Đảng bộ tỉnh phú thọ lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ nam 1997 den nam 2010

127 439 0
Đảng bộ tỉnh phú thọ lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ  nam 1997 den nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LUYỆN THỊ THU HƢNG ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội- 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LUYỆN THỊ THU HƢNG ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 0315 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Kim Đỉnh Hà Nội- 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Kim Đỉnh Các số liệu luận văn trung thực, đảm bảo xác, rõ ràng, không trùng lặp với công trình nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội- nơi học tập thời gian qua- tạo điều kiện cho học tập, làm việc nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS TS Trần Kim Đỉnh- Người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quan, đồng nghiệp bạn ủng hộ suốt thời gian qua Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Luyện Thị Thu Hƣng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 11 1.1 Vài nét chung tỉnh Phú Thọ 11 1.1.1.Địa giới hành kinh tế- xã hội 11 1.1.2 Truyền thống lịch sử- văn hoá 14 1.1.3 Giáo dục phổ thông tỉnh Vĩnh Phú trước tái lập tỉnh Phú Thọ 1997 16 1.2 Giáo dục phổ thông Phú Thọ từ tái lập tỉnh năm 1997 đến năm 2005 18 1.2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục phổ thông 18 1.2.2 Đảng tỉnh Phú Thọ trọng phát triển giáo dục phổ thông đáp ứng yêu cầu 24 1.2.3 Quá trình tổ chức đạo kết thực 29 Chƣơng 2: GIÁO DỤC PHỔ THÔNG PHÚ THỌ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 49 2.1 Chủ trương Đảng phát triển giáo dục phổ thông năm 2006- 2010 49 2.1.1 Quan điểm Đảng phát triển giáo dục phổ thông tình hình 49 2.1.2 Chủ trương biện pháp phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Phú Thọ 55 2.2 Đảng tỉnh Phú Thọ đạo đẩy mạnh phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2006 đến 2010 61 2.2.1 Tiếp tục mở rộng quy mô nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 61 2.2.2 Nâng cao chất lượng, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục 69 2.2.3 Tăng cường xây dựng sở vật chất trường học, phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin, tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục .73 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM 81 3.1 Đánh giá tổng quát 81 3.1.1 Ưu điểm nguyên nhân 81 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 88 3.2 Kinh nghiệm chủ yếu 94 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GDTX : Giáo dục thường xuyên HĐND : Hội đồng nhân dân THCN :Trung học chuyên nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân XHH : Xã hội hoá DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Trình độ giáo viên đạt chuẩn, chuẩn bậc học phổ thông 39 Bảng 1.2: Vốn đầu tư xây dựng sở vật chất trường học từ năm 1997 đến 2005 43 Bảng 1.3: Công tác xây dựng sở vật chất 44 Bảng 2.1: Số liệu trường phổ thông từ năm 2006 đến 2010 62 Bảng 2.2: Số liệu học sinh qua năm 63 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục có vai trò trò đặc biệt quan trọng tồn phát triển quốc gia toàn thể nhân loại Lịch sử phát triển xã hội ngày khẳng định vai trò, tác dụng giáo dục kinh tế- xã hội Giáo dục điều kiện động lực quan trọng bậc thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Ngày nay, bước vào thời đại công nghệ thông tin, toàn cầu hoá, kinh tế thị trường, bối cảnh đó, vấn đề giáo dục, văn hoá lên hàng đầu Ở nhiều nước vấn đề trở thành vấn đề trung tâm chiến lược phát triển đất nước Nhận thức rõ điều đó, Đảng Nhà nước ta quan tâm phát triển giáo dục Từ tiến hành đổi đất nước, với trình đổi mặt kinh tế- xã hội, nghiệp giáo dục Đảng coi động lực để phát triển đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/ 1996) Đảng Cộng sản Việt Nam đề quan điểm đạo chung là: Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, giáo dục phổ thông nhìn nhận bậc giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, tảng văn hoá nước, sức mạnh tương lai dân tộc, đặt sở ban đầu quan trọng cho hình thành phát triển nhân cách lứa tuổi nhi đồng, thiếu niên niên, giúp em phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Vì yêu cầu nghiệp đổi mới, nhu cầu nhân dân đòi hỏi đấu tranh chống nguy tụt hậu đất nước, Đảng không ngừng đổi nội dung giáo dục đào tạo, có giáo dục phổ thông Hoà tình hình chung đất nước, đặc biệt sau tái lập tỉnh (1997), Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo nhân dân vượt qua bao khó khăn, thách thức đạt thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực giáo dục Nhận thức sâu sắc vai trò giáo dục phổ thông, Đảng tỉnh Phú Thọ thường xuyên quan tâm, chăm lo tạo điều kiện để giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng bước đổi phát triển vững Thực tế cho thấy, lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ, nghiệp giáo dục phổ thông tỉnh đạt kết to lớn Quy mô giáo dục đào tạo mở rộng phát triển cách hợp lý, chất lượng giáo dục toàn diện có bước chuyển biến tích cực, chất lượng học sinh giỏi ổn định phát triển, việc triển khai thực dạy học theo chương trình sách giáo khoa đạt kết tốt Hệ thống trường chuẩn quốc gia ngày tăng phát huy hiệu Kết phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi phổ cập Trung học sơ sở trì, nâng cao chất lượng Công tác nghiên cứu khoa học chăm lo điều kiện đội ngũ, sở vật chất trường có nhiều tiến bộ, công tác quản lý giáo dục tiếp tục đổi Tuy nhiên, với điều kiện kinh tế xã hội tỉnh miền núi nói chung, Phú Thọ nói riêng nghèo nàn nên sở vật chất phục vụ cho dạy học chưa đáp ứng yêu cầu ngày tăng quy mô chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá- đại hóa Trong trường, đội ngũ cán giáo viên thiếu số lượng, không đồng cấu trình độ đào tạo, chậm đổi phương pháp Chế độ sách cho giáo viên có cải tiến nhiều bất cập Đời sống giáo viên khó khăn, công tác quản lý cán bộc lộ yếu Để giáo dục Phú Thọ bước tháo gỡ khó khăn tiếp tục vươn lên đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá, đòi hỏi lớn đặt cho cấp lãnh 46 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển nguồn nhân lực- Những học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Phương Thị Thu Hương (2008), Vai trò giáo dục phổ thông việc phát triển nguồn nhân lực, ĐHKHXH & NV 48 Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục (1990), Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1946), Thư gửi học sinh, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 50 Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền (2004), Một số kinh nghiệm giáo dục phổ thông hướng nghiệp giới, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 51 Lưu Phật Niên (2001), Luật cải cách giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Niên giám thống kê 2009 tỉnh Phú Thọ (2010), Nxb Thống kê 53 Niên giám thống kê 2010 tỉnh Phú Thọ (2011), Nxb Thống kê 54 Phát triển giáo dục đào tạo (2006), Nxb Lao động, Hà Nội 55 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ(1997), Tổng kết năm học 1996- 1997 phương hướng nhiệm vụ năm học 1997- 1998 56 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ(1998), Tổng kết năm học 1997- 1998 phương hướng nhiệm vụ năm học 1998- 1999 57 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ(1999), Tổng kết năm học 1998- 1999 phương hướng nhiệm vụ năm học 1999- 2000 58 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ(2000), Tổng kết năm học 1999- 2000 phương hướng nhiệm vụ năm học 2000- 2001 59 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ(2001), Tổng kết năm học 2000- 2001 phương hướng nhiệm vụ năm học 2001- 2002 60 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ(2002), Tổng kết năm học 2001- 2002 phương hướng nhiệm vụ năm học 2002- 2003 109 61 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ(2003), Tổng kết năm học 2002- 2003 phương hướng nhiệm vụ năm học 2003- 2004 62 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ(2004), Tổng kết năm học 2003- 2004 phương hướng nhiệm vụ năm học 2004- 2005 63 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ(2005), Tổng kết năm học 2004- 2005 phương hướng nhiệm vụ năm học 2005- 2006 64 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ(2006), Tổng kết năm học 2005- 2006 phương hướng nhiệm vụ năm học 2006- 2007 65 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ(2007), Tổng kết năm học 2006- 2007 phương hướng nhiệm vụ năm học 2007- 2008 66 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ(2008), Tổng kết năm học 2007- 2008 phương hướng nhiệm vụ năm học 2008- 2009 67 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ(2009), Tổng kết năm học 2008- 2009 phương hướng nhiệm vụ năm học 2009- 2010 68 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ(2010), Tổng kết năm học 2009- 2010 phương hướng nhiệm vụ năm học 2010- 2011 69 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ(2011), Tổng kết năm học 2010- 2011 phương hướng nhiệm vụ năm học 2011- 2012 70 Tỉnh uỷ Phú Thọ, Nghị số 07- NQ/TU Ban thường vụ tỉnh uỷ Tiếp tục thực Nghị TW (khoá VIII) Về phát triển Giáo dụcĐào tạo giai đoạn 2001- 2005, Việt trì, 12/10/2001 71 Tỉnh uỷ Phú Thọ, Nghị số 08- NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh Về phổ cập bậc trung học giai đoạn 2006- 2010 định hướng đến năm 2015, Việt Trì, 27/11/2006 72 Tỉnh uỷ Phú Thọ, Nghị số 11- NQ/TU Ban thường vụ tỉnh uỷ Về phát triển Giáo dục- Đào tạo giai đoạn 2006- 2010, Việt Trì, 01/12/2006 110 73 Nguyễn Cảnh Toàn (2003), “Chất lượng giáo dục phổ thông- vấn đề cấp bách”, báo Văn nghệ, số ngày 11/ 10/2003 74 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Quy hoạch phát triển Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011- 2020, Phú Thọ, tháng 10/ 2011 75 Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung Luật giáo dục năm 2005, Nxb Tư pháp Hà nội 76 http: //www.phutho.gov.vn 77 http: //www.phutho.edu.vn 78 http://vanban.moet.gov.vn 111 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy mô trường lớp, giáo viên học sinh Giáo dục Tiểu học 19971998 19981999 19992000 20002001 20012002 20022003 20032004 20042005 Số trường (không kể trường PTCS) 284 286 286 293 293 293 293 293 Trongđó:trường đạt chuẩn QG - - - 30 49 68 89 100 Số lớp 5.693 5.675 5.601 5.607 5.359 5.222 5.088 4.832 Trong đó: công lập 0 153.235 141.766 Năm học Chỉ tiêu Số học sinh 172.846 164.683 160.050 129.604 120.110 108.357 Số giáo viên 5.889 5.910 6.108 6.101 6.119 6.324 6.688 6.574 Trong đó:số GV đạt chuẩn trở lên 5.670 5.603 5.821 5.913 5.935 6.147 6.632 6.501 Số phòng học 3.484 3.409 3.565 3.488 3.512 3.560 3.561 6.616 -Số phòng cấp 2.664 2.698 2.753 2.894 3.011 3.082 3.166 3.218 -Số phòng kiên cố - - - - 607 755 1.065 1.288 Trong đó: (Nguồn: Cục thống kê Phú Thọ, Số liệu thống kê từ năm 1997đến 2005) Giáo dục Trung học sở Năm học 1997- 1998- 1999- 2000- 2001- 2002- 2003- 2004- 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 220 233 240 241 245 250 252 252 - - - - - 12 Số lớp 2.499 2.664 2.714 2.856 3.038 3.512 3.167 3.203 Trong đó: 177 221 238 310 317 266 101 44 109.587 117.434 Chỉ tiêu Số trường (kể trường PTCS) Trongđó:trường đạt chuẩn QG công lập Số học sinh 101.199 105.496 106.393 119.747 119.156 118.426 Số giáo viên 3.811 4.267 4.667 4.766 5.263 5.681 6.089 6.114 Trong đó:số GV 3.568 3.981 4.438 4.602 5.141 5.524 5.856 5.917 1.541 1.805 2.004 2.134 2.268 2.356 2.551 2.613 1.187 1.496 1.590 1.848 1.995 2.063 2.308 2.395 - - - - 774 960 1.184 1.480 đạt chuẩn trở lên Số phòng học Trong đó: -Số phòng cấp -Số phòng kiên cố (Nguồn: Cục thống kê Phú Thọ, Số liệu thống kê từ năm 1997 đến 2005) Giáo dục Trung học phổ thông Năm học 1997- 1998- 1999- 2000- 2001- 2002- 2003- 2004- 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 35 42 46 47 48 48 49 49 - - - - 1 1 11 15 16 17 17 17 17 17 Số lớp 587 677 770 853 912 988 1.048 1.103 Trong đó: 234 275 320 372 395 417 417 421 Số học sinh 30.221 35.593 41.579 44.428 46.201 49.301 52.347 55.296 Số giáo viên 862 1.013 1.445 1.204 1.281 1.401 1.412 1.653 Trong đó:số GV 841 970 1.100 1.159 1.242 1.351 1.330 1.560 451 459 529 563 661 671 710 766 441 446 504 547 631 650 690 754 - - - - 328 432 464 502 Chỉ tiêu Số trường Trongđó: - Trường đạt chuẩn QG -Trường công lập công lập đạt chuẩn trở lên Số phòng học Trong đó: -Số phòng cấp -Số phòng kiên cố (Nguồn: Cục thống kê Phú Thọ, Số liệu thống kê từ năm 1997đến 2005) Phụ lục 2: Học sinh giỏi, đỗ tốt nghiệp trường Cao đẳng, Đại học Năm học Số học sinh giỏi quốc gia lớp 12 Tỷ lệ tốt nghiệp lớp 12 THPT Số học sinh thi đỗ vào CĐ, ĐH 200 1- 2002 52 (65,00%) 94,89% 2.595 2002 – 2003 38 (47,50%) 96,29% 2.846 2003 – 2004 51 (63,37%) 96,70% 3.234 2004 – 2005 47 (58,75%) 97,64% 3.112 2005 - 2006 55 (68,75%) 99,73% 3.256 (Nguồn: Cục thống kê Phú Thọ, Số liệu thống kê từ năm 1997 đến 2005) Phụ lục 3: Mạng lưới trường lớp tiểu học 2001/02 2005/06 2008/09 2009/10 2010/11 293 299 306 306 306 Tiểu học 289 292 299 300 300 Phổ thông sở 6 5 Ngoài công lập 1 1 5.607 4.618 4.250 4.240 4.315 188 152 99 Tổng số trường Số lớp Số điểm trường lẻ (Nguồn: Lưu văn phòng UBND tỉnh Phú Thọ) Phụ lục 4: Số nhập học, dân số tỷ lệ nhập học cấp tiểu học 2001/02 Số tuyển lớp Tỷ lệ (%) tuyển vào lớp so với DS tuổi Tổng số nhập học Tỉ lệ ( %) nhập học chung 2005/06 2008/09 2009/10 2010/11 24.412 17.155 18.345 19.443 19.896 111,5 109,3 108,2 107,1 106,2 141.518 98.206 90.302 92.197 95.298 106,1 104,1 103,9 103,8 103,6 (Nguồn: Lưu văn phòng UBND tỉnh Phú Thọ) Phụ lục 5: Số lượng trường, lớp, tỷ lệ nhập học hoàn thành trung học sở 2001/02 Tổng số HS THCS 2005/06 2008/09 2009/10 2010/11 117.434 114.722 88.590 78.069 71.421 2.721 3.119 2.737 2.619 2.473 26.633 29.331 23.343 21.580 18.435 Tỷ lệ (%) nhập học THCS 86,5 89,8 90,2 90,4 90,1 Số trường THCS 246 255 256 257 257 Số lớp học THCS Số HS hoàn thành THCS (Nguồn: Lưu văn phòng UBND tỉnh Phú Thọ) Phụ lục 6: Số liệu thống kê trung học phổ thông 2001/02 2005/06 2008/09 2009/10 2010/11 Tổng số trường 48 51 54 55 45 Trường công lập 31 33 34 35 35 517 709 750 793 856 Số nhập học THPT 46.201 56.980 46.900 44.252 44.601 Công lập 25.101 33.743 33.679 35.321 37.632 Ngoài công lập 21.100 23.237 13.221 8.931 6.969 Dân số độ tuổi 15-17 96.969 91.634 82.140 82.216 75.983 47,7 62,2 57,1 53,8 58,7 Tổng số lớp CL Tỷ lệ (%) nhập học (Nguồn: Lưu văn phòng UBND tỉnh Phú Thọ) Phụ lục 7: Kết thực chương trình GDTX cấp THCS THPT GDTX cấp THCS Năm Dự xét (học sinh) Tỷ lệ tốt nghiệp GDTX cấp THPT Dự xét Tỷ lệ tốt nghiệp (học sinh) 2005 188 93,09 2113 97,60 2006 205 96,50 2165 96,86 2007 215 99,50 2020 31,00 2008 214 99,53 2895 62,80 2009 261 93,44 2655 89,86 2010 61 93,44 2488 92,85 (Nguồn: Lưu văn phòng UBND tỉnh Phú Thọ) Phụ lục 8: Số liệu cán quản lý, giáo viên nhân viên giáo dục phổ thông Giáo dục Tiểu học 2005/06 2008/09 2009/10 2010/11 Tổng số CBQL, GV NV (tính HĐ) 7.466 7.371 7.492 7.487 696 712 716 716 2,32 2,32 2,34 2,34 6.234 6.076 6.107 6.144 Giáo viên biên chế 6.022 5.661 5.704 5.756 Giáo viên biên chế/lớp 1,30 1,33 1,35 1,33 Tỷ lệ giáo viên chuẩn (%) 46,1 61,8 62.2 70,2 Số giáo viên/lớp 1,35 1,4 1,4 1,42 Số học sinh/giáo viên 15,9 14,9 15,1 15,5 536 583 634 627 Nhân viên biên chế 392 333 360 336 Số nhân viên biên chế bình quân/trường 1,3 1,1 1,2 1,1 Cán quản lý Số cán quản lý bình quân/trường Giáo viên (tính hợp đồng) Nhân viên (tính hợp đồng) (Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực mục tiêu phổ cập GDTH độ tuổi phổ cập GDTHCS 2001-2010) Giáo viên tiểu học chia theo lĩnh vực đào tạo Năm Cơ % Âm nhạc % Mỹ thuật % Thể dục % Ngoại ngữ % Tin % 2005 5.129 86.7 286 4.8 226 3.8 82 1.4 120 2.0 33 0.6 2006 5.102 85.4 303 5.1 313 5.2 103 1.7 115 1.9 35 0.6 2007 5.241 84.8 331 5.4 331 5.4 104 1.7 129 2.1 42 0.7 2008 5.136 85.3 336 5.6 337 5.6 105 1.8 137 2.3 40 0.7 2009 4.968 83.3 342 5.7 341 5.7 117 1.9 150 2.5 47 0.8 2010 4.882 81.4 349 5.8 343 5.7 154 2.6 216 3.6 56 0.9 (Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực mục tiêu phổ cập GDTH độ tuổi phổ cập GDTHCS 2001-2010) Trung học sở 2005/06 2008/09 2009/10 2010/11 7.001 7.191 7.188 7.185 574 584 605 597 2,3 2,3 2,3 2,3 5.957 6.048 5.984 5.972 Giáo viên biên chế 5.473 5.642 5.680 5.458 Giáo viên biên chế/lớp 1,75 2,06 2,17 2,20 Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn (%) 96,86 95,9 97,9 98,4 Số giáo viên/lớp 1,9 2,2 2,28 2,38 Số học sinh/giáo viên 19,3 14,6 12,8 12,1 510 531 599 619 Nhân viên biên chế 346 380 447 436 Số nhân viên biên chế bình quân/trường 1,36 1,48 1,7 1,7 Tổng số CBQL, GV NV (tính hợp đồng) Cán quản lý Số cán quản lý bình quân/trường Giáo viên (tính hợp đồng) Nhân viên (tính hợp đồng) (Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực mục tiêu phổ cập GDTH độ t uổi phổ cập GDTHCS 2001-2010) Trung học phổ thông 2005/06 2008/09 2009/10 2010/11 1.714 2.065 2.200 2.277 86 113 118 123 2,6 3,3 3,4 3,5 1.442 1.717 1.840 1.935 Giáo viên biên chế 1.360 1.698 1.793 1.799 Giáo viên biên chế/lớp 1,92 2,26 2,26 2,10 Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn (%) 94,3 94,5 96,2 96,9 Số giáo viên/lớp 2,03 2,29 2,32 2,26 Số học sinh/giáo viên 23,4 19,6 19,2 19,4 186 235 242 219 Nhân viên biên chế 117 110 124 119 Số nhân viên biên chế bình quân/trường 3,5 3,2 3,5 3,4 Tổng số CBQL, GV NV (tính HĐ) Cán quản lý (trong biên chế) Số cán quản lý bình quân/trường Giáo viên (tính hợp đồng) Nhân viên (tính hợp đồng) (Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực mục tiêu phổ cập GDTH độ tuổi phổ cập GDTHCS 2001-2010) Các trung tâm* 2007/08 2009/10 2010/11 TS CB, GV, nhân viên 423 452 448 Tổng số GV 296 318 321 - Số GV/ lớp 0,68 0,81 0,77 - Tỉ lệ HV/ giáo viên 37,0 43,7 43,2 Tổng số cán quản lý 44 43 44 Bình quân trung tâm 2,2 2,0 2,3 Tổng số cán bộ, nhân viên 83 91 83 Bình quân trung tâm 4,2 4,3 4,4 * Chỉ tính TTGDTX, TTGDTX-HN, TTKTTH-HN, Trung tâm NN-TH (chưa tính trung tâm HTCĐ Trường Bồi dưỡng nhà giáo CBQL giáo dục) (Nguồn: Lưu văn phòng UBND tỉnh Phú Thọ) Phụ lục 9: Chi ngân sách địa phương cho giáo dục đào tạo Đơn vị tính: Triệu đồng 2005 Tổng chi ngân sách địa phương (NSĐP) 2008 2009 2010 2.114.670 4.189.265 5.524.144 6.619.065 Trong đó: Chi thường xuyên NSĐP 1.029.800 1.948.264 2.863.600 2.791.434 Chi cho GD&ĐT 1.220.071 1.236.540 463.338 934.658 21,9 22,3 454.516 920.458 - Tỷ lệ (%) so với tổng chi NSĐP 21,5 21,9 21,8 18,4 - Tỷ lệ (%) so với chi thường xuyên NSĐP 44,1 47,2 42,0 43,6 8.822 14.200 15.404 17.800 - Tỷ lệ (%) so với tổng chi NSĐP 2.1 Chi thường xuyên 2.2 Chi đầu tư xây dựng (Nguồn: Lưu văn phòng UBND tỉnh Phú Thọ) 22,1 18,7 1.204.667 1.218.740 [...]... trương, kết quả và những bài học kinh nghiệm của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ về phát triển giáo dục phổ thông từ 1997 đến năm 2010 3.2 Nhiệm vụ - Tập hợp những tư liệu lịch sử có liên quan đến giáo dục phổ thông của tỉnh Phú Thọ - Trình bày có hệ thống quá trình Đảng bộ tỉnh Phú Thọ vận dụng đường lối của Đảng, lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ 1997 đến 2010 - Đánh giá thành tưụ, hạn chế và rút ra một... một số kinh nghiệm 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo sự nghiệp giáo dục từ năm 1997 đến 2010 4.2 Phạm vi - Về không gian: Nghiên cứu về tình hình giáo dục phổ thông ở địa bàn tỉnh Phú Thọ - Về thời gian: Từ năm 1997 đến năm 2010 (từ khi tái lập tỉnh đến khi tỉnh Phú Thọ tổng kết nhiệm kỳ 2005- 2010) 5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu 5.1 Phương pháp... dạn chọn đề tài Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010 làm luận văn thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng là nội dung quan trọng, nhận được nhiều sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các cán bộ khoa học, nhà giáo và nhiều tác... giáo dục phổ thông thời kỳ 1986- 2003, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử năm 2005; Đảng bộ Thái Bình lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1986 đến năm 2005, Luận văn Thạc sĩ năm 2007… Tại Phú Thọ đã có công trình: Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác xã hội hoá giáo dục (1997- 2006), của Nguyễn Thị Lan, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Tuy nhiên, đề tài này mới chỉ đề cập đến vấn đề xã hội hoá giáo dục của tỉnh. . .đạo, các ngành quản lý giáo dục và nhân dân tỉnh Phú Thọ Do vậy cần phải đi sâu nghiên cứu, tổng kết thực tiễn quá trình lãnh đạo chỉ đạo thực hiện công tác giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng của tỉnh, đặc biệt từ ngày tái lập Từ đó rút ra một số vấn đề lý luận và thực tiễn, góp phần nghiên cứu chất lượng giáo dục đào tạo của tỉnh Phú Thọ trong thời kỳ đổi mới Xuất phát từ. .. 1.2.2 Đảng bộ tỉnh Phú Thọ chú trọng phát triển giáo dục phổ thông đáp ứng yêu cầu mới Quán triệt đúng đắn, đầy đủ các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 (khóa VIII), Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đã có những chủ trương, biện pháp cụ thể, đúng đắn, phù hợp với điều kiện thực tế để thúc đẩy sự nghiệp GDPT của tỉnh phát triển Phú Thọ được tái lập và chính thức đi vào hoạt động từ. .. tiết 10 NỘI DUNG Chƣơng 1 ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Vài nét chung về tỉnh Phú Thọ 1.1.1 Địa giới hành chính và kinh tế- xã hội Phú Thọ là tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc, nằm trong khu vực giao lưu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc Phía Đông giáp Hà Tây, phía Đông Bắc giáp Vĩnh Phúc, phía Tây giáp Sơn La,... Hạc: Cuốn Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI” (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách này trình bày tính chất của nền giáo dục, nguyên lý, nội dung, hệ thống giáo dục nước ta qua các giai đoạn lịch sử, phân tích quan hệ giữa giáo dục với phát triển nguồn lực, các nguồn lực phát triển giáo dục và phương hướng phát triển giáo dục trong thời gian tới; Cuốn “Nhân tố mới về giáo dục đào... của Đại hội Đảng; các văn bản, chỉ thị của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo về giáo dục - Các tài liệu văn kiện của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, các tài liệu, văn kiện của HĐND, UBND và các Ban, Ngành của tỉnh Phú Thọ; Một số công trình nghiên cứu của các cá nhân, tập thể về vấn đề giáo dục 6 Đóng góp của luận văn - Về mặt khoa học: Hệ thống được những chủ trương, chính sách của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ về việc... giáo dục toàn diện Thực hiện chủ trương phát triển giáo dục của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, ngành GD&ĐT của tỉnh đã phát triển mạng lưới trường lớp các bậc Tiểu học, THCS và THPT Chính vì vậy, từ năm 1997 đến 2005, quy mô giáo dục tăng nhanh, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Mạng lưới trường lớp phổ thông được quy hoạch một cách đồng bộ, khoa học, phân bố khá đồng đều trên địa bàn ... 2.1.2 Chủ trương biện pháp phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Phú Thọ 55 2.2 Đảng tỉnh Phú Thọ đạo đẩy mạnh phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2006 đến 2010 61 2.2.1... nghiệm Đảng tỉnh Phú Thọ phát triển giáo dục phổ thông từ 1997 đến năm 2010 3.2 Nhiệm vụ - Tập hợp tư liệu lịch sử có liên quan đến giáo dục phổ thông tỉnh Phú Thọ - Trình bày có hệ thống trình Đảng. .. 1.1.3 Giáo dục phổ thông tỉnh Vĩnh Phú trước tái lập tỉnh Phú Thọ 1997 16 1.2 Giáo dục phổ thông Phú Thọ từ tái lập tỉnh năm 1997 đến năm 2005 18 1.2.1 Quan điểm Đảng

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • 7. Kết cấu luận văn

  • Chương 1 ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005

  • 1.1. Vài nét chung về tỉnh Phú Thọ

  • 1.1.1. Địa giới hành chính và kinh tế- xã hội

  • 1.1.2. Truyền thống lịch sử- văn hoá

  • 1.2. Giáo dục phổ thông Phú Thọ từ khi tái lập tỉnh năm 1997 đến năm 2005

  • 1.2.1. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục phổ thông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan