1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh hòa bình lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 2000 đến năm 2010

149 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ THU HỒI ĐẢNG BỘ TỈNH HỊA BÌNH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ THU HOÀI ĐẢNG BỘ TỈNH HỊA BÌNH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THƠNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 602256 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN NGỌC HẢI Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS.TS Đoàn Ngọc Hải Các tài liệu, số liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Hoài LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Lịch sử, môn Lịch sử Đảng tận tình dạy bảo, truyền thụ kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS Đoàn Ngọc Hải, thầy giáo hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi tận tình q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Tun giáo tỉnh Hòa Bình, Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hòa Bình nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu tập tài liệu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người bên cạnh động viên, giúp đỡ hồn thành luận văn mình! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẢNG BỘ TỈNH HỊA BÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THƠNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Yêu cầu khách quan phát triển giáo dục phổ thơng Hòa Bình .8 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Hòa Bình tác động đến phát triển giáo dục phổ thông 1.1.2 Giáo dục phổ thơng Hòa Bình trước năm 2000 11 1.1.3 Điều kiện lịch sử chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam phát triển giáo dục phổ thông (2000 – 2005) 17 1.2 Chủ trương đạo phát triển giáo dục phổ thông đảng tỉnh Hòa Bình (2000 - 2005) 25 1.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Hòa Bình phát triển giáo dục phổ thơng 25 1.2.2 Đảng tỉnh Hòa Bình đạo phát triển giáo dục phổ thông kết 32 Tiểu kết 45 Chương 2: ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở HỊA BÌNH TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 ……………………………46 2.1 Những nhân tố tác động đến giáo dục phổ thơng Hòa Bình 46 2.1.1 u cầu đổi giáo dục Việt Nam tình hình 46 2.1.2 Chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam phát triển giáo dục phổ thông (2006 - 2010) 49 2.2 Chủ trương đạo phát triển giáo dục phổ thơng Đảng tỉnh Hòa Bình từ năm (2006 – 2010)…… 53 2.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Hòa Bình phát triển giáo dục phổ thông 56 2.2.2 Đảng tỉnh Hòa Bình đạo phát triển giáo dục phổ thông kết quả… 57 Tiểu kết 75 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM ……………… 77 3.1 Nhận xét q trình Đảng tỉnh Hòa Bình lãnh đạo phát triển nghiệp giáo dục phổ thông (2000 – 2010) 77 3.1.1 Thành tựu nguyên nhân .77 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 86 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 92 Tiểu kết .108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 125 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục đào tạo lĩnh vực góp phần quan trọng vào cơng xây dựng phát triển đất nước Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, yêu cầu khách quan phát triển Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam hình thành phát triển truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo Đặc biệt, từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, phát huy truyền thống dân tộc, suốt trình lãnh đạo cách mạng mình, Đảng ln chăm lo đến nghiệp giáo dục đào tạo Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ phát triển nay, vai trò ngày bật kinh tế tri thức q trình tồn cầu hóa đặt cho tất nước, đặc biệt nước chậm phát triển, muốn tồn tại, đứng vững phát triển, phải kịp thời nắm bắt làm chủ tri thức, có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có khả tiếp thu, làm chủ ứng dụng sáng tạo thành tựu cách mạng khoa học công nghệ tiên tiến vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (2001) xác định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [27, tr.108-109] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006) nhấn mạnh: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa” [30, tr.94-95] Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng (2011) tiếp tục khẳng định: Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Trong chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo Đảng, giáo dục phổ thông (GDPT) phận trọng yếu, giáo dục quốc dân, đóng vai trò quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách người bao gồm: Giáo dục tiểu học giáo dục trung học; bậc trung học có hai cấp trung học sở (THCS) trung học phổ thông (THPT) Đại hội IV (1976) Đảng khẳng định: Giáo dục phổ thơng tảng văn hóa nước, sức mạnh tương lai dân tộc, đặt sở ban đầu trọng yếu cho phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hòa Bình tỉnh miền núi, nằm cửa ngõ vùng Tây Bắc nơi có nhiều dân tộc anh em sinh sống, vùng đất giàu truyền thống yêu nước cách mạng có văn hóa lâu đời, giàu sắc dân tộc Thực quan điểm, chủ trương phát triển giáo dục đào tạo Đảng, sau tái lập tỉnh (1/10/1991), lãnh đạo Đảng tỉnh Hòa Bình, giáo dục phổ thơng tỉnh đạt thành tựu to lớn, đáng khích lệ, có ý nghĩa vô to lớn với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói riêng phát triển đất nước nói chung Bên cạnh kết đạt được, nghiệp giáo dục phổ thơng Hòa Bình bộc lộ hạn chế, yếu vướng mắc cần tháo gỡ Hơn lúc hết, việc nhận thức tổ chức thực thắng lợi đường lối giáo dục đào tạo Đảng, vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, vấn đề quan tâm đặc biệt Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Hồ Bình Đồng thời, việc sâu tìm hiểu q trình Đảng tỉnh Hòa Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 2000 đến năm 2010 giúp đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút học kinh nghiệm làm sở cho việc hiểu rõ đường lối sách giáo dục Đảng Nhà nước lãnh đạo, đạo nghiệp giáo dục phổ thông Tỉnh thời kỳ đổi có ý nghĩa quan trọng, nhằm thúc đẩy “sự nghiệp trồng người” công đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài “Đảng tỉnh Hòa Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 2000 đến năm 2010” làm đề tài luận văn tốt nghiệp - chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo dục đào tạo có giáo dục phổ thơng có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển đất nước, năm qua, giáo dục đề tài nhiều tổ chức, quan, nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu công bố số cơng trình nghiên cứu bàn phát triển nghiệp giáo dục phổ thơng Tiêu biểu nhóm cơng trình khoa học sau: Nhóm thứ nhất: Các nghiên cứu chuyên luận, chuyên khảo nhà khoa học liên quan đến đề tài như: Chủ tịch Hồ Chí Minh với tác phẩm “Vấn đề giáo dục”, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1990; Phạm Văn Đồng với: “Mấy vấn đề văn hóa giáo dục”, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1986; tác giả Đặng Bá Lãm với: “Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI: Chiến lược phát triển”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; tác giả Bùi Quang Tú với: “Quản lý giáo dục”, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2006; nhóm tác giả với: “Đổi nâng cao vai trò, trách nhiệm, đạo đức đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục xu Việt Nam hội nhập quốc tế”, Nxb Lao Động 2006; Phan Bá Đạt với: “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2009 Phạm Minh Hạc, Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Đây cơng trình nghiên cứu thể quan điểm chung, nhận định chung tác giả giáo dục Việt Nam, có đề cập tới giáo dục phổ thông với tư cách bậc học cần có nhiều quan tâm để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đất nước đổi Đây sở để luận văn kế thừa vận dụng Nhóm thứ hai: Các viết đăng tải tạp chí như: Phan Thị Kim Anh, “Những thay đổi giáo dục - đào tạo Việt Nam từ sau công đổi (1986) đến nay, Tạp chí Dạy học ngày nay, số năm 2008, tr.58 62; Nguyễn Hữu Chí, “Những quan điểm Đảng giáo dục – đào tạo qua chặng đường lịch sử”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10 năm 2010; Vũ Ngọc Hải, “Đổi giáo dục đào tạo nước ta năm đầu kỉ XXI”, Tạp chí Phát triển giáo dục, số năm 2003; Vũ Thiện Vương, “Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa”, tạp chí Kinh tế phát triển, số 47 năm 2001 Những viết đưa nhận định thành tựu hạn chế giáo dục Việt Nam năm thực đổi mới, đồng thời nguyên nhân đưa kiến nghị, đề xuất phương hướng, giải pháp để giáo dục thực trở thành “Quốc sách hàng đầu” Nhóm thứ ba: Các đề tài khoa học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, chuyên ngành lịch sử Đảng nghiên cứu lãnh đạo Đảng địa phương phát triển giáo dục phổ thông như: Nguyễn Thị Quế Liên,“Đảng Thái Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1986 đến năm 2005”, luận văn thạc sĩ năm 2007; Trương Thị Hoa, “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông (1975 - 2005)”, luận văn thạc sĩ năm 2007; Ngô Thị Thu Hà,“Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm1996 - 2006”, luận văn thạc sĩ năm 2009; Nguyễn Thị Hồng Hạnh “Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 1996 - 2006”, luận văn thạc sĩ năm 2009 10 d Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục, hoàn thiện chế quản lý theo hướng tăng cường kỷ luật, kỷ cương hoạt động dạy học, nâng cao tinh thần trách nhiệm đào tạo đạo đức nghề nghiệp nhà giáo cán quản lý giáo dục đ Xây dựng số sách, chế độ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Có sách quy định cụ thể thu hút sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, cán khoa học có trình độ cao công tác tỉnh e Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng Chính quyền việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Các giải pháp chính: a Củng cố, nâng cao chất lượng Trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình - Trên sở dự báo nhu cầu giáo viên đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đào tạo, xác định quy mô trường, khoa theo giai đoạn 2005 đến 2010 - Bố trí đội ngũ giảng viên sư phạm đủ số lượng, đồng cấu, có đủ phẩm chất lực, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục cấp học - Tiếp tục đầu tư, tăng cường sở vật chất thiết bị thư viện, thí nghiệm, xây dựng kí túc xá cho sinh viên Hiện đại hóa trang thiết bị giảng dạy học tập, phòng thí nghiệm, sở thực hành Nhanh chóng áp dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động dạy học công tác quản lý - Đổi cơng tác tuyển sinh, sách đào tạo, sử dụng sinh viên sư phạm: Trên sở kết điều tra thực trạng thừa, thiếu giáo viên nay, cân đối lại tiêu tuyển sinh, tăng tiêu đào tạo loại hình giáo viên thiếu tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên để năm tới (2006-2010) có đủ giáo viên mơn: Âm nhạc, Mỹ thuật, Công nghệ, Tin học… Tạo cân đối cấu đội ngũ giáo viên Mầm non phổ thông 129 - Đổi công tác bồi dưỡng giáo viên, giảng viên: + Triển khai kế hoạch bồi dưỡng chuẩn hóa để đến năm 2006, 100% giáo viên Tiểu học, giáo viên THCS đạt chuẩn đào tạo theo quy định Luật Giáo dục Tổ chức bồi dưỡng chuẩn, để đến 2007: 25% giáo viên Tiểu học có trình độ từ cao đẳng trở lên , 15% giáo viên THCS có trình độ đại học + Tổ chức bồi dưỡng ổn định đội ngũ giáo viên cốt cán cho giáo dục Mầm non, phổ thông trường, huyện, thị xã Đội ngũ tuyển từ giáo viên có phẩm chất tốt, trình độ chun mơn giỏi, trình độ đào tạo cao để phục vụ cho nhiệm vụ đổi chương trình giáo dục phổ thông, phục vụ cho công tác tra, kiểm tra bồi dưỡng giáo viên toàn tỉnh - Xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên ngành Quản lý giáo dục để xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Quản lý giáo dục đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, có phẩm chất, lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi công tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý giáo dục b Tiến hành rà soát, xắp sếp lại đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo đủ số lượng cân đối cấu; nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Triển khai nghiêm túc công tác luân chuyển cán bộ, giáo viên theo hướng tăng cường cho vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần giảm bớt chênh lệch chất lượng giáo dục vùng - Tổ chức việc điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, trọng đánh giá mức tình hình tư tưởng, phương pháp giảng dạy, lực quản lý nhà trường quan quản lý giáo dục cấp 130 + Rà soát, bố trí, xếp lại giáo viên khơng đáp ứng yêu cầu giải pháp thích hợp như: Luân chuyển, đào tạo lại, nâng cao trình độ, giải chế độ, bố trí lại cơng việc phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ; đồng thời bổ sung kịp thời lực lượng giáo viên trẻ có đủ điều kiện lực tránh hụt hẫng Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý giáo dục; bố trí xếp cán quản lý giáo dục phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ lực cán bộ, có chế thay khơng đáp ứng yêu cầu; + Đối với giáo viên Tiểu học thừa: Tiến hành phân loại giải cách bố trí số giáo viên trẻ, khỏe có lực để cử đào tạo lại, số chuyển sang làm công tác thư viện nhân viên hành trường học Số lại vận động nghỉ chế độ; + Bố trí luân chuyển cán quản lý giáo dục chuẩn bị cho công tác bổ nhiệm bổ nhiệm lại cán quản lý theo nhiệm kỳ năm 2005-2010 Không bổ nhiệm lại cán quản lý chưa đạt chuẩn chuyên môn, lực quản lý yếu; + Tăng cường công tác tra, kiểm tra trọng công tác tra chuyên môn quản lý chất lượng giáo dục + Trên sở điều tra, vào kế hoạch phát triển giáo dục, Sở Giáo dục – Đào tạo, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, đảm bảo số lượng, nâng cao chất lượng, cân đối cấu, đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi + Đánh giá tình hình cơng tác đào tạo, bồi dưỡng; dự đoán nhu cầu giáo viên cán quản lý giáo dục; đổi công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Có sách điều tiết số lượng cấu đội ngũ cho phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục địa phương; 131 + Phân loại cán quản lý giáo viên để bố trí, sử dụng hợp lý giải chế độ sách cho cán bộ, giáo viên nghỉ công tác - Khắc phục bất hợp lý số lượng cấu đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đảm bảo cán giáo viên cho vùng cao, vùng sâu, vùng xa Tập trung xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ số lượng, đồng cấu theo định hướng vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển lâu dài nghiệp giáo dục Tiếp tục việc đào tạo theo địa chỉ; ưu tiên việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mơn học thiếu giảng viên lĩnh vực mũi nhọn Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên để có đủ số lượng giáo viên cho công tác phổ cập giáo dục bậc trung học tỉnh + Đối với giáo dục mầm non: Tập trung thực Đề án “Phát triển Giáo dục Mầm mon giai đoạn 2006 - 2015” việc triển khai thực Quyết định số 161/TTg Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển giáo dục mầm non, bước khắc phục tình trạng bất hợp lý cấu biên chế giáo viên mầm non nay; + Đối với giáo dục phổ thông: Ưu tiên đào tạo giáo viên loại hình thiếu (Âm nhạc, Mỹ thuật, Cơng nghiệp, Tin học…) Điều chuyển hợp lý số giáo viên thừa sử dụng số sinh viên sư phạm tốt nghiệp chưa nhận cơng tác để góp phần bảo đảm đủ giáo viên dạy tất mơn hoc có chương trình đổi giáo dục phổ thơng + Đối với giáo dục thường xuyên: Điều chuyển, bổ xung hợp lý, giáo viên dạy nghề, giáo viên thường trực Trung tâm học tập cộng đồng; + Đối với giáo dục chuyên nghiệp: Căn vào nhiệm vụ kế hoạch phát triển giai đoạn (2005-2006; 2006-2007) nhà trường xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên (về số lượng, cấu trình độ chun mơn, cấu giảng viên môn…) Trên sở lựa chọn sinh viên tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi để bổ sung nguồn giảng viên 132 c Đổi mới, nâng cao chất lượng quản lý công tác quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục, tăng cường kỳ luật, kỷ cương hoạt động dạy học - Kiện tồn cơng tác quản lý, đạo từ tỉnh đến cấp quản lý giáo dục địa phương theo hướng phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn rõ rang, không trùng lặp chồng chéo, đảm bảo hợp lý cấp, ngành, quan quản lý cán quản lý giáo dục, ứng dựng mạnh mẽ công nghệ thông tin hệ thống quản lý đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; - Thực việc đánh giá đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo tiêu chuẩn cụ thể Xây dựng chế quản lý đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo nguyên tác đề cao vai trò quyền hạn Hiệu trưởng theo chế độ phân cấp; - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục để họ có lĩnh trị, nắm vững chủ trương, sách Đảng Nhà nước, có tinh thần trách nhiệm cao, tâm huyết với nghiệp giáo dục, tinh thông nghiệp vụ quản lý, đạo, điều hành Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán tra giáo dục cấp; - Tăng cường công tác dự báo, quy hoạch kế hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Có sách điều tiết số lượng cấu đội ngũ cho phù hợp với nhu cầu phát triển giáo dục, khắc phục tình trạng cân đối nay; - Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp với Sở Nội vụ xây dựng ban hành quy định tiêu chuẩn cán quản lý giáo dục (đối với sở giáo dục) thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa d Xây dựng hồn thiện số chế sách tỉnh đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, tạo động lực thu hút động viên đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục giỏi, tâm huyết, toàn tâm, toàn ý phục vụ nghiệp giáo dục tỉnh 133 - Cơ chế, sách đãi ngộ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010, chế độ ưu tiên, khuyến khích cán bộ, giáo viên công tác vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn; có sách thu hút nhà giáo cán quản lý giáo dục công tác tỉnh - Có sách xây dựng đủ nhà cơng vụ vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, trường giáo viên có nhu cầu nội trú để đảm bảo cho giáo viên có đủ điều kiện tối thiểu nhà để giáo viên yên tâm công tác nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đ Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng Chính quyền việc xây dựng nâng chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Đến năm 2010, 100% trường học tổ chức sở Đảng; nâng tỷ lệ đảng viên đội ngũ nhà giáo lên 40%; tỷ lệ đảng viên đội ngũ cán quản lý giáo dục lên 99% - Các cấp ủy Đảng Chính quyền, cấp quản lý giáo dục có trách nhiệm đạo xây dựng triển khai thực công tác xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục thuộc phạm vi quản lý, coi phận công tác cán Đảng - Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Nội vụ có kế hoạch phối hợp thường xuyên với cấp ủy Đảng Chính quyền địa phương để lập quy hoạch, kế hoạch đào tạom, bồi dưỡng; bố trí sử dụng, luân chuyển đề bạt đội ngũ cán quản lý giáo dục phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát giáo dục toàn tỉnh đến năm 2010 Tổ chức thực hiện: a Sở Giáo dục Đào tạo: - Chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện, Thành phố trực thuộc tỉnh tổ chức triển khai thực Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giáo tổng kết kết định kỳ, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh; 134 - Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Tài xây dựng kế hoạch đầu tư trang thiết bị phục vụ đổi công tác đào tạo theo hướng tăng cường thực hành, thí nghiệm trình đào tạo; - Chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, Sở, ngành có liên quan Ủy ban nhân dân huyện, Thành phố trực thuộc tỉnh tổng hợp, cân đối phân bổ giao tiêu tuyển sinh đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục cho địa phương tỉnh; b Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo hàng năm xây dựng kế hoạch biên chế nhà giáo, cán quản lý, nhân viên trường học; c Sở Tài chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Nội vụ, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động – Thương binh Xã hội sở ngành có liên quan lập dự tốn ngân sách hàng năm để phân bổ vốn thực Đề án Đồng thời tiến hành tra, kiểm tra tài thực Đề án d Ủy ban nhân dân huyện, Thành phố trực thuộc tỉnh: - Lập kế hoạch đạo thực Đề án xây dựn, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cho quan, đơn vị, sở giáo dục thuộc địa phương quản lý, đảm bảo đồng bộ, kịp thời, phù hợp với kế hoạch tiến độ chung tỉnh - Bố trí ngân sách để triển khai thực Đề án theo quy định tỉnh; tập trung đầu tư hỗ trợ điều kiện cần thiết cho vùng trọng điểm, địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Kinh phí thực Đề án: Tổng kinh phí thực Đề án là: 79.571,7 triệu đồng (Bẩy mươi chín tỷ, năm trăm bẩy mươi mốt triệu, bảy trăm nghìn đồng) Trong đó: a Đào tạo, bồi dưỡng: 60.941,7 triệu đồng; b Giải chế độ sách: 7.630 triệu đồng; c Đầu tư sở vật chất cho trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình: 11.000 triệu đồng 135 Nguồn kinh phí thực hiện: a Chương trình mục tiêu Quốc gia: 11.000,0 triệu đồng b Ngân sách tỉnh nguồn xã hội hóa: 68.575,7 triệu đồng Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở: Giáo dục – Đào tạo, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, Nội vụ, Thủ trưởng Sở, ngành liên quan Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, Thành phố trực thuộc tỉnh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Như điều - Bộ GD&ĐT - Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; - Các Sở, ban, ngành tỉnh; - Chánh, Phó VP/UBND - Lưu VT, VX (L.25b) BÙI VĂN TỈNH (Đã ký) [Nguồn: Quyết định số 3463/2006/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình Về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2005 - 2010”, lưu Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình] 136 Phụ lục 3: Thống kê kết thi học sinh giỏi Quốc gia mơn văn hóa khối THPT tỉnh Hòa Bình (2000 - 2010) Đơn vị: Số giải: Giải Học sinh dân tộc: Học sinh Số giải Năm học Tổng Nhất Nhì Học sinh Ba Khuyến dân tộc khích 2000- 2001 64 17 26 20 2002 – 2003 67 14 31 20 2003 – 2004 66 15 28 22 2005 – 2006 68 12 31 25 2006 – 2007 32 22 2007 – 2008 25 0 18 2008 – 2009 24 14 2009 – 2010 40 20 16 2010 – 2011 46 14 27 [Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tổng kết năm học, từ năm 2000 – 2001 đến năm 2010 – 2011, lưu Sở Giáo dục Đào tạo Hòa Bình] 137 Phụ lục 4: Kết xây dựng trường chuẩn quốc gia địa phương tỉnh Hòa Bình đến năm 2010 (Đơn vị: Trường) TT Huyện Tiểu học THCS THPT Tổng cộng Cao Phong Đà Bắc TP Hòa Bình 18 Kim Bơi Kỳ Sơn Lạc Thủy 12 Lạc Sơn Lương Sơn 11 Mai Châu 10 Tân Lạc 11 Yên Thủy 0 Toàn tỉnh 63/ 219 27/209 3/38 93 [Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm xây dựng trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2000 - 2010, lưu Sở Giáo dục Đào tạo Hòa Bình] 138 Phụ lục 5: Ngân sách đầu tư cho Giáo dục phổ thông năm 2009 (Đơn vị: Triệu đồng) Nguồn vốn Thực năm 2009 Tổng thu 1.552.272 Trong đó: - Ngân sách nhà nước cấp 1.255.220 - Thu học phí, lệ phí, thu 27.052 khác Tổng chi 1.552.272 Trong đó: - Chi thường xuyên 911.316 - Chi đầu tư phát triển 177.156 - Chi chương trình mục tiêu 63.880 [Nguồn: Quy hoạch phát triển giáo dục tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 ] 139 Phụ lục 6: Kết xây dựng sở vật chất cho giáo dục phổ thông năm học 2007 - 2008 Đơn vị: Phòng học Phòng học thơng thường Phòng học mơn, thí Cấp học nghiệm Kiên cố Bán kiên Tạm thời Kiên cố cố Bán kiên cố Tiểu học 2.051 548 519 THCS 1.150 378 276 21 11 THPT 462 70 33 [Nguồn số liệu: Quy hoạch phát triển giáo dục tỉnh Hòa Bình đến năm 2020] 140 Phụ lục 7: Thống kê Quy mô trường lớp, học sinh phổ thông tỉnh Hòa Bình (2000 - 2010) Năm học Trường Tiểu học THCS Lớp THPT Tiểu học THCS THPT Tiểu h 2000 - 2001 241 139 20 4.410 1.640 365 101 2001 - 2002 242 167 30 4.156 1.854 474 93.10 2002 - 2003 242 183 33 3.931 1.975 542 85.11 2003 – 2004 242 198 33 3.805 2.219 507 77.86 2004 - 2005 242 204 33 3.640 2.253 622 70.82 2005 – 2006 216 205 32 - - - 64.88 2006 - 2007 219 209 32 - - - 61.30 2007 – 2008 222 210 34 - - - 59.15 2008 – 2009 216 206 38 3.194 1.994 661 57.10 2009 - 2010 219 210 38 3.016 1.659 638 56.21 [Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tổng kết năm học, từ năm 2000 – 2001 đến năm 2009 – 2010, lưu Sở Giáo dục Đào tạo Hòa Bình] Phụ lục 8: Kết xếp loại hạnh kiểm học lực giáo dục phổ thơng tỉnh Hòa Bình năm học 2009 – 2010 Đơn vị: % Xếp loại Cấp hạnh kiểm học Tốt Trun Xếp loại học lực Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém g Tố Tiến Tố Tiến Tố Tiến Tố Tiến bình n g việt n g việt n g việt n g việt 41 31 33,8 38 33,3 36,6 1,9 2,0 yếu Tiểu 99, học THC 95, S THP 64, T 0,5 4,8 7,38 33,4 54,2 4,87 35,4 1,9 21,1 62,4 14,6 [Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010, lưu Sở Giáo dục Đào tạo Hòa Bình] Phụ lục 9: Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục phổ thơng Hòa Bình năm học 2009 – 2010 Đơn vị: Cán quản lý, giáo viên: Người Tỉ lệ : % Chỉ tiêu Tổng số cán bộ, giáo viên Trong đó: - Cán quản lý Cấp h Tổng số cán bộ, giáo viên Tiểu học THCS 12.254 5.746 4.892 1.184 570 518 - Giáo viên 11.070 5.176 4.374 Trình độ đạt chuẩn 12.254 5.746 4.892 Tỉ lệ đạt chuẩn 100% 100% 100% 70,7% 44,1% 23,3% Trình độ chuẩn Tỉ lệ đạt chuẩn [Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010, lưu Sở Giáo dục Đào tạo Hòa Bình] ... cách cụ thể Đảng tỉnh Hòa Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 2000 đến năm 2010 Những nghiên cứu sở để luận văn vận dụng viết lãnh đạo Đảng tỉnh Hòa Bình với nghiệp giáo dục tỉnh giai... chương: Chương 1: Đảng tỉnh Hòa Bình lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2000 đến năm 2005 Chương 2: Đẩy mạnh phát triển giáo dục phổ thơng Hòa Bình từ năm 2006 đến năm 2010 Chương 3:... trương đạo phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Hòa Bình từ năm (2006 – 2010) …… 53 2.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Hòa Bình phát triển giáo dục phổ thơng 56 2.2.2 Đảng tỉnh Hòa Bình đạo phát

Ngày đăng: 08/04/2020, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w