Mở rộng quy mô phải đi đôi với nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục và xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phơng

Một phần của tài liệu đảng bộ tỉnh hòa bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001 (Trang 86 - 88)

giáo dục và xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng

Việc mở rộng quy mô đào tạo trớc hết phải căn cứ vào nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, khả năng đào tạo và nhu cầu học tập của nhân dân. Qua 10 năm tái lập tỉnh quy mô các ngành học, bậc học ở Hòa Bình phát triển mạnh mẽ, rộng khắp tới các bản làng, thôn xóm. đến năm học 2000 - 2001, toàn tỉnh có 609 đơn vị trờng học với tổng số học sinh, sinh viên gần 25 vạn, đạt tỷ lệ 3 ngời dân có 1 ngời đi học [88, tr.316].

Bên cạnh đó, việc điều chỉnh cơ cấu ngành nghề đào tạo ở Hòa Bình đã có nhiều tiến bộ song vẫn còn cha hợp lý. Điều này nhận thấy rất rõ qua việc học sinh chủ yếu tập trung vào các môn khoa học tự nhiên, ít chú ý đến các môn khoa học xã hội, làm cho cơ cấu ngành nghề bị mất cân đối, chất lợng giáo dục toàn diện không cân bằng ở các môn học. Chính vì vậy trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, Hòa Bình xếp thứ hạng khá cao so với các tỉnh và thành phố lớn, luôn đứng đầu các tỉnh thuộc Miền Núi, Tây Nguyên và Đồng bằng Sông Cửu Long, song đa số học sinh giỏi tập trung ở các môn tự nhiên. Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho các môn khoa học xã hội nhân văn không thu hút đợc học sinh giỏi theo học.

Cùng với việc mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục cũng là điều mà Đảng bộ và ngành GD - ĐT rất chú ý quan tâm. Để thực hiện điều này, trớc hết phải xây dựng đội ngũ các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục vững mạnh toàn diện về cả chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và chính trị t tởng theo hớng “chuẩn hóa, hiện đại hóa”, đặc biệt chú trọng xây dựng hệ thống chơng trình, sách giáo khoa phù hợp yêu cầu của Bộ GD - ĐT và thực tiễn địa phơng, đồng thời đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giảng dạy, học tập; tiếp thu những thành tựu hiện đại của giáo dục thế giới và quán triệt nguyên lý “học đi đôi với hành, nhà trờng gắn với xã hội”. Tăng cờng quản lý Nhà nớc về GD - ĐT, khắc phục đẩy lùi những tiêu cực, rối ren trong hoạt động dạy và học hiện nay.

Có thể nói việc mở rộng quy mô đi đôi với nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục là một yêu cầu bức thiết trong bất kỳ giai đoạn nào. Thực tiễn phát triển GDPT ở Hòa Bình trong những năm qua đã đạt đợc nhiều tiến bộ. Song để đáp ứng tốt hơn yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho địa bàn tỉnh, Đảng bộ cần tiếp tục quán triệt đối với toàn ngành, đặc biệt chú trọng hơn nữa đối với các xã vùng cao, cùng sâu, vùng xa, vùng lòng hồ; bởi nơi đây điều kiện KT - XH còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí còn thấp, là nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số cho nên còn có sự chênh lệch quá lớn so với vùng thấp. Chính vì vậy, bên cạnh việc mở rộng quy mô trờng, lớp tới các bản, làng, thôn, xóm cần chú trọng việc nâng cao chất lợng GD - ĐT, bồi dỡng đội ngũ cán bộ giáo viên, đào tạo giáo viên theo địa chỉ nhất là giáo viên ngời dân tộc thiểu số, để mọi ngời dân, con em các dân tộc trong tỉnh đợc cắp sách đến trờng.

Bớc vào thời kỳ CNH, HĐH đảng ta xác định rõ quan điểm: “Phát triển giáo dục đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, những tiến bộ khoa học - công nghệ” [24, tr.30]. Quán triệt quan điểm đó, các chơng trình phát triển KT - XH ở các địa phơng, cơ sở và trong các ngành đều đa vào nội dung GD - ĐT. Ngợc lại GD - ĐT giúp cho các chơng trình phát triển KT - XH ở mỗi địa phơng và cơ sở đợc phát triển vững chắc hơn.

Sự nghiệp CNH, HĐH chỉ có thể thành công khi chúng ta có nguồn nhân lực mạnh, đội ngũ lao động lành nghề, có chất lợng cao, có kinh nghiệm, có sức khỏe và chúng ta quản lý sử dụng tốt lực lợng đó. Để tạo nguồn nhân lực thì vai trò quan trọng hàng đầu là công tác GD - ĐT, giáo dục sẽ tạo ra sự phát triển về chất trong lao động, góp phần thực hiện công tác chỉ tiêu KT - XH.

Với lực lợng lao động dồi dào, đây là một thuận lợi song khó khăn của tỉnh Hòa Bình là nguồn lao động chất lợng thấp, phần lớn tập trung ở các huyện vùng cao, vùng lòng hồ, lao động thủ công là chủ yếu, hàng năm bổ sung thêm vào lực lợng lao động tới hàng nghìn ngời. Do đó, việc nâng cao dân

trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, trong đó giáo dục phổ thông đóng một vai trò quan trọng vào sự nghiệp CNH là một vấn đề hết sức cấp bách.

Để thực hiện mục tiêu phát triển KT - XH mà Đảng bộ đề ra. Trong những năm tới, ngành GD - ĐT Hòa Bình cần tiếp tục đẩy mạnh kế hoạch phát triển GDPT gắn với kế hoạch phát triển KT - XH của tỉnh, từng bớc cải thiện tình trạng bất hợp lý trong cơ cấu nhân lực đợc đào tạo, tăng hớng nghiệp và đào tạo nghề ở bậc phổ thông, giảm lý thuyết và tăng thực hành, thực hiện học đi đôi với hành, lý thuyết đi đôi với thực tiễn; tăng cờng đầu t xây dựng cơ sở vật chất phục vụ công tác dạy và học nh: Th viện, phòng thí nghiệm, xởng thực tập nhằm giúp học sinh nhanh chóng tiếp cận với thực tiễn, chuẩn bị…

những tri thức và kỹ năng cần thiết phục vụ cho cuộc sống sau này.

Một phần của tài liệu đảng bộ tỉnh hòa bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001 (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w