Để có thể đẩy mạnh quá trình thực đổi mới GDPT, Đảng bộ tỉnh Hòa Bình rất coi trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên vững mạnh mà tr- ớc hết là xây dựng đội ngũ cán bộ, chuyên viên cơ quan Sở GD - ĐT, cơ quan đầu não của ngành. Công tác tổ chức cán bộ đợc xem nh bớc đi đầu tiên.
Theo quyết định của Tỉnh ủy và UBND tỉnh, Đảng bộ cơ quan sở GD - ĐT tỉnh Hòa Bình đợc thành lập và hoạt động từ 10 - 1991, sau đó ban cán sự Đảng ngành GD - ĐT đợc thờng vụ tỉnh ủy quyết định thành lập (3 - 1993). Trên cơ sở đó, các cấp lãnh đạo lựa chọn giám đốc và phó giám đốc đã từng là các nhà giáo u tú, có nhiều kinh nghiệm trong ngành, có khả năng tập hợp đợc đội ngũ cán bộ chuyên trách. Việc tuyển chọn cán bộ, chuyên viên của sở đợc tiến hành thận trọng, bố trí đúng ngời, đúng việc, nh phát huy đợc năng lực, sở trờng của mỗi cán bộ.
Ngay sau khi kiện toàn về tổ chức, ban cán sự, lãnh đạo sở Giáo dục đã xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên của tỉnh, củng cố trờng s phạm, liên kết với trờng Cao đẳng s phạm Hà Tây mở hệ cao đẳng s phạm đào tạo giáo viên trung học cơ sở (cấp II) để chủ động về giáo viên, chuẩn bị cho việc thành lập trờng Cao đẳng s phạm đa hệ sau này. đồng thời
Sở GD - ĐT tỉnh Hòa Bình tiếp tục liên kết với trờng Đại học s phạm Hà Nội I, trờng Đại học ngoại ngữ để đào tạo giáo viên, cán bộ cốt cán cho các cấp học cũng nh triển khai mạnh mẽ công tác bồi dỡng giáo viên trong giai đoạn (1991 - 1996).
Bên cạnh đó, ban cán sự Đảng ngành GD - ĐT đã chủ động tham mu với tỉnh ủy về tăng cờng công tác Đảng trong ngành, phối hợp với huyện ủy, thị ủy để xây dựng chi bộ trong trờng học. Lãnh đạo sở Giáo dục đã tham mu với UBND tỉnh ra quyết định 66 và 650 về chính sách thu hút giáo viên vùng cao, vùng sâu, u đãi giáo viên giỏi, học sinh giỏi tham gia vào công tác giảng dạy, cống hiến cho nền giáo dục tỉnh nhà. đây là những quyết định đúng đắn của tỉnh ủy, HĐND, UBND và sở GD - ĐT tỉnh Hòa Bình nhằm triển khai mạnh mẽ các Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh về công tác đổi mới GDPT. Do vậy, đội ngũ cán bộ, giáo viên có nhiều chuyển biến tích cực, công tác đào tạo bồi dỡng trong toàn ngành đã đợc củng cố, từng bớc trởng thành về t tởng chính trị và chuyên môn nghiệp vụ. Đến năm 1996, về căn bản toàn tỉnh đã khắc phục đợc tình trạng thiếu giáo viên nhất là giáo viên ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Tình hình đội ngũ giáo viên đợc thể hiện ở bảng 1.1 nh sau:
Bảng 1.1. Số lợng giáo viên phổ thông (giai đoạn 1991 - 1996) [89, tr.377].
Đơn vị: Ngời Năm học Tổng số Trong đó Tiểu học THCS THPT 1991-1992 6.923 4.489 1.953 481 1992-1993 6.987 4.370 2.095 522 1993-1994 6.992 4.497 2.017 478 1994-1995 7.177 4.582 2.155 440 1995-1996 7.245 4.669 2.053 523
Từ bảng 1.1 cho thấy: số lợng giáo viên phổ thông vẫn giữ đợc quy mô lớn và tăng đều qua các năm, nhất là bậc tiểu học. Song, kết quả trên cũng
phần nào phản ánh bậc THCS và THPT số lợng giáo viên qua công tác và đào tạo trong các năm cha thật ổn định. Năm học 1995 - 1996 (so với năm học 1994 - 1995) ở bậc THCS giảm trên 100 ngời; năm học 1994 - 1995 (so với năm học 1993 - 1994) ở bậc THPT cũng giảm gần 100 ngời. Nguyên nhân chủ yếu là do những năm đầu tái lập tỉnh, Hòa bình là một trong những tỉnh miền núi nghèo nhất nớc lúc bấy giờ, điều kiện KT - XH còn gặp nhiều khó khăn, đội ngũ cán bộ các ngành nói chung còn thiếu Cho nên, số l… ợng giáo viên phổ thông cũng chịu ảnh hởng không nhỏ của sự tác động đó.
Bên cạnh đó, chất lợng giáo viên cũng từng bớc đợc chú trọng. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn ở các bậc học năm học 1995 - 1996 là: Giáo viên tiểu học (hệ 12+2) đạt 85%, giáo viên THCS đạt 90%, giáo viên THPT đạt 97% và hàng trăm giáo viên đợc đào tạo vợt chuẩn [72, tr.4]. Cũng trong thời gian này, tháng 10 - 1995, Chính phủ ra Quyết định thành lập trờng Cao đẳng s phạm đa hệ nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ cán bộ và giáo viên, giải quyết tốt hơn sự thiếu hụt giáo viên trên địa bàn toàn tỉnh.