Tình hình và nhiệm vụ mới của giáo dục phổ thông ở việt nam trớc xu thế đổi mới giáo dục phổ thông trên thế giớ

Một phần của tài liệu đảng bộ tỉnh hòa bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001 (Trang 51 - 55)

nam trớc xu thế đổi mới giáo dục phổ thông trên thế giới

Từ những năm cuối của thế kỷ XX, thế giới đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại với sự bùng nổ thông tin và phát triển kinh tế tri thức. Điều này tác động đến tất cả các lĩnh vực, làm chuyển biến nhanh chóng, sâu sắc đời sống vật chất và tinh thần của mọi quốc gia.

Thực tiễn cho thấy, các nớc kinh tế phát triển nhảy vọt đều có tiền đề là nền giáo dục phát triển cao và giáo dục đã góp phần nâng cao trí tuệ, làm cho con ngời nắm bắt đợc những thành tựu mới nhất của khoa học công nghệ. Tình hình đó thúc đẩy tất cả các quốc gia đều nhận thức đợc giáo dục là nhân tố quyết định sự phát triển nhanh và bền vững của quốc gia.

Ngời Mỹ đặt cho nền giáo dục với 6 mục tiêu vào năm 2000, trong đó đáng chú ý là 90% thanh niên Mỹ tốt nghiệp THPT. Các tr- ờng phổ thông Mỹ chọn 5 môn cơ bản và đảm bảo cho học sinh có đủ kiến thức về môn đó (Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh, Sử, Địa). Riêng toán và khoa học tự nhiên thì phải đảm bảo cho học sinh Mỹ đứng hàng đầu thế giới. Bốn t tởng chiến lợc giáo dục của Mỹ là: Học sinh Mỹ phải học tốt các môn cơ bản; giáo viên Mỹ sẵn sàng tham gia các cuộc cải cách nhà trờng; mọi công dân Mỹ phải học tập suốt đời; các gia đình, các cộng đồng, các nghiệp chủ phải chăm lo cho giáo dục. Mỹ đầu t xây dựng 535 nhà trờng kiểu mới với mức chi mỗi trờng 1 triệu USD [50, tr.70 - 71].

Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng Kông phấn đấu trở thành một trong ba trụ cột chính của thế giới công nghệ hiện đại [50, tr.71]. Nguyên nhân bao trùm nhất là họ giải quyết tốt vấn đề nguồn nhân lực thông qua phát triển giáo dục. Ngời Nhật có cách giáo dục là: “Nớc Nhật nghèo tài nguyên, khắc nghiệt về điều kiện tự nhiên muốn v… ơn lên phải bằng yếu tố con ngời, trớc hết bằng một nền giáo dục mạnh” [65, tr.1].

Nhật Bản đã thực hiện giáo dục cỡng bức 9 năm miễn phí. Sau đó khoảng trên 90% học lên trung cấp (cấp III), 36% học sinh lứa tuổi 18 bớc tiếp vào đại học, cao đẳng. Riêng mức đầu t cho giáo dục vào năm 1985 là 5,7% tổng sản phẩm quốc dân. Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Nhật Bản trong thế kỷ XX, là một dẫn chứng cho thấy giáo dục là yếu tố quan trọng nhất đối với sự cất cánh và sự phát triển. Hiện nay Nhật Bản đang tiếp tục thực hiện cải cách giáo dục nhằm làm cho đất nớc đứng hàng đầu thế giới về kinh tế ở đầu thế kỷ XXI và giữ vững truyền thống dẫn đầu về hiện đại hóa công nghệ [50, tr.71].

Nhìn chung, xu thế đổi mới chơng trình GDPT của các quốc gia chủ yếu tập trung vào cải cách chơng trình và sách giáo khoa. Chơng trình của các nớc đều hớng tới việc thực hiện yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục, trực tiếp góp phần cải thiện nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, nâng cao chất lợng cuộc sống con ngời, khắc phục tình trạng học tập nặng nề căng thẳng; yêu cầu quá cao về mặt lý thuyết mà coi nhẹ những tri thức, kỹ năng có liên quan trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày của học sinh; giảm dần sự bất bình đẳng về cơ hội tiếp nhận giáo dục mà biểu hiện chủ yếu là sự cách biệt về điều kiện, về trình độ giữa các địa phơng và khu vực, cách biệt giữa giới tính và địa vị xã hội. Với tinh thần đó, việc xây dựng chơng trình GDPT ở các nớc thờng theo xu thế sau:

- Phổ cập THPT nhằm đào tạo những con ngời có năng lực đóng góp vào sự tiến bộ của xã hội vào phát triển kinh tế.

- Làm cho giáo dục thích ứng đợc những thay đổi của thời đại (xu thế quốc tế hóa, máy tính hóa, xã hội thông tin), đồng thời nhấn mạnh việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, kế thừa văn hóa tốt đẹp của mỗi quốc gia.

- Tích cực chuyển sang hệ thống học tập suốt đời, hệ thống giáo dục đa dạng và mềm dẻo, thu hẹp về khoảng cách, tạo ra sự công bằng và bình đẳng về cơ hội giáo dục.

Việc áp dụng chơng trình nh trên, đã làm thay đổi quan niệm và cách biên soạn, cách sử dụng sách giáo khoa. Sách giáo khoa trở thành tài liệu định hớng và hỗ trợ cho quá trình tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức mới và thực hành theo năng lực của ngời học; làm cho giáo viên và học sinh linh hoạt, sáng tạo trong cách dạy và học, trong học và hành.

Trớc xu thế đổi mới GDPT trên thế giới, vấn đề đặt ra đối với nớc ta là phát huy lợi thế so sánh, chủ động nắm bắt cơ hội, tạo khâu đột phá, đẩy nhanh sự phát triển. Khi khoa học và công nghệ trở thành nền tảng của CNH, HĐH thì “nâng cao dân trí, bồi dỡng và phát huy nguồn nhân lực to lớn của con ngời Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [23, tr.21].

Thực tiễn phát triển KT - XH ở Việt Nam, sau 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện và 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, đất nớc ta đã vợt qua một giai đoạn thử thách gay go. Trong những hoàn cảnh hết sức phức tạp, khó khăn, CNXH ở nớc ta đã đứng vững và vơn lên đạt những thắng lợi nổi bật trên nhiều mặt. đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6 - 1996) đã đánh giá tổng quát:

Công cuộc đổi mới 10 năm qua đã thu đợc những thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng. Nhiệm vụ do Đại hội VII đề ra cho 5 năm 1991 - 1995 đã đợc hoàn thành về cơ bản. Nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nhng một số mặt còn cha vững chắc. Nhiệm vụ đề ra cho chặng đờng đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị

tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta ngày càng đợc xác định rõ hơn. Xét trên tổng thể, việc hoạch định và thực hiện đổi mới những năm qua về cơ bản là đúng đắn, đúng định hớng xã hội chủ nghĩa, tuy trong quá trình thực hiện có một số khuyết điểm, lệch lạc lớn và kéo dài dẫn đến sự chệch hớng ở lĩnh vực này hay lĩnh vực khác, ở mức độ này hay mức độ khác [23, tr.67 - 68].

Những thành tựu đạt đợc trên là kết quả cả một quá trình tìm tòi, đổi mới, bám sát thực tiễn, phấn đấu gian khổ của Đảng và nhân dân ta. Song, bớc vào thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, Đảng ta xác định công nghiệp hóa XHCN là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ. Bởi lẽ, từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, đi lên CNXH, cái thiếu nhất của nớc ta chính là cha có lực lợng sản xuất phát triển. Cho nên, tiến hành CNH, HĐH phải tạo ra đợc những tiền đề cần thiết về vật chất, kỹ thuật, về con ngời, công nghệ, phơng tiện, giải pháp, những yếu tố cơ bản của lực lợng sản xuất cho CNXH. Đứng trớc những yêu cầu đó, trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự hội nhập kinh tế, quốc tế đã và đang đặt ra cho chúng ta đứng trớc rất nhiều cơ hội và thách thức lớn. Đại hội VIII đề ra mục tiêu đến năm 2000 GDP bình quân đầu ngời tăng gấp đôi năm 1990, nhịp độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm đạt từ 9 - 10%, sản xuất nông - lâm - ng nghiệp đạt từ 4,5 - 5%, sản xuất công nghiệp từ 14 - 15%, dịch vụ 12 - 13%, xuất khẩu khoảng 28%, tỷ lệ đầu t GDP khoảng 30% [23, tr.82]. Thanh toán nạn mù chữ cho ngời trong độ tuổi 15 - 35, PCGDTH và tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 22 - 25% [23, tr.83] đồng thời giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp.

Với những mục tiêu trên, muốn tiến hành CNH, HĐH thuận lợi phải phát triển mạnh GD - ĐT, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự

phát triển nhanh và bền vững. Coi đầu t cho giáo dục là đầu t cơ bản quan trọng nhất cho sự phát triển toàn diện đất nớc. Do vậy, GDPT là một trong những tâm điểm quan trọng góp phần vào việc “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài” phục vụ đắc lực vào sự nghiệp CNH, HĐH. đây là một niềm vinh dự, song trách nhiệm cũng rất nặng nề đòi hỏi cần có sự lãnh đạo chỉ đạo trực tiếp của các cấp ủy Đảng, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng, địa phơng và sự đồng tình ủng hộ của toàn dân, để từ đó nhanh chóng đa đất nớc ta ra khỏi tình trạng nớc nghèo, kém phát triển.

Đối chiếu với yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH, xu hớng đổi mới ch- ơng trình GDPT trên thế giới và thực trạng GDPT ở Việt Nam, vấn đề phải đổi mới chơng trình GDPT trong quá trình tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD - ĐT là cần thiết.

2.2. tiếp Tục Đổi Mới Giáo Dục Phổ THÔNG ở Hòa Bình phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (1996 2001)

Một phần của tài liệu đảng bộ tỉnh hòa bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001 (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w