1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đề tài: Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001

113 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò quan trọng của GD - ĐT trong sự nghiệp cách mạng. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” mà “dốt thì dại, dại thì hèn”. Vì vậy ngay từ buổi đầu mới giành được chính quyền, Người kêu gọi: “Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí”. ...

LUẬN VĂN: Đảng tỉnh Hịa Bình lãnh đạo đổi giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001 Tính cấp thiết đề tài Trong q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò quan trọng GD - ĐT nghiệp cách mạng Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” mà “dốt dại, dại hèn” Vì từ buổi đầu giành quyền, Người kêu gọi: “Một công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí”[51, tr.36] Thấm nhuần tư tưởng Người, hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, GDPT Đảng ta nhìn nhận bậc giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, vừa “bản lề”, vừa “xương sống” toàn trình hình thành phát triển nhân cách lứa tuổi nhi đồng, thiếu niên niên, giúp em từ bước chập chững, từ nhận biết đơn sơ lên bắt nhiều kiến thức văn hóa chữ, văn hóa làm người định hướng sống phục vụ nghiệp Đảng, dân tộc Vì từ ngày nước nhà độc lập, đặc biệt nửa thập kỷ qua, nghiệp phát triển GDPT đạt thành tựu to lớn: Quy mô không ngừng mở rộng; chất lượng ngày nâng cao bước đáp ứng tốt yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Với vị trí vai trị to lớn đó, Nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng cải cách giáo dục lần thứ (năm 1979) rõ: “Giáo dục phổ thơng tảng văn hóa nước, sức mạnh tương lai dân tộc Nó đặt sở vững cho phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa”[64, tr.23] Là tỉnh miền núi, nằm vùng cửa ngõ Tây Bắc Tổ quốc, tỉnh Hịa Bình nơi tụ hội nhiều điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm Văn hóa - Giáo dục vùng Tây Bắc Với đặc điểm địa lý giáp với đồng sông Hồng thủ Hà Nội, Hịa Bình biết đến khơng tiếng với cơng trình thủy điện lớn Đơng Nam á, mà cịn tiếng với văn hóa đặc sắc, nơi “văn hóa Hịa Bình” Là mảnh đất có chiều dày lịch sử, phát huy truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất dân tộc, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Hịa Bình kề vai, sát cánh làm nên trang sử hào hùng, hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Bước vào công đổi toàn diện đất nước, với tinh thần “đoàn kết, dân chủ, kỷ cương đổi mới”, Đảng nhân dân dân tộc tỉnh tiếp tục vượt lên khó khăn, thách thức để hồn thành xuất sắc mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT - XH tỉnh, phấn đấu trở thành vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc vùng Tây Bắc, đặc biệt bước xây dựng thị xã Hịa Bình trở thành thành phố Hịa Bình trục thị Hà Nội - Hà Đơng - Lương Sơn - Hịa Bình Nhận thức vai trò to lớn GDPT hệ thống giáo dục quốc dân phát triển GDPT nhằm “Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần tích cực vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng tỉnh Hịa Bình ngày giàu đẹp, văn minh cơng xã hội” [88, tr.314], năm qua, Đảng tỉnh Hịa Bình thường xun chăm lo, tạo điều kiện để GDPT bước đổi phát triển vững Do vậy, từ chỗ 99% dân số mù chữ, đội ngũ giáo viên, học sinh, sở vật chất trường lớp nghèo nàn, lạc hậu (năm 1945), đến nay, tỉnh đạt chuẩn quốc gia PCGDTH - CMC PCGD THCS, đội ngũ giáo viên ngành học, bậc học không lớn số lượng mà cịn mạnh chun mơn; sở vật chất, trang thiết bị dạy học ngày đại, mặt ngành giáo dục ngày đổi Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, nghiệp đổi GDPT Hịa Bình năm qua nhiều yếu kém, bất cập, thể chỗ: chất lượng giáo dục cấp học, bậc học, ngành học thấp chưa đồng đều; việc dạy học vùng KT - XH khó khăn hạn chế; sở vật chất thiếu thốn, lạc hậu Bên cạnh đó, lực trình độ tổ chức quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên cịn thấp so với u cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội Đây vấn đề đặt cần phải giải Từ vấn đề nêu trên, việc thực mục tiêu, chiến lược phát triển KT - XH Đảng tỉnh giai đoạn (2001 - 2005), GDPT đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nguồn nhân lực, trở nên có ý nghĩa quan trọng cấp bách hết Không ngừng đẩy mạnh nâng cao chất lượng GDPT thời gian tới góp tiếng nói chung vào mục tiêu chiến lược phát triển KT - XH Đảng tỉnh Hịa Bình địi hỏi thực tiễn Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Đảng tỉnh Hịa Bình lãnh đạo đổi giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001” làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ vị trí, vai trị GD - ĐT nói chung, GDPT nói riêng phát triển KT - XH đất nước, năm qua, tổ chức, học giả ngồi nước quan tâm, cơng bố số cơng trình nghiên cứu, viết bàn thực trạng, phương hướng phát triển nghiệp GDPT - Tổ chức Văn hóa - Khoa học - Giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESCO), chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (undp) với dự án: “Nghiên cứu tổng thể giáo dục - đào tạo, phân tích nguồn nhân lực VIE89/022” dự án: “Báo cáo đánh giá tình hình giáo dục đào tạo Việt Nam nay”, tiến hành năm (1991-1992) - Các đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, giới nghiên cứu, chuyên gia đầu ngành GD - ĐT đã tìm hiểu, nghiên cứu nhiều góc độ khác như: Tác phẩm “Vấn đề giáo dục” Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1990); “Sự nghiệp giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa” Phạm Văn Đồng, Nxb Sự thật, Hà Nội (1978); “Phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” tổng bí thư Đỗ Mười, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1991) Các tác giả người giữ cương vị lãnh đạo cao Đảng Nhà nước; hệ thống quan điểm, tư tưởng Đảng GD - ĐT - Đảng Cộng sản Việt Nam với Nghị chuyên đề bàn thực trạng phương hướng đổi GD - ĐT như: NQTw (khóa VII), NQTw (khóa VIII), NQTW (khóa IX) Những tài liệu hệ thống quan điểm, tư tưởng khoa học, bao gồm khái niệm, mục đích, nội dung, cách dạy, cách học, cách quản lý, cách lãnh đạo ngành giáo dục Đây sở lý luận cho đường lối sách giáo dục tiến hành nước ta, cho khoa học giáo dục Việt Nam, cho chiến lược xây dựng người đất nước Việt Nam XHCN Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu tập thể, cá nhân nhà khoa học như: Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ GD - ĐT; đồng chí lãnh đạo ngành GD - ĐT như: Tác phẩm “ Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”, Nxb Khoa học xã hội (1996) Phạm Minh Hạc; “ Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện”, Tạp chí Cộng sản, số tháng (2002) Trần Hồng Quân; “Đổi nhận thức vị trí, vai trị giáo dục đào tạo”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số (1992) Nguyễn Minh Hiển…cũng sở quan trọng giúp cho người viết có nhìn rõ nét định hướng chiến lược phát triển GD - ĐT Việt Nam trình tổ chức thực đường lối phát triển GD - ĐT Đảng để từ khẳng định vai trị lãnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi nghiệp đổi GD - ĐT - Cho đến nay, chưa có tác giả nghiên cứu cơng trình GD - ĐT Hịa Bình (đặc biệt GDPT) cơng trình khoa học chun khảo Đây vấn đề đặt mà người viết nhận thấy cần phải sâu nghiên cứu Thông qua Báo cáo trị đại hội Đảng bộ, HĐND UBND tỉnh Hịa Bình, báo cáo tổng kết Sở GD - ĐT Hịa Bình, người viết tìm hiểu q trình lãnh đạo Đảng tỉnh Hịa Bình nghiệp đổi GD - ĐT nói chung, GDPT nói riêng mặt: đề chủ trương, đường lối, tổ chức thực hiện, kết quả, giai đoạn (1991- 2001) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu trình bày có hệ thống q trình lãnh đạo Đảng tỉnh Hịa Bình GDPT từ năm 1991 đến 2001 (chủ trương, đường lối, biện pháp thực đổi GDPT) - Đánh giá khách quan, khoa học thành tựu, hạn chế nguyên nhân trình lãnh đạo đổi GDPT Đảng tỉnh Hịa Bình - Rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng tỉnh Hịa Bình nghiệp đổi GDPT giai đoạn (1991- 2001) góp phần phục vụ cho việc đổi GDPT giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: - Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Hịa Bình nghiệp đổi GDPT - Thực tiễn đổi GDPT tỉnh thể ba bậc: tiểu học, THCS, THPT - Những kinh nghiệm rút từ thực tiễn * Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng tỉnh Hịa Bình đổi GDPT kết thực giai đoạn (1991- 2001) * Về thời gian: Luận văn nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Hịa Bình đổi GDPT 10 năm đổi (từ năm 1991 đến năm 2001); từ thời điểm kỳ họp thứ IX, Quốc hội khóa VIII định tái lập tỉnh Hịa Bình (8 - 1991) đến Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hịa Bình lần thứ XIII tháng (1 - 2001) Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu * Cơ sở lý luận: Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước đổi GDPT Đây sở lý luận cho việc nghiên cứu q trình lãnh đạo Đảng Hịa Bình GDPT (1991 - 2001) * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc kết hợp sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh, điền dã…để thực đề tài * Nguồn tư liệu: Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ lịch sử, tác giả sử dụng nguồn tư liệu chủ yếu sau: - Về kinh điển: tác giả chọn lựa nói, viết Các Mác, Ăng ghen, Lênin Hồ Chí Minh bàn giáo dục - Các Văn kiện, Nghị định, Chỉ thị, Quyết định Đảng Nhà nước; Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh Hịa Bình GDPT - Một số phát biểu, viết đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Bộ GD - ĐT; Tỉnh ủy, Sở GD - ĐT tỉnh Hịa Bình - Các văn bản, báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo GDPT - Các báo cáo Sở GD - ĐT tỉnh Hịa Bình, Phịng Giáo dục Huyện, Thị xã tỉnh - Các cơng trình, viết chuyên gia nghiên cứu, luận văn, luận án lĩnh vực GDPT công bố - Các tài liệu, sách báo nước tổ chức, học giả bàn GD - ĐT Châu á, Việt Nam năm gần - Các báo, Tạp chí số hàng ngày, hàng tháng đăng tải phương tiện thông tin đại chúng… Đóng góp khoa học đề tài - Trình bày cách hệ thống trình lãnh đạo tổ chức thực đổi GDPT Đảng tỉnh Hịa Bình giai đoạn (1991 - 2001) - Rút số kinh nghiệm từ trình - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng, hiệu GDPT tỉnh thời gian tới, bước đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục cho nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước nói chung, phát triển KT XH tỉnh Hịa Bình nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục; nội dung luận văn chia thành chương tiết Chương Đảng tỉnh Hịa Bình lãnh đạo đổi giáo dục phổ thông năm 1991-1996 1.1 Một số nét tỉnh hịa bình 1.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Hịa Bình tỉnh miền núi nằm cửa ngõ vùng Tây Bắc Tổ quốc, có vị trí địa lý quan trọng vùng chuyển tiếp từ đồng lên vùng núi, điểm trung chuyển sức hút ảnh hưởng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thủ Hà Nội Nằm giới hạn 20º19´- 21°08´ vĩ bắc 104°48´- 105°50 ´kinh đơng, phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đơng giáp tỉnh Hà Tây, phía Tây giáp tỉnh Sơn La, phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình, Hà nam Thanh Hóa, Hịa Bình có diện tích tự nhiên 4.662,53 km² Phần lớn diện tích tỉnh Hịa Bình đất lâm nghiệp chiếm 46,5% Đất nông nghiệp chiếm 15,3% (trong đất cấy lúa chiếm 5,9%), cịn lại núi đá vơi đồi núi trọc Được thành lập từ ngày 22- - 1886, quyền thực dân Pháp kí Nghị định cắt vùng đất có nhiều đồng bào Mường cư trú thuộc tỉnh Hưng Hóa, Sơn Tây, Hà Nội Ninh Bình để thành lập tỉnh gọi tỉnh Mường (tỉnh lỵ đặt Chợ Bờ) Tỉnh Mường bao gồm phủ: Vàng An, Lương Sơn, Lạc Sơn chợ Bờ Đến ngày - 1896, tỉnh lỵ tỉnh Mường chuyển làng Vĩnh Diệu, xã Hịa Bình (phía tả ngạn sơng Đà, đối diện xã Phương Lâm) Từ tỉnh Mường gọi tỉnh Hịa Bình địa giới tỉnh ổn định Sau năm 1954, châu chuyển thành đơn vị hành cấp huyện Thực Nghị Quốc hội khóa V, kì họp thứ 2, ngày - - 1976, hai tỉnh Hịa Bình Hà Tây sát nhập thành tỉnh Hà Sơn Bình thức vào hoạt động Năm 1991, Quốc hội khóa VIII, kì họp thứ IX, định điều chỉnh lại địa giới chia cắt tỉnh Hà Sơn Bình thành hai tỉnh Hà Tây Hịa Bình Hiện nay, tỉnh Hịa Bình có 10 huyện thị xã, bao gồm 195 xã, phường 11 thị trấn Tỉnh lỵ Hịa Bình, thị xã Hịa Bình, cách Hà Nội 76 km phía Tây Đường quốc lộ qua Hịa Bình dài 125 km, nối liền Hà Nội, đồng Bắc Bộ với Tây Bắc Thượng Lào Các tuyến đường 12, 15, 21 nối liền Hịa Bình với tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa Hà Nam Theo kết tổng điều tra dân số năm 2002, tỉnh Hịa Bình có 776,8 nghìn người Hịa Bình địa bàn cư trú nhiều dân tộc anh em, có dân tộc Dân tộc Mường đơng nhất: Chiếm 62,98%, dân tộc Kinh: 27,84%; dân tộc Thái: 4,45%; dân tộc Tày: 2,63%; dân tộc Dao: 1,50%; dân tộc H’Mông: 0,45% Địa hình Hịa Bình bị chia cắt phức tạp, có độ dốc lớn Vùng núi cao hiểm trở nằm phía Tây Bắc với độ cao trung bình 600 - 700m so với mặt nước biển, với độ dốc 30 - 35°, có nơi dốc 40° Phía Đơng Nam vùng núi thấp với độ cao trung bình 100 - 200m độ dốc 20 - 25° Trên dải cao nguyên đá vôi chạy suốt từ Phong Thổ (Lai Châu) đến bờ biển Ninh Bình, hoạt động cacxtơ hóa tạo bồn địa núi có điều kiện cư trú thuận lợi (địa hình thấp, phẳng, đất đai màu mỡ, có nguồn nước…) hình thành lên xứ Mường trù phú sinh sống Khí hậu Hịa Bình có đặc điểm bật nóng ẩm mưa nhiều theo mùa hay có thiên tai, mưa lũ, bão tố, gió lốc, hạn hán…Nhiệt độ trung bình từ 22,9°C - 25°C; tháng nhiệt độ cao thường vào tháng 6, tháng 7, tháng nhiệt độ 30°C; lượng mưa hàng năm từ 1500mm - 2500mm độ ẩm trung bình hàng năm 80% - 85% [89, tr.8] Hịa Bình có hai sơng chính: Sơng Đà bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua tỉnh Tây Bắc - Việt Nam Việt Trì nhập vào sơng Hồng, có chiều dài chảy qua Hịa Bình 151km Sông Bôi, bắt nguồn từ Kỳ Sơn, chảy qua huyện Kim Bơi, Lạc Thủy Nho Quan (Ninh Bình), có chiều dài qua Hịa Bình 66km Ngồi cịn có sông Bưởi, sông Bùi, sông Lạng…Hồ lớn tỉnh Hịa Bình hồ sơng Đà với diện tích mặt nước 9000ha dung tích 9,5 tỉ m³ Đây khơng cơng trình thủy điện lớn nước với tổng công xuất 1920Mw lượng thủy 50 tỷ kw/h mà cịn cơng trình thủy lợi cung cấp nguồn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt, nuôi trồng thủy hải sản tỉnh tạo khu du lịch lòng hồ đầy triển vọng Thiên nhiên tạo cho Hịa Bình nhiều cảnh quan đẹp kỳ thú như: núi Cột Cờ (huyện Tân Lạc) hang Can (huyện Kỳ Sơn) hang Trại (huyện Lạc Sơn) hang Đồng Nội (huyện Lạc Thủy) khu du lịch Vua Bà, Chợ Bờ, suối nước khoáng Mớ Bà (huyện Kim Bôi)…Nhờ bàn tay lao động cần cù sáng tạo mình, nhân dân dân tộc tạo nên văn hóa Hịa Bình tiếng với làng đẹp đồng bào Thái (bản Lác - Mai Châu), dân tộc Mường (bản Đốm - thị xã Hịa Bình), với trang phục thổ cẩm đầy màu sắc, đặc sản rượu cần địa phương…đã mang đến cho Hịa Bình điểm du lịch vừa nơi điều dưỡng có giá trị văn hóa cao Với đặc điểm điều kiện tự nhiên trên, tác động lớn đến chiến lược phát triển GD - ĐT Hịa Bình Bởi lẽ, bên cạnh thuận lợi, tỉnh Miền Núi, Hịa Bình cịn gặp nhiều khó khăn, vùng nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng lòng hồ Nơi đây, điều kiện KT - XH cho em theo học cịn hạn chế, giao thơng lại cịn khó khăn Đây vấn đề đặt Đảng tỉnh, cần có quan tâm đạo phối hợp nhiều quan ban ngành, bước đưa giáo dục Hịa Bình vượt qua khó khăn khắc nhiệt tự nhiên Quán triệt tinh thần đổi toàn diện đất nước theo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, xuất phát từ thực tiễn tình hình phát triển KT - XH địa phương Trong văn kiện, Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hịa Bình khóa XI (1992), khóa XII (1996) khóa XIII (2001), chủ yếu đưa mục tiêu trọng tâm là: ổn định đẩy mạnh phát triển KT - XH, giải phóng lực sản xuất; bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, việc phát triển mạnh mẽ tiểu thủ công nghiệp, xây dựng - công nghiệp phát triển thương mại, du lịch, dịch vụ; tăng trưởng kinh tế gắn với giải vấn đề xúc xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phòng, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân Thực mục tiêu, chiến lược Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hịa Bình đề ra, giai đoạn 1991 - 2001, tình hình phát triển KT - XH Hịa Bình có bước chuyển biến rõ nét Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm thời kỳ 1991 - 1995 đạt 7,8% đạt 7,9% thời kỳ 1996 - 2001 GDP thu nhập bình quân đầu người năm 1991 đạt 738 nghìn đồng, năm 1995 đạt 1,518 triệu đồng, năm 2000 2,3827 triệu đồng [89, tr.424] Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Hịa Bình diễn theo hướng giảm dần tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp, tăng dần tỉ trọng xây dựng dịch vụ Tiến trình phù hợp với xu chung chuyển dịch cấu kinh tế đất nước phụ lục Phụ lục Danh mục văn quy phạm pháp luật Giáo dục & Đào tạo Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng phủ Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành (từ - - 1991 đến 30 - - 1996) - Luật Phổ cập Giáo dục tiểu học Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua ngày 12- 8-1991 - Nghị định số 338/HĐBT ngày 26-10-1991 Hội đồng Bộ trưởng: Về thi hành Luật Phổ cập giáo dục tiểu học - Quyết định số 478/QĐ ngày 11-3-1993 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động hệ thống tra giáo dục đào tạo - Quyết định số 3856/QĐ - GD & ĐT ngày 14-12-1994 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành quy định giáo viên cán quản lý tiểu học - Quyết định số 2676/QĐ - TCTB ngày 3-12-1993 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành nghiệp vụ Giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo - Quyết định số 1548/ GD - ĐT ngày 27-7-1993 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành “Quy chế công tác học sinh, sinh viên trường đào tạo” - Công văn số 1904/TCCB ngày 02- 4-1996 Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc hướng dẫn nội dung thi tuyển dụng công chức vào ngạch giáo viên giảng dạy trường thuộc bậc học mầm non, phổ thông - Chỉ thị số 10/CT – GD & ĐT ngày 30- 6-1995 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường giáo dục phòng chống AIDS tệ nạn giáo dục ngành Giáo dục Đào tạo - Chỉ thị số 24/CT – GD & ĐT ngày 11-11-1996 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về tăng cường cơng tác phịng chống tệ nạn ma túy trường học - Chỉ thị Liên tịch số 11/CTLT ngày 1-7-1995 Liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo - Cơng đồn Giáo dục Việt Nam: Về đẩy mạnh cơng tác xây dựng “Gia đình nhà giáo văn hóa” cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên ngành Giáo dục - Đào tạo” - Chỉ thị số 05/GD & ĐT ngày 18-5-1994 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non lớn tuổi thành giáo viên tiểu học vùng có nhu cầu - Chỉ thị số 19/ BGD & ĐT ngày 21-9-1995 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về tăng cường quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông – mầm non, cán quản lý, củng cố đổi hệ thống trường sư phạm năm học 1995 – 1996 năm - Thông tư Liên số 27/TT- LB ngày 7-12-1992 Liên Giáo dục Đào tạo – Ban Tổ chức – Cán Chính phủ: Về việc xếp đội ngũ giáo viên – cán trường học ngành Giáo dục Đào tạo thuộc địa phương quản lý - Thông tư số 26/ LĐTBXH – TT ngày 13-9-1993 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: Hướng dẫn bổ sung thực chế độ tiền lương công chức, viên chức ngành Giáo dục Đào tạo - Thông tư số 10/TT – GD &ĐT ngày 29-7-1994 Bộ Giáo dục Đào tạo: Hướng dẫn bổ sung, điều chỉnh việc phân hạng phụ cấp chức vụ lãnh đạo trường thuộc bậc giáo dục phổ thông - Thông tư Liên số 35/TTLB ngày 21- - 1994 Liên Tài – Giáo dục Đào tạo: Hướng dẫn quản lý ngân sách giáo dục đào tạo - Thông tư Liên tịch số 07/ TTLT ngày 18-6-1994 Liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo – Hội Cựu chiến binh Việt Nam: Về việc đẩy mạnh công tác chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học - Thông tư số 3/TT – BGD & ĐT ngày 3- 4-1993 Bộ Giáo dục Đào tạo: Hướng dẫn công tác làm đề thi hết cấp 1, thi tốt nghiệp phổ thông sở, thi tuyển vào cấp II phổ thông sở, vào phổ thông trung học vòng thi sơ khảo học sinh giỏi phổ thông Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Các văn hành GD - ĐT, Tập 1, 2, Nxb Thống kê Phụ lục Danh mục văn quy phạm pháp luật giáo dục phổ thơng Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành (từ 1-7-1996 đến 31-12-2001) - Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa X kỳ họp thứ thơng qua ngày 2-12-1998 - Nghị định số 43/2000/NĐ - CP ngày 30-8-2000 Chính phủ: Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục - Nghị số 40/2000/ QH10 quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa X kỳ họp thứ thơng qua ngày 9-12-2000: Về đổi chương trình giáo dục phổ thông - Nghị số 41/2000/HQ10 Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam khóa X kỳ họp thứ thông qua ngày 9-12-2000: Về thực phổ cập giáo dục trung học sở - Nghị số 40/NQ – CP ngày 21- - 1997 Chính phủ: Về phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa - Nghị định số 35/2001/NĐ - CP ngày 9-7-2001 Chính phủ: Về sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn - Quyết định số 61/1998 QĐ - BGD & ĐT ngày 6-11-1998 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông - Quyết định số 22/2000 QĐ - BGD & ĐT ngày 11-7-2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành Điều lệ Trường tiểu học - Quyết định số 23/2000 QĐ - BGD & ĐT ngày 11-7-2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành Điều lệ Trường trung học - Quyết định số 25/2000 QĐ - BGD & ĐT ngày 11-7-2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp - Quyết định số 11/2001 QĐ - BGD & ĐT ngày 16- 4-2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng môn - Quyết định số 27/2001 QĐ - BGD & ĐT ngày 5-7-2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành Quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn từ năm 2001 – 2010) - Quyết định số 183/1999/QĐ - TTg ngày 9-9-1999 Thủ tướng Chính phủ: Về việc cho phép thành lập Quỹ khuyết học Việt Nam - Quyết định số 01/2000 QĐ - BGD & ĐT ngày 24-1-2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành Bản Quy định làm đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 trung học phổ thông - Quyết định số 28/1999 QĐ - BGD & ĐT ngày 23-6-1999 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành “Bản quy định kiểm tra, đánh giá công nhận phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi” - Quyết định số 33/2000 QĐ - BGD & ĐT ngày 25 - 8-2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn danh hiệu Giáo viên tiểu học giỏi, Trường tiểu học tiên tiến, Trường tiểu học tiên tiến xuất sắc - Quyết định số 34/2000 QĐ - BGD & ĐT ngày 25-8-2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn danh hiệu Giáo viên trung học sở giỏi, Giáo viên trung học phổ thông giỏi, Trường trung học sở tiên tiến, Trường trung học phổ thông tiên tiến, trường trung học sở tiên tiến xuất sắc, Trường trung học phổ thông tiên tiến xuất sắc - Quyết định số 26/2001 QĐ - BGD & ĐT ngày 5-7-2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, kiểm tra đánh giá công nhận phổ cập giáo dục trung học sở - Quyết định số 04/2000 QĐ - BGD & ĐT ngày 1-3-2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành “Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường” - Quyết định số 48/2000 QĐ - BGD & ĐT ngày 13-11-2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ giáo viên tiểu học - Quyết định số 65/1998 QĐ - BGD & ĐT ngày 18-12-1998 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành Quy chế thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 phổ thông trung học - Quyết định số 08/1999 QĐ - BGD & ĐT ngày 27-2-1999 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành “Quy chế tuyển sinh vào trường trung học sở trung học phổ thông” - Quyết định số 41/1999 QĐ - BGD & ĐT ngày 10-12-1999 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc sửa đổi số điều Quy chế thi chọn học sinh giỏi Quốc gia lớp 12 phổ thông trung học ban hành theo Quyết định số 65/1998/QĐ BGD & ĐT ngày 18-12-1998 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Quyết định số 15/1998 QĐ - BGD & ĐT ngày 1- 4-1998 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành “Quy chế thi tốt nghiệp phổ thông trung học, trung học chuyên ban trung học sở” - Quyết định số 12/1999 QĐ - BGD & ĐT ngày 15-3-1999 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc ban hành “Quy chế thi tốt nghiệp tiểu học” - Quyết định số 1121/1997/QĐ - TTg ngày 23-12-1997 Thủ tướng Chính phủ: Về học bổng trợ cấp xã hội học sinh, sinh viên trường đào tạo công lập - Chỉ thị số 18/GD - ĐT ngày 22- 09-1997 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về không tổ chức lớp chọn cấp học, không tổ chức trường chuyên bậc tiểu học trung học sở - Chỉ thị số 14/2001/CT – TTg ngày 11- 06-2001 Thủ tướng Chính phủ: Về việc đổi chương trình giáo dục phổ thông thực Nghị số 40/2000/QH 10 Quốc hội - Chỉ thị số 60/1998/CT – BGD & ĐT ngày 2-11-1998 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc tăng cường tổ chức hoạt động tra ngành Giáo dục Đào tạo - Chỉ thị số 27/1999/CT – BGD & ĐT ngày 10- 06-1999 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về đẩy mạnh đổi công tác thi đua khen thưởng ngành Giáo dục - Chỉ thị số 18/2001/CT – TTg ngày 27- 08-2001 Thủ tướng Chính phủ: Về số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân - Chỉ thị số 30/1998/CT – BGD & ĐT ngày 20- 05-1998 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên môn Giáo dục công dân trường trung học sở, trung học phổ thông, trung học chuyên ban - Chỉ thị số 36/2001/CT – BGD & ĐT ngày 10- 8-2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Về việc tăng cường công tác phòng chống tác hại thuốc học sinh, sinh viên cán bộ, công chức ngành Giáo dục đào tạo - Chỉ thị số 34/1998/CT – BGD & ĐT ngày 30-5-1998 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: việc tiếp tục tổ chức kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học trung học chuyên ban - Chỉ thị số 35/1998/CT – BGD & ĐT ngày 3- 6-1998 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: việc tăng cường biện pháp bảo đảm kỳ thi tiến hành nghiêm túc - Thông tư Liên tịch số 35/1999/TTLT – BGD & ĐT – BVHTT ngày 15-9-1999 Liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Văn hóa - Thơng tin: Về việc xuất phát hành sách tham khảo cho học sinh bậc phổ thông - Thông tư Liên tịch số 40/1998/TTLT - BGD & ĐT - BYT ngày 18-7-1998 Liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ y tế: Hướng dẫn thực bảo hiểm y tế học sinh - Thông tư Liên tịch số 23/2001/TTLT/BTC/BLĐTBXH ngày 6- 04-2001 Liên tịch Bộ Tài – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: Hướng dẫn thực sách miễn giảm học phí học sinh, sinh viên thuộc diện sách theo học sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Các văn hành GD - ĐT, Tập 1, 2, Nxb Thống kê Phụ lục Chỉ số chất lượng giáo dục nguồn nhân lực số nước châu Việt Nam Nội dung đánh giá Số TT Tên Nước ấn Mức độ Mức độ Chỉ số tượng sẵn có sẵn có Mức độ tổng hợp chung lao cán sẵn có chất chất động cán thành lượng giáo lượng sản hành quản lý thạo Sự dục hệ xuất chất tiếng nguồn thống chất chất lượng Anh nhân lực giáo lượng lượng cao dục cao cao Sự thành thạo công nghệ cao Hàn Quốc 6.91 8.00 7.00 8.00 7.50 4.00 7.00 Singarpo 6.81 7.17 6.83 5.67 6.33 8.33 7.83 Nhật Bản 6.5 6.00 8.00 7.50 7.00 3.50 7.50 Đài Loan 6.04 6.37 5.37 5.62 5.00 3.86 7.62 ấn Độ 5.76 4.62 5.25 5.50 5.62 6.62 6.75 Trung Quốc 5.73 5.12 7.12 6.19 4.12 3.62 4.37 Malaixia 5.59 4.50 4.50 7.00 4.50 4.00 5.50 HồngKông 5.2 5.03 4.23 5.24 4.24 4.50 5.43 Phlippin 4.53 3.80 5.80 6.20 5.60 5.40 5.00 10 Thái Lan 4.04 2.64 4.00 3.37 2.36 2.82 3.27 11 Việt Nam 3.79 3.25 3.25 3.50 2.75 2.62 2.50 12 Inđônêxia 3.44 0.50 2.00 3.00 1.50 3.00 2.50 Ghi chú: Các nước xếp hạng theo thang điểm 10 điểm thấp Nguồn: [26, tr.69] Phụ lục 4.1 Trường học phổ thơng Đơn vị: Trường Trong Tiểu học THCS Năm học Cơng Ngồi Cơng lập cơng lập lập THPT Ngồi cơng lập 2.900 Cơng Ngồi lập công lập 1.097 39 1991-1992 4.416 1992-1993 8.737 3.948 65 718 55 1993-1994 10.067 71 4.571 46 579 35 1994-1995 10.910 61 5.231 51 576 51 1995-1996 11.625 60 5.856 44 588 56 1996-1997 12.005 53 6.245 76 624 68 1997-1998 12.538 68 6.625 102 666 152 1998-1999 12.990 76 6.970 96 742 209 1999-2000 13.311 76 7.298 86 820 262 2000-2001 13.859 77 7.635 98 905 346 2001-2002 13.857 77 7.997 95 995 402 Nguồn: [57, tr.178, 199, 210- 211] 4.2 Giáo viên phổ thông trực tiếp giảng dạy Đơn vị: Người Trong Tiểu học Năm học THCS THPT Cơng Ngồi Cơng Ngồi Cơng Ngồi lập cơng lập lập công lập lập công lập 1991-1992 263.215 131.544 1992-1993 666.811 592 125.539 1.249 32.385 485 1993-1994 278.487 596 133.095 1.877 33.347 1.314 1994-1995 278.531 642 139.520 2.952 34.912 2.157 1995-1996 297.566 841 297.566 3.486 36.247 3.151 1996-1997 309.336 928 162.762 4.328 37.585 4.441 1997-1998 323.345 1.200 174.193 5.319 40.001 6.978 1998-1999 335.546 1.246 189.318 4.919 43.627 10.697 1999-2000 339.626 1.245 203.725 5.077 49.011 16.178 2000-2001 346.542 1.291 220.240 4.600 54.296 19.893 2001-2002 353.137 1.487 238.049 5.159 60.728 20.956 Nguồn: [57, tr.189, 201, 212] 35.737 4.3 Học sinh phổ thơng Đơn vị: Người Trong Tiểu học Năm học THCS Ngồi Cơng lập cơng lập 1991-1992 9.105.904 Cơng lập THPT Ngồi cơng lập 2.633.26 Cơng lập Ngồi cơng lập 483.240 45.495 82.326 508.183 68.495 106.260 624.462 102.073 152.535 690.258 172.742 201.912 759.622 259.858 214.498 881.429 289.838 247.089 950.480 442.719 236.594 1.110.43 547.272 1992-1993 9.408.322 22.205 2.722.18 1993- 1994 9.860.902 24.181 3.069.05 1994-1995 10.024.63 22.931 1995-1996 10.187.65 309.510 1996-1997 10.316.69 10.402.73 32.268 10.218.53 35.040 10.032.43 5.007.33 31.678 999-2000 4.568.31 1998-1999 4.110.76 1997-1998 3.526.19 5.328.29 30.595 5.564.68 202.617 1.303.18 672.654 2000-2001 9.723.941 27.490 5.731.81 186.336 1.444.37 2001-2002 9.305.251 31.662 755.438 6.085.38 168.866 1.545.12 783.845 Nguồn: [57, tr.188, 200, 211] 4.4 Tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học tốt nghiệp cấp học phổ thông Đơn vị: % Trong Tiểu học Năm học Lưu Bỏ ban học THCS Tốt nghiệ p Lưu Bỏ ban học THPT Tốt nghiệ p Lưu Bỏ ban học Tốt nghiệ p 1991-1992 8,60 12,35 40,80 8,53 21,23 38,82 1,03 11,04 61,70 1996-1997 4,36 6,14 72,10 2,31 8,08 64,97 1,26 8,97 83,37 1999-2000 3,07 4,50 71,00 1,80 8,50 69,36 1,03 4,45 77,66 Nguồn: [59, tr.127] ... XH Đảng tỉnh Hịa Bình địi hỏi thực tiễn Vì vậy, tơi chọn đề tài: ? ?Đảng tỉnh Hịa Bình lãnh đạo đổi giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001? ?? làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Đảng. .. lãnh đạo Đảng tỉnh Hịa Bình đổi GDPT kết thực giai đoạn (1991- 2001) * Về thời gian: Luận văn nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Hịa Bình đổi GDPT 10 năm đổi (từ năm 1991 đến năm 2001) ; từ thời điểm... Chương Đảng tỉnh hịa bình đẩy mạnh giáo dục phổ thông phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (1996- 2001) 2.1 tình hình nhiệm vụ giáo dục phổ thông việt nam trước xu đổi giáo dục phổ thông giới Từ

Ngày đăng: 27/04/2021, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w