Tăng cờng chất lợng giáo dục

Một phần của tài liệu đảng bộ tỉnh hòa bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001 (Trang 42 - 45)

Cùng với việc mở rộng quy mô, ngành giáo dục tỉnh Hòa Bình có nhiều giải pháp để nâng cao chất lợng GDPT nh: Tích cực đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ, giáo viên; tăng cờng công tác giáo dục chính trị, t t- ởng, xây dựng kỷ cơng, tình thơng, trách nhiệm; thờng xuyên tổ chức các phong trào thi đua phấn đấu trở thành giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi; động viên khen thởng kịp thời; tăng cờng các thanh tra, kiểm tra Chính vì vậy,…

ngành học GDPT qua 5 năm (1991 - 1996) đã xây dựng đợc đội ngũ giáo viên khá vững mạnh. Tỷ lệ giáo viên giỏi cấp huyện, cấp trờng hàng năm đạt 25%; giáo viên giỏi cấp tỉnh đạt 3% [72, tr.5]. Bên cạnh đó, tỉnh đã chú trọng nâng cao chất lợng đại trà nh bảo đảm đủ giáo viên, dạy đúng, đủ các môn quy định, thực hiện nghiêm túc quy trình kiểm tra, đánh giá, xếp loại, xây dựng nề nếp sinh hoạt chuyên môn, giảng dạy và học tập. Cho nên, chất lợng GDPT không ngừng tăng lên. tỷ lệ học sinh xếp loại đạo đức tốt, khá và xếp loại học lực giỏi, khá hàng năm thêm cao, thể hiện rõ nét ở biểu đồ sau:

Biểu đồ 1.2. Chất lợng giáo dục hai mặt học sinh phổ thông

(giai đoạn 1991 - 1996) [72, tr.2].

Đơn vị: %

Từ biểu đồ trên, việc đào đạo chất lợng học sinh vừa “hồng” vừa “chuyên” theo t tởng Hồ Chí Minh đã đợc Đảng bộ tỉnh quán triệt một cách sâu sắc. Kết quả đó đã phản ánh đúng với tình hình thực tế về công tác chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình trong bối cảnh là một tỉnh miền núi vừa mới tái lập.

Không ngừng đẩy mạnh hơn nữa chất lợng GDPT, ngành GD - ĐT tỉnh Hòa Bình đã tích cực triển khai phát triển giáo dục mũi nhọn nh tăng cờng

biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi, chú trọng học lực của các trờng chuyên, lớp năng khiếu dân tộc Do vậy, số học sinh thi đỗ vào các tr… ờng đại học, cao đẳng đạt 70% (có lớp đạt trên 90%). Đặc biệt số học sinh đoạt giải quốc gia tăng nhanh qua các năm học, thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1.5. Số học sinh đoạt giải quốc gia các năm từ 1991 1996 – [72, tr.2].

Năm học Tổng số Trong đó Giải nhất (đơn vị: giải) Học sinh dân tộc (đơn vị: ngời) 1991 - 1992 18 0 1 1992 - 1993 24 2 3 1993 - 1994 45 2 5 1994 - 1995 60 11 8 1995 - 1996 61 3 9

Theo báo cáo số 213/ GDĐT ngày 28 - 4 - 1996 của sở GD - ĐT gửi tỉnh ủy, HĐND, UBND, mặt trận tổ quốc tỉnh Hòa Bình về kết quả thi học sinh giỏi cho biết: Riêng năm học 1995 - 1996, tổng số học sinh dự thi học sinh giỏi quốc gia là 127 em ở 15 đội tuyển. Số học sinh đoạt giải là 61 với 3 giải nhất (trên tổng số 5 giải thuộc các tỉnh miền núi), 15 giải nhì, 43 giải ba và giải khuyến khích. Đặc biệt, có 9 học sinh là ngời dân tộc đoạt giải ở kỳ thi này [71, tr.1].

Trong 25 tỉnh dự thi ở bảng B, Hòa Bình là tỉnh miền núi duy nhất có 2 học sinh đợc tham dự bồi dỡng cùng với sinh viên các trờng đại học, học sinh các thành phố lớn để chọn đội tuyển dự thi tin học và toán học quốc tế lớp 12 tại Hunggari và ấn Độ. Đó là hai em: Trần Thạch Anh (môn tin học) và Lê Văn Mạnh (môn toán).

Đối với học sinh PTCS và THPT, tỉnh Hòa Bình dẫn đầu bảng B về số l- ợng học sinh đoạt giải và chất lợng các giải. Bậc tiểu học, Hòa Bình là 1 trong 3 tỉnh có nhiều học sinh đoạt giải nhất với tổng số là 18/20 học sinh. Cũng trong năm học này, Hòa Bình còn có 2 học sinh đoạt giải tin học trẻ không

chuyên và 3 học sinh đoạt giải vẽ toàn quốc [71, tr.1]. Đây là một thành tích khẳng định chất lợng GD - ĐT của Hòa Bình đã có những tiến bộ rõ rệt, vơn lên đứng hàng đầu các tỉnh miền núi. Với thành tích hoàn thành PCGDTH - CMC và nâng cao chất lợng GDPT, ngành GD - ĐT Hòa Bình đã vinh dự đợc nhà nớc trao tặng huân chơng lao động hạng nhất năm 1995 và nhiều năm liền đợc Bộ GD - ĐT tặng cờ “đơn vị dẫn đầu về GD - ĐT”. Đó là nguồn cổ vũ, động viên cho toàn ngành giáo dục tỉnh Hòa Bình không ngừng phát huy hơn nữa sự nghiệp trồng ngời.

Một phần của tài liệu đảng bộ tỉnh hòa bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001 (Trang 42 - 45)

w