Giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa trong giáo dục

Một phần của tài liệu đảng bộ tỉnh hòa bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001 (Trang 84 - 86)

Kinh nghiệm này thể hiện rõ bản chất của chế độ ta đã đợc Hội nghị BCHTW 2 (khóa VIII) đa ra trong quan điểm chỉ đạo của Đảng. Vì vậy, cần nhận thức rõ GD - ĐT ở nớc ta nhằm mục đích gì? giáo dục phục vụ cho ai? nội dung, phơng pháp giáo dục nh thế nào.

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trớc hết cần có những con đờng xã hội chủ nghĩa” [52, tr.310]. Con ngời XHCN theo Ngời là đợc giáo dục một cách toàn diện, thiết tha với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức, có sức khỏe, có kỹ thuật, yêu nớc với CNXH, có ý chí kiên cờng rèn luyện lập thân, lập nghiệp góp sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có năng lực phát huy giá trị văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại rõ ràng con ng… ời đợc giáo dục toàn diện vừa “hồng” vừa “chuyên” không chỉ đợc Hồ Chí Minh nhận thức từ rất sớm mà Đảng ta trong mọi giai đoạn cách mạng, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay lại càng đề cao vấn đề này.

Mặt khác, mục tiêu XHCN trong giáo dục sẽ không thể chấp nhận những tác động tiêu cực từ xã hội vào nhà trờng, những thói h, tật xấu. Bởi đây là môi trờng đào tạo con ngời, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp cho sự phát triển của đất nớc, cho nên đối với những ngời làm công tác giáo dục, đối với các em học sinh lại càng phải gơng mẫu và đẩy lùi tác động tiêu cực, thói h tật xấu đó khỏi môi trờng giáo dục. Mục tiêu XHCN trong giáo dục còn thể hiện trong nội dung, phơng pháp và trong các chính sách, nhất là chính sách công bằng xã hội trong giáo dục. Chống khuynh hớng “thơng mại hóa”, coi GD - ĐT là một hình thức kinh doanh, đề phòng khuynh hớng “phi chính trị hóa”…

Nh vậy, thực chất của kinh nghiệm giữ vững mục tiêu XHCN trong giáo dục là giữ vững định hớng XHCN trong GD - ĐT, chống nguy cơ lệch hớng, đổi màu, không thể hiện đúng với bản chất chế độ ta.

Từ kinh nghiệm nêu trên, với vai trò là hạt nhân lãnh đạo các nhiệm vụ chính trị, Đảng bộ tỉnh Hòa Bình đã quán triệt những quan điểm cơ bản của Đảng về đổi mới GD - ĐT và cho đó là nhiệm vụ chính trị quan trọng để giữ vững mục tiêu XHCN trong giáo dục. Đó là quá trình vận dụng các Nghị quyết đại hội lần thứ VII, Nghị quyết đại hội VIII, Nghị quyết đại hội IX; đặc biệt là Nghị quyết Trung ơng 4 (khóa VII) và Nghị quyết Trung ơng 2 (khóa VIII) chuyên về đổi mới GD - ĐT và vận dụng cụ thể vào thực tiễn địa phơng. Nhờ đó, sự phát triển GDPT ở Hòa Bình luôn đi đúng hớng, phục vụ đắc lực vào sự nghiệp phát triển KT - XH của tỉnh cũng nh giúp cho các cấp ủy Đảng, chính quyền, ngành GD - ĐT và mọi tầng lớp nhân dân tỉnh Hòa Bình nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò quan trọng của GD - ĐT, cùng nhau hành động vì sự nghiệp trồng ngời. Song, xuất phát là một tỉnh miền núi, điều kiện KT - XH còn nhiều khó khăn, Hòa Bình cần vận dụng một cách cụ thể và linh hoạt đối với từng địa phơng, từng vùng để làm sao đem lại hiệu quả giáo dục cao nhất, góp tiếng nói chung vào việc giữ vững mục tiêu XHCN trong giáo dục của Đảng cũng nh góp phần đào tạo nguồn nhân lực một cách có hệ thống và toàn diện cho địa phơng mình.

Một phần của tài liệu đảng bộ tỉnh hòa bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001 (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w