Tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục

Một phần của tài liệu đảng bộ tỉnh hòa bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001 (Trang 88 - 91)

trong giáo dục

Tiếp tục quán triệt quan điểm coi GD - ĐT là quốc sách hàng đầu, tăng mức đầu t cho các trờng phổ thông từ nguồn ngân sách nhà nớc, từ sự đóng góp của ngời học và các nguồn lực khác để đáp ứng yêu cầu đào tạo.

Nhận thức rõ vấn đề này, trớc hết để tăng cờng các nguồn lực cho giáo dục, Tỉnh ủy, HĐND, UBDN tỉnh Hòa Bình đã động viên, khuyến khích các tổ chức, cá nhân, nhân dân các dân tộc trong tỉnh đóng góp, chăm lo đến sự nghiệp “trồng ngời” của con em mình. Việc thu hút nguồn vốn ngoài ngân sách trong những năm qua đã đợc phát huy có hiệu quả, số trờng, số lớp đợc “ngói hóa” và xây dựng kiên cố không ngừng đợc tăng lên, tạo ra khu sân chơi khang trang, sạch đẹp, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập đợc tăng cờng làm cho bộ mặt các nhà trờng ngày càng hiện đại.

Tuy nhiên, để đáp ứng tốt hơn yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH, nguồn ngân sách thu đợc vẫn cha đợc theo kịp với yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của sự phát triển KT - XH. Việc trả lơng và các khoản phụ cấp theo lơng đã chiếm tới 90% tổng số ngân sách, còn 10% là đầu

t xây dựng trang thiết bị phục vụ dạy và học, tỷ lệ đó là quá thấp so với mục tiêu “kiên cố hóa, hiện đại hóa” trờng học. đây là một trong những nguyên nhân mà tỷ lệ trờng lớp xây dựng bằng tranh tre, nứa lá, cơ sở vật chất, trang thiết bị cũ kỹ lạc hậu vẫn còn.

Rút ra kinh nghiệm từ những gì đã làm đợc, những hạn chế cần phải khắc phục. Đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, phục vụ giảng dạy và học tập, Đảng bộ tỉnh Hòa Bình cần quán triệt tốt một số nội dung sau:

- u tiên đầu t xây dựng cơ sở vật chất cho các chơng trình, mục tiêu phát triển giáo dục trọng điểm ở cấp vĩ mô nh: Hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị trờng học nhằm củng cố mục tiêu PCGD THCS, hoàn chỉnh xây dựng cơ sở vật chất trờng học, phục vụ mục tiêu phát triển giáo dục ở các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng lòng hồ sông Đà, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, xây cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ chơng trình đổi mới ph- ơng pháp dạy học, chơng trình xây dựng đội ngũ giáo viên và trờng s phạm, chơng trình công nghệ thông tin, chơng trình sách giáo khoa, ngoại ngữ.

- Ưu tiên đầu t xây dựng cơ sở vật chất cho việc nâng cao chất lợng dạy học ở phổ thông nh: Xây dựng nhà học, phòng thí nghiệm, th viện, khu thực hành, trang thiết bị cho việc tin học hóa nhà trờng, trang thiết bị học ngoại ngữ.

- Ưu tiên đầu t xây dựng cơ sở vật chất song phải bảo đảm khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất trờng học trong hệ thống GD - ĐT, tránh tình trạng đầu t tràn lan nhng không hiệu quả, cha tiếp cận đợc với lĩnh vực Internet, vi tính, ngoại ngữ.

Thực hiện tốt những nguyên tắc trên nhằm từng bớc khắc phục những hạn chế, bất cập trong đầu t, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị trờng học đợc phát huy có hiệu quả.

Tiếp tục quán triệt chủ trơng của Đảng về thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, Đảng bộ tỉnh Hòa Bình nhận thấy đây là một nhiệm vụ quan trọng, nó thể hiện tính u việt của chế độ XHCN ở nớc ta, đồng thời thể hiện bản chất giai cấp trong chiến lợc phát triển GD - ĐT.

Xuất phát là một tỉnh miền núi, là địa bàn c trú của nhiều dân tộc anh em, trong đó dân tộc Mờng đã chiếm tới 62,98%, dân tộc Dao 1,5%, dân tộc H’Mông 0,45% chủ yếu c trú ở các huyện vùng cao, cho nên sự cách biệt giữa các vùng, giữa các dân tộc trên địa bàn tỉnh còn khá cao. Vấn đề đặt ra là phải có phơng hớng, giải pháp để giảm dần sự cách biệt đó. Kinh nghiệm này đợc Đảng bộ và ngành GD - ĐT tỉnh Hòa Bình rút ra từ những năm xây dựng và phát triển GDPT trong điều kiện có chiến tranh ác liệt. Trong những năm đó, nhân dân địa phơng đã cùng với chính quyền góp công xây dựng trờng, lớp bằng tranh tre, nứa lá, giáo viên và học sinh vừa giảng dạy, học tập, vừa lao động sản xuất để giảm bớt gánh nặng cho ngành.

Trong thời kì đổi mới đất nớc, quán triệt quan điểm của Đảng về công tác xã hội hóa giáo dục, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh tiếp tục phát huy tinh thần đó, đã đặc biệt chú trọng đến những nơi có điều kiện KT - XH đặc biệt khó khăn, những vùng nhiều đồng bào dân tộc thiếu số sinh sống, các gia đình chính sách để mọi ng… ời dân đợc cắp sách đến trờng.

Thực hiện chủ trơng của Đảng bộ là tạo điều kiện để ai cũng đợc học hành, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. Do vậy, trong thời gian tới, Đảng bộ tỉnh Hòa Bình cần chú trọng vào một số vấn đề sau:

- Chống tái mù chữ trở lại, khắc phục tình trạng bỏ học trong học sinh con em các gia đình nghèo và đối tợng chính sách, nhất là ở các vùng cao, vùng sâu, vùng lòng hồ, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có nhiều khó khăn.

- Cần giải quyết các bất hợp lý trong chính sách và cơ chế đầu t dẫn đến thiếu công bằng trong giáo dục giữa các vùng nh: Trong phân bổ ngân sách giữa các cấp học, bậc học, trong xây dựng cơ sở vật chất giữa các vùng, tránh

tình trạng chỉ tập trung vào các trờng thị trấn, thị xã mà ít chú trọng đến các vùng còn lại.

- Cố gắng giảm dần chênh lệch về điều kiện học tập và chất lợng giáo dục giữa các vùng trên địa bàn tỉnh.

- Thực hiện tốt hơn nữa về chính sách học bổng, học phí và các giải pháp hỗ trợ khác đối với con em ngời dân tộc thiểu số, con em công nhân, nông dân nghèo và gia đình chính sách.

Một phần của tài liệu đảng bộ tỉnh hòa bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001 (Trang 88 - 91)

w