ờng học
Năm 1991, Hòa Bình chỉ có trên 20% số trờng, lớp đợc xây dựng kiên cố, trong đó có 10 trờng cao tầng chủ yếu ở thị xã. Còn lại trên 70% số trờng, lớp đã xuống cấp và xây dựng bằng tranh tre, nứa lá. Do thiếu phòng học, hàng trăm lớp đã phải học ba ca và cả tỉnh mới có 1 máy vi tính đặt tại trờng THPT Hoàng Văn Thụ [72, tr.5]. Đây là một khó khăn rất lớn của ngành giáo dục Hòa Bình trong bối cảnh mới đợc tái lập.
Thực hiện quyết tâm ngói hóa, tiến tới kiên cố hóa trờng học, sở GD - ĐT tỉnh Hòa Bình đã tích cực, năng động khai thác tối đa các nguồn nhân lực, vật lực và tài lực nh: triệt để tiết kiệm, kết hợp giữa trung ơng và địa phơng, nhà nớc và nhân dân, trong nớc và quốc tế với nhiều biện pháp hữu hiệu…
nhằm đẩy nhanh tốc độ xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho trờng học. Do vậy, từ 1991 - 1996, toàn ngành đã xây dựng đợc thêm trên 50 nhà cao tầng, hàng trăm nhà gỗ cấp 4 lợp ngói, nâng tổng số phòng kiên cố, vững chắc lên tới 3785 phòng, chiếm tỷ lệ 67,8% (tăng 3 lần so với trớc khi tái lập tỉnh). Tổng số tiền đầu t xây dựng, sửa chữa trờng, lớp lên tới 40 tỷ đồng (trong đó, nhà nớc cấp trên 80%, nhân dân đóng góp 9%, các nguồn khác là 10%). Ngành GD - ĐT đã trang bị gần 200 máy vi tính để dạy tin học cho học sinh,
xây dựng 6 phòng học ngoại ngữ hiện đại, 150 th viện trờng học đạt chuẩn và hàng chục vạn bản sách giáo khoa dùng chung, sách tham khảo cho giáo viên và học sinh [72, tr.6].
Phong trào nhân dân xây dựng trờng học đã đợc hởng ứng mạnh mẽ, một số xã, thị trấn nhân dân đóng góp 50% kinh phí để xây dựng trờng cao tầng cho con em nh xã Đa Phúc huyện Lạc Sơn, thị trấn Mờng Khến huyện Tân Lạc Nh… ng nhìn chung, sự đóng góp của nhân dân còn hạn hẹp do kinh tế cha phát triển nhng đây là nguồn cổ vũ, động viên, khích lệ con em mình cũng nh toàn dân chăm lo hơn nữa sự nghiệp trồng ngời.