hà Nam làm địa phương để nghiên cứu đề tài khoa học Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nói trên, chọn vấn đề “Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010” làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Công đổi toàn diện đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo năm 1986 đến đạt nhiều thành tựu quan trọng mặt Bộ mặt kinh tế nước nói chung, tỉnh Hà Nam nói riêng có thay đổi, chuyển biến rõ rệt Vấn đề đổi kinh tế nơng nghiệp nghiên cứu q trình lãnh đạo Đảng lĩnh vực kinh tế nông nghiệp đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trước hết, tinh thần đổi Đảng Nhà nước thể văn kiện Đảng, Nhà nước viết, nói nhà lãnh đạo như: tập Văn kiện, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI; Hồn thiện khốn sản phẩm, thực hạch tốn kinh tế xã hội chủ nghĩa hợp tác xã nông nghiệp, Nxb Sự thật, H.1989; Sự nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội đồng chí Đỗ Mười, Nxb Sự thật, H.1992 Những tài liệu đề cập yêu cầu, định hướng đổi kinh tế nói chung vạch đường lối đổi cho địa phương nói riêng Những tài liệu thể hệ thống văn kiện Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XV, XVI, XVII, XVIII thể đường lối đạo Đảng tỉnh phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh chặng đường năm, năm Đường lối vận dụng sáng tạo, cụ thể hoá đường lối Đảng vào hoàn cảnh cụ thể địa phương Phần lý luận chung tiêu biểu cuốn: Những ngun tắc Lêninnít cơng tác Đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế Nxb ST, HN, 1981; Đảng lãnh đạo kinh tế đảng viên làm kinh tế Đoàn Duy Thành, Nxb CTQG, HN, 2002; Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Nxb CTQG, HN, 2004; Việt Nam chặng đường đổi phát triển kinh tế Nguyễn Minh Tú, Nxb CTQG, HN, 2002; Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nông dân Nguyễn Khánh Bật (chủ biên), Nxb Nơng nghiệp, HN, 2001; Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế Phạm Ngọc Anh (chủ biên), Nxb CTQG, HN, 2003; Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế quản lý kinh tế Nguyễn Thế Hinh, NxbThống kê, HN, 2004; Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế nơng nghiệp Trần Văn Phịng Tìm hiểu vai trị Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, HN, 2005; Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế” Ngô Văn Lương, Nxb CTQG, HN, 2010; Triết lý phát triển; Quan hệ công nghiệp - nơng nghiệp, thành thị - nơng thơn q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Lê Cao Đoàn, Nxb KHXH, HN, 2001; Triết lý phát triển Hồ Chí Minh giá trị lý luận thực tiễn Phạm Ngọc Anh (chủ biên), Nxb CTQG, HN, 2009; Đây tác phẩm chủ yếu bàn đến quan điểm, chủ trương, đường lối lãnh đạo xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam Đi sâu vào vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn cho thấy có ý nghĩa to lớn việc ổn định tình hình kinh tế nước ta Đáng ý viết: Thực trạng tình hình kinh tế - xã hội nông thôn sau Nghị 10 Nguyễn Sinh Cúc, Tạp chí Thơng tin lý luận tháng 9-1991 Tác giả mô tả chuyển biến kinh tế - xã hội nông thôn sau thực Nghị 10; Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp thành tựu, vấn đề triển vọng Nguyễn Văn Bích (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, H.1994; Nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi khứ Nguyễn Văn Bích, Nxb CTQG, Hà Nội, 2007 Ban Tư tưởng- Văn hoá Trung ương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2002 Trong tác phẩm này, tác giả khái quát thực trạng kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam trước thời kỳ đổi mới, trình đổi quản lý nơng nghiệp, đồng thời trình bày thành tựu đạt thời kỳ đổi triển vọng kinh tế nơng nghiệp q trình chuyển sang chế thị trường Bên cạnh đó, số giáo trình, sách tham khảo lịch sử đề cập đến tiến trình phát triển kinh tế đất nước thời kỳ đổi Lịch sử Việt Nam, Lịch sử Đảng Đáng ý Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến Trần Bá Đệ, Nxb Đại học quốc gia, H.1998 Trong tác phẩm này, tác giả dành chương để trình bày tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới, v.v Nhiều học viên cao học lấy nông nghiệp làm đề tài nghiên cứu phương diện khác như: Ngơ Thị Tồn (2011), Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Nguyễn Thị Yến (2013), Đảng huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp năm 1986-2006, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ở Hà Nam, từ tái lập tỉnh (1997) đến nay, có nhiều cơng trình khoa học đề cập tới tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam, như: Tỉnh ủy Hà Nam: Những kiện Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam (1975 -2000), nhà in Hà Nam, tỉnh Hà Nam; Tỉnh ủy - HĐND - UBND tỉnh Hà Nam Địa chí Hà Nam, Nxb KHXH - NV, Hà Nội 2005; Hà Nam lực kỷ XXI Chu Viết Luận, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005; Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam: Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam (1927-1975), Nhà in Hà Nam, tỉnh Hà Nam; Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam: Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam (1975-2005), nhà in Hà Nam, tỉnh Hà Nam Về kinh tế nơng nghiệp, hàng năm có đánh giá Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân báo cáo tổng kết ban, ngành có liên quan Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Các cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều vấn đề phát triển kinh tế nơng nghiệp đất nước nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng cấp độ khác nhau, theo mục đích nhiệm vụ khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Nam phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh thời kỳ đổi nêu biến đổi rõ nét kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam từ năm 2001 đến năm 2010 Chính vậy, mảng trống, đề tài mở để tiếp tục sâu tìm hiểu Các cơng trình nghiên cứu nói sở quan trọng để tác giả tham khảo, kế thừa trình thực đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà luận văn tập trung nghiên cứu nhận thức, chủ trương Đảng, Đảng tỉnh Hà Nam phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2001-2010 trình thực chủ trương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: nghiên cứu lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Hà Nam từ năm 2001 đến năm 2010 Sau tái lập tỉnh, Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo nhân dân địa bàn thực đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất nước theo chủ trương, đường lối Đảng Tuy nhiên, để làm sáng tỏ thành tựu kinh tế nông nghiệp tỉnh từ năm 2001 đến năm 2010, luận văn khái qt tình hình kinh tế nơng nghiệp địa phương giai đoạn 1997-2000 Về không gian: địa bàn tỉnh Hà Nam bao gồm thành phố, huyện, xã năm 2001-2010 Về nội dung: nghiên cứu quan điểm, chủ trương đạo phát triển kinh tế nông nghiệp bao gồm: Nông - Lâm - Ngư nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam từ năm 2001 đến năm 2010 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục đích Nghiên cứu làm rõ vai trò Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010, bước đầu thành kinh nghiệm lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Hà Nam thập niên đầu kỷ XXI 4.2 Nhiệm vụ - Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Hà Nam ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế nông nghiệp thực trạng kinh tế nông nghiệp Hà Nam trước năm 2001 - Khái quát chủ trương, đường lối Đảng Đảng tỉnh Hà Nam phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 - Làm rõ trình Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo, đạo thực phát triển kinh tế nông nghiệp, khái quát số thành tựu, hạn chế, vướng mắc, đồng thời đúc kết số kinh nghiệm góp phần nâng cao hiệu lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng Hà Nam thời gian tới Cơ sở lý luận nguồn tư liệu đề tài 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế nông nghiệp 5.2 Nguồn tư liệu Trong trình làm luận văn, đề tài sử dụng số tài liệu từ nguồn sau: * Về nguồn tư liệu gốc: + Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh bàn kinh tế nông nghiệp + Những văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng Nhà nước, cấp uỷ đảng, quyền tỉnh Hà Nam phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Các báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh từ năm 1997 đến năm 2010 Đảng tỉnh Hà Nam Ngoài ra, luận văn tham khảo báo cáo sở, ban, ngành liên quan, như: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục thống kê, Uỷ ban nhân dân tỉnh… * Các loại tài liệu tham khảo: - Các sách lịch sử kinh tế, địa lý kinh tế - Các cơng trình chun khảo kinh tế, kinh tế nông nghiệp Việt Nam tỉnh Hà Nam - Các cơng trình nghiên cứu lịch sử Đảng, lịch sử Đảng tỉnh - Các báo, tạp chí chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực chủ yếu dựa phương pháp lịch sử lơgíc, đồng thời kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, điền dã, điều tra khảo sát, tổng kết thực tiễn… nhằm tái lại trình Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương công đổi đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố Đóng góp luận văn - Thơng qua việc nghiên cứu q trình lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Hà Nam, luận văn rút kinh nghiệm thành công hạn chế, thách thức đặt địa phương giai đoạn 2001 - 2010, làm khoa học để Đảng Hà Nam tham khảo nhằm tiếp tục lãnh đạo địa phương phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn - Luận văn phục vụ cho việc giáo dục truyền thống địa phương công tác giảng dạy lịch sử địa phương địa bàn tỉnh Hà Nam - Luận văn hoàn thành tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu Lịch sử Đảng Hà Nam nói riêng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nói chung, lĩnh vực lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn cấu tạo thành chương Chương PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI VÀ THỰC TRANG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HÀ NAM TRƯỚC NĂM 2001 1.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Hà Nam 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Hà Nam vốn thuộc phủ Lỵ Nhân, thuộc trấn Sơn Nam, năm 1831 vua Minh Mạng định lập tỉnh Phủ Lỵ Nhân đổi phủ Lý Nhân thuộc tỉnh Hà Nội, xứ Bắc Kỳ Ngày 20-10-1890, Tồn quyền Đơng Dương Nghị định thành lập tỉnh Hà Nam Từ đến nay, có nhiều lần chia tách sát nhập tỉnh, nhiều điều chỉnh địa giới hành diễn ra: năm 1965 Hà Nam sát nhập với Nam Định thành tỉnh Nam Hà Năm 1976, Nam Hà sáp nhập với Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh rộng lớn, năm 1992 lại chia tách tỉnh Hà Nam Ninh thành hai tỉnh Nam Hà Ninh Bình Ngày 01-01-1997 tỉnh Hà Nam tái lập gồm huyện Thanh Liêm, Kim Bảng, Bình Lục, Lý Nhân, Duy Tiên Thị xã Phủ lý (nay thành phố Phủ Lý) [50, tr.8] Hà Nam nằm phía tây nam đồng châu thổ sông Hồng, vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, cửa ngõ phía Nam Hà Nội Phía Bắc giáp với tỉnh Hà Tây (nay Hà Nội), phía Đơng giáp với tỉnh Hưng n Thái Bình, phía Nam giáp với tỉnh Nam Định Ninh Bình, phía Tây giáp với tỉnh Hịa Bình Với vị trí địa lý này, Hà Nam vừa kết nối với tỉnh miền núi Tây Bắc đất nước, vừa địa bàn chuyển tiếp vùng kinh tế - lãnh thổ, có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng giao lưu với tỉnh, thành phố vùng nước Đặc biệt, phát triển giao thông vận tải mở rộng thị trường hình thành khơng gian kinh tế mở với lợi giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, tạo cho Hà Nam thuận lợi so sánh thị trường để khai thác có hiệu nguồn lực bên tranh thủ nguồn lực từ bên ngồi, cơng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đất đai địa hình Hà Nam tương đối đa dạng, vừa có thuận lợi, vừa có khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp Theo số liệu năm 2002, tổng diện tích 851,5 km với hai loại địa hình đồng đồi rừng, phía Tây vùng núi bán sơn địa với dãy núi đá vôi, núi đất đồi rừng Xi phía Đơng vùng đồng bồi tụ sông Hồng, sông Đáy, sơng Châu Đất có độ phì nhiêu trung bình, thuận lợi cho canh tác loại trồng thuộc nhóm lương thực, thực phẩm, cơng nghiệp, ăn mở rộng diện tích đồng cỏ chăn ni Tuy nhiên, q trình kiến tạo địa chất biến đổi khí hậu vùng, nên Hà Nam có nhiều vùng đất trũng, thường xuyên ngập úng bị phèn chua Tuy nhiên, với đặc trưng vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm hệ thống sơng ngịi nhiều, Hà Nam phát triển nông nghiệp sinh thái đa dạng Với hệ thống sông lớn chảy qua sông Hồng, sông Đáy, sông Nhuệ, sông Châu… số hồ, đập, đảm bảo cung cấp nước cho hoạt động sản xuất sinh hoạt nhân dân Với điều kiện nêu trên, Hà Nam có nhiều thuận lợi để phát triển nông nghiệp, sinh thái đa dạng với nhiều loại động, thực vật nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới 1.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Hệ thống giao thông nội tỉnh, ngoại tỉnh giao thông nông thôn Hà Nam không ngừng đầu tư nâng cấp, mở rộng Mạng lưới chuyển tải, phân phối điện mở rộng hầu hết thơn xóm Cơ sở hạ tầng bưu viễn thơng thơng tin liên lạc phát triển nhanh bước đại hóa Các ngành dịch vụ, tài chính, thương mại, ngân hàng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội Mạng lưới y tế, giáo dục - đào tạo phúc lợi xã hội Hà Nam phát triển Đến năm 2010, tồn tỉnh có 100% trường tiểu học, trường trung học sở trường trung học phổ thông xây dựng kiên cố bán kiên cố Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2001-2005 đạt 9,05%; giai đoạn 2006-2010 đạt 13,5% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng nhanh tỉ trọng công nghiệp, thương mại - dịch vụ, giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp Cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, thuỷ sản từ 31,2% (2005) lên 39,5% (2010) 10 Với số dân 813.978 người (2002) có 473.828 người (chiếm 58,2% dân số) độ tuổi lao động So với tỉnh thuộc đồng sơng Hồng, Hà Nam có dân số khơng đơng, lực lượng lao động không lớn, song điểm trội cư dân lao động Hà Nam truyền thống lao động cần cù, có khả tiếp nhận ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật, công nghệ đại vào sản xuất đời sống [6, tr.67] Sự ổn định bước phát triển kinh tế nông nghiệp tác động không nhỏ mặt xã hội góp phần làm cho Hà Nam ngày thay da đổi thịt Đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện: Tính đến năm 2010, tồn tỉnh có 98% số hộ nơng dân có nhà xây kiên cố (mái ngói mái bằng); tỷ lệ hộ nghèo 8,83% (thành thị 4,6%, nông thôn 9,8%) Phương tiện giao thông, thông tin liên lạc tăng cường đầu tư, 100% số xã 93,5% số hộ nông thôn dùng điện, gần 95% số hộ có ti vi, mạng lưới điện thoại mở rộng tới xã nhiều gia đình Những vùng đất chiêm úng, trũng, thay cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm, trang trại trù phú đạt từ 50 đến 100 triệu đồng/năm, khu công nghiệp phát triển mở rộng Người Hà Nam bước đổi tư để nhanh chóng hịa nhập vào kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với cần cù, động, lĩnh sáng tạo [69, tr.8] Song, để Hà Nam sớm trở thành tỉnh công nghiệp, Đảng nhân dân Hà Nam phải tập trung nỗ lực thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, tập trung hợp tác hố cao Khơng ngừng vận dụng sáng tạo tích cực triển khai thực đường lối, quan điểm đạo sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1.2 Kinh tế nông nghiệp Hà Nam từ năm 1997 đến năm 2000 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (tháng 6-1996), Đảng mở đầu cho thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, rõ nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp năm cịn lại thập kỷ 90 kỷ XX là: 83 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Lê Cao Đoàn - Đỗ Hoài Nam (2001), Xây dựng hạ tầng sở nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Hồng Ngọc Hịa (2008), “Hỗ trợ nông nghiệp, nông dân, nông thôn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị, (số 12) tr.17-22 20 Đinh Phi Hổ (2008), “Khuyến nơng- chìa khố vàng đường hội nhập”, Tạp chí Cộng sản, (số 15), tr.10-16 21 Hội Nơng dân tỉnh Hà Nam (2002), Báo cáo tổng kết phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi tỉnh Hà Nam năm lần thứ (1998- 2002), ngày 31-72002, Lưu Văn phịng lưu trữ Hội Nơng dân tỉnh 22 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam (2004), Nghị 03-NQ/ HĐND tỉnh tiêu xây dựng cánh đồng đạt 50 triệu/ha/năm, Lưu Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh 23 Hội Nông dân tỉnh Hà Nam (2004), Báo cáo kết thực dự án hỗ trợ nông dân nghèo chế biến đá, sản xuất vật liệu xây dựng năm (2001-2003), ngày 25-3-2004, Lưu Văn phịng lưu trữ Hội Nơng dân tỉnh 24 Hội Nơng dân tỉnh Hà Nam (2004), Báo cáo kết năm thực phong trào thi đua phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp phát triển nông thôn (1999-2004), ngày 20-9-2004, Lưu Văn phịng lưu trữ Hội Nơng dân tỉnh 25 Hội Nơng dân tỉnh Hà Nam (2005), Báo cáo tổng kết phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, giúp xố đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn tuyên dương điển hình tiên tiến lần thứ (2002- 2004), ngày 5- -2005, Lưu Văn phịng lưu trữ Hội Nơng dân tỉnh 84 26 Bùi Thị Ngọc Lan (2009), “Đào tạo nghề cho nơng dân, u cầu cấp bách q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Lý luận trị, (số 2), tr.54-58 27 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 28 Chu Viết Luận (Chủ biên) (2005), Hà Nam lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2009), Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn- Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, Sách tham khảo,, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đặng Kim Oanh (2009), “Quan điểm Đảng phát triển nông nghiệp thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 8), tr.26-31 32 Bùi Đình Phong (1998), “Quan điểm Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 9) tr.37-40 33 Nguyễn Trọng Phúc (Chủ biên) (2003), Tìm hiểu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam qua kỳ Đại hội Hội nghị Trung ương, Nxb Lao động, Hà Nội 34 Trần Anh Phương (2008), “Hội nghị Trung ương khóa X- Bước phát triển đường lối Đảng nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 11) tr.39-65 35 Chu Tiến Quang (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nơng thơn Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nam (2001), Báo cáo kết thực kế hoạch năm 2001, triển khai kế hoạch 2002, ngày 21-12-2001, Lưu Văn phịng Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 37 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nam (2005), Báo cáo kết thực kế hoạch năm 2005, triển khai kế hoạch 2006, ngày 29-12-2005 Lưu Văn phòng Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 38 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nam(2007), Báo cáo kết thực kế hoạch năm 2006, triển khai kế hoạch 2007, ngày 18-1-2007, Lưu Văn phòng Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 39 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nam (2009), Báo cáo kết thực kế hoạch năm 2009, triển khai kế hoạch 2010, ngày 12-12-2009, Lưu Văn phòng Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 85 40 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nam (2010), Báo cáo kết thực Đề án phát triển trồng hàng hóa tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006-2010, ngày 18-11-2010, Lưu Văn phịng Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 41 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nam (2010), Báo cáo kết thực Đề án phát triển nước nông thôn giai đoạn 2006-2010, ngày 09-102010, Lưu Văn phịng Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 42 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nam (2010), Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2006-2010, ngày 15-12-2010, Lưu Văn phịng Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 43 Trương Thị Tiến (1998) Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Tỉnh ủy Hà Nam (1997), Nghị số 01-NQ/TU, ngày 12-1-1997, “nhiệm vụ trọng tâm trước mắt, Lưu phòng lưu trữ Tỉnh ủy 45 Tỉnh ủy Hà Nam (1997), NQ số 02-NQ/TU, ngày 14-11-1997,về chuyển đổi đổi tổ chức quản lý Hợp tác xã nông nghiệp theo luật Hợp tác xã, Lưu phòng lưu trữ Tỉnh ủy 46 Tỉnh ủy Hà Nam (1998), Chỉ thị số 10-CT/TU tăng cường quản lý sử dụng đất đai, Lưu phòng lưu trữ Tỉnh ủy 47 Tỉnh ủy Hà Nam (2000), Chỉ thị số 14-CT/TU, ngày 26-01-2000, thực chuyển đổi đổi tổ chức quản lý Hợp tác xã phi nông nghiệp theo luật Hợp tác xã, Lưu phòng lưu trữ Tỉnh ủy 48 Tỉnh ủy Hà Nam (2000), Chỉ thị số 15-CT/TU, ngày 04-5-2000, Ban Thường vụ tỉnh ủy chuyển đổi ruộng đất nơng nghiệp nhằm khắc phục tình trạng manh mún, phân tán ruộng đất nông nghiệp, Lưu Phòng lưu trữ Tỉnh ủy 49 Tỉnh ủy Hà Nam (2000), Chỉ thị số 05-CT/TU ngày 24-09-2000 Ban thường vụ công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng phát triển thị, đại hóa nơng thơn, Lưu phòng lưu trữ Tỉnh ủy 50 Tỉnh ủy Hà Nam (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam (1927-1975), Nhà in Hà Nam, tỉnh Hà Nam 51 Tỉnh ủy Hà Nam (2001), Nghị số 03-NQ/TU ngày 21/5/2001 chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn, Lưu Phòng lưu trữ Tỉnh ủy 86 52 Tỉnh uỷ Hà Nam (2001), Thông tri số 10- Ttr/ TU ngày 27-8-2001 việc tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng hoạt động Hội nông dân thời kỳ cơng nghiệp hố- đại hố nơng nghiệp nơng thơn, Lưu phịng lưu trữ Tỉnh uỷ 53 Tỉnh ủy Hà Nam (2002), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng đảng nhiệm kỳ 1997-2001, ngày 20-12-2002, Lưu phòng lưu trữ Tỉnh ủy 54 Tỉnh ủy Hà Nam (2003), Nội dung văn hợp tác Hà Nội - Hà Nam ngày 27-09-2003, Lưu Phòng lưu trữ Tỉnh ủy 55 Tỉnh ủy Hà Nam (2003), Những kiện Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam (1975-2000), Nhà in Hà Nam, tỉnh Hà Nam 56 Tỉnh ủy Hà Nam (2004), Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 29-9-2004 Về tăng cường đạo cấp uỷ Đảng phong trào xây dựng cánh đồng đạt 50 triệu đồng/ha/năm, hộ nông dân đạt 50 triệu đồng/năm 57 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2005), Địa chí Hà Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Tỉnh ủy Hà Nam (2005), Thông tri số 38- Ttr/ TU ngày 18-4-2005, tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng việc hỗ trợ xoá mái nhà tranh, vách đất hộ nghèo, Lưu phòng lưu trữ Tỉnh uỷ 59 Tỉnh ủy Hà Nam (2006), Nghị số 13-NQ/TU ngày 14-11-2006 phát triển nông nghiệp nơng thơn, giai đoạn 2006-2010, Lưu Phịng lưu trữ Tỉnh ủy 60 Tỉnh ủy Hà Nam (2007), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng đảng nhiệm kỳ 2001-2005, ngày 15-12-2007, Lưu phòng lưu trữ Tỉnh ủy 61 Tỉnh ủy Hà Nam (2007), Nghị 07-NQ/TU, ngày 15-5-2007, chương trình trọng tâm thực nghị Đại hội Đảng lần thứ XVII, Lưu Phòng lưu trữ Tỉnh ủy 62 Tỉnh uỷ Hà Nam (2007), Báo cáo 56-BC/TU ngày 26/10/2007 kết tự kiểm tra việc lãnh đạo, đạo thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quản lý, sử dụng đất đai giao cho dự án, Lưu phòng lưu trữ Tỉnh ủy 63 Tỉnh uỷ Hà Nam (2008), Chỉ thị số 13- CT/TU, ngày 02-4-2008 tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng nhằm nâng cao nhận thức chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh, Lưu phòng lưu trữ Tỉnh ủy 87 64 Tỉnh uỷ Hà Nam (2008), Báo cáo số 91-BC/TU ngày 31-7-2008 tổng kết 10 năm thực nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương đảng khóa VIII khoa học cơng nghệ, Lưu phịng lưu trữ Tỉnh ủy 65 Tỉnh uỷ Hà Nam (2008), Chương trình 45- CTr/TU ngày 09-10-2008 Chương trình hành động thực nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành TW khóa X, Lưu phòng lưu trữ Tỉnh ủy 66 Tỉnh uỷ Hà Nam (2009), Chương trình xây dựng điểm mơ hình nơng thơn 67 Tỉnh ủy Hà Nam (2010), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng đảng nhiệm kỳ 2006-2010, ngày 10/12/2010, Lưu Phòng lưu trữ Tỉnh ủy 68 Tỉnh ủy Hà Nam (2010), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam (1975-2005), Nhà in Hà Nam, tỉnh Hà Nam 69 Tỉnh uỷ Hà Nam (2010), Tham luận Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII, tháng 10-2010, Lưu Phòng lưu trữ Tỉnh ủy 70 Trần Nguyễn Tuyên (2008), “Nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (số 2), tr.41-46 71 Trịnh Thị Tươi (2012), Đảng tỉnh Long An lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 72 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2005), Báo cáo sơ kết thực phong trào thi đua xây dựng cánh đồng đạt giá trị sản xuất 50 triệu/đồng/ha/năm; hộ gia đình nơng dân đạt giá trị sản xuất 50 triệu đồng/ha/năm, Lưu Văn phòng lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh 73 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam - Sở Lao động Thương binh Xã hội (2005), Báo cáo kết thực dự án “Ngân hàng bò” tổ chức ADRA Úc- Việt Nam dự án bò tổ chức UNESCO tài trợ thực huyện Thanh Liêm (Báo cáo số 15/ BC/ LĐTB XH ngày 25-2-2005), Lưu Văn phòng Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh 74 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hà Nam- Sở Lao động Thương binh Xã hội (2005), Báo cáo kết thực dự án “Ngân hàng bò” tổ chức ADRA Úc- Việt Nam dự án bò tổ chức UNESCO tài trợ thực huyện Bình Lục (Báo cáo số 15/ BC/ LĐTB XH ngày 25-2-2005), Lưu Văn phòng Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh 88 75 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hà Nam (2005), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế- xã hội 2005, triển khai nhiệm vụ 2006, Lưu Văn phòng lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh 76 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hà Nam (2010), Báo cáo kết năm triển khai thực Nghị TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn xây dựng nông thôn mới, phương hướng nhiệm vụ thời gian tới, ngày 15-7-2010, Lưu Văn phòng lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh 77 Hồng Vinh (1998), Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơnmột số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Kiều Thế Việt (2010), “Công nghiệp hóa, đại hóa việc giải vấn đề quyền sử dụng ruộng đất nơng dân”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 2), tr.39 79 Nguyễn Thị Yến (2013), Đảng huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp năm 1986-2006, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng số ăn năm từ 2001-2005 Loại Năm 2001 Cam, quít, bưởi Nhãn, vải Năm 2002 Năm 2003 Diện tích ( ha) 961 990,5 Năm 2004 Năm 2005 990 997,5 2.290 2.309 5.199 2.161 2.282 Sản lượng ( tấn) 5.222 6.459 6.684,5 6.863 1.454 8.460 8.568 7.057 912 2.153 Cam, quít, bưởi Nhãn, vải 2.911 Nguồn [7, tr.72] Bảng 1.2: Số lượng gia súc gia cầm năm từ 2001-2005 Đơn vị: nghìn Vật ni Trâu Bị Lợn Dê Gia cầm Năm 2001 4,1 26,5 308,2 5,8 3.186,9 Năm 2002 3,6 27,2 327,1 8,4 3.276 Năm 2003 3,57 30,0 348,3 14,3 3.510,3 Năm 2004 3,36 34,8 348,8 15,9 3.348,2 Năm 2005 3,35 42,4 369,8 12,9 3.413 Nguồn [7, tr.75] Bảng 1.3: Giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản Hà Nam năm từ 2001-2005 ( Giá trị hành, đơn vị triệu đồng) TT Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Nông nghiệp 1.424.943 1.511.840 1.603.299 1.747.160 1.997.761 Lâm nghiệp 15.001 15.941 22.661 24.504 32.113 Nguồn [7, tr.46, 80, 84] Thuỷ sản 6.212,1 8.284,1 9.982,8 10.924 12.277,3 Bảng 1.4 : Diện tích, sản lượng lương thực có hạt năm từ 2000-2005 Diện tích(ha) Năng suất(ta/ha) Năm 1996 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 79.869 83.304 81.703 81.010 80.763 79.341 78.646 Lúa 70.973 75.407 75.573 75.107 74.746 73.779 72.227 Ngô 8.896 7.897 6.130 5.903 6.017 5.562 6.419 Tổng số 38,9 49,1 50,9 52,4 50,7 53,2 51,1 Lúa 40,5 51,1 52,4 53,9 51,9 54,1 51,9 Ngô 26,0 29,5 31,8 33,5 35,1 40,9 41,9 Chỉ số phát triển( năm trước=100)-% diện tích Tổng số 98,2 100,3 98,1 99,2 99,7 98,2 99,1 Lúa Ngô 98,0 100,5 100,2 99,4 99,5 98,7 97,9 100,1 98,3 77,6 96,3 101,9 92,4 115,4 Chỉ số phát triển( năm trước=100)-% Sản lượng Tổng số 92,6 99,6 103,6 120,9 96,8 104,9 96,0 Lúa Ngô 92,1 100,1 102,5 102,9 96,3 104,2 95,9 100,9 92,0 107,8 105,3 104,8 116,5 102,4 Nguồn: [7, tr.50-51] Bảng 1.5 : Diện tích, sản lượng số công nghiệp năm từ 2000-2005 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Đay 740 701 735 669 425 421 Diện tích(ha) Mía Lạc 105 1.048 62 989 74 902 59 957 29 1.031 4,6 1.153 Đậu tương Đay 2.270 2.367 2.308 2.347 2.669 2.422 3.012 2.305 3.501 1.536 6.245 1.480 Nguồn: [7, tr.63] Sản lượng(tấn) Mía Lạc 4.792 2.229 3.357 2.161 4.114 2.072 3.300 2.217 1.625 2.544 258 2.862 Đậu tương 3.463 3.804 4.401 4.899 6.179 10.289 Bảng 1.6: Kết sản xuất chăn nuôi, thủy sản giai đoạn 2000 - 2005 Chỉ tiêu I Chăn nuôi Tổng đàn lợn Sản lợng thịt xuất chuồng Tổng đàn gia cầm II Thủy sản: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản Tng sn lng thy sn Giá trị SX ngành thuỷ sản ĐVT Nghìn Con TÊn Ngh×n 1998 251,6 2000 278,4 21.192 2.033, 2001 2.573 308,2 23.491 3.186, 2002 2003 327,1 348,3 25.391 27.886 3.276 2004 348,8 29.20 3.348, 3.510,3 Ha TÊn TriƯu ®ång 3.930 4.331 3.653 5.790 4.337 7.639 5.006,9 9.406,6 33.708 48.096 68.531 97.041 Nguồn: [7, tr.83,85] 5.187 10.300 117.5 39 2005 369,8 31.50 3.413 5.366, 11.595 142.8 40 Năm 2007 2008 2009 2010 Năm 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Phụ lục Bảng 2.1: Diện tích sản xuất trồng hàng hóa giai đoạn 2007 - 2010 ĐVT: Ha Cây lúa chất lượng Cây đậu tương Cây dưa chuột Diện tích sản xuất trồng Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ KH TH KH TH KH TH hàng hóa (%) (%) (%) DT toàn tỉnh 13.000 13.537 104,1 11.500 10.010,4 87 900 681,6 75,7 DT quy mô điểm 1.318,2 1.404 106,5 2342,4 2.589,13 110,5 90 55,25 61,4 DT toàn tỉnh 13.500 14.635 108,4 12.000 1423,5 11,9 950 444,5 46,8 DT quy mô điểm 2920,3 1.746,5 59,8 2.600 0,0 0,0 160,0 41,72 26,08 DT toàn tỉnh 14.000 17.327 123,8 12.500 12.326,5 98,6 1.000 1043 104,3 DT quy mô điểm 1.440,0 1437,51 99,8 1.200 1.261,56 105,13 100 86,5 86,5 DT toàn tỉnh 15.000 18.517 123,5 13.000 13.000 100 1.150 805 70,0 DT quy mô điểm 1.680 1.819 108,3 1.000 1000 100 60 60 100 Nguồn: [9, tr.3] Phụ lục Bảng 2.2 : Diện tích, sản lượng lương thực có hạt năm từ 2006-2010 Chỉ số phát triển( năm Chỉ số phát triển( năm Diện tích( ha) Sản lượng( tấn) trước=100)-% diện trước=100)-% Sản tích lượng Tổng Tổng Tổng số Lúa Ngô Tổng số Lúa Ngô Lúa Ngô Lúa Ngô số số 83.304 75.407 7.897 408.853 385.574 23.279 100,3 100,5 98,3 99,9 100,6 90,4 78.646 72.227 6.419 401.715 374.490 26.925 99,11 97,9 115,4 95,2 93,8 118,4 77.912 71.274 6.638 435.014 404.744 30.270 99,1 98,7 103,4 108,3 108,0 112,4 78.438 70.706 7.732 443.507 407.109 36.398 100,7 99,2 116,5 102,0 100,6 120,2 77.996 69.631 8.365 456.776 416.275 40.501 99,4 98,5 108,2 103,0 102,3 111,3 76.462 70.404 6.058 448.041 419.109 28.932 98,0 101,1 72,4 98,1 100,7 71,4 78.753,7 70.283,6 8.470,1 459.179,4 417.374,3 41.805,1 103,0 99,8 139,8 102,5 66,6 144,5 Nguồn: [9, tr.135] Bảng 2.3 : Năng suất lúa năm từ 2006-2010 Năm Tổng số 51,1 51,9 56,8 57,6 59,8 59,5 59,4 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năng suất( ta/ha) Lúa đông xuân 53,7 60,2 61,3 59,8 63,4 63,1 63,7 Lúa mùa 48,6 43,7 52,3 55,4 56,4 56,1 55,1 Chỉ số phát triển( năm trước=100)-% Tổng số Lúa đông xuân Lúa mùa 100,1 102,9 97,2 95,9 103,6 87,2 107,5 101,8 119,7 101,4 97,6 105,9 103,8 106,0 101,8 99,5 99,5 99,5 99,8 101,0 98,2 Nguồn: [9, tr.138] Bảng 2.4 : Năng suất, sản lượng số công nghiệp năm từ 2006-2010 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Đay 35,2 37,0 37,0 37,8 37,5 37,1 Năng suất(tạ/ha) Mía Lạc 560,9 24,8 575,0 24,4 575,0 25,0 567,6 25,8 28,1 22,8 Đậu tương Đay 16,5 1.480 14,4 1.802 14,6 1.615 13,0 580 15,5 686 14,4 382,6 Nguồn: [9, tr.119, 150] Sản lượng(tấn) Mía Lạc 258 2.862 230 2.121 230 2.359 210 1.567 1.489,6 1.170,1 Đậu tương 10.289 11.124 11.994 12.955 2.284,7 17.659,7 Bảng 2.5 : Kết sản xuất lâm nghiệp năm từ 2006-2010 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Diện tích rừng trồng tập trung(ha) 150,0 174,8 114,3 65,0 130,4 15,0 Điện tích trồng phân tán(ha) 200,0 286,0 298,0 287,0 229,0 320,0 Diện tích rừng chăm sóc(ha) 237,0 219,4 117,2 136,0 88,7 54,8 Sản lượng gỗ khai thác(M3) 12.480 12.648 12.687 12.625 6.890 3.850 Sản lượng củi khai thác(ster) 18.881 19.056 19.517 19.163 13.336 5.859 Nguồn: [9, tr.172] Bảng 2.6: KÕt qu¶ s¶n xuất chăn nuôi thủy sản giai đoạn 2006 - 2010 Chỉ tiêu I Chăn nuôi Tổng đàn lợn Sản lợng thịt xuất chuồng Tổng đàn gia cầm Sản lợng thịt gia cầm xuất chuồng Sản lợng trứng Tổng SL thịt hơi(trâu, bò, lợn, gia cầm) Giá trị SX ngành chăn nuôi (GCĐ 1994) II Thủy sản: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản Tng sn lng thy sn Giá trị SX ngành thuỷ sản (GCĐ 1994) ĐVT Con Tấn 1000 Tấn 1000 Tấn Tỷ đồng Ha Tấn Tỷ đồng 2006 2007 2008 408.852 34.955 3.867 2.884 88.929 424.634 37.371 3.913,4 3.097 93.258 424.926 42.079 4.316 3.416,8 106.035 452.153 45.973,3 5.000 13516,2 145.758 367.750 47.943,6 5.464,5 13082,6 157.719 41.995,7 47.490,4 61.557,8 63.158,5 436,046 465,488 518,2 684,36 710,6 12,98 5.541 13.784 5.891 16.350 84,7 6.266,5 13.298 76,9 6.190,4 18.586,6 101,9 6.192,0 19.193,6 104,8 2,8 8,6 39.242,1 78,364 - Chăn nuôi lợn: sản lượng tht tng bỡnh quõn 8,22%./năm 2009 - Chn nuụi bũ: sản lượng thịt tăng bình qn 12,5%/năm - Chăn ni trâu: sản lượng thịt giảm bình quân 3,1%/năm - Chăn ni gia cầm: sản lượng thịt tăng bình qn 45,94%, sản lượng trứng tăng bình quân 15,4%/năm 2010 TTBQ 20062010 (%) 8,22 45,94 15,4 12,63 7,5 - Diện tích ni trồng thủy sản tăng bình quân 2,8%/năm - Sản lượng thủy sản tăng bình quân 8,6%/năm Nguồn: [9, tr.4] Phụ lục 3.1 Biểu đồ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành kinh tế Năm 2005 Năm 2010 3.2 Bản đồ hành tỉnh Hà Nam ... làm rõ vai trò Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010, bước đầu thành kinh nghiệm lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Hà Nam thập niên... Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam: Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam (1927-1975), Nhà in Hà Nam, tỉnh Hà Nam; Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam: Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam (1975-2005), nhà in Hà Nam, tỉnh Hà Nam Về kinh. .. CỦA ĐẢNG VÀ ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2001- 2005 1.2.1 Yêu cầu phát triển kinh tế nơng nghiệp Trong q trình lãnh đạo phát triển kinh tế, Đảng tỉnh Hà Nam

Ngày đăng: 19/07/2022, 16:30