1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của lao động và giải quyết việc làm ở nông thôn

24 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 218,84 KB

Nội dung

Đặt vấn đề Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, do đó, phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn là nhiệm vụ quan trọng và xuyên suốt. Nước ta có khoảng 70% dân số sinh sống ở nông thôn, lao động ở nông thôn cũng chiếm gần 70% lực lượng lao động của cả nước. Mặc dù trong những năm qua, xu hướng đô thị hóa đang gia tăng, nhưng theo Tổng cục Thống kê năm 2016, vẫn còn 67,8% lực lượng lao động nước ta tập trung ở khu vực nông thôn. Đến năm 2020 con số này tăng lên đến 78,8%, trong đó tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn là 2,93%. Có thể thấy nếu tình trạng thiếu việc làm không được giải quyết thì dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng cho cả nông thôn và thành thị vì sự di dân ồ ạt, và còn ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế khi nước ta đang trong giai đoạn tập trung phát triển nông thôn mới. Vì vậy tìm hiểu vấn đề lao động và giải quyết việc làm ở nông thôn từ đó tìm ra các giải pháp khắc phục tình trạng này là rất quan trọng. Bài báo cáo này sẽ nghiên cứu các khái niệm, tìm hiểu sâu về nguyên nhân, tình hình thiếu việc làm hiện nay ở nông thôn đồng thời đưa ra một số giải pháp cho vấn đề này. Nghiên cứu nhằm mục đích đưa ra nhận thức đúng đắn và sự vận dụng có hiệu quả những vấn đề lao động và việc làm nông thôn. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu được ứng dụng trong nghiên cứu này, nhằm đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu, trên cơ sở các nguồn số liệu thứ cấp. Phần 1: Những vấn đề cơ bản về vai trò của lao động và giải quyết việc làm ở nông thôn 1. Vai trò của lao động ở nông thôn: 1.1. Một số khái niệm: Lao động là hoạt động có mục đích của con người, trong quá trình lao động, con người vận dụng sức lực của bản thân, sử dụng công cụ lao động để tác động vào các yếu tố tự nhiên, biến đổi chúng và làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống của con người. Có thể nói lao động là yếu tố quyết định cho mọi hoạt động kinh tế, đặc biệt hoạt động lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước, xã hội, gia đình và bản thân mỗi người lao động. Lao động nông thôn là toàn bộ những hoạt động lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất của những người lao động nông thôn. Lao động nông thôn bao gồm: lao động trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, dịch vụ nông thôn... 1.2. Đặc điểm, vai trò của lao động ở nông thôn: Lao động nông thôn là những người thuộc lực lượng lao động, tham gia hoạt động trong hệ thống các ngành kinh tế nông thôn như trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trong nông thôn. Đây là lực lượng chủ yếu sản xuất lương thực, thực phẩm cho xã hội và đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Lao động nông thôn ở nước ta có những đặc điểm chủ yếu sau: Lao động nông thôn sống và làm việc rải rác trên địa bàn rộng. Đặc điểm này làm cho việc tổ chức hợp tác lao động và việc bồi dưỡng đào tạo, cung cấp thông tin cho lao động nông thôn là rất khó khăn. Hơn nữa, lao động nông thôn nước ta chủ yếu tập trung trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp với năng suất lao động thấp, phương thức sản xuất còn nhiều lạc hậu, hiệu quả sản xuất không cao. Lao động nông thôn ở nước ta đa số trình độ văn hoá và chuyên môn thấp hơn so với thành thị. Hiện nay, ở nước ta có khoảng 10 triệu hộ nông dân với hơn 30 triệu lao động trong độ tuổi nhưng chỉ có 17% trong số đó được đào tạo thông qua các lớp tập huấn khuyến nông sơ sài, còn lại 83% là lao động chưa qua đào tạo, chưa có trình độ chuyên môn trong sản xuất nông nghiệp. Bảng 1: Cơ cấu lực lượng lao đông phân theo thành thị, nông thôn (%) Cơ cấu LLLĐ, % Nông thôn Thành thị 2011 2019 2011 2019 1. Theo trình độ văn hóa 100.00 100.00 100.00 100.00 Không biết đọc, biết viết 5.0 4.67 1.54 1.5 Chưa tốt nghiệp Tiểu học 14.07 12.15 6.81 6.11 Tốt nghiệp Tiểu học 27.13 24.97 18.02 16.61 Tốt nghiệp THCS 35.86 34.14 28.25 24.73 Tốt nghiệp THPT 17.95 24.06 45.37 51.06 2. Theo trình độ CMKT 100.00 100.00 100.00 100.00 Chưa qua đào tạo hoặc không bằngchứng chỉ 80.54 85.69 51.25 62.44 Sơ cấp nghề 1.52 2.65 3.38 5.35 Trung cấp nghề 3.91 4.22 8.63 7.23 Cao đẳng 1.52 2.83 3.39 5.21 Đại học trở lên 2.25 4.6 15.34 19.76 Lao động nông thôn chủ yếu học nghề thông qua việc hướng dẫn của thế hệ trước hoặc tự truyền cho nhau nên lao động theo truyền thống và thói quen là chính. Điều đó làm cho lao động nông thôn có tính bảo thủ nhất định, tạo ra sự khó khăn cho việc thay đổi phương hướng sản xuất và thực hiện phân công lao động, hạn chế sự phát triển kinh tế nông thôn. Lao động mang tính thuần nông với quy mô, số lượng lao động lớn và được bổ sung hằng năm nhiều. Theo số liệu thống kê, năm 2011 có gần 36,5 nghìn lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên, đến sơ bộ năm 2019 lực lượng này tăng lên gần 37,7 nghìn. Tuy nhiên do ảnh hưởng gần đây của dịch Covid19, theo sơ bộ lực lượng này đã giảm khoảng 1 nghìn người. Bảng 2: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ở nông thôn (Nghìn người) Năm Nông thôn 2011 36458,000 2012 37030,600 2013 37598,600 2014 37384,700 2015 37352,200 2016 37356,600 2017 37403,500 2018 37523,800 2019 37672,900 Sơ bộ 2020 36671,007 Lao động nông thôn mang tính thời vụ rõ rệt, đặc biệt là các vùng nông thôn thuần nông. Do vậy, việc sử dụng lao động trong nông thôn kém hiệu quả, hiện tượng thiếu việc làm là phổ biến. Muốn giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn thì phải bằng mọi biện pháp nhằm hạn chế đến mức tối đa tính thời vụ bằng cách phát triển đa dạng ngành nghề trong nông thôn, thâm canh tăng vụ, xây dựng cơ cấu cây trồng hợp lý. Lao động nông thôn ít có khả năng tiếp cận và tham gia thị trường kém, thiếu khả năng nắm bắt và xử lý thông tin thị trường, khả năng hạch toán hạn chế. Do đó, khả năng giao lưu và phát triển sản xuất hàng hoá cũng có nhiều hạn chế. Tập quán sản xuất của lao động nước ta nhìn chung vẫn nhỏ lẻ, manh mún, chủ yếu bị trói buộc trong khuôn khổ làng xã. Với những đặc điểm như trên, lao động nông thôn chủ yếu thuộc bộ phận dân số không có việc làm thường xuyên, hay còn gọi là thiếu việc làm hoặc bán thất nghiệp. Đặc biệt, trong những năm gần đây, tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn còn do lao động tăng nhanh, do diện tích ruộng đất trên một lao động ngày càng giảm. Tình trạng đó không chỉ ảnh hưởng đến đời sống của chính lao động nông thôn mà còn ảnh hưởng đến sự ổn định, phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn, gây lãng phí một nguồn lao động lớn ở nước ta. Vai trò của người lao động ở nông thôn: Lao động, một mặt là một bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào không thể thiếu được của quá trình sản xuất. Mặt khác lao động là một bộ phận của dân số, những người được hưởng lợi ích của sự phát triển. Người lao động đóng vai trò quan trọng trong việc đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, thúc đẩy công nghiệp hóa hiện đại hóa. Từng bước nâng cao năng suất lao động, chất lượng. Đóng góp một phần to lớn nâng cao tiềm lực kinh tế khu vực nông thôn. Xóa đói giảm nghèo ở các khu vực nông thôn, tạo lương thực thực phẩm đảm bảo giữ vững an ninh lương thực. Đối với mỗi quốc gia vấn đề lương thực, thực phẩm là vấn đề thiết yếu bởi nó là những sản phẩm thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống, sinh hoạt hàng ngày của con người không thể thiếu. Trong khu vực nông thôn, lao động tập trung chủ yếu sản xuất nông nghiệp tạo ra nguồn lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu trong nước và đáp ứng xuất khẩu. Lưu giữ những làng nghề nông nghiệp truyền thống như gốm, đan lát mây tre, rèn, chế biến nông lâm sản,... Tiếp nối và phát triển tinh hoa văn hóa các làng nghề truyền thống một cách bền vững và hiệu quả. Sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Lực lượng lao động khu vực nông thôn tham gia vào quá trình sản xuất nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến để có thể đẩy nhanh, mạnh công nghiệp chế biến nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho phát triển nông nghiệp là một tiềm năng lớn của nước ta xuất phát từ điều kiện tự nhiên, truyền thống phát triển nông nghiệp là nền tảng phát triển các ngành kinh tế khác. Vậy nguồn lao động nông thôn có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế đất nước, nó không chỉ ảnh hưởng đến khu vực nông thôn, lĩnh vực nông nghiệp mà còn tác động đến cả khu vực, lĩnh vực kinh tế khác. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ   PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN Bài báo cáo nhóm 03: Vai trị lao động giải việc làm nông thôn Giảng viên: Huỳnh Viết Thiên Ân Thành viên: Võ Thị Mỹ Quỳnh- 45k04.1Nhóm trưởng Đặng Bùi Ánh Tuyết- 45k04.1 Hồng Thị Ngọc Bích- 45k04.1 Trần Thị Ánh Tuyết- 45k04.1 Lê Thị Phương Thảo- 45k04.1 Đà Nẵng, Ngày 13 tháng 11 năm 2021 Mục lục Đặt vấn đề Phần 1: Những vấn đề vai trò lao động giải vi ệc làm nông thôn Vai trị lao động nơng thơn: .3 1.1 Một số khái niệm: 1.2 Đặc điểm, vai trò lao động nông thôn: .3 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng: .6 Giải việc làm nông thôn: .6 2.1 Một số khái niệm: 2.2 Giải việc làm nông thôn: .7 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng: .8 Phần 2: Thực trạng lao động giải việc làm nông thôn Việt Nam 11 Thực trạng lao động nông thôn Việt Nam: 11 Những hạn chế lao động nông thôn Việt Nam: .12 Thực trạng giải việc làm nông thôn Việt Nam: 12 Những bất cập giải việc làm nông thôn Việt Nam: 15 Phần 3: Giải vấn đề 16 Một số giải pháp khắc phục hạn chế cho lao động nông thôn nước ta: 16 Một số giải pháp thúc đẩy giải việc làm cho lao động nông thôn nước ta: 17 Kinh nghiệm giải việc làm nông thôn quốc gia khác: 18 Phần 4: Tài liệu tham khảo 19 Đánh giá thành viên 20 Đặt vấn đề Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chi ến l ược s ự nghi ệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đó, phát triển nơng nghiệp kinh tế nông thôn nhiệm vụ quan trọng xuyên suốt Nước ta có khoảng 70% dân số sinh s ống nông thôn, lao động nông thôn chiếm gần 70% lực l ượng lao đ ộng nước Mặc dù năm qua, xu hướng thị hóa gia tăng, theo Tổng cục Thống kê năm 2016, 67,8% lực l ượng lao đ ộng nước ta tập trung khu vực nông thôn Đến năm 2020 số tăng lên đến 78,8%, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nơng thơn 2,93% Có th ể th tình trạng thiếu việc làm khơng giải dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng cho nơng thơn thành thị di dân ạt, ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước ta giai đoạn tập trung phát triển nơng thơn Vì tìm hiểu vấn đề lao động gi ải quy ết vi ệc làm nơng thơn từ tìm giải pháp khắc phục tình tr ạng r ất quan trọng Bài báo cáo nghiên cứu khái niệm, tìm hi ểu sâu v ề nguyên nhân, tình hình thiếu việc làm nơng thơn đồng thời đưa m ột s ố gi ải pháp cho vấn đề Nghiên cứu nhăm mục đích đưa nh ận thức đ ắn vận dụng có hiệu nh ững vấn đề lao động vi ệc làm nông thôn Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu ứng dụng nghiên cứu này, nhăm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu, sở ngu ồn s ố li ệu thứ cấp Phần 1: Những vấn đề vai trò lao động giải việc làm nơng thơn Vai trị lao động nông thôn: 1.1 Một số khái niệm: Lao động hoạt động có mục đích người, trình lao đ ộng, người vận dụng sức lực thân, sử dụng công cụ lao đ ộng đ ể tác động vào yếu tố tự nhiên, biến đổi chúng làm cho chúng tr nên có ích cho đời sống người Có thể nói lao động yếu tố định cho hoạt động kinh t ế, đ ặc biệt hoạt động lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân t ố định phát triển đất nước, xã hội, gia đình thân m ỗi ng ười lao động Lao động nong thon toàn nh ững hoạt động lao động sản xuất t ạo cải vật chất người lao động nông thôn Lao động nông thôn bao gồm: lao động ngành nông nghi ệp, công nghi ệp nông thôn, d ịch vụ nông thôn 1.2 Đặc điểm, vai trò lao động nông thôn: Lao động nông thôn người thuộc lực lượng lao động, tham gia hoạt động hệ thống ngành kinh tế nông thôn nh tr ồng tr ọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn Đây lực lượng chủ yếu sản xuất lương thực, thực phẩm cho xã h ội đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Lao động nông thôn nước ta có đặc điểm chủ yếu sau: - Lao động nông thôn sống làm việc r ải rác đ ịa bàn r ộng Đ ặc ểm làm cho việc tổ chức hợp tác lao động việc bồi dưỡng đào tạo, cung cấp thông tin cho lao động nơng thơn khó khăn Hơn nữa, lao động nông thôn nước ta chủ yếu tập trung lĩnh vực s ản xuất nông nghi ệp v ới su ất lao động thấp, phương thức sản xuất nhiều lạc hậu, hi ệu s ản xu ất không cao - Lao động nông thôn nước ta đa số trình đ ộ văn hố chuyên môn th ấp so với thành thị Hiện nay, nước ta có khoảng 10 tri ệu hộ nông dân v ới 30 triệu lao động độ tuổi có 17% số đào tạo thông qua lớp tập huấn khuyến nơng sơ sài, cịn lại 83% lao đ ộng chưa qua đào tạo, chưa có trình độ chun mơn sản xuất nông nghi ệp Bảng 1: Cơ cấu lực lượng lao đông phân theo thành thị, nông thôn (%) Cơ cấu LLLĐ, % Nông thôn Thành thị Theo trình độ văn hóa 2011 100.00 2019 2011 100.00 100.00 2019 100.00 Không biết đọc, biết viết 5.0 4.67 1.54 1.5 Chưa tốt nghiệp Tiểu học 14.07 12.15 6.81 6.11 Tốt nghiệp Tiểu học 27.13 24.97 18.02 16.61 Tốt nghiệp THCS 35.86 34.14 28.25 24.73 Tốt nghiệp THPT 17.95 24.06 45.37 51.06 Theo trình độ CMKT 100.00 100.00 100.00 100.00 Chưa qua đào tạo 80.54 không băng/chứng 85.69 51.25 62.44 Sơ cấp nghề 1.52 2.65 3.38 5.35 Trung cấp nghề 3.91 4.22 8.63 7.23 Cao đẳng 1.52 2.83 3.39 5.21 Đại học trở lên 2.25 4.6 15.34 19.76 Lao động nông thôn chủ yếu học nghề thông qua vi ệc hướng d ẫn c th ế hệ trước tự truyền cho nên lao động theo truy ền th ống thói quen Điều làm cho lao động nơng thơn có tính b ảo th ủ nh ất đ ịnh, tạo khó khăn cho việc thay đổi phương hướng sản xuất th ực hi ện phân công lao động, hạn chế phát triển kinh tế nông thôn - Lao động mang tính nơng với quy mơ, s ố lượng lao đ ộng l ớn bổ sung hăng năm nhiều Theo số liệu thống kê, năm 2011 có gần 36,5 nghìn lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên, đến sơ năm 2019 lực lượng tăng lên gần 37,7 nghìn Tuy nhiên ảnh hưởng gần c d ịch Covid19, theo sơ lực lượng giảm khoảng nghìn người Bảng 2: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nơng thơn (Nghìn người) Năm Nơng thôn 2011 36458,000 2012 37030,600 2013 37598,600 2014 37384,700 2015 37352,200 2016 37356,600 2017 37403,500 2018 37523,800 2019 37672,900 Sơ 2020 36671,007 - Lao động nơng thơn mang tính thời vụ rõ rệt, đặc bi ệt vùng nông thôn nông Do vậy, việc sử dụng lao động nông thôn hi ệu quả, tượng thiếu việc làm phổ biến Muốn giải vi ệc làm tăng thu nhập cho lao động nông thơn phải băng biện pháp nh ăm h ạn ch ế đến mức tối đa tính thời vụ băng cách phát triển đa dạng ngành ngh ề nông thôn, thâm canh tăng vụ, xây dựng cấu trồng hợp lý - Lao động nơng thơn có khả ti ếp cận tham gia th ị tr ường kém, thiếu khả nắm bắt xử lý thơng tin thị trường, khả hạch tốn hạn chế Do đó, khả giao lưu phát triển sản xuất hàng hố có nhi ều hạn chế Tập quán sản xuất lao động nước ta nhìn chung v ẫn nh ỏ l ẻ, manh mún, chủ yếu bị trói buộc khn khổ làng xã Với đặc điểm trên, lao động nông thôn chủ y ếu thu ộc b ộ ph ận dân số khơng có việc làm thường xun, hay cịn gọi thi ếu vi ệc làm ho ặc bán thất nghiệp Đặc biệt, năm gần đây, tình trạng thi ếu vi ệc làm nơng thơn cịn lao động tăng nhanh, diện tích ru ộng đất m ột lao động ngày giảm Tình trạng khơng ảnh hưởng đến đời s ống lao động nơng thơn mà cịn ảnh hưởng đến ổn định, phát tri ển kinh tế - xã hội nơng thơn, gây lãng phí nguồn lao động lớn nước ta Vai trò người lao động nông thôn: - Lao động, mặt phận ngu ồn l ực phát tri ển, y ếu t ố đầu vào khơng thể thiếu trình sản xuất Mặt khác lao đ ộng phận dân số, người hưởng lợi ích phát triển - Người lao động đóng vai trị quan trọng vi ệc đổi m ới mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, thúc đẩy cơng nghiệp hóa đại hóa T ừng bước nâng cao suất lao động, chất lượng Đóng góp phần to l ớn nâng cao tiềm lực kinh tế khu vực nông thơn - Xóa đói giảm nghèo khu vực nông thôn, tạo l ương th ực th ực ph ẩm đảm bảo giữ vững an ninh lương thực Đối với quốc gia vấn đề lương thực, thực phẩm vấn đề thiết yếu sản phẩm thi ết yếu phục vụ nhu cầu đời sống, sinh hoạt hàng ngày người không th ể thiếu Trong khu vực nông thôn, lao động tập trung chủ yếu s ản xuất nông nghiệp tạo nguồn lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu nước đáp ứng xuất - Lưu giữ làng nghề nông nghiệp truyền thống gốm, đan lát mây tre, rèn, chế biến nông lâm sản, Tiếp nối phát tri ển tinh hoa văn hóa làng nghề truyền thống cách bền vững hiệu - Sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Lực l ượng lao đ ộng khu vực nông thôn tham gia vào trình sản xuất nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến để đẩy nhanh, mạnh công nghiệp ch ế bi ến nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa, đem lại hiệu kinh tế cao cho phát tri ển nông nghiệp tiềm lớn nước ta xuất phát từ ều ki ện tự nhiên, truyền thống phát triển nông nghiệp tảng phát tri ển ngành kinh t ế khác Vậy nguồn lao động nông thơn có ảnh hưởng l ớn đến kinh tế đ ất nước, khơng ảnh hưởng đến khu vực nông thôn, lĩnh vực nông nghi ệp mà tác động đến khu vực, lĩnh vực kinh tế khác 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng: - Sự phát triển khoa học- kỹ thuật: Sự phát tri ển khoa h ọc - kỹ thu ật phát triển công cụ sản xuất, lấy máy móc thay th ế cho lao động thủ cơng, lấy máy móc đại thay cho máy móc cũ - Chất lượng lao động: Khoa học kỹ thuật cơng nghệ phát tri ển, máy móc thiết bị đại địi hỏi người lao động ph ải có trình đ ộ chun mơn tương ứng - Vốn đầu tư: vốn đầu tư có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tăng trưởng ngành tồn kinh tế Tăng vốn thúc đẩy tăng suất lao động - Điều kiện tự nhiên: bao gồm yếu tố khách quan th ời ti ết, khí h ậu, đất đai, độ phì nhiêu đất rừng…Các yếu tố phần gây thuận lợi khó khăn lao động nơng thơn - Cơ sở vật chất- kỹ thuật xã hội: C s vật ch ất kỹ thu ật c n ền kinh tế quốc dân yếu tốc gắn với phát triển tư liệu sản xuất - Các sách kinh tế Nhà nước: có tác đ ộng mạnh đ ến s ự tăng trưởng kinh tế quốc gia Sự khuyến khích hay khơng khuy ến khích tác động đến gia tăng mức tăng trưởng hay kìm hãm s ự phát tri ển c m ột số ngành kinh tế Giải việc làm nông thôn: 2.1 Một số khái niệm: Việc làm hoạt động lao động, tạo ra, đem lại l ợi ích, thu nh ập vi ệc làm dạng hoạt động cá nhân lại g ắn li ền v ới xã h ội xã hội công nhận Việc làm cấu thành yếu tố: - Là hoạt động lao động: thể tác động sức lao động vào tư liệu sản xuất để tạo sản phẩm dịch vụ Tạo thu nhập: Là khoản thu nhập trực tiếp khản tạo thu nhập Hoạt động phải hợp pháp: hoạt động lao động tạo thu nhập trái pháp luật, khơng pháp luật thừa nhận khơng coi việc làm Giải việc làm nâng cao chất lượng việc làm tạo việc làm đ ể thu hút người lao động vào guồng máy sản xuất kinh tế Giải quy ết việc làm không nhăm tạo thêm việc làm mà ph ải nâng cao ch ất l ượng việc làm Đây vấn đề cịn ý đề cập đến vấn đ ề gi ải quy ết việc làm Người có việc làm người làm việc trả tiền cơng, l ợi nhuận toán băng vật người tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm l ợi ích hay thu nh ập gia đình khơng nhận tiền cơng vật Người có việc làm ng ười làm việc lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt động có ích, khơng b ị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống thân gia đình đồng thời góp phần cho xã hội Người thiếu việc làm người tình trạng mà họ khơng thể tìm điểm chung hội việc làm trình độ học vấn, lực Người thiếu việc làm giai đoạn làm vi ệc nh ưng ch ỉ làm việc chưa đủ, chưa đủ số Thế họ có khả ki ếm thu nhập dù nhiều Người thất nghiệp tình trạng mà người lao động tìm kiếm cơng việc khơng thể tìm cơng việc phù hợp với độ tuổi lao động Họ hoàn toàn khả thu nhập Có th ể nhà tuyển dụng đưa yêu cầu cao, ứng viên ứng ển khơng có trình độ, chun mơn, băng cấp 2.2 Giải việc làm nông thôn: Giải việc làm cho người lao động có ý nghĩa quan tr ọng trình phát triển kinh tế – xã hội Bởi vì, người mục tiêu, đ ộng l ực c s ự phát triển kinh tế yếu tố tạo lợi ích kinh tế – xã h ội Bất kỳ trình sản xuất s ự k ết h ợp c ba y ếu t ố c sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động Đó nh ững yếu tố vật chất cho trình lao động diễn Thực v ậy, tư li ệu s ản xu ất t ự khơng thể tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu cần thi ết người xã hội, khơng có kết hợp sức lao động Ngày nay, người với trình độ khoa học – cơng ngh ệ cao m ột thành t ố quan trọng lực lượng sản xuất công xây dựng đổi đất nước Các sách Đảng Nhà nước ta chăm sóc, b ồi d ưỡng phát huy nhân tố người với tư cách vừa động lực, vừa m ục tiêu chung cách mạng Đảng ta coi việc phát huy nhân tố người m ột nguồn lực quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đây nguồn tài ngun vơ giá, nguồn nội lực dồi cần chăm sóc để phát triển Đầu tư vào người phát huy ngu ồn l ực người yếu tố để phát triển nhanh bền vững Giải việc làm sở để phát triển kinh tế, văn hố, xã h ội góp ph ần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghi ệp hố, đại hố Vì vậy, giải việc làm không trách nhi ệm c c quan trực tiếp quan hệ đến lao động, việc làm mà trách nhi ệm c tất c ả cấp, ngành, tổ chức xã hội, doanh nghi ệp c ả b ản thân ng ười lao động Điều 13, Bộ Luật lao động Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ: “Giải việc làm, đảm bảo cho người có kh ả lao đ ộng có việc làm trách nhiệm nhà nước, doanh nghi ệp toàn xã hội” Nước ta đến 62 triệu người sống nơng thơn, độ tu ổi lao động 43,26 triệu người chiếm 75,18% lực lượng lao động, nguồn thu nhập nơng nghiệp Đặc điểm lao động nơng thơn tăng nhanh, qua đào tạo, đa dạng lứa tuổi, sử dụng theo thời v ụ, có nhi ều c h ội tìm việc làm giá tiền cơng lại rẻ, di chuyển lao động m ột b ộ ph ận lao động tự Trong q trình cơng nghiệp hố th ị hố, nhi ều vùng nơng thơn bi ến thành thị, nhiều diện tích đất nông nghiệp biến thành khu công nghi ệp, đường giao thông, trung tâm thương mại đất khu dân cư Nh v ậy, trung bình năm lao động nông nghiệp tăng thêm khoảng 45 v ạn người Trong diện tích đất nơng nghiệp lại giảm xuống kéo theo giảm vi ệc làm cho nông dân Ruộng đất ít, lao động thừa, việc làm thi ếu thu nhập th ấp, đ ời sống nông dân cịn nghèo, khoảng cách chênh lệch nơng thơn thành th ị có xu hướng gia tăng Vì vậy, vấn đề đặt làm th ế đ ể tạo vi ệc làm cho lao động nơng thơn nói chung, nơng dân nói riêng mối quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng: - Dân số cấu dân số: Số lượng, tốc độ gia tăng cấu dân s ố có ảnh hưởng l ớn t ới ngu ồn lao động vấn đề giải việc làm quốc gia Dân s ố tăng nhanh d ẫn tới việc phân bố dân cư không hợp lý, không gắn kết lao động v ới nguồn lực khác (đất đai, tài nguyên thiên nhiên, vốn…) ến cho việc t ạo vi ệc làm khó khăn, thất nghiệp cao Dân số gia tăng bu ộc ngân sách Nhà nước nói chung, xã hội nói riêng phải giảm chi cho đầu tư phát tri ển, tăng chi cho tiêu dùng Vì vậy, đầu tư cho phát tri ển ngu ồn nhân l ực đ ể nâng cao chất lượng nguồn lao động giảm xuống, hội đ ể tìm vi ệc làm g ặp khó khăn Bảng 3: Cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn (%) Thành thị Nông thôn 2011 31,40 68,60 2012 31,70 68,30 2013 32,00 68,00 2014 33,19 66,81 2015 33,48 66,52 2016 33,67 66,33 2017 33,86 66,14 2018 34,22 65,78 2019 35,05 64,95 Sơ 2020 36,82 63,18 Cơ cấu - % Từ thực tế đây, vấn đề đặt cần hướng tới vi ệc “Bảo tồn tính cân băng, ổn định bên phát tri ển dân s ố” nhăm đ ạt đ ược mục tiêu ổn định tỷ l ệ sinh hợp lý, nâng cao chất lượng dân s ố, c s mà phát triển nguồn lực lao động số lượng chất lượng, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao thị trường sức lao động - Tiến khoa học - công nghệ: Tiến khoa học - công nghệ (KH-CN) làm tăng yêu cầu việc làm cho lao động phức tạp, có kỹ thuật ngược lại, làm giảm việc làm đối v ới lao động giản đơn Nhờ có tiến khoa học công nghệ mà phần tỷ l ệ lao động chân tay kết tinh vào sản phẩm ngày giảm rõ rệt, hàm lượng lao động “chất xám” kết tinh vào sản phẩm ngày cao Như v ậy, s ự phát tri ển KH - CN mang lại nhiều hội tạo việc làm, đ ặt nhi ều thách thức Xu hướng chung tăng lao đ ộng ph ức t ạp, có kỹ thu ật cao, giảm lao động giản đơn Như vậy, vấn đề giải việc làm quốc gia phụ thuộc vào chất lượng nguồn lao động Ngày nay, KH - CN phát triển vũ bão, lực l ượng tr ực ti ếp tham gia vào q trình sản xuất vật chất Vì vậy, địi hỏi người lao động có phẩm ch ất trí tuệ cao, có lực sáng tạo áp dụng thành tựu khoa h ọc, công nghệ tiên tiến, khả biến tri thức thành kỹ ngh ề nghi ệp trình độ tay nghề thành thạo, chun mơn nghiệp vụ giỏi, làm chủ cơng nghệ, hồn thành tốt công việc đảm nhiệm - Tài nguyên đất đai: Đất đai yếu tố quan trọng sản xuất, có vai trị quan tr ọng khơng ch ỉ nơng nghiệp mà cịn cơng nghiệp, dịch vụ phi nơng nghi ệp… Hiện nước có 8,1 triệu đất nông nghiệp, nhu cầu lao đ ộng nông thôn cho nông nghiệp tối đa 19 triệu người Nếu không phát tri ển m ạnh vi ệc làm phi nông nghiệp, dư thừa lao động lớn, khoảng 10 tri ệu người Trong trình thị hóa diện tích đất nơng nghiệp ngày thu h ẹp, nh ất vùng nông thôn ven đô thị lớn, thị xã, thị trấn, hai bên trục đường giao thong Cùng với thị hóa diễn mạnh, lao động nơng thơn có xu hướng tăng lên Việc dẫn đến bình qn diện tích đất canh tác m ột lao động nông thôn Việt Nam vào loại thấp giới th ời gian s dụng ngày cơng nơng nghiệp thấp Theo tính tốn, vào quỹ đ ất làm nông, lao động nơng thơn dư thừa 30 %, tương đương 8-9 triệu người Hiện nay, nước ta có khoảng triệu đất nơng nghiệp có kh ả khai thác, triệu rừng đất trống, đồi tr ọc, hàng v ạn đ ất ven bi ển N ếu có sách tốt, diện tích giải việc làm - Xuất lao động: Giải việc làm giảm thiểu thất nghiệp thực t ế gi ải quy ết m ối quan hệ cung cầu lao động thị trường sức lao đ ộng Xu ất kh ẩu lao động hướng quan trọng vừa tăng nhu cầu lao đ ộng, gi ải quy ết vi ệc làm, tạo thu nhập cho người lao động nông thôn, tăng thu nh ập cho ngân sách nhà nước Ở nước ta, công tác xuất lao động đạt s ố k ết qu ả đáng kể, số lượng lao động xuất tăng dần hàng năm có xu hướng gia tăng Chúng ta mở nhiều thị trường có thu nhập tương đối cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc… Tuy nhiên, cơng tác xuất lao động cịn nhi ều hạn ch ế, k ết qu ả xuất lao động chưa tương xứng với tiềm lao động nhu cầu đất nước, sức ép lao động, việc làm bách Trong th ời gian tới, phải đẩy mạnh công tác xu ất lao đ ộng, phát tri ển mở rộng thị trường lao động để giải số lao động dôi dư có, tạo nhiều việc làm cho người lao động nông thôn , đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân - Chính sách giải làm Đảng nhà nước: Thực đường lối đổi mới, Đảng nhà nước ban hành sách chế quản lý cho phát triển kinh tế hàng hóa nhi ều thành ph ần, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để ngành, hình thức kinh tế, vùng phát triển, tạo nhiều việc làm mới, đáp ứng bước yêu cầu vi ệc làm đời s ống cho người lao động nông thôn Đối với người lao động: hội việc làm ngày mở r ộng Từ th ụ đ ộng chờ đợi bố trí việc làm từ Nhà nước, người lao động trở nên động hơn, chủ động tìm việc thành phần kinh tế Tự phát huy l ực thân tự chủ tìm kiếm việc làm phù hợp Đối với doanh nghiệp: nhờ sách khuy ến khích làm giàu h ợp pháp, nên đẩy mạnh đầu tư tạo việc làm Khu vực kinh tế tư nhân đ ược th ừa nhận phát triển nên mở khả to lớn giải việc làm cho khu v ực nông thơn Thay bao cấp giải việc làm, Nhà n ước tập trung vào vi ệc tạo chế, sách thơng thống, tạo hành lang pháp luật, xóa b ỏ rào cản hành tạo điều kiện vật chất đảm bảo cho ng ười tự đầu tư phát triển sản xuất, tạo thêm việc làm, tự hành ngh ề, h ợp tác thuê mướn người lao động Cơ hội việc làm tăng kên bị ràng buộc Phần 2: Thực trạng lao động giải việc làm nông thôn Việt Nam Thực trạng lao động nông thôn Việt Nam: Lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn chi ếm t ới 71,1% l ực lượng lao động nước Con số có xu hướng giảm qua năm mức cao Cả nước có khoảng 17 triệu niên nơng thơn có đ ộ tu ổi từ 15-30, chiếm 70% số niên 60% lao động nông thôn Tuy nhiên, 80% số chưa qua đào tạo chuyên môn Nên tỷ l ệ vi ệc làm c khu vực nông thôn lại tỷ lệ nghịch với lực lượng lao động Xét cấu lực lượng lao động theo giới tính, tỷ l ệ lao đ ộng nam l ại nhi ều nữ với 50% lao động nam giới Tuy nhiên, chênh lệch không đáng kể cho thấy lao động nữ chiếm l ượng đông đ ảo T ỷ l ệ th ất nghiệp lao động nữ cao so với lao động nam h ạn ch ế v ề s ức kh ỏe, mâu thuẫn sinh đẻ làm việc, hội tìm việc làm vừa ý sau sinh thấp Hiện nay, lực lượng lao động tập trung đông khu vực Đ ồng băng sông Hồng (chiếm 22%), tiếp đến khu vực Bắc trung bộ, Duyên hải miền Trung (trên 21%) Đồng băng sơng Cửu Long Đây khu v ực có diện tích đất rộng, tập trung nhiều thành phố lớn, khu đô th ị nhi ều khu công nghiệp, thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh nên thu hút đông đ ảo lao động tập trung khu vực Những khu vực chi ếm tỷ l ệ th ấp, khu vực có diện tích đất hẹp, nhiều đồi núi, khu th ị khu công nghiệp nên không thu hút nhiều lao động đến Tính đến sơ năm 2020, cấu lao động từ 15 tuổi tr lên nơng thơn Việt Nam 66,9 %, đó, nam đạt 52,6%, nữ 47,4 % So v ới năm 2011 (cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên 70,7%), có s ự thay đ ổi rõ r ệt giảm nhẹ Bảng 4: Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên (%) Tổng số Nam Nữ Thành thị Nông thôn Cơ cấu (%) 2011 100,000 51,500 48,500 29,300 70,700 2012 100,000 51,500 48,500 29,600 70,400 2013 100,000 51,500 48,500 29,800 70,200 Tổng số Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2014 100,000 51,500 48,500 30,800 69,200 2015 100,000 51,800 48,200 31,200 68,800 2016 100,000 51,900 48,100 31,400 68,600 2017 100,000 52,000 48,000 31,800 68,200 2018 100,000 52,200 47,800 32,300 67,700 2019 100,000 52,700 47,300 32,400 67,600 Sơ 2020 100,000 52,600 47,400 33,100 66,900 Vấn đề lao động việc làm niên nơng thơn v ẫn tình tr ạng thiếu ổn định, thất nghiệp có chiều hướng gia tăng Thực tế doanh nghiệp chưa coi niên nông thôn lực lượng lao động chủ ch ốt nên ch ưa nhiệt tình tin cậy để hỗ trợ tài cho hoạt động sản xu ất-kinh doanh Số niên vay vốn để phát tri ển sản xuất chưa nhi ều Việc phổ biến nghề mới, đào tạo nghề, tư vấn nghề hỗ tr ợ kỹ ngh ề hỗ trợ, khuyến khích đầu tư vào khu vực nơng thơn cịn r ất hạn ch ế Hầu hết thị trường lao động vẩn chủ yếu tập trung tỉnh, thành ph ố có nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất ba vùng kinh tế tr ọng ểm Ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, thị trường lao động l ại chưa phát tri ển nên dẫn đến thực trạng nơi thừa, nơi thiếu lao động Qua cu ộc ều tra cho thấy, có 2,7% niên nơng thơn có chun mơn kỹ thu ật b ậc trung, cao lĩnh vực, nhân viên kỹ thuật làm văn phòng kho ảng 1%, đó, niên nơng thơn lao động giản đơn, phi công nghi ệp chi ếm tỷ l ệ cao , khoảng 27% lao động lĩnh vực nông nghi ệp 32 % T ỷ l ệ thất nghiệp từ độ tuổi 15-29 nông thôn lên tới 77% Ngoài ra, lề lối làm ăn ngành nơng nghiệp truyền thống tình trạng ruộng đất manh mún, nhỏ lẻ hạn chế tính chủ động, sáng tạo người dân sản xuất, kinh doanh khả tiếp cận thị trường người lao động Có thể thấy, cung lao động nông thôn dồi chất l ượng ch ưa cao văn hóa, kỹ chun mơn cịn hạn chế Ngồi ra, trình độ học vấn, nhận thức, lực quản lý, trách nhi ệm c ấp ủy đảng, quyền nơng thơn cịn hạn chế, dẫn đến tình trạng thiếu khả tìm cách giải việc làm cho niên, th ậm chí q trình thực thi làm sách, pháp luật cịn có sai lệch, tiêu c ực, nh cục b ộ, b ảo thủ, lạc hậu, chậm đổi mới, không thu hút giữ chân lực lượng lao động trẻ qua đào tạo có lực làm việc địa phương 2 Những hạn chế lao động nông thôn Việt Nam: Mặc dù thời gian qua, lực lượng lao động tăng số l ượng trình độ chun mơn kỹ thuật đào tạo vấn đề đặt đối v ới lực lượng lao động nông thôn Việt Nam cấp bách - Lao động phân bố không đồng gi ữa vùng Các vùng đ ất r ộng có t ỷ trọng lao động thấp (vùng Trung du miền núi phía Bắc chi ếm 13,8% lực lượng lao động, Tây Nguyên chiếm 5,8% lực lượng lao động), phân bố lao động chưa tạo điều kiện phát huy lợi đất đai, tạo vi ệc làm cho người lao động tác động tích cực đến di chuyển lao động từ vùng nông thôn thành thị - Lao động nơng thơn cịn bị hạn ch ế kh ả ti ếp c ận d ịch v ụ c b ản, khó khăn việc tìm kiếm hội việc làm tốt nông thôn Ch ất lượng lao động chưa đáp ứng hỗ trợ chuyển dịch cấu việc làm Đi ều nguyên nhân khiến cho lao động nông thôn ti ếp tục bị d ồn nén khu vực nông nghiệp, ngành truyền th ống, di cư thành th ị, chủ yếu làm việc nhóm ngành truyền th ống khu v ực phi thức - Tình trạng thể lực lao động Việt Nam mức trung bình kém, c ả v ề chiều cao, cân nặng sức bền, dẻo dai, chưa đáp ứng c ường độ làm việc yêu cầu sử dụng máy móc thiết bị theo tiêu chu ẩn quốc tế Thực trạng giải việc làm nông thôn Việt Nam: Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm gi ải quy ết việc làm cho lao động nơng thơn Điều thể nhiều sách sách đất đai, sách tín dụng nơng thơn, sách phát tri ển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá đa dạng hố s ản phẩm nơng nghiệp, sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp nông thôn - Chính sách đất đai: Người nơng dân ln g ắn v ới đ ất đai b ởi t li ệu sản xuất trực tiếp họ Đất đai trở thành nguồn sinh l ợi ch ủ y ếu c nơng dân Họ có quyền tự chủ với đất đai Điều làm cho nguồn v ốn, kỹ thu ật lực lượng lao động nông thơn giải phóng Việc làm nơng thơn tạo nhiều hơn, thu nhập nông dân nâng cao Hi ện nay, đ ể nông nghiệp phát triển cao cần dồn điền đổi thửa, tích tụ ru ộng đất tạo điều kiện phát triển mạnh kinh tế trang trại Trên phạm vi n ước, xu h ướng khuyến khích phát triển mạnh mẽ - Chính sách tín dụng nơng thơn: Vốn yêu cầu thi ết y ếu cho phát tri ển sản xuất nói chung nơng nghiệp nơng thơn nói riêng Đặc bi ệt nơng dân nước ta cịn nghèo nên yêu cầu vốn ngày cần thi ết Từ th ực t ế đó, Nhà nước đạo hình thành mạng lưới tín dụng cho nơng dân r ộng kh ắp nước nhăm cung cấp vốn kịp thời cho nông dân Hi ện nay, c s kinh doanh vay đến 500 triệu đồng, hộ gia đình vay tới 20 triệu đồng với lãi suất ưu đãi Đây điều kiện thuận lợi cho phát tri ển s ản xu ất kinh doanh tạo việc làm Nhờ nguồn vốn ưu đãi đó, lao động nơng thơn có th ể mở rộng sản xuất, phát triển ngành nghề, tạo việc làm cho thân giải việc làm cho nhiều lao động khác gia đình, làng xã - Phát triển nơng nghiệp hàng hố, đa d ạng hố s ản ph ẩm nơng nghi ệp nơng thơn: Thực chất sách thực hi ện chuy ển d ịch c c ấu kinh tế nông thôn, đẩy mạnh phát triển kinh tế nông thôn trang tr ại, phát tri ển ngành phi nông nghiệp nông thôn Cùng v ới s ự giúp đ ỡ Nhà nước, năm qua kinh tế hộ trang trại ngày phát tri ển, nhi ều lo ại trồng gia súc đưa vào sản xuất mang lại hi ệu kinh tế cao Khoa học - công nghệ áp dụng làm cho suất tr ồng v ật ni ngày tăng Trong ngành phi nông nghi ệp phát tri ển mạnh giải tốt vấn đề việc làm thu nhập nơng dân - Chương trình đưa người lao động làm việc n ước ngoài: Trong nh ững năm qua nước ta đưa hàng chục vạn lao động làm vi ệc nước Chương trình có ý nghĩa to lớn giải việc làm tăng thu nh ập cho lao động Điều góp phần quan trọng xố đói giảm nghèo tạo vi ệc làm nước Về lâu dài hơn, chương trình tạo đội ngũ công nhân lành nghề học kỹ thuật kinh nghiệm từ nước mà h ọ đến làm việc Theo Cục Quản lý lao động n ước (Bộ LĐ-TB&XH), t năm 2019 đến dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, bên cạnh thực hi ện giải pháp để thúc đẩy đưa lao động Việt Nam nước làm vi ệc theo kế hoạch mục tiêu quan trọng khơng bảo đảm an toàn cho người lao động - Chương trình quốc gia giải việc làm cho lao đ ộng nơng thơn: Đ ể sách giải việc làm vào sống, Đảng Nhà n ước ta có nhiều chương trình giải việc làm cụ thể như: Nghị 120/HĐBT ngày 11/4/1992 chủ trương, phương hướng biện pháp gi ải việc làm năm tới Từ chương trình này, nguồn v ốn 120 hình thành từ ngân sách nhà nước, thu từ lao động làm việc nước từ hỗ trợ tổ chức quốc tế Quỹ 120 thực cho vay với lãi su ất thấp nhăm tạo việc làm mới, hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao đ ộng V ới nông nghiệp nông thôn, quỳ hỗ trợ áp dụng khoa học kỹ thu ật vào phát tri ển nông lâm ngư nghiệp, mở mang phát triển ngành nghề phi nơng nghi ệp nơng thơn Chương trình 327 phủ xanh đất tr ống, đồi núi tr ọc, phát triển nông lâm kết hợp tạo việc làm nâng cao thu nh ập cho nông dân, phát triển kinh tế bền vững - Chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn: Ngày 27/11/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê ệt Đ ề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" (gọi tắt Đề án 1956) Trong Quyết định này, Đảng Nhà nước khẳng định: "Đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhăm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao đ ộng nơng thơn, có sách bảo đảm thực công băng xã hội v ề c h ội h ọc ngh ề lao động nơng thơn, khuyến khích, huy động t ạo ều ki ện đ ể toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn" Đ ề án 1956 đ ề mục tiêu tổng quát: "Bình quân hàng năm đào tạo ngh ề cho kho ảng tri ệu lao động nông thôn, đào tạo, bồi dưỡng 100.000 lượt cán bộ, công chức xã Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề, nhăm tạo vi ệc làm, tăng thu nhập lao động nơng thơn; góp phần chuy ển d ịch c c ấu lao đ ộng cấu kinh tế, phục vụ sư nghiêp công nghiệp hố, đại hố nơng nghiêp, nơng thơn." Cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thực nh ững bước đột phá đáng kể việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn Trước đây, người lao động nông thôn không đào tạo, h ọ chủ yếu lao động băng kinh nghiệm cá nhân, nhi ều điều ki ện tiếp cận với kỹ thuật, công nghệ sản xuất nên hi ệu s ản xuất không cao, lao động manh mún, nhỏ lẻ Ngày nay, nhờ có cơng tác đào t ạo nghề, phận không nhỏ lao động nông nghiệp có th ể ti ếp c ận với kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến, có định hướng phát tri ển nghề nghi ệp, sản xuất theo hướng bền vững Đây bước đột phá vi ệc giải quy ết việc làm cho lao động nông thôn nước ta thời gian qua Xã hội ngày phát triển với trình độ khoa h ọc cơng ngh ệ hi ện đ ại địi hỏi phải có đội ngũ lao động có trình độ chun mơn hố cao, bi ết phát tri ển hồn thiện Qua bảng ta thấy, tỷ l ệ lao động độ tuổi lao động qua đào tạo phân theo giới nam nữ qua năm tăng Đối v ới l ực l ượng lao đ ộng nam, năm 2011 tỷ lệ lao động độ tuổi lao động qua đào tạo 17,8%, sơ năm 2020 tỷ lệ tăng lên đến 28,17% Đối với lực lượng lao động nữ, năm 2011 tỷ l ệ lao động độ tuổi lao động qua đào tạo 14,9% đ ến sơ năm 2020 tỷ lệ 23,5% Ngồi ra, tỷ l ệ lao động độ tuổi lao động qua đào tạo phân theo thành thị, nông thôn Ta thấy, khu vực nơng thơn có tỷ l ệ lao động đ ộ tuổi lao động qua đào tạo tăng cao qua năm Năm 2011 tỷ l ệ 9,70% sang sơ năm 2020 tỷ lệ tăng lên đến 17,83% Đối với khu v ực thành th ị năm 2011 tỷ lệ 31,90% sang sơ năm 2020 tỷ lệ 41,97% Bảng 5: Tỷ lệ lao động độ tuổi lao động qua đào tạo (%) Tổng số Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2011 16,40 17,80 14,90 31,90 9,70 2012 17,70 19,20 16,10 32,00 10,30 2013 19,40 21,20 17,40 35,60 12,20 2014 20,00 21,60 18,30 36,30 12,40 2015 22,00 23,60 20,10 38,60 14,00 2016 22,60 24,20 20,70 39,40 14,50 2017 23,30 25,00 21,30 39,70 15,30 2018 23,60 25,20 21,50 38,90 15,80 2019 24,70 26,10 22,90 41,30 16,30 Sơ 2020 26,05 28,17 23,50 41,97 17,83 Điều chứng minh vấn đề đào tạo việc làm n ước ta hi ện ngày quan tâm Đồng thời, đào tạo việc làm nông thôn ngày đ ược trọng như: mở lớp đào tạo may mặc, tin học, ện, c khí… sở, ban, ngành địa phương tổ chức vùng sâu vùng xa T ạo ều kiện thuận lợi lực lượng lao động độ tuổi lao động có th ể đến lớp tham gia lớp tập huấn vấn đề việc làm Nhăm nâng cao kỹ tay nghề nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động Những bất cập giải việc làm nông thôn Việt Nam: Trong năm qua, vấn đề giải vi ệc làm cho lao đ ộng nơng thơn tiến hành nhìn chung chậm nhi ều bất cập: - Nền kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng cịn ch ậm phát triển, q trình chuyển dịch cấu kinh tế chậm nên chưa tạo nhi ều việc làm cho lao động nông thơn - Do q trình thị hóa diễn ngày nhanh chóng nên nhi ều vùng nông thôn nước ta, nông dân bị thu hồi đất nơng nghiệp; đó, trình độ lao động nơng nghiệp cịn hạn chế tỉ lệ lao động nơng thơn khơng có việc làm, thiếu việc làm có xu hướng gia tăng - Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tri ển khai cịn chậm Tính đến cuối năm 2015, tổ chức dạy nghề cho 132.148 lao động nông thôn, đạt 27,1% kế hoạch năm; có 92.322 người học xong, 67.052 người có việc làm (đạt 72,6%) chủ yếu tự tạo việc làm" - Nhận thức người dân học nghề việc làm chưa cao, chưa “mặn mà” với việc học nghề, có nhiều lao động tâm lý e ngại, s ợ r ủi ro Ð ối với người lao động có thời hạn nước ngồi trình độ văn hóa cịn th ấp, chưa có tay nghề, ngoại ngữ yếu nên thiếu tự tin, tự xin ch ấm d ứt h ợp đ ồng trước thời hạn bỏ trốn ngoài, vi phạm quy định nước sở - Doanh nghiệp khu vực nơng thơn cịn ít, quy mơ nh ỏ lẻ nên chưa khuy ến khích người lao động làm việc ổn định; Các dự án vay v ốn phát tri ển kinh t ế xã hội vay vốn thu hút lực lượng l ớn người lao động nông thôn, nhiên có đến gần 80% đầu tư vào lĩnh vực sản xu ất, chăn ni nên tính bền vững chưa cao, thời gian làm việc c người lao đ ộng chưa thường xuyên, liên tục, thu nhập chưa bền vững - Ở nhiều bộ, ngành, địa phương, cán xã hội nh ận th ức chưa đ ầy đ ủ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, coi đào tạo ngh ề ch ỉ cứu cánh, có tính thời điểm, khơng phải vấn đề quan tâm thường xuyên, liên tục có h ệ thống Những hạn chế làm cản trở đến việc tạo việc làm cho lao đ ộng nông thôn nước ta thời gian Phần 3: Giải vấn đề Một số giải pháp khắc phục hạn chế cho lao động nông thôn nước ta: - Các địa phương thực tốt quy hoạch vùng s ản xu ất nông nghi ệp phù hợp với thực tiễn địa phương gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn để làm sở xác định ngành nghề cần đào tạo cho nông dân.Thị trường lao động Việt Nam cần tiếp tục phát tri ển theo hướng hi ện đại hóa thị trường Khn khổ luật pháp, thể chế, sách th ị trường lao động cần sớm kiện toàn Chú trọng hỗ trợ lao động di cư từ nông thôn thành thị, khu công nghiệp lao động vùng biên Thực đẩy mạnh ti ến đ ộ giới hóa nhăm giảm lao động thủ công - Tăng cường đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực cho cán b ộ quản lý nhà nước việc làm; phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng khung chương trình tổ chức đào tạo, tập huấn cho đội ngũ tư v ấn viên c trung tâm dịch vụ việc làm; Thông tin, tuyên truyền phương ti ện thông tin đại chúng lao động, việc làm, cho lao đ ộng nông thôn, lao động di cư đối tượng lao động đặc thù ; Nâng cao ch ất l ượng lao đ ộng băng cách đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nh ăm giúp lao động nơng thơn có nghề, có việc làm, tự tạo vi ệc làm sau h ọc nghề, biết làm kinh tế, tăng thu nhập thoát nghèo - Hỗ trợ tạo việc làm cho niên, người khuy ết t ật, người dân t ộc thi ểu số, phụ nữ nghèo nơng thơn, thí điểm đặt hàng hợp đồng với trung tâm dich vụ việc làm tổ chức, đơn vị có liên quan khác nh ư: Phịng Công nghi ệp Thương mại Việt Nam (VCCI), Trung ương Đoàn, Hội Liên hiệp Phụ nữ Vi ệt Nam, Hội Nông dân Việt Nam… để thực hoạt động h ỗ tr ợ t ạo vi ệc làm Bên cạnh cần đẩy mạnh tái cấu, phát tri ển ngành nơng nghi ệp tồn diện, theo hướng đại chuyển dich cấu kinh tế nông thôn đ ể nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, ứng dụng ti ến b ộ khoa h ọc, kỹ thuật vào sản xuất Một số giải pháp thúc đẩy giải việc làm cho lao động nông thôn nước ta: - Đảng, Nhà nước tiếp tục có sách kịp thời, nh ăm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tạo thêm nhiều hội vi ệc làm cho lao đ ộng nông thôn - Trên sở chủ trương Đảng, sách Nhà nước, m ỗi đ ịa phương cần có sách thu hút nhà đầu tư nước đến mở rộng sản xuất, phát tri ển kết cấu hạ tầng, tận dụng th ế m ạnh địa phương để phát triển kinh tế du lịch, thương mại nhăm chuy ển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, đa dạng hóa hình th ức s ản xu ất, kinh doanh nhăm thay đổi tập quán sản xuất nơng nghi ệp cịn l ạc hậu nơng dân - Cần tiếp tục nhận thức sâu sắc tầm quan trọng giáo dục đào tạo việc nâng cao dân trí cho nhân dân đào tạo nghề cho lao đ ộng nông thôn; cần coi việc nâng cao trình độ cho lao động nơng nghi ệp m ột ểm đột phá nhăm tháo gỡ khó khăn sản xuất nơng nghi ệp Vi ệc đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần thiết thực, hiệu quả, gắn với thực ti ễn sản xuất địa phương để nơng dân vừa học nghề, vừa có th ể áp dụng vào sản xuất canh tác - Cần có sách tích cực việc gi ới thi ệu vi ệc làm cho lao động qua đào tạo, tìm đầu cho sản phẩm để ngưòi tham gia đào tạo nghề tích cực phát triển sản xuất, tạo việc làm cho thân cho ngước khác - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn gi ới hóa nơng nghiệp Trước hết, cần tăng quy mơ tích tụ ruộng đất theo hộ Có m ới áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, lao đ ộng nông thôn ngày tiến dần đến sản xuất đại Trong nông thôn, lao động trồng trọt có tính thời vụ rõ rệt, hi ện tượng thi ếu vi ệc làm th ể rõ Để hạn chế vấn đề này, cần phải đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, lựa chọn cơng thức ln canh hợp lý đa dạng hố s ản ph ẩm nơng nghiệp Ngồi ra, cần chuyển lao động từ nông nghi ệp sang s ản xu ất ti ểu th ủ công nghiệp dịch vụ băng cách phát triển kinh tế phi nông nghi ệp v ới s ự bổ sung ngành chăn ni ngành nghề phi nơng nghi ệp Đó nh ững ngành nghề góp phần giải nguồn lao động nhàn rỗi nông thôn, tăng thu nhập cho người lao động - Cần kết hợp hài hòa việc thu hồi đất nông nghi ệp c nơng dân v ới việc chuyển đổi mơ hình sản xuất, phát tri ển sản xuất hàng hóa, d ựa vào th ế mạnh vùng để phát triển sản xuất nông nghiệp quy mô l ớn C ần phải kết hợp hài hòa việc đại hóa sản xuất với phát tri ển theo hướng bền vững nhăm tạo hội để lao động nông thôn vừa phát tri ển đ ược ngành nghề truyền thống, vừa tiếp cận sản xuất đại Ngoài ra, cần ưu tiên phát triển sở hạ tầng sản xuất, đầu tư khoa học công nghệ, tích cực hỗ trợ nơng dân vốn, kiến thức th ị trưịng, hội nhập để nơng dân sản xuất mặt hàng theo nhu c ầu c th ị trường, vừa đáp ứng nhu cầu chỗ, vừa thúc đẩy sản xuất hàng hóa Đây cách tích cực góp phần gi ải quy ết việc làm cho lao động nông thôn nước ta thời gian tới Kinh nghiệm giải việc làm nông thôn quốc gia khác: * Hoa Kỳ - Thông báo chia sẻ kiến thức lựa chọn giáo dục, đào tạo đường nghề nghiệp có sẵn cho cá nhân cộng đồng nông thôn - Khuyến khích người dân tham gia vào s ự nghi ệp cơng ngh ệ thơng tin B ởi thay đổi COVID-19 gây có nghĩa việc tiếp cận nhà giáo d ục, công chức, người sử dụng lao động trở nên khó khăn - Các nhà lập pháp ti ểu bang nỗ lực cung cấp ưu đãi cho c ộng đ ồng, doanh nghiệp cá nhân để giúp làm việc sinh sống vùng nông thôn trở nên hấp dẫn dễ đạt - Sử dụng biện pháp khuyến khích có mục tiêu đ ể đ ầu t vào c ộng đồng nông thôn, bao gồm sở hạ tầng băng thông rộng Kế ho ạch tạo kế hoạch băng thông rộng toàn ti ểu bang cung c ấp tài tr ợ cho dự án sở hạ tầng băng thông rộng vùng nông thôn thi ếu kh ả tiếp cận - Các tiểu bang giải v ấn đề phát tri ển l ực l ượng lao đ ộng băng chương trình học nghề Chiến lược mang lại l ợi ích cho khu vực nơng thơn, nơi có giáo dục tiên ti ến c h ội ti ếp c ận cho nh ững người tham gia thị trường việc làm Mỗi năm ngân sách, c quan l ập pháp tiểu bang dành ngân sách thích hợp cho tr ường cao đ ẳng c ộng đồng kỹ thuật để quản lý chương trình học nghề - Khuyến khích công ty tư nhân cá nhân đ ầu tư vào c ộng đ ồng thông qua phát triển, tạo lập doanh nghiệp đầu tư vốn vào quỹ tăng trưởng nông thôn Để hướng đầu tư vào vùng nông thôn, bang tạo vùng phát triển kinh tế nông thôn nhắm mục tiêu đầu tư vào vùng liên bang xác định vùng hội Năm ngoái, C quan L ập pháp Utah tạo Chương trình Khuyến khích Phát tri ển Kinh tế Nông thôn đ ể thưởng cho doanh nghiệp tạo việc làm quận nơng thơn băng tiền trợ cấp cho vị trí nhân viên toàn thời gian mà họ tài tr ợ hay gi ảm thu ế cho doanh nghiệp đầu tư vào cộng đồng nông thôn *Trung Quốc - Thúc đẩy cải cách ruộng đất: Trao cho nông dân quy ền s d ụng đ ất, cho phép họ tự định sản xuất cho thuê đất họ - Phát triển thị trường nông sản: Tăng giá thu mua nông s ản d ần d ần t ự hóa thị trường nơng sản khuyến khích nơng dân tăng đ ầu vào n ỗ l ực tăng suất nông nghiệp; Xóa bỏ độc quyền phủ việc thu mua tiếp thị nông sản tự hóa thị trường nơng sản - Nâng cao lực c sở đào tạo trường h ọc đ ể gi ải quy ết vấn đề chất lượng, tính phù hợp hiệu vùng nông thôn - Nâng cao kỹ lao động nông thôn: Phát tri ển kỹ k ết h ợp v ới hỗ trợ tìm kiếm việc làm tiếp cận dịch vụ xã hội, tư v ấn, gi ới thi ệu vi ệc làm Phần 4: Tài liệu tham khảo https://vietnambiz.vn/lao-dong-nong-thon-rural-labor-la-gi-dac-diem- 20200329180917953.htm http://giatrikinhtehoc.blogspot.com/2015/07/khai-niem-ve-nguon-laoong-va-luc-luong.html https://luathoangphi.vn/khai-niem-viec-lam-la-gi/ http://tapchimattran.vn/kinh-te/giai-quyet-viec-lam-cho-lao-dong-onong-thon-5921.html https://www.ncsl.org/research/labor-and-employment/boosting- america-s-rural-workforce.aspx https://text.123docz.net/document/3386751-nhung-nhan-to-tac-dong- den-van-de-giai-quyet-viec-lam-trong-nen-kinh-te-thi-truong.htm https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/nguon-lao-dong-o-nong-thon- 12594/ Đánh giá thành viên Tên thành viên Võ Thị Mỹ Quỳnh (NT) Đặng Bùi Ánh Tuyết Hồng Thị Ngọc Bích Cơng việc đảm nhiệm Phần 1: 2.2 Phần 2: ;Word Phần1: 1.2; 2.3 Phần 2: Đặt vấn đề Phần1: 1.1; 1.3; 2.1 Mức độ hoàn thành (%) 100% 100% 100% Trần Thị Ánh Tuyết Phần 100% Lê Thị Phương Thảo Phần 2: 1,2 100% ... ười lao động Lao động nong thon toàn nh ững hoạt động lao động sản xuất t ạo cải vật chất người lao động nông thôn Lao động nông thôn bao gồm: lao động ngành nông nghi ệp, công nghi ệp nông thôn, ... trạng lao động giải việc làm nông thôn Việt Nam 11 Thực trạng lao động nông thôn Việt Nam: 11 Những hạn chế lao động nông thôn Việt Nam: .12 Thực trạng giải việc làm nông thôn Việt... cứu, sở ngu ồn s ố li ệu thứ cấp Phần 1: Những vấn đề vai trò lao động giải việc làm nông thôn Vai trị lao động nơng thơn: 1.1 Một số khái niệm: Lao động hoạt động có mục đích người, trình lao

Ngày đăng: 21/01/2022, 06:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w