1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vấn đề ngôn ngữ của học sinh dân tộc thiểu số trong giáo dục phổ thông (Trường hợp học sinh người M’Nông, tỉnh Đăk Nông)

6 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết cho thấy giáo dục phổ thông đối với học sinh dân tộc ít người nói chung và dân tộc M’nông, một tộc người bản địa đông đảo ở Tây Nguyên, còn gặp nhiều khó khăn do các rào cản ngôn ngữ.

38 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN CỨU VĂN HĨA - NGHỆ THUẬT VẤN ĐỀ NGƠN NGỮ CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (TRƯỜNG HỢP HỌC SINH NGƯỜI M’NÔNG, TỈNH ĐĂK NÔNG) NGUYỄN CÔNG ĐỨC NGUYỄN VĂN LẬP Sự phát triển bền vững cộng đồng, địa phương ln gắn liền với trình độ dân trí, phụ thuộc trước hết vào chất lượng giáo dục phổ thông đặc biệt cấp tiểu học Bài viết cho thấy giáo dục phổ thông học sinh dân tộc người nói chung dân tộc M’nông, tộc người địa đông đảo Tây Ngun, cịn gặp nhiều khó khăn rào cản ngôn ngữ Vượt qua rào cản sở xây dựng sử dụng tài liệu dạy học tiếng M’nông cách hiệu quả, với tiếng Việt, yếu tố quan trọng để nâng cao tri thức thiếu niên tộc người M’nông phát triển bền vững cộng đồng này, vùng đất PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC PHỔ THƠNG ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐ Cho đến nay, Đảng Nhà nước Việt Nam có nhiều sách, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên nói chung cộng đồng dân tộc thiểu số nói Nguyễn Cơng Đức Phó giáo sư, tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Lập Trường Đại học Quy Nhơn riêng Trong Chương trình 135 huy động nguồn lực lớn đầu tư trực tiếp vào địa bàn có dân tộc người sinh sống, tạo nhiều tác động rõ rệt Hiện Chương trình 135 triển khai giai đoạn nhằm phát triển kinh tế - xã hội giảm nghèo xã, thơn, bn làng đặc biệt khó khăn, đem lại số thành khích lệ nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Dù đánh giá có tác động tích cực, cịn nhiều vấn đề cấp thiết đặt ra, mà NGUYỄN CÔNG ĐỨC - NGUYỄN VĂN LẬP – VẤN ĐỀ NGƠN NGỮ CỦA HỌC SINH… khơng giải cách cơ, tồn diện, chưa hẳn bảo lưu số kết ban đầu Đó cịn chưa nói đến chương trình có đáp ứng mong đợi cộng đồng dân tộc người Tây Nguyên hay không Để đạt phát triển bền vững lĩnh vực, cần tập trung giải vấn đề có tính tảng, vấn đề giáo dục Đảng Nhà nước xác định rõ giáo dục quốc sách hàng đầu Tuy nhiên, trình triển khai thực chiến lược giáo dục nói chung, chiến lược giáo dục vùng dân tộc thiểu số nói riêng, có vùng Tây Nguyên, cịn bộc lộ khơng bất cập Đăk Nơng (được tái lập từ tháng 1/2004) tỉnh Tây Nguyên, nơi cư trú nhiều dân tộc người, nên nơi phản ảnh đầy đủ vấn đề mà vùng Tây Nguyên đặt ra, có vấn đề giáo dục tầng lớp thiếu niên dân tộc người Theo Niên giám thống kê tỉnh Đăk Nơng (2012), tính đến năm 2011, dân số toàn tỉnh 516.300 người, với khoảng 40 dân tộc người sinh sống Tuy vậy, tộc người địa từ lâu đời, người M’nông chiếm số lượng cao với xấp xỉ 40.000 người Vì vậy, sách cấp quyền địa phương giáo dục, văn hóa - xã hội người M’nơng có tác động đa hưởng cộng hưởng cộng đồng dân tộc người khác địa phương bình diện tâm lý - văn 39 hóa truyền thống bình diện giáo dục - xã hội Những kết đạt từ phát triển giáo dục dân trí tộc người M’nơng gợi ý cho điều chỉnh sách, kế hoạch phù hợp với tâm lý - văn hóa cộng đồng dân tộc người khác tỉnh (vì tỉnh có nhiều tộc người di chuyển từ vùng núi phía Bắc vào, nên có khác biệt tâm lý văn hóa truyền thống) THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Số liệu tổng kết năm học 2012 - 2013 tỉnh cho thấy thực trạng giáo dục phổ thông cấp cho học sinh dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Nông đáng báo động Năm học 2012 - 2013, tồn tỉnh có 46.527 học sinh dân tộc thiểu số, chiếm 33,4% tổng số 140.085 học sinh toàn tỉnh Học sinh dân tộc thiểu số có xu hướng giảm mạnh theo cấp học từ lên Cụ thể, bậc tiểu học, tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số chiếm 41,6% tổng số học sinh tiểu học toàn tỉnh, đến cấp trung học sở tỷ lệ 30,2% cấp trung học phổ thơng cịn 19,9% (Đài Phát thanh-Truyền hình Đăk Nơng, 2013) Cũng theo nguồn trên, số học sinh yếu tỉ lệ thuận với cấp học từ tiểu học đến trung học sở đến trung học phổ thông Cụ thể sau: cấp tiểu học, có 18% học sinh dân tộc thiểu số học kém; cấp trung học sở, số 26%; đến cấp trung học phổ thông, tỉ lệ học sinh học 38% Những số đáng lo ngại 40 đáng suy nghĩ, trung học phổ thơng cấp học có tầm quan trọng đặc biệt Từ cấp học này, học sinh vào trường đại học cao đẳng trung học chuyên nghiệp, tức vào “cỗ máy cái” giáo dục quốc gia để đào luyện, trở thành người góp phần vào phát triển bền vững vùng quốc gia Rõ ràng, tỷ trọng giảm dần số học sinh theo học tỷ trọng tăng dần số học sinh học học sinh dân tộc thiểu số cấp học phổ thông từ thấp đến cao có ảnh hưởng tiêu cực đến tiến trình phát triển nhiều mặt địa phương Đến 2010, toàn tỉnh Đăk Nơng có 1.148 cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số, chiếm 7,98% tổng số cán bộ, công chức tỉnh (Lê Thủy, 2010), số thấp so với tỷ lệ dân số người dân tộc thiểu số tỉnh Đó hệ lụy thực trạng giáo dục mà đề cập Thực trạng giáo dục theo chúng tơi có nhiều ngun Trong đó, ngun có tầm quan trọng đặc biệt, vấn đề ngơn ngữ/tiếng nói, với cách nhận thức, cách quan niệm phương thức chuyển tải tri thức thơng qua ngơn ngữ/tiếng nói dân tộc thiểu số nhà trường phổ thông cấp Kết nghiên cứu Dự án giáo dục tiểu học cho học sinh dân tộc thiểu số Việt Nam, tiến hành từ 2010 ba tỉnh thuộc vùng khó khăn Việt Nam, cho thấy: “Ở vùng sâu, vùng xa tỉnh Yên Bái, Điện Biên Quảng TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (201) 2015 Trị Việt Nam, nhiều học sinh dân tộc thiểu số khơng thích học Do khơng nói tiếng Việt – ngơn ngữ thức dùng giảng dạy nhà trường – em cảm thấy khó hiểu Thầy cô giáo phải thường xuyên đến nhà học sinh để vận động em đến trường” Vì vậy, cần có “những học song ngữ tài liệu học tập thiết kế riêng giúp trường học trở nên gần gũi thú vị cho học sinh” (Worldbank, 2013) Nhận định điều mẻ Từ thập niên 1980, Chính phủ ban hành nhiều văn pháp quy việc sử dụng tiếng dân tộc thiểu số giáo dục phổ thơng Tuy nhiên, từ định hướng vĩ mơ thực khoảng cách lớn VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CHỮ VIẾT ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ngày 22/2/1980, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 53-CP “Về chủ trương chữ viết dân tộc thiểu số” nhằm hướng dẫn, đạo chung công tác liên quan đến tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số lúc Song, hoàn cảnh kinh tế - xã hội - lịch sử lúc phía Nam, đặc biệt vùng Tây Nguyên, chủ trương không thực cách hiệu Chẳng hạn, năm 1982, theo tinh thần Quyết định 53-CP Hội đồng Chính phủ, Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Đăk Lăk (bao gồm Đăk Nông nay) yêu cầu Ủy ban Khoa học - Kỹ thuật tỉnh với Sở Giáo dục lúc triển khai cơng việc NGUYỄN CƠNG ĐỨC - NGUYỄN VĂN LẬP – VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH… nghiên cứu, xây dựng/cải tiến chữ viết cho tộc người thiểu số M’nông; đồng thời, biên soạn số cơng trình nghiên cứu tiếng M’nơng, tài liệu học tập tiếng M’nông số sách công cụ hỗ trợ kèm theo Sau năm làm việc, cơng trình liên quan Ủy ban Nhân dân tỉnh phối hợp với Trường Đại học Tổng hợp TPHCM Chi nhánh Nhà xuất Giáo dục TPHCM nghiệm thu với đánh giá tích cực Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu ứng dụng ấy, thử nghiệm triển khai thực tế Sau gần hai thập niên, sách ngôn ngữ dân tộc thiểu số lại thúc đẩy thêm bước Năm 1997, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 1/GD-ĐT “Hướng dẫn việc dạy học tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số” Đến năm 2004 tiếp tục Thông báo số 1760/VP “Về việc biên soạn chương trình sách giáo khoa dạy tiếng dân tộc” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2004) Tháng 11/2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 38/2004/CT-TTg “Về việc đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cán bộ, công chức công tác vùng dân tộc, miền núi” Thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, năm 2005, Bộ Nội vụ với Ủy ban Nhân dân tỉnh Đăk Nông, mà trực tiếp Sở Nội vụ có phối hợp Sở Giáo dục Đào tạo với số quan, đơn vị liên quan Ban Dân tộc, Sở Khoa học Công nghệ, đề nghị số nhà chuyên môn Khoa Văn học 41 Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TPHCM Hội Ngôn ngữ học TPHCM thực số cơng trình nghiên cứu dạy học tiếng M’nông cho cán bộ, công chức người Kinh, có đội ngũ cơng chức, giáo viên tiểu học, việc dạy học tiếng Việt cho cán bộ, công chức người M’nông Đồng thời, biên soạn số tài liệu, sách có tính chất cơng cụ hỗ trợ mục tiêu Đề tài Sau gần năm thực hiện, cơng trình thuộc đề tài Bộ Nội vụ Ủy ban Nhân dân tỉnh tổ chức nghiệm thu vào cuối năm 2006 (Nguyễn Công Đức, 2006) Tuy nhiên khó khăn q trình triển khai đề tài, nhóm thực phải trừu tượng hóa số phương diện thực tế nên tác dụng thực tiễn đề tài hạn chế MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH Từ thực trạng giáo dục phổ thơng cấp cho học sinh dân tộc M’nông trên, thiết nghĩ để thời gian ngắn đạt mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, khắc phục cách tượng bỏ học giảm mạnh số lượng học sinh theo học cấp học này, cần triển khai sớm số cơng việc có tính cấp thiết 1/ Nghiên cứu cách toàn diện chuyên sâu ngơn ngữ M’nơng, khơng bình diện nội ngơn ngữ, mà cịn tiếng nói dân tộc M’nơng phương diện hoạt động nó; tức mối quan hệ thực tế 42 ngôn ngữ M’nơng với xã hội, vị trí giao tiếp xã hội chung hay riêng cộng đồng tộc người Từ kết nghiên cứu biên soạn thành tài liệu dạy học tiếng M’nông cho đối tượng công chức, giáo viên, nhằm thời gian ngắn, trước hết giáo viên bậc tiểu học sử dụng tiếng M’nơng giảng dạy 2/ Đồng thời, cần nghiên cứu tâm lý - văn hóa, khung cảnh xã hội văn hóa, mơi trường điều kiện sinh sống,… tộc người thiểu số M’nông địa bàn thực tế để có cách nhìn tổng thể, góp phần thiết thực công việc biên soạn tài liệu, công cụ dạy - học tiếng M’nông phù hợp hơn, hiệu 3/ Bên cạnh đó, cần thiết có liệu thu thập từ việc nghiên cứu điền dã học sinh người M’nơng tồn tỉnh, mặt xã hội học, ngôn ngữ học xã hội, xã hội học nhân học,… để làm sở cho việc định dạng thiết kế chương trình dạy học tiếng M’nơng cho đội ngũ TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI soá (201) 2015 giáo viên, mà trước hết cho số cán bộ, giáo viên trực tiếp quản lý đào tạo học sinh người M’nông cấp tiểu học, tránh cách thức thực theo lối đại trà, theo kiểu “cào bằng” trước thực hiện, nhằm tiết kiệm nguồn lực xã hội đạt tính hiệu quả, thiết thực Người M’nơng tộc người địa lâu đời tỉnh Đăk Nơng, tỉnh có nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số Vì vậy, thực việc giáo dục tiểu học cách phù hợp hiệu cho học sinh người M’nơng ngơn ngữ họ có tác động tích cực khơng giáo dục phổ thơng Đăk Nơng, mà cịn vùng Tây Nguyên, nhằm thực tốt Luật Phổ cập giáo dục tiểu học (16/8/1991) ban hành: “Giáo dục tiểu học thực tiếng Việt Các dân tộc thiểu số có quyền sử dụng tiếng nói chữ viết dân tộc với tiếng Việt để thực giáo dục tiểu học” (Điều 4)  TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Bộ Giáo dục Đào tạo 1997 Thông tư số 01/GD-ĐT, ngày 3/2/1997, Hướng dẫn Về việc dạy học tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số Bộ Giáo dục Đào tạo 2004 Thông báo số 1760/VP, ngày 11/3/2004, Kết luận Thứ trưởng Nguyễn Văn Vọng Về việc biên soạn chương trình sách giáo khoa dạy tiếng dân tộc Cục Thống kê tỉnh Đăk Nông 2012 Niên giám thống kê tỉnh Đăk Nông Hà Nội: Nxb Thống kê Đài Phát thanh-Truyền hình Đăk Nơng Website www.ptthdaknong.com.vn/ Ngày 15/3/2013 Hội đồng Chính phủ 1980 Quyết định số 53-CP, ngày 22/2/1980 Về chủ trương chữ viết dân tộc thiểu số NGUYỄN CÔNG ĐỨC - NGUYỄN VĂN LẬP – VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH… 43 Lê Thủy 2010 Công tác dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Nơng Tạp chí Mặt trận Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, số 83 http://www.mattran.org.vn/Home/TapChi/so%2083/ncd p.htm#2 Nguyễn Công Đức 2006 Đề tài: 1/ Tiếng M’nông cho cán bộ, giáo viên “Tài liệu học tiếng M’nông (Preh)” (đào tạo cán bộ, công chức tỉnh Đăk Nông), 2/ Tiếng Việt cho học sinh M’nông Chủ trì: Ủy ban Nhân dân tỉnh Đăk Nơng Thủ tướng Chính phủ 2004 Chỉ thị số 38/2004/CT-TTg, ngày 9/11/2004, Về việc đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cán bộ, công chức công tác vùng dân tộc, miền núi Worldbank (Việt Nam) 2013 Trẻ em dân tộc thiểu số thích đến trường nhờ học gần gũi sống http://www.worldbank.org/vi/news/feature/2013/09/04/ vietnam-personalis ed-lessons-keep-children-from-ethnic-minorities-in-school ... PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Số liệu tổng kết năm học 2012 - 2013 tỉnh cho thấy thực trạng giáo dục phổ thông cấp cho học sinh dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Nông đáng báo động Năm học. .. tồn tỉnh có 46.527 học sinh dân tộc thiểu số, chiếm 33,4% tổng số 140.085 học sinh toàn tỉnh Học sinh dân tộc thiểu số có xu hướng giảm mạnh theo cấp học từ lên Cụ thể, bậc tiểu học, tỉ lệ học sinh. .. trên, số học sinh yếu tỉ lệ thuận với cấp học từ tiểu học đến trung học sở đến trung học phổ thông Cụ thể sau: cấp tiểu học, có 18% học sinh dân tộc thiểu số học kém; cấp trung học sở, số 26%;

Ngày đăng: 13/05/2021, 03:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN