1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đảng bộ tỉnh hòa bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001

120 671 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 775,5 KB

Nội dung

mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò quan trọng của GD - ĐT trong sự nghiệp cách mạng. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu mà dốt thì dại, dại thì hèn. Vì vậy ngay từ buổi đầu mới giành đợc chính quyền, Ngời kêu gọi: Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí[51, tr.36]. Thấm nhuần t tởng của Ngời, trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, GDPT đợc Đảng ta nhìn nhận là một bậc giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, vừa là bản lề, vừa là xơng sống của toàn bộ quá trình hình thành và phát triển nhân cách của lứa tuổi nhi đồng, thiếu niên và thanh niên, giúp các em từ bớc đi chập chững, từ nhận biết đơn sơ lên lắm bắt đợc nhiều kiến thức cơ bản về văn hóa chữ, văn hóa làm ngời và định hớng đợc cuộc sống của mình là phục vụ sự nghiệp của Đảng, của dân tộc. Vì vậy từ ngày nớc nhà đợc độc lập, đặc biệt là trong hơn nửa thập kỷ qua, sự nghiệp phát triển GDPT đã đạt đợc những thành tựu to lớn: Quy mô không ngừng đợc mở rộng; chất lợng ngày một đợc nâng cao và từng bớc đáp ứng tốt hơn yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc. Với vị trí và vai trò to lớn đó, Nghị quyết của Bộ Chính trị Trung ơng Đảng về cải cách giáo dục lần thứ 3 (năm 1979) đã chỉ rõ: Giáo dục phổ thông là nền tảng văn hóa của một nớc, là sức mạnh tơng lai của một dân tộc. Nó đặt cơ sở vững chắc cho sự phát triển toàn diện con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa[64, tr.23]. Là một tỉnh miền núi, nằm ở vùng cửa ngõ Tây Bắc của Tổ quốc, tỉnh Hòa Bình là nơi tụ hội nhiều điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm Văn hóa - Giáo dục của vùng Tây Bắc. Với đặc điểm địa lý giáp với đồng bằng sông Hồng và thủ đô Hà Nội, Hòa Bình đợc biết đến không chỉ nổi tiếng với 1 công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam á, mà còn nổi tiếng với một nền văn hóa đặc sắc, cái nôi văn hóa Hòa Bình. Là mảnh đất có chiều dày lịch sử, phát huy truyền thống đấu tranh kiên cờng bất khuất của dân tộc, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình đã kề vai, sát cánh làm nên những trang sử hào hùng, nhất là trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Bớc vào công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc, với tinh thần đoàn kết, dân chủ, kỷ cơng và đổi mới, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh tiếp tục vợt lên mọi khó khăn, thách thức để hoàn thành xuất sắc các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT - XH của tỉnh, phấn đấu trở thành vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và vùng Tây Bắc, đặc biệt từng b- ớc xây dựng thị xã Hòa Bình trở thành thành phố Hòa Bình trên trục đô thị Hà Nội - Hà Đông - Lơng Sơn - Hòa Bình. Nhận thức vai trò to lớn của GDPT trong hệ thống giáo dục quốc dân cũng nh phát triển GDPT nhằm Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dỡng nhân tài, góp phần tích cực vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, xây dựng tỉnh Hòa Bình ngày càng giàu đẹp, văn minh và công bằng xã hội [88, tr.314], trong những năm qua, Đảng bộ tỉnh Hòa Bình đã th- ờng xuyên chăm lo, tạo điều kiện để GDPT từng bớc đợc đổi mới và phát triển vững chắc. Do vậy, từ chỗ 99% dân số mù chữ, đội ngũ giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất trờng lớp nghèo nàn, lạc hậu (năm 1945), đến nay, tỉnh đã đạt chuẩn quốc gia về PCGDTH - CMC và PCGD THCS, đội ngũ giáo viên các ngành học, bậc học không chỉ lớn về số lợng mà còn mạnh cả về chuyên môn; cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học ngày càng hiện đại, bộ mặt ngành giáo dục ngày càng đổi mới. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đợc, sự nghiệp đổi mới GDPT ở Hòa Bình trong những năm qua còn nhiều yếu kém, bất cập, thể hiện ở chỗ: chất lợng giáo dục các cấp học, bậc học, ngành học còn thấp và cha đồng đều; 2 việc dạy và học ở vùng KT - XH khó khăn còn hạn chế; cơ sở vật chất còn thiếu thốn, lạc hậu. Bên cạnh đó, năng lực trình độ tổ chức quản lý của đội ngũ cán bộ, giáo viên còn thấp so với yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho xã hội. Đây là những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết. Từ những vấn đề nêu trên, việc thực hiện các mục tiêu, chiến lợc phát triển KT - XH của Đảng bộ tỉnh trong giai đoạn (2001 - 2005), trong đó GDPT đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nhân lực, càng trở nên có ý nghĩa quan trọng và cấp bách hơn bao giờ hết. Không ngừng đẩy mạnh và nâng cao hơn nữa chất lợng GDPT trong thời gian tới cũng nh góp tiếng nói chung vào mục tiêu chiến lợc phát triển KT - XH của Đảng bộ tỉnh Hòa Bìnhđòi hỏi của thực tiễn. Vì vậy, tôi chọn đề tài: Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001 làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Xuất phát từ vị trí, vai trò của GD - ĐT nói chung, GDPT nói riêng đối với sự phát triển KT - XH của đất nớc, trong những năm qua, các tổ chức, học giả trong và ngoài nớc rất quan tâm, đã công bố một số công trình nghiên cứu, bài viết bàn về thực trạng, phơng hớng phát triển sự nghiệp GDPT. - Tổ chức Văn hóa - Khoa học - Giáo dục của Liên Hợp Quốc (UNESCO), chơng trình phát triển của Liên Hợp Quốc (undp) với dự án: Nghiên cứu tổng thể giáo dục - đào tạo, phân tích nguồn nhân lực VIE89/022 và dự án: Báo cáo đánh giá tình hình giáo dụcđào tạo của Việt Nam hiện nay, đợc tiến hành trong 2 năm (1991-1992). - Các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nớc, giới nghiên cứu, các chuyên gia đầu ngành về GD - ĐT đã đã tìm hiểu, nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau nh: Tác phẩm Vấn đề giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1990); Sự nghiệp giáo dục trong chế độ xã hội chủ nghĩa của 3 Phạm Văn Đồng, Nxb Sự thật, Hà Nội (1978); Phát triển mạnh mẽ giáo dụcđào tạo phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc của tổng bí th Đỗ Mời, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1991) Các tác giả là những ngời giữ cơng vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nớc; hệ thống những quan điểm, t tởng của Đảng về GD - ĐT. - Đảng Cộng sản Việt Nam với các Nghị quyết chuyên đề bàn về thực trạng và phơng hớng đổi mới GD - ĐT nh: NQTw 4 (khóa VII), NQTw 2 (khóa VIII), NQTW 6 (khóa IX). Những tài liệu này là một hệ thống những quan điểm, t tởng khoa học, bao gồm cả khái niệm, mục đích, nội dung, cách dạy, cách học, cách quản lý, cách lãnh đạo ngành giáo dục. Đây là cơ sở lý luận cho đờng lối chính sách giáo dục đã và đang tiến hành ở nớc ta, cho nền khoa học giáo dục Việt Nam, cho chiến lợc xây dựng con ngời mới của đất n- ớc Việt Nam XHCN. Bên cạnh đó, các công trình nghiên cứu của tập thể, cá nhân nhà khoa học nh: Ban Khoa giáo Trung ơng, Bộ GD - ĐT; các đồng chí đã từng là lãnh đạo ngành GD - ĐT nh: Tác phẩm Phát triển giáo dục, phát triển con ngời phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội (1996) của Phạm Minh Hạc; Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, Tạp chí Cộng sản, số tháng 9 (2002) của Trần Hồng Quân; Đổi mới về nhận thức vị trí, vai trò của giáo dụcđào tạo, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 1 (1992) của Nguyễn Minh Hiển cũng là cơ sở quan trọng giúp cho ng ời viết có đợc cái nhìn rõ nét về định hớng chiến lợc phát triển GD - ĐT ở Việt Nam cũng nh quá trình tổ chức thực hiện đờng lối phát triển GD - ĐT của Đảng để từ đó khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp đổi mới GD - ĐT. - Cho đến nay, cha có tác giả nào nghiên cứu một công trình về GD - ĐT Hòa Bình (đặc biệt là GDPT) nh một công trình khoa học chuyên khảo. Đây là vấn đề đặt ra mà ngời viết nhận thấy cần phải đi sâu nghiên cứu. Thông qua 4 các Báo cáo chính trị của đại hội Đảng bộ, HĐND và UBND tỉnh Hòa Bình, các báo cáo tổng kết của Sở GD - ĐT Hòa Bình, ngời viết tìm hiểu quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình đối với sự nghiệp đổi mới GD - ĐT nói chung, GDPT nói riêng trên các mặt: đề ra chủ trơng, đờng lối, tổ chức thực hiện, kết quả, trong giai đoạn (1991- 2001). 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu và trình bày có hệ thống quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình về GDPT từ năm 1991 đến 2001 (chủ trơng, đờng lối, biện pháp thực hiện đổi mới GDPT). - Đánh giá khách quan, khoa học về thành tựu, hạn chế và nguyên nhân quá trình lãnh đạo đổi mới GDPT của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình. - Rút ra một số kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình đối với sự nghiệp đổi mới GDPT trong giai đoạn (1991- 2001) góp phần phục vụ cho việc đổi mới GDPT trong giai đoạn hiện nay. 4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tợng nghiên cứu: - Sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình về sự nghiệp đổi mới GDPT. - Thực tiễn đổi mới GDPT của tỉnh thể hiện ở ba bậc: tiểu học, THCS, THPT. - Những kinh nghiệm đợc rút ra từ thực tiễn trên. * Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình về đổi mới GDPT và kết quả thực hiện trong giai đoạn (1991- 2001). * Về thời gian: Luận văn nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình về đổi mới GDPT trong 10 năm đổi mới (từ năm 1991 đến năm 2001); từ thời điểm tại kỳ họp thứ IX, Quốc hội khóa VIII quyết định tái lập tỉnh Hòa Bình (8 - 1991) đến Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ XIII tháng (1 - 2001). 5. Cơ sở lý luận, phơng pháp nghiên cứu và nguồn t liệu 5 * Cơ sở lý luận: Dựa trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc về đổi mới GDPT. Đây là cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu quá trình lãnh đạo của Đảng bộ Hòa Bình đối với GDPT (1991 - 2001). * Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgíc và kết hợp sử dụng một số phơng pháp khác nh: phơng pháp phân tích, tổng hợp; phơng pháp thống kê, so sánh, điền dã để thực hiện đề tài. * Nguồn t liệu: Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ lịch sử, tác giả sử dụng nguồn t liệu chủ yếu sau: - Về kinh điển: tác giả chọn lựa các bài nói, bài viết của Các Mác, Ăng ghen, Lênin và Hồ Chí Minh bàn về giáo dục. - Các Văn kiện, Nghị định, Chỉ thị, Quyết định của Đảng và Nhà nớc; của Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh Hòa Bình về GDPT. - Một số bài phát biểu, bài viết của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà n- ớc, Bộ GD - ĐT; Tỉnh ủy, Sở GD - ĐT tỉnh Hòa Bình. - Các văn bản, báo cáo của Bộ Giáo dụcĐào tạo về GDPT. - Các báo cáo của Sở GD - ĐT tỉnh Hòa Bình, Phòng Giáo dục các Huyện, Thị xã trong tỉnh. - Các công trình, bài viết của các chuyên gia nghiên cứu, các luận văn, luận án về lĩnh vực GDPT đã đợc công bố. - Các tài liệu, sách báo nớc ngoài của các tổ chức, học giả bàn về GD - ĐT ở Châu á, Việt Nam trong những năm gần đây. - Các bài báo, Tạp chí số ra hàng ngày, hàng tháng đợc đăng tải trên các phơng tiện thông tin đại chúng 6. Đóng góp mới về khoa học của đề tài 6 - Trình bày một cách hệ thống quá trình lãnh đạo tổ chức thực hiện đổi mới GDPT của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình trong giai đoạn (1991 - 2001). - Rút ra một số kinh nghiệm từ quá trình trên. - Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hơn nữa chất lợng, hiệu quả GDPT của tỉnh trong thời gian tới, từng bớc đáp ứng tốt hơn yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục cho sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc nói chung, phát triển KT - XH của tỉnh Hòa Bình nói riêng. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục; nội dung chính của luận văn đợc chia thành 2 chơng 6 tiết. 7 Chơng 1 Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông trong những năm 1991-1996 1.1. Một số nét về tỉnh hòa bình 1.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội Hòa Bình là một tỉnh miền núi nằm ở cửa ngõ vùng Tây Bắc của Tổ quốc, có vị trí địa lý quan trọng của vùng chuyển tiếp từ đồng bằng lên vùng núi, điểm trung chuyển sức hút ảnh hởng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của thủ đô Hà Nội. Nằm trong giới hạn 20 19 - 21 08 vĩ bắc và 104 48 - 105 50 kinh đông, phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đông giáp tỉnh Hà Tây, phía Tây giáp tỉnh Sơn La, phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình, Hà nam và Thanh Hóa, Hòa Bình có diện tích tự nhiên 4.662,53 km . Phần lớn diện tích của tỉnh Hòa Bình là đất lâm nghiệp chiếm 46,5%. Đất nông nghiệp chỉ chiếm 15,3% (trong đó đất cấy lúa chỉ chiếm 5,9%), còn lại là núi đá vôi và đồi núi trọc. Đợc thành lập từ ngày 22- 6 - 1886, khi chính quyền thực dân Pháp kí Nghị định cắt vùng đất có nhiều đồng bào Mờng c trú thuộc các tỉnh Hng Hóa, Sơn Tây, Hà Nội và Ninh Bình để thành lập một tỉnh mới gọi là tỉnh M- ờng (tỉnh lỵ đặt tại Chợ Bờ). Tỉnh Mờng bao gồm 4 phủ: Vàng An, Lơng Sơn, Lạc Sơn và chợ Bờ. Đến ngày 5 - 9 - 1896, tỉnh lỵ tỉnh Mờng đợc chuyển về làng Vĩnh Diệu, xã Hòa Bình (phía tả ngạn sông Đà, đối diện xã Phơng Lâm). Từ đó tỉnh Mờng đợc gọi là tỉnh Hòa Bình và địa giới của tỉnh về cơ bản đã đ- ợc ổn định. Sau năm 1954, các châu đợc chuyển thành đơn vị hành chính cấp huyện. Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội khóa V, kì họp thứ 2, ngày 1 - 4 - 1976, hai tỉnh Hòa Bình và Hà Tây sát nhập thành tỉnh Hà Sơn Bình và chính thức đi vào hoạt động. Năm 1991, Quốc hội khóa VIII, kì họp thứ IX, đã quyết định điều chỉnh lại địa giới và chia cắt tỉnh Hà Sơn Bình thành hai tỉnh Hà Tây và Hòa Bình. 8 Hiện nay, tỉnh Hòa Bình có 10 huyện và 1 thị xã, bao gồm 195 xã, 8 phờng và 11 thị trấn. Tỉnh lỵ Hòa Bình, nay là thị xã Hòa Bình, cách Hà Nội 76 km về phía Tây. Đờng quốc lộ 6 đi qua Hòa Bình dài 125 km, nối liền Hà Nội, đồng bằng Bắc Bộ với Tây Bắc và Thợng Lào. Các tuyến đờng 12, 15, 21 đã nối liền Hòa Bình với các tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa và Hà Nam. Theo kết quả tổng điều tra dân số năm 2002, tỉnh Hòa Bình có 776,8 nghìn ngời. Hòa Bình là địa bàn c trú của nhiều dân tộc anh em, trong đó có 6 dân tộc chính. Dân tộc Mờng đông nhất: Chiếm 62,98%, dân tộc Kinh: 27,84%; dân tộc Thái: 4,45%; dân tộc Tày: 2,63%; dân tộc Dao: 1,50%; dân tộc HMông: 0,45%. Địa hình Hòa Bình bị chia cắt phức tạp, có độ dốc lớn. Vùng núi cao hiểm trở nằm ở phía Tây Bắc với độ cao trung bình 600 - 700m so với mặt nớc biển, với độ dốc 30 - 35 , có nơi dốc trên 40 . Phía Đông Nam là vùng núi thấp với độ cao trung bình 100 - 200m và độ dốc 20 - 25 . Trên dải cao nguyên đá vôi chạy suốt từ Phong Thổ (Lai Châu) đến bờ biển Ninh Bình, hoạt động cacxtơ hóa đã tạo ra bồn địa giữa núi có điều kiện c trú thuận lợi (địa hình thấp, khá bằng phẳng, đất đai màu mỡ, có nguồn nớc ) hình thành lên các xứ Mờng trù phú sinh sống. Khí hậu ở Hòa Bình có đặc điểm nổi bật là nóng ẩm và ma nhiều theo mùa và hay có thiên tai, ma lũ, bão tố, gió lốc, hạn hán Nhiệt độ trung bình từ 22,9 C - 25 C; những tháng nhiệt độ cao th ờng vào tháng 6, tháng 7, tháng 8 nhiệt độ trên dới 30 C; l ợng ma hàng năm từ 1500mm - 2500mm và độ ẩm trung bình hàng năm 80% - 85% [89, tr.8]. Hòa Bình có hai con sông chính: Sông Đà bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua các tỉnh Tây Bắc - Việt Nam ra Việt Trì nhập vào sông Hồng, có chiều dài chảy qua Hòa Bình 151km. Sông Bôi, bắt nguồn từ Kỳ Sơn, chảy qua huyện Kim Bôi, Lạc Thủy ra Nho Quan (Ninh Bình), có chiều dài qua Hòa Bình 66km. Ngoài ra còn có các sông Bởi, sông Bùi, sông Lạng Hồ lớn nhất của tỉnh Hòa Bình là hồ sông Đà với diện tích mặt nớc trên 9000ha và 9 dung tích 9,5 tỉ m . Đây không chỉ là công trình thủy điện lớn nhất cả n ớc với tổng công xuất 1920Mw và lợng thủy năng 50 tỷ kw/h mà còn là công trình thủy lợi cung cấp nguồn nớc phục vụ sản xuất sinh hoạt, nuôi trồng thủy hải sản của tỉnh cũng nh tạo ra khu du lịch lòng hồ đầy triển vọng. Thiên nhiên đã tạo ra cho Hòa Bình nhiều cảnh quan đẹp và kỳ thú nh: núi Cột Cờ (huyện Tân Lạc) hang Can (huyện Kỳ Sơn) hang Trại (huyện Lạc Sơn) hang Đồng Nội (huyện Lạc Thủy) các khu du lịch Vua Bà, Chợ Bờ, suối nớc khoáng Mớ Bà (huyện Kim Bôi) Nhờ bàn tay lao động cần cù và sáng tạo của mình, nhân dân các dân tộc ở đây đã tạo nên nền văn hóa Hòa Bình nổi tiếng với những bản làng đẹp của đồng bào Thái (bản Lác - Mai Châu), của dân tộc Mờng (bản Đốm - thị xã Hòa Bình), cùng với trang phục thổ cẩm đầy màu sắc, đặc sản rợu cần của địa phơng đã mang đến cho Hòa Bình những điểm du lịch vừa là nơi điều dỡng có giá trị văn hóa cao. Với đặc điểm của điều kiện tự nhiên nh trên, đã tác động rất lớn đến chiến lợc phát triển GD - ĐT của Hòa Bình. Bởi lẽ, bên cạnh những thuận lợi, là một tỉnh Miền Núi, Hòa Bình còn gặp nhiều khó khăn, nhất là đối với những vùng nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng lòng hồ. Nơi đây, điều kiện KT - XH cho con em theo học còn hạn chế, giao thông đi lại còn khó khăn Đây là vấn đề đặt ra đối với Đảng bộ tỉnh, cần có sự quan tâm chỉ đạo và sự phối hợp của nhiều cơ quan ban ngành, từng bớc đa giáo dục Hòa Bình vợt qua những khó khăn khắc nhiệt của tự nhiên. Quán triệt tinh thần đổi mới toàn diện đất nớc theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, xuất phát từ thực tiễn tình hình phát triển KT - XH của địa phơng. Trong các văn kiện, Nghị quyết của Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hòa Bình khóa XI (1992), khóa XII (1996) và khóa XIII (2001), chủ yếu đa ra những mục tiêu trọng tâm là: ổn định và đẩy mạnh phát triển KT - XH, giải phóng năng lực sản xuất; từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH, bằng việc phát triển mạnh mẽ tiểu thủ công nghiệp, xây dựng - 10 [...]... thứ 4 Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XI) và kế hoạch 02 của tỉnh ủy về phát triển sự nghiệp GDPT, giai đoạn (1991 - 1996), đảng bộ tỉnh Hòa Bình đã chỉ đạo thực hiện đổi mới GDPT theo những hớng chủ yếu sau: 1.3.2.1 Xây dựng đội ngũ cán bộgiáo viên vững mạnh Để có thể đẩy mạnh quá trình thực đổi mới GDPT, Đảng bộ tỉnh Hòa Bình rất coi trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên vững mạnh... lập tỉnh trong giai đoạn 1991 - 1996, đã thể hiện nhận thức đúng đắn tinh 36 thần đổi mới của Đảng Vì vậy, quá trình quán triệt và vận dụng vào tình hình thực tiễn địa phơng có bớc đi phù hợp với thực tế đồng thời mang tính khả thi 1.3.2 Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lãnh đạo tổ chức thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông sau khi tái lập tỉnh Trên cơ sở Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ XI, Nghị... sống Đây là những cơ sở giúp cho học sinh Hòa Bình sớm tiếp thu đợc những tinh hoa của thời đại trớc biến thiên của lịch sử, góp phần xây dựng và phát triển KT - XH của tỉnh qua các thời kỳ 1.2 Quá trình xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục phổ thôngtỉnh Hòa Bình trớc khi tái lập tỉnh (1991) 1.2.1 Giáo dục phổ thôngtỉnh Hòa Bình, trong những năm từ 1945 - 1975 Cách mạng Tháng Tám thành công,... Đảng bộ và sự đoàn kết nhất trí của nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình, sự nghiệp GD - ĐT đã thu đợc những kết quả to lớn Đây là tiền đề quan trọng cho việc đẩy nhanh tiến trình phát triển sự nghiệp GD - ĐT nói chung, GDPT nói riêng của Hòa Bình sau này 1.3 Sự nghiệp đổi mới giáo dục phổ thôngHòa Bình trong những năm 1991 - 1996 1.3.1 Những quan điểm cơ bản của Đảng và chủ trơng của Đảng bộ tỉnh Hòa. .. [89, tr.427] Năm 1991 Năm 2000 Bên cạnh đó, số hộ đói, nghèo từ 36,6% năm 1996 đã giảm còn 14,4% năm 2000 100% số xã, phờng, thị trấn trong toàn tỉnh có điện lới quốc gia [89, tr.429] Điều này có nghĩa là việc thực hiện quan điểm công bằng trong giáo dục của Đảng bộ tỉnh Hòa bình ngày càng có điều kiện đợc quán triệt sâu rộng 12 Ngành giáo dục cũng góp phần đào tạo cho tỉnh một đội ngũ cán bộ có trình... thầy cô 35 giáo dạy giỏi và quản lý trờng, lớp giỏi sẽ đợc khen thởng bằng vật chất khi kết thúc năm học và đợc xét nâng lơng sớm [27, tr.25] Có thể nói, những chủ trơng, giải pháp về đổi mới GDPT đợc Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ XI thông qua đợc coi là sự đổi mới mạnh mẽ trong nhận thức về giáo dục ngay sau khi tỉnh mới đợc tái lập Đây là sự mong mỏi của ngành giáo dục, của những... quốc phòng, từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Thực hiện mục tiêu, chiến lợc do các Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hòa Bình đề ra, giai đoạn 1991 - 2001, tình hình phát triển KT - XH ở Hòa Bình có bớc chuyển biến rõ nét Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm thời kỳ 1991 - 1995 đạt 7,8% và đạt 7,9% thời kỳ 1996 - 2001 GDP thu nhập bình quân đầu ngời năm 1991 đạt 738... tốt cho giáo viên; kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trờng và xã hội Với tinh thần đó, đội ngũ giáo viên của tỉnh không ngừng đợc tăng cờng về số lợng và chất lợng Tính đến năm 1990, toàn ngành có 22.510 cán bộ, giáo viên; riêng khu vực Hòa Bình có 6.631 giáo viên Số đào tạo mới trong 3 năm (từ 1987 1989) bao gồm: 2.500 giáo viên cấp I, 1.000 giáo viên cấp II và 150 giáo viên cấp III Số giáo viên... đây đã đóng góp một phần quan trọng vào việc phát triển đội ngũ giáo viên và sự nghiệp GD - ĐT của tỉnh Hòa Bình Miền nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc thống nhất, ngành GD - ĐT Hòa Bình cùng cả nớc lại bớc 21 tiếp vào một thời kỳ mới với những nhiệm vụ chính trị nặng nề nhng cũng rất vẻ vang 1.2.2 Giáo dục phổ thôngHòa Bình từ 1975 đến 1991 Ngày 30 - 4 - 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc... trơng của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình về đổi mới giáo dục phổ thông (1991 - 1996) 28 Cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, tình hình thế giới và trong nớc có nhiều diễn biến phức tạp, điều đó đã tác động không nhỏ đến sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nớc nói chung, đổi mới GDPT nói riêng ở nớc ta ở trong nớc, sau hơn bốn năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VI, công cuộc đổi mới đã đạt đợc những thành . Đảng bộ tỉnh Hòa Bình là đòi hỏi của thực tiễn. Vì vậy, tôi chọn đề tài: Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001. đoạn (1991- 2001) . * Về thời gian: Luận văn nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình về đổi mới GDPT trong 10 năm đổi mới (từ năm 1991 đến năm 2001) ;

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Khoa giáo Trung ơng (1995), Nền giáo dục việt nam - 50 năm trên chặng đờng xây dựng và phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền giáo dục việt nam - 50 năm trên chặng đờng xây dựng và phát triển
Tác giả: Ban Khoa giáo Trung ơng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
2. Ban Khoa giáo Trung ơng (2001), Báo cáo kiểm điểm thực hiện Nghị quyết trung ơng 2 (khóa VIII) về giáo dục đào tạo 1996-2001, trình Bộ Chính trị, Ban bí th, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm điểm thực hiện Nghị quyết trung ơng 2 (khóa VIII) về giáo dục đào tạo 1996-2001
Tác giả: Ban Khoa giáo Trung ơng
Năm: 2001
3. Ban Khoa giáo Trung ơng (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới. Chủ trơng, thực hiện, đánh giá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới. Chủ trơng, thực hiện, đánh giá
Tác giả: Ban Khoa giáo Trung ơng
Năm: 2002
5. Nguyễn Trọng Bảo (1996), “Vấn đề đào tạo nhân tài của tổ tiên ta”, Tạp chí Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đào tạo nhân tài của tổ tiên ta”, "Tạp chí Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp
Tác giả: Nguyễn Trọng Bảo
Năm: 1996
6. Nguyễn Thị Bình (1997), “Phát biểu trong lễ trao tặng huân chơng độc lập hạng nhất cho ngành s phạm, Bộ Giáo dục và Đào tạo nhân kỷ niệm 50 năm thành lập ngành”, Tạp chí Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát biểu trong lễ trao tặng huân chơng độc lập hạng nhất cho ngành s phạm, Bộ Giáo dục và Đào tạo nhân kỷ niệm 50 năm thành lập ngành”, "Tạp chí Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1997
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1992), Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1992
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo UNESCO (1992), Giáo dục và nguồn nhân lực Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và nguồn nhân lực Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo UNESCO
Năm: 1992
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo (1945 - 1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và "đào tạo (1945 - 1995
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Các văn bản pháp luật hiện hành về giáo dục đào tạo, 3 tập, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản pháp luật hiện hành về giáo dục đào tạo, 3 tập
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
11. Nguyễn Hữu Chí (2003), “Một số vấn đề cơ bản về đổi mới chơng trình trong học phổ thông”, Tạp chí phát triển giáo dục, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về đổi mới chơng trình trong học phổ thông”, "Tạp chí phát triển giáo dục
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2003
12. CMác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin - I.V.Xtalin (1976), Bàn về giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giáo dục
Tác giả: CMác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin - I.V.Xtalin
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1976
13. Nguyễn Nghĩa Dân (1994), “Đầu t cho giáo dục đào tạo là đầu t cho phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t cho giáo dục đào tạo là đầu t cho phát triển”, "Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Dân
Năm: 1994
14. Phạm Tất Dong (1994), “Phát triển nguồn nhân lực theo hớng CNH, HĐH đất nớc”, Tạp chí công tác t tởng văn hóa, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực theo hớng CNH, HĐH đất nớc”, "Tạp chí công tác t tởng văn hóa
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 1994
15. Phạm Tất Dong (1995), “Nền giáo dục việt nam 50 năm qua trên chặng đ- ờng xây dựng và phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền giáo dục việt nam 50 năm qua trên chặng đ-ờng xây dựng và phát triển”, "Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 1995
16. Lê Duẩn - Trờng Chinh - Phạm Văn Đồng - Tố Hữu (1972), Thấu suốt đ- ờng lối của Đảng, đa sự nghiệp giáo dục tiến lên mạnh mẽ vững chắc, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thấu suốt đ-ờng lối của Đảng, đa sự nghiệp giáo dục tiến lên mạnh mẽ vững chắc
Tác giả: Lê Duẩn - Trờng Chinh - Phạm Văn Đồng - Tố Hữu
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1972
17. Nguyễn Văn Đạo (1997), “Vài suy nghĩ và đào tạo phục vụ cho CNH, HĐH đất nớc”, Tạp chí giáo dục và thời đại, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ và đào tạo phục vụ cho CNH, HĐH đất nớc”, "Tạp chí giáo dục và thời đại
Tác giả: Nguyễn Văn Đạo
Năm: 1997
18. Trần Thị Tâm Đan (1999), “Luật giáo dục - cơ sở pháp lý đẩy mạnh sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo”, Tạp chí Cộng sản, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục - cơ sở pháp lý đẩy mạnh sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Trần Thị Tâm Đan
Năm: 1999
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện đại hội lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1993

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Số lợng giáo viên phổ thông (giai đoạn 1991 - 1996) [89, tr.377]. - đảng bộ tỉnh hòa bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001
Bảng 1.1. Số lợng giáo viên phổ thông (giai đoạn 1991 - 1996) [89, tr.377] (Trang 37)
Bảng 1.3. Số lớp học phổ thông (giai đoạn 1991 - 1996) [89, tr.377]. - đảng bộ tỉnh hòa bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001
Bảng 1.3. Số lớp học phổ thông (giai đoạn 1991 - 1996) [89, tr.377] (Trang 39)
Bảng 1.4: Số lợng học sinh phổ thông (giai đoạn 1991 - 1996) [89, tr.377]. - đảng bộ tỉnh hòa bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001
Bảng 1.4 Số lợng học sinh phổ thông (giai đoạn 1991 - 1996) [89, tr.377] (Trang 39)
Bảng 1.5. Số học sinh đoạt giải quốc gia các năm từ 1991   1996  – [72, tr.2]. - đảng bộ tỉnh hòa bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001
Bảng 1.5. Số học sinh đoạt giải quốc gia các năm từ 1991 1996 – [72, tr.2] (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w