Tăng cờng trách nhiệm của Đảng, Nhà nớc và của toàn dân đối với phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo

Một phần của tài liệu đảng bộ tỉnh hòa bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001 (Trang 94 - 95)

đối với phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo

Thực chất của kinh nghiệm này là thực hiện xã hội hóa giáo dục, bao gồm 2 mặt: Toàn dân học tập và toàn dân chăm lo giáo dục, toàn dân làm giáo dục.

Thấm nhuần quan điểm của Đảng về công tác xã hội hóa giáo dục, Đảng bộ tỉnh Hòa Bình đã chủ trơng xây dựng một xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi ngời, ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ đợc học tập thờng xuyên, học suốt đời cũng nh khuyến khích động viên và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục.

Bên cạnh đó, Đảng bộ cũng xác định phát triển GD - ĐT không chỉ là công việc của nhà trờng mà là công việc chung của toàn xã hội. Toàn Đảng, toàn dân có trách nhiệm chăm lo cho sự nghiệp GD - ĐT. Từng ngời dân, từng gia đình, từng tập thể, tổ chức Đảng, chính quyền các cấp, các tổ chức KT - XH, các tổ chức quần chúng cùng xây dựng một cộng đồng trách nhiệm đối với sự phát triển GD - ĐT và phối hợp xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh. Gia đình phối hợp với nhà trờng và xã hội trong sự nghiệp trồng ngời.

Tuy nhiên cũng phải thẳng thắn thừa nhận rằng, việc triển khai công tác xã hội hóa giáo dục trên địa bàn tỉnh Hòa Bình kết quả đạt đợc còn quá thấp. Một số quan điểm nhìn nhận cha đầy đủ cho đó là trách nhiệm chủ yếu của ngành GD - ĐT, xã hội hóa chủ yếu nặng về đóng góp. Mặt khác, một số nơi thực hiện theo kiểu khoán trắng cho xã hội, giảm nhẹ trách nhiệm quản lý Nhà nớc, của chính quyền cơ quan các cấp…

Những quan điểm trên đều thiếu tính thuyết phục, cha đúng với chủ tr- ơng của Đảng và đảng bộ tỉnh Hòa Bình về công tác xã hội hóa giáo dục. Vấn đề đặt ra ở đây rõ ràng là sự nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân cũng nh trong công tác tổ chức, tuyên truyền về xã hội hóa giáo dục còn hạn chế.

Chúng ta đang sống trong một xã hội hiện đại, sự nghiệp CNH, HĐH yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao về số lợng và chất lợng cung cấp nguồn nhân lực. Vì vậy, không có lý do gì để không tạo dựng một xã hội học tập, xã hội đó phải đợc mọi tổ chức, cá nhân nhận thức một cách đầy đủ, trong đó vai trò quản lý Nhà nớc giữ vai trò nòng cốt, các cấp ủy đảng phải coi đó là một nội dung đa vào Nghị quyết để hàng năm có đánh giá, xếp loại các tổ chức Đảng và đảng viên. đây là việc làm hy hữu, song cũng cần phải có giải pháp mạnh để công tác xã hội hóa giáo dục đi đúng hớng và thực sự có hiệu quả.

Một phần của tài liệu đảng bộ tỉnh hòa bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001 (Trang 94 - 95)

w