tỉnh Hòa Bình về đổi mới giáo dục phổ thông (1996 - 2001)
Qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và 3 năm thực hiện NQTW 4 (khóa VII), sự nghiệp đổi mới đất nớc tiếp tục có những mặt phát triển và tiến bộ. Riêng lĩnh vực GD - ĐT, những thành tựu đáng ghi nhận là:
Tỷ lệ ngời biết chữ trong dân đã nâng lên đạt mức 90%, tỷ lệ trẻ em đi học trong độ tuổi phổ cập tiểu học và số học sinh phổ thông các cấp học đều tăng; tỷ lệ lu ban, bỏ học giảm. Mạng lới tr- ờng phổ thông mở rộng đến các xã, phờng; cơ sở vật chất đợc cải thiện. Các tỉnh và nhiều huyện miền núi có trờng nội trú cho con em ngời dân tộc. Hình thức trờng chuyên, lớp chọn phát triển ở nhiều địa phơng. Nhiều trờng bán công và dân lập ra đời, hoạt động có hiệu quả [23, tr.161] (Xem phụ lục 4).
Tuy nhiên bên cạnh đó, giáo dục vẫn cha ra khỏi tình trạng yếu kém về cả chất lợng và hiệu quả. Nhiều vấn đề về nội dung, chơng trình, phơng thức đào tạo cha đợc xác định phù hợp với yêu cầu phát triển. Chi phí học tập còn quá lớn ảnh hởng đến việc học tập của con em gia đình nghèo. Để khắc phục tình trạng trên, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã xác định: “Phơng hớng chung của lĩnh vực giáo dục, đào tạo trong 5 năm tới là phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo điều kiện cho nhân dân, đặc biệt là thanh niên, có việc làm, khắc phục tiêu cực, yếu kém trong giáo dục và đào tạo” [23, tr.107].
Riêng về GDPT, Đại hội nêu ra các giải pháp phát triển với những nội dung: - Hoàn thành cơ bản PCGDTH trong cả nớc và phổ cập THCS ở các thành phố lớn và những nơi có điều kiện học tập.
- Phát triển lớp nội trú, bán trú, mở thêm trờng dân lập, bán công ở các cấp học phổ thông.
- Củng cố và tăng cờng các trờng chuyên, lớp chọn.
- Thực hiện giáo dục toàn diện ở bậc tiểu học (đặc biệt là các môn nhạc, họa, thể dục thể thao). Mở rộng và nâng cao chất lợng dạy ngoại ngữ, tin học từ cấp phổ thông.
- Tập trung sức nâng cao chất lợng dạy và học, trang bị đầy đủ kiến thức cần thiết đi đôi với tạo ra năng lực tự học, sáng tạo của học sinh, khắc phục tình trạng phải dạy thêm quá nhiều ngoài giờ học chính khóa.
- Khắc phục nhanh chóng tình trạng thiếu giáo viên, bổ sung chính sách đãi ngộ giáo viên và có chính sách khuyến khích giáo viên tình nguyện đến các vùng khó khăn.
- Tăng cờng nghiên cứu khoa học giáo dục, tiếp tục đổi mới phơng pháp dạy học. Kết hợp giáo dục nhà trờng với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh.
- Cụ thể hóa, thể chế hóa chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về xã hội hóa sự nghiệp GD - ĐT, trớc hết là về đầu t, phát triển và đảm bảo kinh phí hoạt động, ngoài việc ngân sách giành một tỷ lệ thích đáng cho sự nghiệp GD - ĐT, cần thu hút thêm các nguồn đầu t từ các cộng đồng, các thành phần kinh tế, các giới kinh doanh trong và ngoài nớc đi đôi với việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu t cho GD - ĐT.
- Đổi mới chế độ học phí phù hợp với sự phân tầng thu nhập trong xã hội, loại bỏ những đóng góp không phù hợp, nhằm đảm bảo hơn kinh phí cho giáo dục đồng thời cải thiện điều kiện học tập cho học sinh nghèo.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nớc về giáo dục, sớm xây dựng và ban hành Luật giáo dục, chú trọng đổi mới và tăng cờng công tác quản lý giáo dục để từ đó đảm bảo đợc hiệu quả đào tạo đúng mục tiêu mong muốn [23, tr.200 - 203].
Tiếp sau Đại hội lần thứ VIII của Đảng, Hội nghị Ban chấp hành Trung - ơng lần thứ 2 (khóa VIII) tháng 12 - 1996 đã ra Nghị quyết về “Định hớng chiến lợc phát triển GD - ĐT trong thời kỳ CNH, HĐH và nhiệm vụ đến năm 2000”, nêu ra 6 quan điểm chỉ đạo về GD - ĐT:
Một là, giữ vững mục tiêu XHCN trong giáo dục.
Quan điểm này thể hiện trớc hết ở chỗ giáo dục, đào tạo ra những con ngời có đủ phẩm chất và năng lực vừa “hồng” vừa “chuyên” để xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN. Những phẩm chất và năng lực đó đợc chỉ ra cụ thể là:
1. Yêu nớc, trung thành với CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng, quyết tâm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Làm chủ đợc tri thức khoa học và công nghệ hiện đại. Có năng lực phát huy giá trị văn hóa của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
3. Có t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt.
4. Có sức khỏe tốt [50, tr.77 - 78].
Giữ vững mục tiêu XHCN trong nội dung, phơng pháp GD - ĐT, trong các chính sách, nhất là chính sách công bằng xã hội. Phát huy ảnh hởng tích cực, hạn chế ảnh hởng tiêu cực của cơ chế thị trờng đối với GD - ĐT. Chống khuynh hớng “thơng mại hóa” trong giáo dục, khắc phục tình trạng thiên về “dạy chữ”, lơi lỏng “dạy ngời”, đề phòng khuynh hớng phi chính trị hóa GD - ĐT, không truyền bá tôn giáo trong trờng học.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trớc hết cần có những con ngời xã hội chủ nghĩa”[52, tr.310]. đây là một chiến lợc nhân văn, cách mạng, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình giải phóng dân tộc, phát triển con ngời thông qua mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Ngời mong muốn giáo dục đạt tới giáo dục toàn diện, tạo ra con ngời vừa “hồng”, vừa “chuyên”, con ngời có đức, có tài, con ngời kết hợp biện chứng giữa vừa học, vừa làm, con ngời chủ thể sáng tạo và sản phẩm tích cực ở văn hóa mới. Đây là những chỉ dẫn quý báu, kim chỉ nam cho hoạt động giáo dục hiện nay ở nớc ta.
Hai là, thực sự coi GD - ĐT là quốc sách hàng đầu.
Từ nhận thức sâu sắc GD - ĐT cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển. Quan điểm này đợc nêu ra ở Đại hội lần thứ VII của Đảng, NQTW 2 (khóa VIII) nêu cụ thể hơn với những nội dung:
- Coi giáo dục là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc, đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển. Phải đầu t toàn diện không chỉ là tiền bạc mà cả nhân tài, vật lực, trí tuệ…
- Giáo dục là bộ phận quan trọng hàng đầu của kế hoạch phát triển KT - XH từng địa phơng, từng khu vực và cả nớc.
- Có chính sách u tiên cao nhất cho GD - ĐT nh u tiên đầu t, u đãi tiền l- ơng.
- Có những giải pháp mạnh mẽ để phát triển GD - ĐT.
Ba là, GD - ĐT là sự nghiệp của toàn Đảng, Nhà nớc và của toàn dân.
Nội dung quan điểm này thể hiện ở chính sách công tác xã hội hóa giáo
dục, bao gồm hai mặt: Toàn dân học tập và toàn dân chăm lo cho giáo dục, toàn dân làm giáo dục.
Nói cách khác là thực hiện nền giáo dục thực sự của dân, do dân và vì dân. Mọi ngời dân đều học tập, học suốt đời. Có phối hợp liên ngành cùng chăm lo cho giáo dục. Các đoàn thể, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các gia đình đóng góp trí tuệ, nhân tài, vật lực cho giáo dục. Kết hợp nhà trờng, gia đình và xã hội trong việc xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh. Song, nói xã hội hóa không có nghĩa là giảm nhẹ trách nhiệm của Nhà nớc, khoán trắng cho nhà trờng và xã hội. Vì vậy, Hội nghị Trung ơng 2 xác định Nhà n- ớc phải nắm giáo dục và phải chăm lo cho giáo dục.
Bốn là, phát triển GD - ĐT gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, những tiến bộ khoa học - công nghệ.
Đây là yêu cầu của việc kế thừa các nguyên tắc xây dựng nền giáo dục cách mạng, vừa là đòi hỏi của việc nâng cao hiệu quả giáo dục phục vụ sản xuất, đời sống. Giáo dục gắn liền với nhu cầu phát triển KT - XH có nghĩa là: Trớc hết, phơng hớng và mục tiêu phát triển GD - ĐT phải nhằm vào mục tiêu phát triển KT - XH. Ngợc lại, chiến lợc phát triển KT- XH sẽ quy định phơng hớng và mục tiêu phát triển giáo dục. Kế hoạch GD - ĐT, do đó cũng nằm trong và phục vụ kế hoạch phát triển KT- XH trong phạm vi cả nớc, ở các địa phơng, cơ sở và trong từng ngành. Vì vậy, nhà trờng phải chú ý giáo dục ý thức, khả năng lao động, thực hành cho học sinh trong quá trình dạy và học. Quan trọng hơn là làm cho những điều học sinh đợc học trong nhà trờng phải gắn với nghề nghiệp và cuộc sống của họ trong tơng lai.
Trong thời kỳ CNH, HĐH yêu cầu đòi hỏi đối với GD - ĐT ngày càng cao hơn. Chính vì vậy giáo dục phải đào tạo ra những con ngời với những phẩm chất, trình độ phù hợp, đủ sức cạnh tranh trong cơ chế thị trờng, có đủ bản lĩnh hội nhập vào thế giới mới. Từ thực tiễn 10 năm đổi mới (1986 - 1996) cho thấy: Không chờ kinh tế phát triển mới giải quyết các vấn đề về GD - ĐT mà GD - ĐT phải đi trớc một bớc. Nớc ta với nguồn lao động dồi dào, có truyền thống cần cù, hiếu học, nếu đợc đào tạo đồng bộ, có hệ thống sẽ là nguồn nhân lực vô hạn, phong phú, quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH.
Năm là, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.
Công bằng xã hội là sự bình đẳng trong cơ hội tiếp cận, tham gia vào quá trình giáo dục, là sự đối xử nh nhau với mọi học sinh khi họ học tại các cơ sở khác nhau. Thực chất quan điểm này thể hiện tính u việt của chế độ XHCN, đồng thời thể hiện bản chất giai cấp công nhân trong chiến lợc GD - ĐT, đó là:
- Mọi ngời đều có quyền học tập và học tập suốt đời. Nhng bên cạnh đó phải có nghĩa vụ cống hiến, góp phần phát triển sự nghiệp GD - ĐT trên cơ sở khả năng thực tế của từng ngời, từng vùng, từng địa phơng và theo khuôn khổ luật định.
- Thực hiện công bằng xã hội theo nguyên tắc điều chỉnh và u tiên trong xã hội. Nhất thiết phải u tiên với những ngời có công với đất nớc đồng thời có sự hỗ trợ đối với những vùng khó khăn, dân tộc ít ngời, các đối tợng chính sách xã hội, học sinh nghèo, các đối tợng khuyết tật có điều kiện đợc học tập, học lên cao và phát triển tài năng. Ngời có công nhiều hơn, cống hiến nhiều hơn phải đợc xã hội và Nhà nớc chăm lo nhiều hơn. Ngời có tội phải chịu phạt đúng với mức độ sai phạm.
- Công bằng xã hội trong việc huy động các nguồn lực của nhân dân. Việc đầu t cho giáo dục thông qua xã hội hóa giáo dục thể hiện ở cách huy
động mà mức độ huy động phải tùy theo điều kiện và mức độ thu nhập thực tế của đối tợng, tránh chủ nghĩa bình quân.
Sáu là. giữ vai trò nòng cốt của các trờng công lập đi đôi với đa dạng hóa các loại hình GD - ĐT.
Đa dạng hóa các loại hình GD - ĐT để tạo cơ hội cho mọi ngời có thể chọn cách học phù hợp với nhu cầu và hoàn cảnh của mình nh phát triển các trờng bán công, dân lập ở những nơi có điều kiện, từng bớc mở các trờng t thục ở một số bậc học nh mầm non, THPT, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, đại học. Trong đó trờng dân lập giữ vai trò nòng cốt (nòng cốt về chất l- ợng giáo dục, mẫu mực về thực hành kỷ cơng, nề nếp quản lý, chấp hành tốt các chính sách của Đảng và Nhà nớc về giáo dục).
Hoạt động GD - ĐT đợc thực hiện theo nhiều phơng hớng nh dài hạn, ngắn hạn, tập trung, không tập trung, đào tạo, bồi dỡng, chính quy, không chính quy, học từ xa…
Đa dạng hóa loại hình GD - ĐT phải đi đôi với quản lý chặt chẽ chuyên môn, đội ngũ giáo viên, quy chế tuyển sinh và thi cử nhằm tránh những hiện t- ợng tiêu cực xảy ra.
Về GDPT, NQTW 2 (khóa VIII) đề ra mục tiêu chủ yếu đến năm 2000 là: “Phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nớc, học sinh tiểu học đợc học đủ 9 môn theo chơng trình quy định, phổ cập THCS ở các thành phố, đô thị, các vùng kinh tế trọng điểm và những nơi có điều kiện” [24, tr.33]. Trên cơ sở đó “Hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010 và trung học phổ thông vào năm 2020” [24, tr.31].
Sau khi NQTW 2 (khóa VIII) ra đời, để tăng cờng hiệu lực quản lý của Nhà nớc về giáo dục, ngày 02 - 12 - 1998, Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 4, đã thông qua Luật giáo dục (Số 11/1998/QH 10, ngày 02 - 12 - 1998) bao gồm 9 chơng, 110 điều quy định về tổ chức và hoạt động của giáo dục.
Riêng về GDPT, từ điều 22 đến điều 27, Mục 2, Chơng 2; Luật giáo dục quy định những nội dung về hệ thống giáo dục quốc dân đối với GDPT.
Tiếp đó, Quốc hội khóa X đã ra Nghị quyết số 40/2000 QH 10, ngày 09 - 2 - 2000, về đổi mới chơng trình GDPT. Nghị quyết số 40 của Quốc hội đã khẳng định mục tiêu của việc đổi mới chơng trình GDPT lần này là xây dựng nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lợng toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nớc, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận với trình độ GDPT ở các nớc phát triển trong khu vực và thế giới. Trên cơ sở đó, Thủ tớng Chính phủ đã ra Chỉ thị số 14/2001/ct - TT ngày 11 - 06 - 2001 về việc đổi mới chơng trình GDPT thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH 10 của Quốc hội. Ngoài ra, một số Chỉ thị, Nghị quyết, Nghị định của Đảng và Nhà nớc cũng tập trung nhằm nâng cao hiệu quả và hoạt động của GDPT (Xem phụ lục 2).
Các quan điểm của Đảng và Nhà nớc nêu trên đã thể hiện rõ sự quyết tâm về đổi mới GDPT. Trong bối cảnh đó, Đại hội lần thứ IX của Đảng diễn ra vào thời điểm có ý nghĩa trọng đại. Thế kỷ XX đã kết thúc thế kỷ XXI vừa bắt đầu toàn Đảng, toàn dân ta đã trải qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII, 10 năm thực hiện chiến lợc ổn định và phát triển KT - XH (1991 - 2000) và 15 năm đổi mới.
Từ thực tiễn 15 năm đổi mới GD - ĐT, Đại hội IX một lần nữa khẳng định lại quan điểm: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững” [25, tr.108 - 109]. Vì vậy, mục tiêu của GD - ĐT trong thời gian tới là:
Bồi dỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng, gia đình