chức Đảng, đoàn thể trong nhà trờng
Tiếp tục quán triệt Chỉ thị số 34 CT/TW ngày 30 - 05 - 1998 của Bộ Chính trị về công tác xây dựng Đảng và củng cố tổ chức Đảng trong trờng học. Trong 5 năm qua, công tác t tởng, chính trị và công tác xây dựng Đảng đ- ợc tăng cờng và có nhiều chuyển biến tích cực. Các tổ chức Đảng trong nhà tr- ờng đã phát huy tốt vai trò lãnh đạo, thờng xuyên bồi dỡng năng lực lãnh đạo, tính chiến đấu, phẩm chất tác phong gơng mẫu của ngời đảng viên. Thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, các đoàn thể quần chúng tham gia quản lý chính quyền, tổ chức thực hiện các Nghị quyết của Đảng. Bên cạnh đó, ban cán sự Đảng ngành GD - ĐT thờng xuyên phối hợp với huyện ủy, thị ủy đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng trong trờng học, mở các hội nghị chuyên đề, học tập Nghị quyết trong trờng học. Chú trọng công tác phát triển Đảng đảm bảo chất lợng và số lợng đảng viên mới đặc biệt tập trung vào những quần chúng u tú là giáo viên dạy giỏi, quản lý giỏi, giáo viên nữ, giáo viên ngời dân tộc. Do đó chất lợng và số lợng đảng viên không ngừng đợc tăng lên. Năm học 1997 - 1998, đã kết nạp đợc 392 đảng viên mới đa tổng số đảng viên toàn ngành lên 2.187 ngời tập trung ở 315 chi, Đảng bộ, chiếm 16,84% số biên chế cán bộ, giáo viên, công nhân viên (trong đó đảng viên nữ chiếm 57%, đảng viên ngời dân tộc chiếm 63.3%) [73, tr.8].
Đẩy mạnh công tác cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong toàn ngành, tiếp tục coi trọng chất lợng hơn số lợng nhằm nâng cao hơn nữa năng lực, sức chiến đấu của Đảng. Trong năm học 2001 - 2002, số lợng đảng viên mới đợc kết nạp cũng rất đợc chú ý. Toàn ngành đã kết nạp đợc 250 đảng viên, nâng tổng số đảng viên lên 2.273 ngời (chiếm tỷ lệ 16.7% số cán bộ, giáo viên, công nhân viên) [76, tr.8].
Song song với công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị trong nhà tr- ờng cũng từng bớc đợc xây dựng và củng cố vững chắc. Quyết tâm của Tỉnh
ủy và UBND tỉnh là mỗi trờng học phải có tổ chức đảng, tổ chức đoàn vững mạnh, cùng làm tốt chức năng, nhiệm vụ là thành viên trong hệ thống chính trị nhà trờng. Bên cạnh đó, tổ chức công đoàn ở trờng học cũng hoạt động năng động góp phần tích cực vào việc tạo ra thành tích chung của nhà trờng và chăm lo đời sống cho cán bộ giáo viên.
Giai đoạn 1996 - 2001 là quá trình mà Đảng bộ tỉnh Hòa Bình tổ chức lãnh đạo thực hiện đờng lối giáo dục của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Riêng về giáo dục phổ thông, mạng lới trờng, lớp đợc mở rộng đều khắp các xã, phờng, thôn, bản từng bớc đáp ứng nhu cầu học tập của con em các dân tộc trong tỉnh. Tỷ lệ học sinh tiếp tục tăng, nhất là bậc THCS và THPT. Đội ngũ giáo viên không ngừng lớn mạnh về cả số lợng và chất lợng, góp phần nâng cao chất lợng dạy và học trong nhà trờng.
Chất lợng giáo dục 2 mặt (đạo đức và học lực) có nhiều chuyển biến tích cực, chất lợng đại trà luôn đợc coi trọng, tỷ lệ loại tốt, khá về đạo đức và học lực không ngừng tăng lên. Kiến thức về hớng nghiệp, ngoại ngữ, tin học, âm nhạc, mỹ thuật, thể dục đợc nâng cao. Số lợng học sinh đạt các giải quốc gia tăng lên đáng kể. Hòa Bình tiếp tục đứng đầu các tỉnh Miền Núi, Tây Nguyên và Đồng bằng Sông Cửu Long về chất lợng, số lợng giải quốc gia. Việc huy động nguồn lực ngoài ngân sách nhà nớc để phát triển giáo dục đợc các gia đình, các đoàn thể, nhân dân và các tổ chức xã hội tích cực hởng ứng. Công tác tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học đã làm cho bộ mặt các nhà trờng ngày càng đợc đổi mới, khang trang sạch đẹp hơn. Các hoạt động trong trờng học đợc đẩy mạnh tạo ra một không khí vui t- ơi, phấn khởi, sôi nổi trong nhà trờng.
Sự nghiệp GDPT ở Hòa Bình đạt đợc những kết quả trên là do công cuộc đổi mới của Đảng đã tạo điều kiện cho GD - ĐT phát triển. Đảng và Nhà nớc đã hết sức quan tâm đến chính sách giáo dục, thể hiện tập trung ở NQTW2 (khóa VIII) đặc biệt là Kế hoạch 101 của Tỉnh ủy Hòa Bình về định hớng
chiến lợc phát triển GD - ĐT trong thời kỳ CNH, HĐH. Trên cơ sở đó, các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể và nhân dân đã nhận thức rõ hơn về vị trí, vai trò của GD - ĐT, quyết tâm đa sự nghiệp phát triển giáo dục không ngừng đi lên vững chắc.
Mặt khác, đội ngũ giáo viên và học sinh có t tởng vững vàng, tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nớc, phát huy truyền thống quê hơng “trung dũng, quyết thắng” phấn đấu vơn lên trong giảng dạy và học tập, tâm huyết, gắn bó với nghề, góp phần quan trọng, có ý nghĩa quyết định vào sự phát triển của ngành.
Bên cạnh những kết quả đạt đợc theo các mục tiêu mà Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình đề ra, GDPT Hòa Bình vẫn còn nhiều bất cập.
Năng lực, trình độ tổ chức của đội ngũ cán bộ, giáo viên, cơ sở vật chất, tài chính, tổ chức quản lý còn thấp so với yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho xã hội.
Chất lợng giáo dục các cấp học, bậc học còn thấp, đội ngũ giáo viên vừa thiếu số lợng, vừa cha đảm bảo yêu cầu về chất lợng và đồng bộ, nhất là chất lợng dạy và học ở các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng lòng hồ sông Đà, vùng đồng bào dân tộc. Công tác PCGDTH đúng độ tuổi, PCGD THCS và THPT chuyển biến chậm., kết quả cha cao, cơ sở vật chất, trang thiết bị tuy đ- ợc nâng lên một bớc, song nhìn chung còn gặp nhiều khó khăn, nhiều trờng đang xuống cấp nghiêm trọng, công tác xây dựng trờng chuẩn quốc gia cha mạnh mẽ, kỷ cơng một số đơn vị trờng học cần đợc chấn chỉnh, công tác xã hội hóa giáo dục cha tơng xứng với yêu cầu phát triển KT - XH của địa phơng. Một số trờng học công tác Đảng cha đợc coi trọng đúng mức, nhiều trờng học qua nhiều năm cha kết nạp đợc đảng viên nào.
Nguyên nhân của những hạn chế bất cập đó là do:
Nguyên nhân khách quan: Là tỉnh miền núi, kinh tế phát triển, cơ sở vật chất cũng nh điều kiện địa lý, tự nhiên còn gặp nhiều khó khăn. Trong tổng số
214 xã, phờng, thị trấn có 23 xã thuộc vùng ngập lòng hồ sông Đà, 60 xã thuộc vùng III, 9 xã thuộc vùng hạ lu thủy điện, 34 xã thuộc vùng ATK [30, tr.13]. Bên cạnh đó, Hòa Bình cũng thờng xuyên chịu ảnh hởng của thiên tai, bão lũ, tác động của nền kinh tế thị trờng đem lại đã ảnh hởng không nhỏ đến sự nghiệp phát triển giáo dục của tỉnh.
Nguyên nhân chủ quan: Công tác quản lý giáo dục còn nhiều bất cập; một số chủ trơng đổi mới về giáo dục có nghiên cứu và chuẩn bị, nhng khi áp dụng tổ chức thực hiện còn nhiều thiếu sót, không đồng bộ. Việc quản lý ch- ơng trình, nội dung và chất lợng cha tốt. Công tác thanh tra còn yếu, thiếu những biện pháp hữu hiệu để kiểm tra, đánh giá chất lợng đào tạo. Việc phát hiện, xử lý và khắc phục những biểu hiện tiêu cực trong ngành còn chậm, thiếu kiên quyết, kém hiệu quả. Nội dung giáo dục vừa thiếu, vừa yếu, nhiều phần cha gắn với cuộc sống. Công tác giáo dục chính trị, đạo đức, nhân cách còn nhiều hạn chế. Công tác giáo dục hớng nghiệp bậc phổ thông cha đợc chú ý đúng mức. Phơng pháp giáo chậm đợc đổi mới, cha phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo của ngời học. Giáo dục cha kết hợp chặt chẽ với lao động sản xuất. Các cấp, các ngành cha có những quyết định đủ mạnh về chính sách, cơ chế và biện pháp tổ chức thực hiện. Một số chính sách đợc ban hành cha đủ sức khuyến khích nghề dạy học, cha huy động đợc giáo viên đến dạy ở những vùng khó khăn, cha động viên giáo viên dạy giỏi và giáo viên có trình độ cao; tiền lơng vẫn cha đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt của giáo viên. Thiếu chính sách thu hút học sinh khá, giỏi vào học s phạm; cha có quyết định đủ mạnh thu hút ngời tài. Tỷ lệ ngân sách đầu t cho giáo dục cha thỏa đáng, cơ sở vật chất, phơng tiện dạy học của các trờng nhìn chung còn thấp kém cha đợc cải thiện.
Song, nhìn một cách tổng quát, trong bối cảnh còn gặp nhiều khó khăn, với ý thức trách nhiệm cao, toàn ngành GD - ĐT Hòa Bình đã phát huy nội lực, tăng cờng trật tự, kỷ cơng, nề nếp; đồng thời căn cứ vào kết quả đã đạt đ-
ợc có thể khẳng định những nhiệm vụ đặt ra cho giai đoạn 1996 - 2001 về cơ bản đã hoàn thành, một số mặt đạt xuất sắc. Ngành GD - ĐT Hòa Bình đã đợc nhận cờ “đơn vị dẫn đầu toàn quốc về GD - ĐT”. Đây là thành tích toàn diện nhất kể từ khi tái lập tỉnh. Với kết quả đạt đợc là to lớn, những hạn chế, tồn tại cần phải kiên quyết sửa chữa, toàn ngành coi đó là những kinh nghiệm trong việc lãnh đạo, tổ chức và thực hiện cho kế hoạch tiếp theo đợc tốt hơn.