Đảng bộ tỉnh hà tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông và đào tạo nghề từ 1991 2012

111 533 1
Đảng bộ tỉnh hà tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông và đào tạo nghề từ 1991 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THÙY VÂN ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TĨNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THÙY VÂN ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TĨNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2012 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 602256 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đăng Tri Hà Nội-2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương 1: ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TĨNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU TÁI LẬP TỈNH (1991-2000) .9 1.1 Tỉnh Hà Tĩnh tình hình giáo dục phổ thông, đào tạo nghề trước năm 1991 1.1.1 Vài nét tỉnh Hà Tĩnh 1.1.2 Khái quát tình hình giáo dục phổ thông đào tạo nghề tỉnh Hà Tĩnh trước năm 1991 12 1.2 Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông đào tạo nghề năm đầu tái lập tỉnh (1991-2000) 17 1.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Hà Tĩnh phát triển giáo dục phổ thông đào tạo nghề 17 1.2.2 Quá trình đạo Đảng tỉnh Hà Tĩnh 30 Tiểu kết 38 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TĨNH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2012 41 2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo đẩy mạnh phát triển giáo dục phổ thông đào tạo nghề từ năm 2001 đến năm 2012 41 2.1.1.Chủ trương Đảng Hà Tĩnh giáo dục phổ thông 48 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Hà Tĩnh đào tạo nghề 53 2.2 Quá trình đạo đẩy mạnh phát triển giáo dục phổ thông đào tạo nghề Đảng tỉnh Hà Tĩnh ( 2001-2012) 57 112 2.2.1 Đối với giáo dục phổ thông 55 2.2.2 Đối với đào tạo nghề 64 Tiểu kết 66 Chương 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ CÁC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 68 3.1 Nhận xét chung 68 3.1.1 Về thành tựu 68 3.1.2 Về hạn chế chủ yếu 81 3.2 Một số kinh nghiệm quan trọng 84 3.2.1 Các kinh nghiệm xác định chủ trương 84 3.2.2 Các kinh nghiệm đạo thực 86 Tiểu kết 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 101 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa cb Chủ biên CP Chính phủ CQG Chuẩn Quốc gia CT/TW Chỉ thị Trung ương GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo HĐBT Hội đồng Bộ trưởng HĐND Hội đồng nhân dân KTTH-HNDN Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp dạy nghề NQ/TW Nghị Trung ương Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư QĐ Quyết định THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TS Tiến sỹ TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân 110 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Số lượng giáo viên phổ thông giành Danh hiệu “Viên phấn vàng” Bảng 1.2 Số học sinh giỏi toàn quốc trường THPT Chuyên Hà Tĩnh Bảng 1.3 Bảng số liệu học sinh học nghề phổ thông Bảng 2.1 Số liệu trường phổ thông từ năm 2001 đến năm 2012 Bảng 2.2 Số liệu học sinh từ năm học 2002-2003 đến 2008-2009 Bảng 2.3 Kết đào tạo nghề 2001- 2008 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình xây dựng bảo vệ đất nước, giáo dục đào tạo vấn đề Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Điều thể rõ nét văn kiện thực tiễn cách mạng Đảng Nhà nước từ trước đến Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” mà “dốt dại, dại hèn” Vì từ buổi đầu giành quyền, Người kêu gọi: “Một công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí”[38,tr.36] Học tập tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, với ý thức: Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết, nghiệp giáo dục - đào tạo ngày lên góp phần quan trọng việc thống đất nước, mang lại sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân Cùng với vấn đề giáo dục trí tuệ, thẩm mỹ hệ thống giáo dục phổ thông đào tạo nghề nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Bước vào thời kỳ tiến hành công cách mạng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu xây dựng văn hoá mới, xã hội vấn đề người chiến lược người Đảng quan tâm sâu sắc Do đó, đường lối phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Đảng đưa giáo dục đào tạo thành “quốc sách hàng đầu” “gắn giáo dục đào tạo với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội” khẳng định “Dù khó khăn đến đâu không để giáo dục đào tạo rơi vào phát triển, tất ngành, cấp, gia đình cá nhân cần nhận thức rõ đầu tư cho giáo dục đầu tư cho người - loại đầu tư có hiệu nhất” Vì từ ngày nước nhà độc lập, đặc biệt nửa thập kỷ qua, nghiệp phát triển GDPT đạt thành tựu to lớn: Quy mô không ngừng mở rộng; chất lượng ngày nâng cao bước đáp ứng tốt yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Nằm đường lối chung Đảng, Nhà nước, nghiệp giáo dục đào tạo địa phương có chuyển biến rõ rệt Trong đường lối phát triển giáo dục đào tạo Đảng nghiệp giáo dục địa phương chủ yếu giáo dục phổ thông Nghiên cứu giáo dục Hà Tĩnh nằm hướng đề tài nghiên cứu giáo dục địa phương Đây vấn đề phản ánh nhiều sách báo, tạp chí, báo cáo tổng kết hàng năm Uỷ ban nhân dân Tỉnh, báo cáo tổng kết năm học sở GD- ĐT tỉnh Tuy nhiên nói riêng vấn đề giáo dục phổ thông đào tạo nghề Hà Tĩnh từ tỉnh tái lập (1991) đến (2012) chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể Nó trình bày, nhận xét thông qua nghiệp giáo dục đào tạo Hà Tĩnh nói chung Do với việc chọn đề tài nghiên cứu “Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông đào tạo nghề từ năm 1991 đến năm 2012”, hi vọng làm rõ chủ trương, biện pháp xây dựng, phát triển, hoàn thiện hệ thống giáo dục phổ thông đào tạo nghề Đảng Hà Tĩnh, thành tựu, hạn chế rút số kinh nghiệm phục vụ công tác địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề giáo dục đào tạo, chia thành nhóm tài liệu chính: Nhóm 1: tác phẩm liên quan đến vấn đề giáo dục đào tạo nói chung vấn đề phát triển giáo dục phổ thông nói riêng, điển hình số tác phẩm như: - Tổ chức Văn hóa - Khoa học - Giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESCO), chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (undp) với dự án: “Nghiên cứu tổng thể giáo dục - đào tạo, phân tích nguồn nhân lực VIE89/022” dự án: “Báo cáo đánh giá tình hình giáo dục đào tạo Việt Nam nay”, tiến hành năm (1991-1992) - Các đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, giới nghiên cứu, chuyên gia đầu ngành GD - ĐT đã tìm hiểu, nghiên cứu nhiều góc độ khác như: Tác phẩm “Vấn đề giáo dục” Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1990); “Sự nghiệp giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa” Phạm Văn Đồng, Nxb Sự thật, Hà Nội (1978); “Phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” tổng bí thư Đỗ Mười, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1991) Các tác giả người giữ cương vị lãnh đạo cao Đảng Nhà nước; hệ thống quan điểm, tư tưởng Đảng GD - ĐT Nhóm văn kiện, chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam nói chung Đảng tỉnh Hà Tĩnh nói riêng vấn đề phát triển giáo dục – đào tạo phát triển giáo dục phổ thông Đảng Cộng sản Việt Nam với Nghị chuyên đề bàn thực trạng phương hướng đổi GD - ĐT như: NQTw (khóa VII), NQTw (khóa VIII), NQTW (khóa IX) Những tài liệu hệ thống quan điểm, tư tưởng khoa học, bao gồm khái niệm, mục đích, nội dung, cách dạy, cách học, cách quản lý, cách lãnh đạo ngành giáo dục Đây sở lý luận cho đường lối sách giáo dục tiến hành nước ta, cho khoa học giáo dục Việt Nam, cho chiến lược xây dựng người đất nước Việt Nam XHCN Nhóm báo cáo tổng kết tình hình phát triển giáo dục phổ thông tỉnh Hà Tĩnh Sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh; tác phẩm liên quan đến trình phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Hà Tĩnh Lịch sử giáo dục Hà Tĩnh, “Giáo dục Hà Tĩnh, kỷ xây dựng phát triển” tác giả - Nhà giáo ưu tú Bùi Thân Hà Quảng biên soạn năm 2001 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu: làm rõ chủ trương đạo Đảng Hà Tĩnh nhằm phát triển giáo dục phổ thông đào tạo nghề từ năm 1991 đến năm 2012 - Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ kế thừa thành người trước, thu thập, xử lý tư liệu chủ trương, đạo Đảng Hà Tĩnh nhằm phát triển giáo dục phổ thông đào tạo nghề Trên sở trình bày, đánh giá trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông đào tạo nghề từ năm 1991 đến năm 2012, rút số kinh nghiệm phục vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các chủ trương đạo Đảng tỉnh Hà Tĩnh phát triển giáo dục phổ thông đào tạo nghề từ năm 1991 đến năm 2012 - Về phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Các vấn đề liên quan đến lãnh đạo, đạo giáo dục phổ thông đào tạo nghề Đảng tình Hà Tĩnh từ năm 1991 đến năm 2012, trọng tới chủ trương, biện pháp đạo phát triển giáo dục phổ thông Về thời gian không gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Tĩnh phát triển giáo dục phổ thông đào tạo nghề 22 năm đổi (từ năm 1991 đến năm 2012), năm Hà Tĩnh bắt đầu tách từ tỉnh Nghệ Tĩnh đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu - Cơ sở lý luận: Những quan điểm chủ nghĩa Mac – Lenin, tư tưởng Hồ Chí minh phát triển giáo dục đào tạo nói chung phát triển giáo dục phổ thông đào tạo nghề nói riêng 2020; phải tập trung nâng cao chất lượng dạy học, đổi phương pháp dạy học; phải đổi mạnh mẽ công tác quản lý, thống đầu mối quản lý nhà nước GD – ĐT; phải tiếp tục làm tốt công tác quy hoạch xếp lại hệ thống mạng lưới trường lớp, củng cố sở vật chất cho hệ thống giáo dục phổ thông đào tạo nghề; phải tiếp tục tập trung xây dựng, củng cố nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý Qua việc đánh giá thành tựu hạn chế giáo dục phổ thông đào tạo nghề Hà Tĩnh từ năm 1991 đến năm 2012, thấy vấn đề cần phải đặt ra, là: cần tiếp tục tăng cường lãnh đạo Đảng, đặc biệt phát triển Đảng viên đội ngũ giáo viên để Đảng thực trở thành hạt nhân lãnh đạo trường học; cần tăng cường giáo dục truyền thống hiếu học tỉnh cho hệ trẻ; cần làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục; cần trọng xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý, đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra… Dưới lãnh đạo trực tiếp Đảng Hà Tĩnh, ngành giáo dục đào tạo tỉnh mà cụ thể giáo dục phổ thông đào tạo nghề có tiến nhiều phương diện, phù hợp với xu hướng lên giáo dục nước Đây tiền đề đầy hứa hẹn giúp cho GDPT nói riêng, GD - ĐT Hà Tĩnh nói chung có bước phát triển mới, đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Khoa giáo Trung ương (1995), Nền giáo dục việt nam - 50 năm chặng đường xây dựng phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương (2001), Báo cáo kiểm điểm thực Nghị trung ương (khóa VIII) giáo dục đào tạo 1996-2001, trình Bộ Chính trị, Ban bí thư, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi Ban tư tưởng - văn hóa Trung ương, Ban Khoa giáo Trung ương, Ban tổ chức Trung ương (2002), Tài liệu phục vụ nghiên cứu kết luận Hội nghị lần thứ sáu BCH Trung ương Đảng (khóa IX) - Dùng cho cán chủ chốt Báo cáo viên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1992), Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo, Hà Nội Đặng Duy Báu, Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Ngô Đăng Tri… (2000), Lịch sử Hà Tĩnh, tập 1, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Duy Báu, Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Ngô Đăng Tri… (2001), Lịch sử Hà Tĩnh tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2003), “Một số vấn đề đổi chương trình học phổ thông”, Tạp chí phát triển giáo dục Cục thống kê Hà Tĩnh (2005), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2004, Nhà Xuất Thống kê, Hà Nội 10 Cục thống kê Hà Tĩnh (2008), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2008, Nhà Xuất Thống kê, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đạo (1997), “Vài suy nghĩ đào tạo phục vụ cho CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Giáo dục thời đại 94 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện đại hội lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Nghệ Tĩnh, Văn kiện Đại hội đảng Nghệ Tĩnh lần thứ XIII ( 1991) 21 Đảng Hà Tĩnh, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XIV ( Tháng – 1996 ) 22 Đảng Hà Tĩnh, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XV ( Tháng – 2001 ) 23 Đảng Hà Tĩnh, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVI ( Tháng – 2006 ) 26 Nguyễn Kế Hào (2000), “Phổ cập giáo dục tiểu học - nghiệp lớn toàn dân”, Tạp chí cộng sản 27 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Http://www.hatinh.gov.vn 95 29 Phạm Minh Hạc (1996), 10 năm đổi giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Phạm Minh Hạc (2000), “Ba năm thực Nghị Trung ương hai (khóa VIII) giáo dục đào tạo”, Tạp chí Xây dựng Đảng 32 Phạm Minh Hạc (2002), Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đào Thanh Hải - Minh Tiến (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 34 Nguyễn Minh Hiển (2001), “Chống mù chữ phổ cập giáo dục - nghiệp to lớn lâu dài toàn xã hội”, Tạp chí cộng sản 35.Http://www.cpv.org.vn/cpv, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) 36.Http://www.cpv.org.vn/cpv, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996) 37 Http://www.cpv.org.vn/cpv, Kết luận Hội nghị TW6 (Khóa IX) KH&CN 38.Http://www.hatinh.gov.vn 39 Hồ Chí Minh (1995) toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1996) toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1996) toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh (2005) Lịch sử giáo dục Hà Tĩnh NXB Chính trị quốc gia 43 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh (1992), Số 131 TH/GDĐT Báo cáo tổng tình hình GD - ĐT Tỉnh năm 1992 44 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh (1996), Báo cáo kiểm điểm việc thực học 1995 - 1996 Phương hướng, nhiệm vụ phát triển GD – ĐT năm học 1996 - 1997 96 45 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh (1996), Số 231/ GD - ĐT Về việc báo cáo kết thi học sinh giỏi 46 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh (1996), Số 568/GDĐT Báo cáo nghiệp GD - ĐT tỉnh Hà Tĩnh năm xây dựng phát triển (10/1991 8/1996) 47 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh (1998), Báo cáo tổng kết năm học 1997 - 1998 48 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh (1999), Báo cáo tổng kết năm học 1998 - 1999 49 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh (2000), Số 3348/GDĐT Báo cáo tổng kết năm học 1999 - 2000 Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2000 2001 50 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh (2001), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ công tác tháng đầu năm 2001 51 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh (2001), Chương trình hành động triển khai thực “Năm giáo dục” tỉnh Hà Tĩnh (năm học 2001 - 2002) 52 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh (2001), Báo cáo tổng kết năm học 2000 - 2001 giáo dục mầm non, phổ thông, Trung học Chuyên nghiệp giáo dục thường xuyên 53 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh (1999), Báo cáo tổng kết năm học 2001 - 2002 54 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh (1999), Báo cáo tổng kết năm học 2002 - 2003 55 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh (1999), Báo cáo tổng kết năm học 2003 - 2004 56 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh (1999), Báo cáo tổng kết năm học 2004 - 2005 57 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh (1999), Báo cáo tổng kết năm học 2005 - 2006 97 58 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh (1999), Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007 59 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh (1999), Báo cáo tổng kết năm học 2007 - 2008 60 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh (1999), Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009 61 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh (1999), Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 62 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh (1999), Báo cáo tổng kết năm học 2010 - 2011 63 Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Nghị Ban Chấp hành đảng tỉnh phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đến năm 2015 năm 64 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Báo cáo tình hình giáo dục đào tạo năm qua, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp nhiệm kỳ 2007 – 2012 65 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Báo cáo tổng kết năm học 1999 – 2000 phương hướng nhiệm vụ năm học 2000 – 2001 ngành giáo dục – đào tạo Hà Tĩnh 66 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Báo cáo tổng kết năm học 2000 – 2001 phương hướng nhiệm vụ năm học 2001 – 2002 ngành giáo dục – đào tạo Hà Tĩnh 67 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Báo cáo tổng kết năm học 2002 – 2003 phương hướng nhiệm vụ năm học 2003 – 2004 68 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Báo cáo tổng kết năm học 2003 – 2004 phương hướng nhiệm vụ năm học 2004 – 2005 69 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Báo cáo tổng kết năm học 2004 – 2005 phương hướng nhiệm vụ năm học 2006 – 2007 98 70 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Báo cáo tổng kết năm học 2006 – 2007 phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 – 2008 71 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Báo cáo tổng kết năm học 2007 – 2008 phương hướng nhiệm vụ năm học 2008 – 2009 72 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Báo cáo tổng kết năm học 2008 – 2009 phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 73 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 74 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Tài liệu hội nghị cán quản lý giáo dục 2002 75 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 1991; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 1992 76 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 1992; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 1993 77 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 1993; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 1994 78 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 1994; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 1995 79 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 1995; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 1996 80 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 1996; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 1997 99 81 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 1997; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 1998 82 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 1998; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 1999 83 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 1999; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 2000 84 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2000; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 2001 85 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2001; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 2002 86 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2002; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 2003 87 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2003; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 2004 88 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2004; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 2005 89 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2005; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 2006 100 PHỤ LỤC Bảng 1: Tổng kết số học sinh giỏi quốc gia trường THPT Chuyên Hà Tĩnh Giải khuyến Năm học Giải Giải nhì Giải ba 1991 – 1992 2 1992 – 1993 10 16 1993 – 1994 10 18 1994 – 1995 20 35 1995 – 1996 14 13 29 1996 – 1997 18 19 41 1997 – 1998 16 16 34 khích Cộng 1998 – 1999 20 23 48 1999 – 2000 1 11 13 26 Cộng 24 112 115 254 Nguồn: [41, tr 436] 101 Ghi Bảng 2: Tổng hợp kết phổ cập giáo dục tiểu học qua thời điểm Năm 1990 Năm công nhận đạt Tháng chuẩn (tháng 11-1992) 3-2000 - Số trẻ em tuổi 33 872 35 150 36 865 - Số trẻ tuổi vào lớp 28 047 31 866 35 836 Đạt tỷ lệ 82,80% 90,65% 97,2% - Số trẻ em 11 tuổi 28 381 27 915 34 036 - Số trẻ 11 tuổi TN/TH 12 324 13 584 25 331 Đạt tỷ lệ 43,42% 48,66% 74,41% - Số trẻ em 14 tuổi 23 971 22 962 31 032 - Số trẻ 14 tuổi tốt 20 669 20 751 30 247 Đạt tỷ lệ 86,23% 90,37% 97,47% - Số trẻ em - 14 tuổi 256 907 254 544 303 258 - Số trẻ - 14 tuổi 229 098 232 027 299 431 Đạt tỷ lệ 89,17% 91,15% 98,74% Tỷ lệ lưu ban 3,858% 2,826% 0,972% Tỷ lệ bỏ học 34,070% 2,846% 0,635% Tỷ lệ tốt nghiệp TH 93,24% 94,57% 98,62% nghiệp TH học Nguồn: [46, tr 449] 102 Ghi Bảng MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ-XÃ HỘI TĨNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2015 CHỈ TIÊU Đơn vị 2000 2005 2010 2015 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG 2001-2005 2006-2010 2011-2015 I Dân số Tổng số dân trung bình Ngàn người 1268,48 1289,55 1312,28 1395,37 3,3% 3,5% 10,24% Dân thành thị Ngàn người 126,85 142,50 262,46 437 2,4% 11,8% 10,7% 10,00 11,1 20,0 32,0 634,24 696,6 748,00 792,06 1,9% 1,4% 1,2% 50,00 54,00 57,00 58,00 589,84 647,61 703,12 790,11 1,9% 1,7% 1,2% % so với dân số Nhân độ tuổi lao động Ngàn người % so với dân số II Lao động Lao động a) Lao động làm việc Ngàn người 577,45 630,02 669,77 759,41 1,8% 1,2% 1,5% Công nghiệp Ngàn người 26,85 28,01 51,68 93,97 0,9% 13,0% 12,7% 4,65 4,45 7,72 12,37 5,90 11,21 20,67 37,59 13,7% 13,0% 12,7% 1,02 1,78 3,09 4,95 Tỷ lệ % so tổng số Xây dựng Tỷ lệ % so tổng số Ngàn người 103 Nông -lâm-Ngư Ngàn người Tỷ lệ % so tổng số Khu vực dịch vụ Ngàn người % so tổng số b) Lao động điều chuyển Ngàn người Tỷ lệ % so với tổng số 494,27 515,69 478,16 421,30 85,60 81,85 71,39 55,48 50,43 75,11 119,26 206,55 8,73 11,92 17,81 27,20 12,4 17,59 33,35 14,88 2,10 2,72 4,47 2,00 0,9% 1,5% 2,5% 8,3% 9,7% 11,6% 7,2% 13,6% 185,1% Năng suất lao động Chung cho toàn kinh tế Tr.đồngg/ng 11 20 7,0% 10,6% 12,6% Công nghiệp-Xây dựng Tr.đồngg/ng 19 27 43 15,0% 7,5% 9,6% Nông-Lâm -Ngư Tr.đồngg/ng 13 3,6% 7,1% 7,4% Khu vực dịch vụ Tr.đồngg/ng 20 22 26 31 1,9% 2,8% 3,9% (Nguồn: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020) 104 Bảng LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ CÓ ĐẾN 01/7 HÀNG NĂM PHÂN THEO NGÀNH KT Đơn vị tính:Người STT I II III TỔNG SỐ Nông lâm, ngư nghiệp Nông nghiệp lâm nghiệp Thuỷ sản Công nghiệp-Xây dựng Công nghiệp KT mỏ Công nghiệp chế biến Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước Xây dựng Thương mại-Dịch vụ Thương nghiệp; sữa chữa xe có động cơ; mô tô, xe máy đồ dùng cá nhân Khách sạn nhà hàng Vận tải kho bãi thông tin liên lạc Tài chính, tín dụng Hoạt động khoa học công nghệ Các hoạt động liên quan đến KD tài sản DV tư vấn QLNN ANQP; đảm bảo XH bắt buộc Giáo dục đào tạo 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 582,341 604,372 611,668 626,850 638,515 618,850 625,274 476,174 19,288 479,497 20,619 476,549 21,013 492,427 21,589 491,605 19,879 8,947 21,457 8,789 20,737 12,092 22,271 8,670 18,024 9,689 20,016 24,316 22,356 24,100 22,755 897 1,236 984 1,083 2,710 2,686 2,748 7,720 9,534 11,152 12,295 12,925 23,546 23,749 23,340 31,569 48,903 50,480 2,481 4,375 4,944 4,825 4,798 3,382 3,640 5,526 6,640 7,416 7,129 6,399 10,484 11,336 690 94 748 126 867 130 846 117 1,025 134 952 134 952 134 1,500 150 371 1,010 1,300 541 548 4,913 5,235 5,404 7,314 7,808 14,556 14,632 19,947 20,223 20,708 20,991 21,386 21,542 22,963 720 105 410,615 23,422 22,178 411,877 23,565 22,795 10 11 12 13 Y tế hoạt động cứu trợ XH Hoạt động VH, thể thao HĐ Đảng, đoàn thể hiệp hội HĐ phục vụ cá nhân cộng đồng Hoạt động làm thuê công việc gia đình hộ tư nhân 3,597 389 817 3,772 466 701 3,804 508 929 3,990 731 2,861 4,233 893 3,159 5,201 706 3,360 5,212 740 3,367 131 143 850 1,244 2,292 2,292 1,200 1,200 128 106 Bảng KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ GIAI ĐOẠN 2001- 2008 ĐVT: người TT I II III DANH MỤC ĐÀO TẠO Đào tạo tỉnhhạn (CĐ Dài nghề Ngắn hạnTC (sơ nghề) cấp nghề) Đào tạo tỉnh:hạn (CĐ Dài nghề TC I Tổng (Cộng nghề) II) Dài hạn (CĐ nghề Ngắn hạnTC (sơ nghề) cấp nghề) KẾT QUẢ ĐÀO TẠO THEO NĂM 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Ước TH 2008 Tổng 10,470 630 9,840 624 624 11,094 1,254 9,840 19,255 1,265 17,990 734 734 19,989 1,999 17,990 23,518 1,058 22,460 858 858 24,376 1,916 22,460 21,473 947 20,526 864 864 22,337 1,811 20,526 23,850 1,430 22,420 987 987 24,837 2,417 22,420 22,265 3,520 18,745 1,100 1,100 23,365 4,620 18,745 19,000 4,300 14,700 1,250 1,250 20,250 5,550 14,700 24,950 5,302 19,648 1,550 1,550 26,500 6,852 19,648 164,781 18,452 146,329 7,343 7,343 172,124 25,795 146,329 107 [...]... thành ba chương: Chương 1: Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông và đào tạo nghề trong những năm đầu tái lập tỉnh (1991 - 2000) Chương 2: Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo đẩy mạnh phát triển giáo dục phổ thông và đào tạo nghề từ năm 2001 đến năm 2012 Chương 3: Nhận xét chung và các kinh nghiệm chủ yếu 8 Chương 1 ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TĨNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ ĐÀO TẠO... trương, biện pháp chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh về phát triển giáo dục phổ thông và đào tạo nghề (1991 – 2012) - Rút ra một số nhận xét về thành tựu cũng như những hạn chế trong quá trình Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông và đào tạo nghề (1991 – 2012) ; ý nghĩa của các chủ trương, biện pháp phát triển giáo dục phổ thông và đào tạo nghề mà Đảng bộ Hà Tĩnh đã đề ra; bước đầu... nghiệp phổ thông ra trường trở về phục vụ địa phương, tham gia nghĩa vụ quân sự và đi học lên là 9.607 em Công cuộc xây dựng nhà trường xã hội chủ nghĩa, sự nghiệp giáo dục và đào tạo của Hà Tĩnh phát triển với những thành tựu đáng ghi nhận 1.2 Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông và đào tạo nghề trong những năm đầu tái lập tỉnh (1991- 2000) 1.2.1 Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh. .. cán bộ Đảng viên và nhân dân trong tỉnh, trước hết là nội bộ Đảng và trong ngành giáo dục nhận thức đúng, nhất trí cao với quan điểm lớn của Đảng đề ra trong Nghị quyết của Đảng Nhờ tinh thần khắc phục khó khăn của cán bộ công nhân viên toàn ngành giáo dục, nhờ sự quan tâm chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh, giáo dục đào tạo Hà Tĩnh, trong đó có giáo dục phổ thông và đào tạo nghề đã đạt được nhiều thành... huyện để đào tạo con em các dân tộc, vùng sâu vùng xa, tạo nguồn để đào tạo cán bộ lãnh đạo và quản lý cho địa phương 1.2.2 Quá trình chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh Sau khi thông qua các Nghị quyết về phát triển giáo dục, Đảng bộ tỉnh đã phổ biến cho Sở GD - ĐT Sở đã giao cho các phòng giáo dục huyện có nhiệm vụ mở các lớp để học tập Nghị quyết của Tỉnh ủy Mục đích là làm cho các cấp ủy Đảng, chính... PHỔ THÔNG VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU TÁI LẬP TỈNH (1991- 2000) 1.1 Tỉnh Hà Tĩnh và tình hình giáo dục phổ thông, đào tạo nghề trước năm 1991 1.1.1 Vài nét về tỉnh Hà Tĩnh - Về vị trí địa lý Hà Tĩnh là vùng thuộc Duyên hải Bắc trung bộ, có toạ độ địa lý từ 17053'50'' đến 18045'40'' vĩ độ Bắc và 105005'50'' đến 106o30'20'' kinh độ Đông Phía Bắc là tỉnh Nghệ An vốn từ xưa đã từng chung trong “xứ... báo, Tạp chí số ra hàng ngày, hàng tháng có liên quan đền giáo dục, đào tạo được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng… 6 Đóng góp của luận văn - Trình bày một cách tương đối toàn diện, cụ thể các chủ trương, biện pháp của Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh về phát triển giáo dục phổ thông và đào tạo nghề (1991 – 2012) - Phân tích và làm sáng tỏ một số nội dung cơ bản, những chuyển biến và đổi mới trong... phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nhiệm vụ và mục tiêu phát triển giáo dục phổ thông từ nay đến năm 2000 được tập trung vào 10 chữ: “chấn chỉnh”, “sắp xếp”, “củng cố”, “nâng cao” và phát triển Mục tiêu chủ yếu là thực hiện giáo dục phổ thông toàn diện: đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục, ở tất cả các bậc học Hết sức coi trọng giáo dục chính trị, tư... giáo dục và đào tạo như sau: “Mục tiêu giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội Nhà trường đào tạo thế hệ trẻ theo hướng toàn diện và có năng lực chuyên môn sâu, có ý thức và khả năng tự tạo. .. ngành giáo dục, của các ngành khác, các địa phương trong công tác giáo dục; các ngành, các đoàn thể, các hội quần chúng, các đơn vị kinh tế - xã hội theo chức năng của mình tham gia tích cực vào sự nghiệp giáo dục – đào tạo Nghị quyết 05-NQ/TU cũng đã cụ thể các mục tiêu về giáo dục đào tạo của tỉnh Hà Tĩnh trong những năm tới, trong đó có giáo dục phổ thông và đào tạo nghề: 26 1 Xây dựng đội ngũ giáo ... hình phát triển giáo dục phổ thông tỉnh Hà Tĩnh Sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh; tác phẩm liên quan đến trình phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Hà Tĩnh Lịch sử giáo dục Hà Tĩnh, Giáo dục Hà Tĩnh, ... pháp đạo Đảng tỉnh Hà Tĩnh phát triển giáo dục phổ thông đào tạo nghề (1991 – 2012) - Rút số nhận xét thành tựu hạn chế trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông đào tạo nghề. .. nhận 1.2 Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông đào tạo nghề năm đầu tái lập tỉnh (1991- 2000) 1.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Hà Tĩnh phát triển giáo dục phổ thông đào tạo nghề Theo

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Vài nét về tỉnh Hà Tĩnh

  • 1.2.2. Quá trình chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh

  • 2.1.1.Chủ trương của Đảng bộ Hà Tĩnh về giáo dục phổ thông

  • 2.1.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh về đào tạo nghề

  • 2.2.1 Đối với giáo dục phổ thông

  • 2.2.2 Đối với đào tạo nghề

  • 3.1 Nhận xét chung

  • 3.1.1. Về những thành tựu cơ bản

  • 3.1.2. Về các hạn chế chủ yếu

  • 3.2. Một số kinh nghiệm quan trọng

  • 3.2.1 Các kinh nghiệm trong xác định chủ trương

  • 3.2.2 Các kinh nghiệm trong chỉ đạo thực hiện

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan