Từ lâu việc giáo dục và sử dụng ngôn ngữ ở các vùng dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam đã được đặt ra. Cho đến nay, đây vẫn là một vấn đề thời sự. Yêu cầu của giáo dục ngôn ngữ (GDNN) là phải giúp học sinh (HS) hiểu và sử dụng thành thạo cả tiếng Việt và tiếng mẹ đẻ (của HS). Yêu cầu này hỗ trợ cho học vấn, cho sự đa dạng về văn hóa truyền thống, sự tự trọng và tinh thần nhân văn.
KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC NGÔN NGỮ Ở CÁC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM Tạ Văn Thông Viện Tử điển học Bách khoa thư Việt Nam Email: tavanthong1955@gmail.com Ngày nhận bài: 12/8/2019 Ngày phản biện: 16/8/2019 Ngày tác giả sửa: 28/8/2019 Ngày duyệt đăng: 25/9/2019 Ngày phát hành: 30/9/2019 DOI: T lâu việc giáo dục sử dụng ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam đặt Cho đến nay, vấn đề thời Yêu cầu giáo dục ngôn ngữ (GDNN) phải giúp học sinh (HS) hiểu sử dụng thành thạo tiếng Việt tiếng mẹ đẻ (của HS) Yêu cầu hỗ trợ cho học vấn, cho đa dạng văn hoá truyền thống, tự trọng tinh thần nhân văn Đã có số mơ hình GDNN: a “thả nổi”; b “tập bơi” tiếng Việt trước “thả nổi”; c dạy - học tiếng mẹ đẻ tiếng mẹ đẻ trước, sau chuyển dần sang dạy - học tiếng Việt tiếng Việt, tiếng mẹ đẻ chuyển dần sang môn học; d dạy - học tiếng Việt tiếng Việt, tiếng mẹ đẻ môn học Ở Việt Nam nay, khả thi GDNN kết hợp mô hình b với mơ hình d Từ khóa: Dân tộc thiểu số; Giáo dục ngơn ngữ; Mơ hình giáo dục; Tiếng Việt; Tiếng mẹ đẻ Đặt vấn đề Bài viết thảo luận trả lời câu hỏi: GDNN vùng đồng bào DTTS để làm nên GDNN nào? Ở Việt Nam, việc giáo dục sử dụng ngôn ngữ vùng DTTS đặt từ lâu, trước yêu cầu nâng cao dân trí, bảo tồn phát triển vốn văn hố truyền thống, có ngơn ngữ dân tộc Cho đến nay, vấn đề thời Ở đây, chúng tơi xin nói đến tiếng mẹ đẻ học sinh tiếng Việt – tiếng phổ thông vùng DTTS Việt Nam Yêu cầu GDNN phải giúp học sinh hiểu rõ sử dụng thành thạo tiếng Việt tiếng mẹ đẻ (của học sinh) Tổng quan nghiên cứu Ở nước Trong vài thập kỷ gần đây, GDNN ý cộng đồng đa ngữ giới Ở nước ngồi, có hàng loạt nghiên cứu vấn đề này: Colin Baker (2008), Những sở giáo dục song ngữ vấn đề song ngữ; Tài liệu quan điểm giáo dục UNESCO (2006), Giáo dục giới đa ngữ; Cơng trình Ngơn ngữ học xã hội giảng dạy ngôn ngữ (Sandra Lee McKay & Nancy H Hornberger, 2009) giới thiệu khía cạnh xã hội ngôn ngữ cho giáo viên 52 giảng dạy ngôn ngữ thứ hai Các tác giả đặt trả lời câu hỏi: Căn vào đâu để xác định đơn ngữ đa ngữ? Một ngơn ngữ coi có nguy mai một, lợi ích cách “hồi sinh” “khỏe mạnh”? Cách tốt để tổ chức hệ thống GDNN gì? Ở Việt Nam Trong số nhân tố xã hội làm nảy sinh tượng song ngữ, không kể đến GDNN với cách “giáo dục song ngữ” Trong nghiên cứu mình, nhà ngơn ngữ học Hồng Tuệ, Nguyễn Văn Khang, Hồng Văn Hành, Trần Trí Dõi, Nguyễn Văn Lợi, Lý Tồn Thắng, Tạ Văn Thông, Vũ Thị Thanh Hương, đề cập đến vấn đề từ góc độ khác Những nghiên cứu miêu tả tình hình GDNN vùng DTTS, đặc điểm, nguyên nhân giải pháp cho vấn đề GDNN vùng DTTS Việt Nam Trong cộng đồng có hai nhiều hai ngơn ngữ (tiếng mẹ đẻ học sinh - ngôn ngữ thứ nhất; ngôn ngữ dạy học - ngôn ngữ thứ hai), có hai câu hỏi đặt ra: Ngơn ngữ nên dạy học nhà trường? Trong trường hợp tiếng mẹ đẻ học sinh dạy JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CƠNG NGHỆ học, việc dạy học nên tiến hành nào? Những câu hỏi có liên quan đến lựa chọn ngơn ngữ dạy - học phương pháp dạy – học ngơn ngữ cộng đồng đa ngữ Có hai mơ hình GDNN thường nhắc đến: Giáo dục đơn ngữ: ngôn ngữ dạy học; Giáo dục song ngữ: có hai hai ngơn ngữ Có ba khuynh hướng nhắc đến giáo dục song ngữ có tác động tới ngơn ngữ DTTS: - Giáo dục song ngữ chuyển đổi (transitional): có mục đích cuối sử dụng ngơn ngữ dân tộc đa số - tiếng phổ thông - Giáo dục song ngữ trì (maintenance): có mục đích trì ngơn ngữ DTTS - Giáo dục song ngữ hồn thiện (enrichment): giúp phát triển ngơn ngữ DTTS Mơ hình giáo dục song ngữ mơ hình giáo dục để góp phần bảo tồn đa dạng ngôn ngữ cộng đồng đa ngữ Phương pháp nghiên cứu tư liệu Tư liệu dùng để viết từ quan sát tình hình sử dụng GDNN vùng DTTS Việt Nam Phương pháp sử dụng phương pháp miêu tả, phân tích kiện cụ thể tổng hợp thành quy luật chung GDNN vùng DTTS, cố gắng lý giải kiện sở lý thuyết chung điều kiện thực tế Việt Nam Kết nghiên cứu Một số mơ hình giáo dục ngơn ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Mơ hình thứ nhất: “Thả nổi” Hiểu cách đơn giản: Học sinh DTTS (có tiếng mẹ đẻ khơng phải tiếng Việt) học sinh người Kinh (có tiếng mẹ đẻ tiếng Việt) giáo dục cách: Dạy – học tiếng Việt dạy – học tiếng Việt theo chương trình giáo dục, sách giáo khoa… chung nước Như thế, học sinh DTTS rõ ràng bị “thả nổi”, tự “vùng vẫy” (khi kết giáo dục phần lớn phụ thuộc vào GDNN ngồi nhà trường) Mơ hình phổ biến Việt Nam, phần xuất phát từ quan niệm phiến diện vai trò tiếng mẹ đẻ học sinh phần ngại khó Một cảnh tượng không gặp lớp đầu bậc Tiểu học vùng đồng bào DTTS học sinh “đứng chuyện xảy lớp học” Chuyên gia tư vấn giáo dục thuộc tổ chức UNICEF Kimmo Kosonen nhận xét sau khảo sát GDNN vùng DTTS Việt Nam: “Ở Việt Nam (…) học sinh có trình độ tiếng Việt mức độ ban đầu dạy tiếng Việt, đặc biệt sau cấp tiền học đường Hơn Volume 8, Issue nữa, hệ thống giáo dục buộc học sinh phải học kỹ đọc viết thứ tiếng mà chúng chưa nói hiểu Kết nhiều học sinh DTTS bị bỏ xa so với bạn học người Kinh khác từ ngày học đầu tiên, dù lỗi chúng Chúng phải hai năm hiểu đầy đủ lời giảng giáo viên khoảng thời gian chúng nắm nội dung kiến thức môn học Và nhiều học sinh phải bỏ học ” (Kosonen, 2004, 30) Mô hình thứ hai: “Tập bơi” tiếng Việt lúc ban đầu trước “thả nổi” Cụ thể là, dạy tập nói tiếng Việt cho học sinh DTTS lớp Mẫu giáo, trước vào Tiểu học với mục đích giúp học sinh chủ động sử dụng tiếng Việt lớp cách làm quen với từ ngữ, câu, cách nói tình cụ thể tiếng Việt, với trợ giúp “có chừng mực” tiếng mẹ đẻ học sinh Một biến thể mơ hình giáo viên học sinh lớp học, cịn thêm “người trợ giảng” với nhiệm vụ phiên dịch giải thích (bằng tiếng mẹ đẻ học sinh) để học sinh hiểu lời giáo viên (bằng tiếng Việt) Mơ hình thường gặp Việt Nam từ trước đến nay, chủ yếu tự phát, số nơi tổ chức Nó sinh nhằm san sẻ hậu cách “thả nổi” Xét chất, giáo dục song ngữ, có hướng giáo dục song ngữ, để làm quen với tiếng Việt với mục đích giúp học sinh bước đầu hiểu tiếng Việt dần hình thành phản xạ sử dụng tiếng Việt, giúp học sinh mạnh dạn “xuống nước vùng vẫy” trước “tự bơi” Thực tế, mơ hình mang lại kết định việc chuẩn bị phương tiện cho học sinh tự tin tiếp nhận kiến thức tiếng Việt ngày đầu đến trường Có thể nhận xét cách gần với cách GDNN nhà trường (ở nhà, làng, chợ, lúc vui chơi ) Mô hình thứ ba: Dạy - học tiếng mẹ đẻ tiếng mẹ đẻ học sinh trước, sau chuyển dần sang dạy - học tiếng Việt tiếng Việt, tiếng mẹ đẻ học sinh lùi xuống vị trí mơn học Như Kimno Kosonen gợi ý sở kinh nghiệm quốc gia đa dân tộc khác cho thích hợp với tình hình Việt Nam: “Những chương trình giáo dục song ngữ hiệu nhằm phát triển giáo dục Việt Nam cần thực sau: 1, Phải đọc viết tiếng mẹ đẻ trước, sau chuyển sang học tiếng Việt; 2, Dạy mơn học tiếng mẹ đẻ trước để tạo tảng kiến thức khiến cho việc học tiếng Việt dễ hiểu hơn; 3, Dạy vấn đề dễ hiểu tiếng Việt” (Kosonen, 2004, 31) 53 KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CƠNG NGHỆ Thực tế mơ hình khơng cịn xa lạ Việt Nam, áp dụng vào năm 60 kỉ XX, miền Bắc miền Nam Ở miền Bắc, cách thực vào khoảng năm 1961 1968 số vùng đồng bào người Mông, Tày Nùng, Thái Một biến thể mơ hình dạy học tiếng (và tiếng) DTTS song song với tiếng Việt từ đầu (với tên thường gọi “xen kẽ” mục đích thường nhắc đến “bắc cầu”) Ở miền Nam, mơ hình áp dụng dân tộc Cơ Ho, Ba Na, Hrê, Thái, Nùng, Gia Rai vào giai đoạn trước ngày giải phóng với tham gia Viện Ngữ học Mùa hè (SIL) Một vài năm trước Việt Nam, mơ hình “thử nghiệm” người Mông, Gia Rai Khmer với trợ giúp tổ chức UNICEF chương trình “Giáo dục song ngữ sở tiếng mẹ đẻ” dành cho trẻ Mẫu giáo học sinh Tiểu học Về mặt lý luận kinh nghiệm GDNN nhiều quốc gia đa dân tộc giới, không thừa nhận: Việc nắm vững tiếng mẹ đẻ sở hữu ích để nắm ngơn ngữ khác hiệu hơn, xem ngôn ngữ thứ hai đích giai đoạn GDNN, chẳng hạn Việt Nam tiếng Việt; Sẽ khơng thể có (hoặc ít) kết tiếp nhận tri thức trình giáo dục, bắt đầu ngôn ngữ xa lạ Đồng thời, mơ hình cịn giúp học sinh DTTS không quên tiếng mẹ đẻ, trái lại có hội sử dụng thành thạo dạng ngơn ngữ thành văn Có thể nói, mơ hình giáo dục song ngữ đích thực với mục đích “bảo tồn” làm tốt mang lại hiệu tích cực: Bảo tồn phát triển Tuy nhiên, tình hình thực tế Việt Nam, hàng loạt câu hỏi đặt quanh việc thực mơ hình này, làm nản lịng khơng nhà quản lý giáo dục, bậc phụ huynh người học: Có phải học sinh DTTS hồn tồn khơng biết tiếng Việt coi “ngôn ngữ xa lạ” nơi thế? Đối với DTTS chưa có chữ viết, có chữ viết tự dạng Sanscrit tự dạng Hán (không gần chữ Quốc ngữ) làm để việc “bắc cầu” hiệu quả? Phải giáo dục song ngữ với lớp học khơng dân tộc (có học sinh người Kinh)? Phải làm để đảm bảo có đủ sách giáo khoa (về lý thuyết giáo dục song ngữ DTTS cần nhiêu sách nhiều môn học), để đào tạo giáo viên đủ đáp ứng yêu cầu giáo dục song ngữ? Quản lý nước có chương trình kế hoạch dạy học chung cho vùng miền ? Mơ hình thứ tư: Dạy - học tiếng Việt tiếng Việt, tiếng mẹ đẻ học sinh dạy 54 - học mơn học (có thể giai đoạn cấp học) Xét mục đích, xem giáo dục song ngữ, hướng tới “duy trì” tiến tới “duy trì phát triển” ngơn ngữ - tiếng mẹ đẻ HS tiếng Việt Mơ hình phổ biến Việt Nam, vùng đồng bào người Hoa, Chăm, Khmer, Cơ Ho, Hrê, Xơ Đăng, Thái, Tày, Ê Đê Ưu điểm bật đơn giản tổ chức quản lý, không gây xáo trộn hệ thống giáo dục thời, khơng địi hỏi cao giáo viên học sinh, lớp học ngoại ngữ - hình ảnh thường gặp Việt Nam, lớp học dành cho tất muốn học ngôn ngữ (trong người học thuộc dân tộc khác, cán công chức cơng tác vùng đồng bào DTTS, thuộc trình độ học vấn khác nhau…), kết họ có hiểu biết cách sử dụng ngôn ngữ Nhược điểm dễ nhận thấy mơ hình lực tiếng mẹ đẻ có sẵn học sinh khơng giúp cho việc dạy – học tiếng Việt, cho việc nắm kiến thức môn học khác, ngày đầu đến trường Nếu học sinh, tiếng Việt “ngơn ngữ hồn tồn xa lạ”, thực học sinh bị bỏ rơi vào hoàn cảnh “thả nổi” “đứng ngồi xảy ra” lớp học dạy học tiếng Việt Thảo luận 5.1 Chính sách Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số Vấn đề GDNN vùng DTTS Việt Nam đặt Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946: “Ở trường sơ học địa phương, quốc dân thiểu số có quyền học tiếng mình” (Điều 15) “Quốc dân thiểu số có quyền dùng tiếng nói trước tồ án” (Điều 66) Quyết định 153-CP ngày 20/8/1969 Thủ tướng Chính phủ: “Chữ dân tộc cần sử dụng phạm vi với mức độ sau: a Trong việc xóa nạn mù chữ vùng người dân tộc có chữ viết riêng Trong bổ túc văn hóa, nơi khơng biết biết tiếng phổ thơng cho học xen kẽ chữ dân tộc với tiếng chữ phổ thông lớp cấp Từ cấp II trở lên học hồn tồn tiếng Việt chữ phổ thơng Nơi quần chúng muốn học thẳng tiếng chữ phổ thơng xóa nạn mù chữ bổ túc văn hóa nên dạy tiếng chữ phổ thơng, ý giảng tiếng dân tộc để người học hiểu mau chắc, đồng thời nên cho họ học thêm vần chữ dân tộc để học dọc sách báo viết JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ chữ dân tộc b Các trường phổ thơng vùng dân tộc có chữ viết phổ thơng cần cho học sinh lớp vỡ lịng cấp I học xen kẽ chữ dân tộc với tiếng chữ phổ thông ý cho học sinh dân tộc tiếp xúc với tiếng chữ phổ thông sớm tốt Ở cấp II cấp III chủ yếu dạy tiếng chữ phổ thông, đồng thời có dạy mơn ngữ văn dân tộc c Trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, thơng tin báo chí…nên sử dụng rộng rãi tiếng chữ dân tộc nơi có đơng đảo đồng bào dân tộc d Nhân dân DTTS có chữ viết riêng có quyền dùng chữ dân tộc việc ghi sổ sách Viết thư làm đơn từ gửi quan Nhà nước; Ở nơi mà hầu hết đồng bào thuộc dân tộc cán nhân dân biết chữ dân tộc cơng văn giấy tờ từ huyện xuống xã nên dùng chữ dân tộc” Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Công tác dân tộc, khẳng định nguyên tắc: “Đảm bảo việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết, sắc dân tộc, phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc” Quyết định Hội đồng Chính phủ số 53-CP (22/02/1980: “Tiếng nói chữ viết DTTS Việt Nam vừa vốn quý dân tộc đó, vừa tài sản văn hóa chung nước Các DTTS chưa có chữ viết giúp đỡ xây dựng chữ viết theo hệ Latin Các DTTS có chữ viết kiểu cổ, có u cầu, giúp đỡ xây dựng chữ viết theo hệ chữ Latin Cần xây dựng cải tiến chữ viết dân tộc theo vần, gần gũi với vần chữ phổ thông Các chữ dân tộc kiểu cổ kho tàng sách cổ dân tộc giữ gìn khai thác vùng DTTS, chữ dân tộc dạy xen kẽ với chữ phổ thông cấp ” Điều 4, Luật phổ cập giáo dục tiểu học Nhà nước ban hành ngày 16/8/1991: “Giáo dục tiểu học thực tiếng Việt; DTTS có quyền sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc với tiếng Việt để thực giáo dục tiểu học” Hiến pháp năm 1992: “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết mình” Luật Tổ chức Tịa án Nhân dân 2014: “Tòa án đảm bảo cho người tham gia tố tụng quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước tòa án” Luật Phổ cập giáo dục tiểu học 2005: “Các DTTS có quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc tiếng Việt để giáo dục tiểu học” Luật Báo chí, luật Xuất cho phép thực tiếng nói chữ viết DTTS Nghị Trung ương khóa VIII 1998: “Đi đôi với việc sử dụng ngôn ngữ, chữ viết phổ thơng, Volume 8, Issue khuyến khích hệ trẻ thuộc đồng bào DTTS học tập, hiểu biết sử dụng thành thạo tiếng nói, chữ viết dân tộc Phát hiện, bồi dưỡng, tổ chức lực lượng sáng tác, sưu tầm nghiên cứu văn hóa, văn học nghệ thuật người DTTS” Nghị Trung ương (khóa XI) 2014: “Giữ gìn phát huy di sản văn hóa DTTS, tiếng nói, chữ viết, trang phục, lễ hội truyền thống” Điều 7, Luật Giáo dục 2005: “Chính phủ tạo điều kiện cho người dân tộc học hệ thống ngôn ngữ chữ viết họ để thúc đẩy văn hóa hỗ trợ trẻ em dân tộc dễ dàng học tập trường học sở giáo dục khác” Điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013: “Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình” Những luận điểm cốt lõi sách Đảng Nhà nước Việt Nam ngôn ngữ DTTS mối quan hệ với tiếng Việt, là: (1) Thừa nhận bảo đảm quyền có ngơn ngữ riêng dân tộc; thừa nhận quyền bình đẳng phát triển tự tất ngôn ngữ dân tộc lãnh thổ Việt Nam (2) Tạo điều kiện thuận lợi cho dân tộc sử dụng tiếng nói chữ viết dân tộc đời sống lĩnh vực hoạt động xã hội (3) Khuyến khích DTTS học tiếng Việt ngơn ngữ quốc gia, phương tiện đồn kết, củng cố khối thống dân tộc lãnh thổ Việt Nam, tạo nên trạng thái song ngữ dân tộc - Việt 5.2 Một số quan niệm chung 5.2.1 “Giáo dục ngơn ngữ” gì? Theo cách hiểu chung nhất, giáo dục hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực theo yêu cầu định Như vậy, GDNN hiểu hoạt động giáo viên tác động tới học sinh (hay người học nói chung), nhằm làm cho học sinh có lực định sử dụng ngơn ngữ Quan niệm mang tính khái quát cao, có số điểm chưa rõ ràng không bao hàm hết: Thứ nhất, cho thấy “giáo dục” hoạt động tác động đơn phương (từ giáo viên hướng tới học sinh), mà khơng giúp hình dung hoạt động song hành, dạy (của giáo viên) học (của học sinh) Thứ hai, tạo ấn tượng “giáo dục” hoạt động quy nhà trường (“một cách có hệ thống” “theo yêu 55 KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CƠNG NGHỆ cầu định”) ngơn ngữ dường truyền bá theo cách này, mà không tính đến thực tế hoạt động diễn ngồi trường học (ở gia đình, làng bản, chợ, bên bếp lửa, đơn giản nghe đài xem ti vi hay đọc sách báo ), tự nhiên vô thức “người học” “người dạy”, theo cách riêng đa dạng nói chung khơng có chủ ý, khơng theo hệ thống Thứ ba, tự khơng làm rõ phân biệt tế nhị GDNN: Dạy – học tiếng (hoặc dạy – học tiếng): Coi ngôn ngữ đối tượng đích hướng đến hiểu biết ngôn ngữ; Dạy – học tiếng: Sử dụng ngôn ngữ phương tiện để diễn đạt tiếp nhận tri thức hoạt động dạy học Thực tế GDNN vùng đồng bào DTTS Việt Nam gặp nhiều tình liên quan đến cách hiểu khác khơng đầy đủ “giáo dục” “GDNN” nói 5.1.2 “Giáo dục song ngữ” gì? Nếu “song ngữ” (hoặc “đa ngữ”) theo cách hiểu chung trạng thái sử dụng hai (hoặc hai) ngôn ngữ (thường tiếng mẹ đẻ (hoặc một) ngơn ngữ khác), giáo dục song ngữ theo cách quan niệm tương tự “GDNN”, hiểu hoạt động tác động đến học sinh, làm cho học sinh có lực song ngữ, sử dụng ngơn ngữ đích Đó trường hợp đặc biệt GDNN nói chung Quan niệm “song ngữ” thực tế Việt Nam thường hiểu không hoàn toàn thống Thế “sử dụng được”? Nhiều người cho rằng, cần nói - nghe vài câu thơng thường nói lời chào hỏi hay yêu cầu, coi biết ngôn ngữ Và biết ngôn ngữ loạt gọi “song ngữ” Thực tế, có hàng loạt câu hỏi phải đặt xem xét trạng thái song ngữ cá nhân cộng đồng: Biết ngôn ngữ nhau, hay thành thạo ngôn ngữ? Kỹ sử dụng ngôn ngữ thứ hai hay thứ ba… (ngồi tiếng mẹ đẻ) nào? Có thể dùng ngơn ngữ nói tình giao tiếp đa dạng? Có biết chữ có khả tạo văn chữ? Tóm lại, song ngữ trình độ tính chất nào: Cân hay bán song ngữ; Thành thục hay nửa thành thục; Chủ động hay thụ động ? Hệ cách nhìn nhận khác “song ngữ” nói trên, thực tế Việt Nam đa dạng Chẳng hạn, người có khả xem “song ngữ”, hà tất phải giáo dục song ngữ; Hơn thế, giáo dục song ngữ cần tác động để học sinh đạt tới trình độ sử dụng ngơn 56 ngữ mức đủ Hoặc, trẻ em DTTS khơng cần học tiếng mẹ đẻ, tiếng mẹ đẻ học sinh cần biết đại khái từ vựng nghèo nàn dạng ngữ (do khơng có chữ viết chữ không truyền bá rộng rãi), cần tập trung vào công việc vô khó khăn chưa làm tốt dạy học tiếng Việt Nếu có học thêm, nên học ngoại ngữ tiếng Anh, Pháp để “có điều kiện hội nhập” Cần nói thêm, vùng DTTS Việt Nam nay, thường gặp trạng thái song ngữ (tiếng mẹ đẻ – tiếng Việt), song ngữ khơng cân bằng, nghiêng phía ngơn ngữ ngôn ngữ Hoặc thường thấy người thuộc DTTS: Các ngôn ngữ biết hời hợt, trình độ thấp thấp Thậm chí, phải song ngữ lại đơn ngữ (để khơng nói tiếng mẹ đẻ nữa), tiếng mẹ đẻ nhiều so với tiếng Việt Hoặc tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ thứ (học năm đầu đời) lại chịu số phận ngôn ngữ thứ hai (ngôn ngữ học đời “tiếng mẹ đẻ mình”) Hiện nay, đặc điểm ngơn ngữ phổ biến DTTS Việt Nam Đáng ngại người ta đề cao vai trò tiếng Việt vùng đồng bào DTTS, khốc cho áo q rộng “tiếng mẹ đẻ thứ hai”, chí cho dùng thay cho ngôn ngữ DTTS hầu hết tất hoàn cảnh giao tiếp xã hội Cũng “song ngữ” GDNN nói chung, giáo dục song ngữ (một loại GDNN) lúc hiểu đầy đủ quán Trước hết, Colin Baker (1996, 282) cảnh báo, không nên tưởng giáo dục song ngữ tượng thời đại (thế kỷ XX), mà cần biết “đã tồn hình thức hay hình thức khác từ cách 5000 năm lâu hơn” ông nhận xét cách dẫn lời C.B.Cazden C.E.Snow giáo dục song ngữ “một nhãn hiệu đơn giản cho tượng phức tạp” (Baker, 2008, 284) Kết hợp với cách hiểu GDNN nói trên, nói Việt Nam, giáo dục song ngữ với tất dạng thức nó, có từ thời dựng nước Có cách hiểu khác cách thức tiến hành giáo dục song ngữ, có đơn giản hóa hoạt động phức tạp này, đến mức coi việc dạy học dân ca tiếng DTTS giáo dục song ngữ Hoặc giáo dục song ngữ có nghĩa dùng ngơn ngữ giải thích cho ngơn ngữ (cịn gọi “chêm xen”) mục đích “chuyển tải kiến thức” giáo dục song ngữ Hoặc tiếng mẹ đẻ học sinh cần dùng để phụ trợ cho tiếng Việt, không nên JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ dùng để chuyển tải kiến thức (vai trị tiếng Việt đảm nhiệm) khơng thể xem “chiếc cầu nối” sang tiếng Việt “rút kinh nghiệm” Hoặc GDNN thực cách nhất: Ban đầu dạy – học tiếng mẹ đẻ, chuyển dần sang ngôn ngữ thứ hai Hiện Việt Nam, việc xác định mơ hình giáo dục song ngữ phù hợp với thực tế khả thi, mục đích mục tiêu cần hướng đến mơ hình tranh luận chưa ngã ngũ, phần hoạt động giáo dục song ngữ giai đoạn thử nghiệm hoạt động chưa thể khẳng định thực có triển vọng hay không Việc GDNN vùng đồng bào DTTS Việt Nam, khu vực giới, cần phải đặt mục đích lý tưởng (dù thường không trọn vẹn) giúp học sinh hiểu rõ có khả sử dụng tốt đồng thời tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ thứ hai (là tiếng Việt – tiếng phổ thông quốc gia Việt Nam) Căn vào mục đích giáo dục song ngữ, nhà ngơn ngữ học giới có phát thú vị tham khảo kiểu loại hoạt động này: Giáo dục song ngữ chuyển đổi, với mục đích tác động vào người học nhằm chuyển đổi từ “ngơn ngữ gia đình” (hay tiếng mẹ đẻ) sang dùng ngôn ngữ đa số ngơn ngữ có vị cao; Giáo dục song ngữ trì GDNN trì –phát triển hướng đến bảo tồn nguyên trạng, bảo tồn phát triển “ngơn ngữ gia đình” đến mức cân tương đối cân với ngôn ngữ thứ hai Đằng sau “giáo dục song ngữ chuyển đổi” đồng hóa văn hóa xã hội, cịn đằng sau “giáo dục song ngữ trì GDNN trì –phát triển” đa dạng văn hóa, trân trọng giá trị truyền thống, vị xã hội quyền tự cộng đồng DTTS Đằng sau kiểu loại thứ biến ngôn ngữ DTTS đơn ngữ, đằng sau kiểu loại thứ hai trạng thái song ngữ 5.2.3 Ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam nên giáo dục ngôn ngữ nào? Như nói trên, câu hỏi nên GDNN vùng đồng bào DTTS đặt ra, chưa có câu trả lời đủ rõ Vấn đề không đơn giản phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn Việt Nam, không trả lời, giáo dục theo kiểu “thả nổi” Trên thực tế GDNN nhiều dân tộc Việt Nam, trọng đến mục đích tính khả thi giáo dục song ngữ hồn cảnh cụ thể Việt Nam, Volume 8, Issue thiết nghĩ thích hợp hiệu quả, áp dụng kết hợp mơ hình thứ hai (dạy - học “bơi” tiếng Việt lúc ban đầu) mô hình thứ tư (dạy - học tiếng mẹ đẻ học sinh mơn học) Như nói trên, mơ hình thứ tư khơng dừng lại dạy - học học sinh DTTS có tiếng mẹ đẻ nói đến, mà cịn mở rộng đồng bào, cán công chức thuộc dân tộc khác Cũng thời điểm nào, vùng DTTS nào, việc GDNN cần chuẩn bị kỹ mặt nhận thức, tổ chức chuyên môn, điều kiện vật chất cho Trong đó, khơng thể khơng ý đến chữ viết DTTS (để ghi ngôn ngữ thành tiếng), cần có loại sách cơng cụ từ điển, mô tả ngữ pháp sách giáo khoa, sách tham khảo chữ viết DTTS (truyện cổ tích, dân ca, luật tục, sáng tác mới…), để mang đến phương tiện động cho người học, tạo hội thực hành, chống tái mù chữ Vấn đề thường gặp phải trước tiên GDNN vùng DTTS, sau có chủ trương GDNN việc biên soạn sách giáo khoa gắn liền với xác lập chương trình dạy học tiếng Đó việc xác định đối tượng GDNN; xác định cứ, nguyên tắc xây dựng chương trình (khoa học; sư phạm; thực tiễn) nguyên tắc biên soạn sách giáo khoa (giao tiếp; tích hợp; hoạt động tích cực), khơng thể không đặc biệt ý đến nguồn ngữ liệu, mối quan hệ người học với tiếng mẹ đẻ với ngơn ngữ thứ hai Hướng tới tiêu chuẩn: Kiến thức ngôn ngữ; giáo dục giới quan nhân sinh quan; phong phú đa dạng thiết thực; hay nội dung hấp dẫn hình thức Kết luận Vấn đề GDNN vùng đồng bào DTTS Việt Nam đặt từ lâu phải coi cấp thiết, trước hai yêu cầu: Bảo tồn phát triển nét sắc truyền thống DTTS, có tiếng mẹ đẻ họ; nắm vững tiếng Việt - “tiếng nói chung, tiếng phổ thơng”, “là ngơn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục khác” Trong hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, kết hợp mơ hình thứ hai (dạy – học “bơi” tiếng Việt lúc ban đầu) mơ hình thứ tư (dạy – học tiếng mẹ đẻ học sinh môn học) cách khả thi Nó hướng đến đa dạng văn hóa, giá trị truyền thống, vị xã hội quyền tự cộng đồng DTTS, trước hết trạng thái song ngữ DTTS – Việt Đó hướng tới đa dạng thống 57 KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ Tài liệu tham khảo Baker, C (2008) Những sở giáo dục song ngữ vấn đề song ngữ Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (1994) Hội thảo Quốc gia: Củng cố phát triển giáo dục cho em đồng bào dân tộc vùng cao phía Bắc Lào Cai Kosonen, K (2004) Vai trị ngơn ngữ học tập: nghiên cứu quốc tế nói vấn đề nào? Trong Kỉ yếu Hội nghị quốc gia: Chính sách, chiến lược sử dụng dạy học tiếng dân tộc, tiếng Việt cho DTTS Phan, A., & Trịnh, T C., & Thái, V C (2003) Phát triển giáo dục vùng dân tộc Khmer Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Quỳnh, P (2007) Tiểu luận viết tiếng Pháp thời gian 1922 – 1932 Hà Nội: Nxb Trí thức Slay, M K (chủ biên, 2001) Nội dung phương pháp hình thức tổ chức dạy học vùng dân tộc Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Slay, M K (chủ biên, 2002) Hướng dẫn dạy tập nói tiếng Việt cho học sinh dân tộc Hà Nội: Nxb Giáo dục Thông, T V (1993) Mối quan hệ chữ tiếng dân tộc thiểu số với chữ tiếng Việt Trong Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Thông, T V., & Tùng, T Q (2017) Ngôn ngữ dân tộc Việt Nam Thái Nguyên: Nxb Đại học Thái Nguyên Thư, Đ L (chủ biên, 2005) Vấn đề giáo dục vùng đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long (Chủ biên) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc UNESCO Băng Cốc (2007) Tài liệu hướng dẫn Phát triển Chương trình Xóa mù chữ Giáo dục cho người lớn cộng đồng ngôn ngữ thiểu số Hà Nội: Nxb Giao thông vận tải Tuệ, H (1984) Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngôn ngữ Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Viện Ngơn ngữ học (1993) Những vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Viện Ngôn ngữ học (2002) Cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội LANGUAGE EDUCATION IN ETHNIC MINORITIES REGIONS OF VIETNAM Ta Van Thong Vietnam Institute of Lexicography and Encyclopedia Email: tavanthong1955@gmail.com Received: 12/8/2019 Reviewed: 16/8/2019 Revised: 28/8/2019 Accepted: 25/9/2019 Released: 30/9/2019 DOI: 58 Abstract For a long time, language education and the usage of languages in the regions of ethnic groups in Viet Nam has been raised Up to now it has still been a tough issue Requirements of language education are to help learners know thoroughly and master both Vietnamese and students’ mother language It is not only related to cultural diversity and the identity of the ethnic groups but also the concept of self - respect and humanity In Vietnam, there are some models of language education: a, “Floating” education; b, Teaching – learning “swimming” in Vietnamese before “floating”; c, First, teaching – learning mother language and by mother language of learners, then gradually teaching – learning Vietnamese and by Vietnamese; mother language of learners is taught and learnt as a subject; d, Teaching – learning by only Vietnamese, and mother language of learners is taught and learnt as a subject For Vietnam, it is best to combine model b with model d Keywords Ethnic minority; Language education; Education model; Vietnamese; Mother languages JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH ... tiếng Việt Thảo luận 5.1 Chính sách Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số Vấn đề GDNN vùng DTTS Việt Nam đặt Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946: ? ?Ở. .. loại thứ biến ngôn ngữ DTTS đơn ngữ, đằng sau kiểu loại thứ hai trạng thái song ngữ 5.2.3 Ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam nên giáo dục ngôn ngữ nào? Như nói trên, câu hỏi nên GDNN vùng đồng bào... chữ Giáo dục cho người lớn cộng đồng ngôn ngữ thiểu số Hà Nội: Nxb Giao thông vận tải Tuệ, H (1984) Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngơn ngữ Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Viện Ngôn ngữ