1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế hình thành “vòng xoáy của sự im lặng” - Từ lý thuyết đến thực tiễn xã hội vùng dân tộc thiểu số Việt Nam

6 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trên cơ sở lý thuyết “vòng xoáy của sự im lặng” của Noelle-Neumann, bài viết nhận diện cơ chế hình thành “vòng xoáy của sự im lặng” trong việc đưa ra ý kiến ở người dân vùng dân tộc thiểu số Việt Nam hiện nay. Bài viết gợi mở một số kiến nghị để cởi bỏ “vòng xoáy của sự im lặng”, góp phần giảm thiểu nguy cơ hình thành các điểm nóng chính trị, xã hội vùng dân thiểu số ở Việt Nam trong thời gian tới.

Cơ chế hình thành… 39 Cơ chế hình thành “vịng xoáy im lặng” - Từ lý thuyết đến thực tiễn xã hội vùng dân tộc thiểu số Việt Nam1 Phan Thuận(*) Từ Thúy Quỳnh(**) Tóm tắt: Trên sở lý thuyết “vịng xốy im lặng” Noelle-Neumann, viết nhận diện chế hình thành “vịng xoáy im lặng” việc đưa ý kiến người dân vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Sự im lặng - e ngại cất lên tiếng nói người dân có nhiều lý do, sợ mâu thuẫn với hàng xóm, sợ bị đối xử thiếu công bằng, thiếu trách nhiệm giải trình cán địa phương… Bài viết gợi mở số kiến nghị để cởi bỏ “vịng xốy im lặng”, góp phần giảm thiểu nguy hình thành điểm nóng trị, xã hội vùng dân thiểu số Việt Nam thời gian tới Từ khóa: Thuyết vịng xốy im lặng, Vùng dân tộc thiểu số, Dư luận xã hội Abstract: Based on Noelle-Meumann’s “the spiral of silence” theory, the article identifies the silence spiral formation mechanism in ethnic minority areas today The silence - the fear of speaking out comes from several reasons including that of conflicts with neighbors and unfair treatment, due to the lack of accountability of local officials, etc Thence, some recommendations are provided to cast off the spiral of silence, partly minimize political and social risk hot spots in ethnic minority regions in Vietnam in the coming time Keywords: The Spiral of Silence, Ethnic Minority Areas, Public Opinion Đặt vấn đề12(*)3(**) Dư luận xã hội (DLXH) ngày phát huy mạnh mẽ vai trò hoạt động trì trật tự, ổn định Bài viết sản phẩm Đề tài khoa học cấp Nhà nước “Những vấn đề lý luận thực tiễn dư luận xã hội vùng dân tộc thiểu số nước ta bối cảnh toàn cầu hóa” (2018-2020), mã số CTDT.37.18/16-20, TS Phan Tân chủ nhiệm, Học viện Khoa học xã hội (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) chủ trì (*) ThS., NCS., Học viện Chính trị khu vực IV; Email: phanthuanhv482@gmail.com (**) ThS., Viện Nghiên cứu Dư luận xã hội phát triển xã hội V Lenin khẳng định, để cách mạng chiến thắng cần phải dựa vào sức mạnh vật chất tinh thần DLXH (Dẫn theo: Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2005) Vì vậy, Nghị số 03- NQ/TW ngày 26/6/1992 Hội nghị Trung ương khóa VII Đảng Về số nhiệm vụ đổi chỉnh đốn Đảng xác định cần “nâng cao chất lượng thông tin nội công tác tuyên truyền, coi trọng biện pháp điều tra DLXH”, coi nhiệm vụ quan trọng công tác tư tưởng Tinh 40 thần tiếp tục khẳng định Nghị số 16-NQ/TW ngày 18/3/2002 Hội nghị Trung ương khóa X Đảng Về cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới: Chú trọng công tác nghiên cứu, điều tra xã hội học, nắm bắt DLXH phục vụ công tác tư tưởng DLXH hình thành từ tiếp nhận thơng tin đến bàn bạc - thống quan điểm - phán xét Từ chế hình thành DLXH thấy, công khai, minh bạch thông tin yếu tố quan trọng để hình thành DLXH Thực tốt chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” động lực để thúc đẩy DLXH hình thành Tuy nhiên, thực tế khảo sát Đề tài1 cho thấy, số địa phương nước ta nay, tình trạng thiếu vắng dân chủ sở hữu Việc bưng bít thơng tin phớt lờ ý kiến quần chúng nhân dân môi trường thuận lợi để tin đồn xảy Đồng thời, trách nhiệm giải trình quyền trước thắc mắc nhân dân hạn chế làm cho nhân dân thờ với hoạt động địa phương Trong nghiên cứu DLXH, biểu gọi “vịng xốy im lặng” Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số Theo Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ cơng tác dân tộc, vùng dân tộc thiểu số địa bàn có đơng dân tộc thiểu số sinh sống ổn định Bài viết dựa kết khảo sát thực tế năm 2019 vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đề tài “Những vấn đề lý luận thực tiễn dư luận xã hội vùng dân tộc thiểu số nước ta bối cảnh tồn cầu hóa” Đề tài triển khai khảo sát thời gian năm 2018-2019 địa bàn 11 tỉnh có đơng đồng bào DTTS sinh sống (gồm: Lạng Sơn, Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Kon Tum, Đắk Lắk, Ninh Thuận, Bình Phước, Trà Vinh, Kiên Giang) với 3.283 bảng hỏi, 550 vấn sâu (PVS) Bài viết sử dụng số tư liệu PVS địa bàn ba tỉnh: Bình Phước, Đăk Lăk, Kon Tum Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2020 thành cộng đồng lãnh thổ đất nước Bài viết phân tích “vịng xốy im lặng” từ góc nhìn lý thuyết, đồng thời phác họa thực tiễn “vịng xốy im lặng” vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Cơ chế hình thành “vịng xốy im lặng” từ góc nhìn lý thuyết Thuyết “vịng xốy im lặng” (The Spiral of Silence) nhà tâm lý học người Đức Elisabeth Noelle-Neumann (1916-2010) lần công bố Đại học Chicago năm 1974 Theo NoelleNeumann, “vịng xốy im lặng” mơ hình giải thích người không sẵn sàng bày tỏ công khai quan điểm họ tin thuộc thiểu số Noelle-Neumann đặc biệt quan tâm đến khía cạnh tâm lý cá nhân tham gia vào DLXH Nếu cá nhân số ít, cho thuộc số ít, họ giữ im lặng để đảm bảo không bị cô lập Khi đưa quan điểm này, Noelle-Neumann dựa ba tiền đề: thứ nhất, người có khả tự thống kê, thứ “giác quan thứ sáu”, cho phép họ nắm DLXH phổ biến mà khơng cần phải thăm dị; thứ hai, người sợ bị cô lập, họ biết thái độ làm tăng khả bị cô lập; thứ ba, người dè dặt việc biểu lộ quan điểm mang tính thiểu số mình, chủ yếu họ sợ bị lập (Theo: Nguyễn Quý Thanh, 2011: 92) Câu hỏi đặt là, làm để cởi bỏ “vịng xốy im lặng”? Theo NoelleNeumann, cá nhân cho quan điểm họ mang tính phổ biến ủng hộ người khác, họ có cảm giác “bảo vệ”, họ thể ý kiến trước đám đơng với thái độ tự tin Như vậy, lý thuyết “vịng xốy im lặng” nhấn mạnh DLXH không xuất hiện, cá nhân phải Cơ chế hình thành… im lặng để chờ đợi, nghe ngóng ý kiến khác xung quanh Nếu cá nhân thấy ý kiến họ có khả nhiều người chia sẻ, đồng tình, ủng hộ, họ vững tin bày tỏ ý kiến Nếu không, họ im lặng e ngại, sợ nói ý kiến Chính điều mà Noenlle-Neuman đưa định nghĩa rằng, DLXH ý kiến nói mà khơng bị trừng phạt Đơn giản bị trừng phạt im lặng khơng bày tỏ ý kiến (Theo: Phan Tân, 2015) Cơ chế hình thành “vịng xốy im lặng” từ thực tiễn vùng dân tộc thiểu số Theo lý thuyết “vịng xốy im lặng”, chế im lặng hình thành từ độc đốn, dân chủ, dân chủ hình thức Thực tế khảo sát Đề tài cho thấy, tượng “vịng xốy im lặng” số vùng dân tộc thiểu số Việt Nam khơng phải Trong nhiều trường hợp, người dân biết thấy tượng sai trái khơng dám nói thẳng nói điều khơng với suy nghĩ, cảm xúc thật mình, họ có tâm lý lo ngại khơng an tồn nói thật Chính tâm lý cộng đồng khiến “tơi” cá nhân bị nhòa lẫn “ta” chung, khiến cá nhân e ngại nêu lên quan điểm riêng mình, đặc biệt việc tố giác hành vi tham nhũng, hành vi trái pháp luật… Điều ảnh hưởng đến cơng tác đấu tranh phịng chống tham nhũng tệ nạn xã hội thông qua DLXH Hơn nữa, việc khơng dám nói lên quan điểm khiến người làm cơng tác DLXH khơng thể nắm bắt xác tâm tư, nguyện vọng, ý chí nhân dân Hậu xảy điểm nóng trị xã hội Từ kết khảo sát Đề tài, rút số nguyên nhân im lặng sau: * Im lặng sợ bất đồng, sợ mâu thuẫn với cán sở, với hàng xóm 41 K Marx rõ, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội, điều có nghĩa rằng, thơng qua tương tác xã hội, người phát triển tư lẫn hành động Tuy nhiên, lần giao tiếp, tương tác cá nhân cộng đồng, không lần xảy mâu thuẫn, bất hòa Ở trường hợp này, người ta thường lựa chọn biện pháp để giải bất hòa? Kết khảo sát Đề tài địa bàn nghiên cứu cho thấy, có 23,8% số người khảo sát lựa chọn im lặng chấp nhận tuân theo cho dù không lịng với cách giải cơng việc cán quyền xã/thị trấn Khi bất đồng với hàng xóm láng giềng, có tới 29,2% người khảo sát chọn cách im lặng Như vậy, im lặng cách giải vấn đề phận khơng người dân vùng dân tộc thiểu số nay, họ “sợ” đụng chạm, “sợ” lịng hàng xóm Hơn nữa, phận người dân tham gia PVS cho rằng, họ lên tiếng, góp ý hành động sai trái hàng xóm láng giềng khơng thay đổi gì, họ khơng muốn quan tâm đến Ngồi ra, có phận người dân “sợ” bị hàng xóm trả thù Thực tế chuyến khảo sát điền dã cho thấy nhiều câu chuyện mà người dân gọi “tự chuốc họa vào thân”: Nhiều thấy niên ấp làm sai đua xe, đánh lộn, đứng nói chuyện với bị chửi nên khơng dám nói (PVS, nữ, Stiêng, 38 tuổi, làm thuê, xã Lộc Quang, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) “Nỗi sợ” cá nhân thiếu tôn trọng người khác yếu tố khiến im lặng người dân có hội hình thành * Im lặng hạn chế cách tiếp thu thực trách nhiệm quyền 42 Sự hạn chế việc lắng nghe ý kiến người dân thiếu trách nhiệm phận quyền yếu tố góp phần tạo nên im lặng nhiều người dân vùng dân tộc thiểu số Kết khảo sát cho thấy, 45,5% số người tham gia khảo sát cho quyền địa phương tiếp thu phần ý kiến người dân họp; 19,9% cho cán địa phương tham khảo ý kiến số người xây dựng, sửa chữa cơng trình cơng cộng địa bàn Điều cho thấy việc tham khảo, tiếp thu ý kiến người dân quyền địa phương vùng dân tộc thiểu số nhiều nơi hạn chế Đa số đồng bào dân tộc thiểu số học hành, trình độ hạn chế, điều kiện kinh tế khó khăn, điều khiến cho tiếng nói họ quyền địa phương trọng: Chính quyền có biểu phân biệt đối xử người phát biểu (giàu - nghèo), tiếp thu ý kiến người giàu, người nghèo chẳng quan tâm, người nghèo nói lên ý kiến (PVS, nữ, Mnông, 41 tuổi, làm thuê, thị trấn Liên Sơn, huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk) Người dân số nơi phản ánh thiếu trách nhiệm cán địa phương nhiều lĩnh vực, đặc biệt xây dựng cơng trình cơng cộng Điều khiến người dân khơng cịn muốn tiếp tục quan tâm đến vấn đề địa phương Một số ý kiến minh chứng: Cán địa phương thường khơng làm theo góp ý, tham khảo ý kiến người dân Trách nhiệm giải trình lĩnh vực đầu tư công, xây dựng sở hạ tầng (đường nội bộ, kênh mương nội đồng, đường liên thơn…) cịn hạn chế; chưa giải dứt điểm theo mong muốn đa số người dân (PVS, nam, Mnông, 50 tuổi, làm nông, xã Yang Tao, huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk) Chính quyền có biểu phớt lờ ý kiến người Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2020 dân không để ý đến người phát biểu, người dân cảm thấy chán không muốn phát biểu (PVS, nữ, Mnông, 47 tuổi, làm thuê, thị trấn Liên Sơn, huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk) Ý kiến người dân chưa lắng nghe, cán địa phương thực theo suy nghĩ họ; có tham khảo ý kiến dân hình thức Chính điều khiến cho người dân xúc, đặc biệt nhóm dân tộc Kinh (PVS, nam, Kinh, 64 tuổi, làm nông, xã Ngọk Wang, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) Cán ấp, xã có lắng nghe ý kiến, đề xuất bà giải cịn hạn chế; chí khơng làm Có trách nhiệm giải thích vấn đề xúc người dân giải không thỏa đáng Chủ yếu hứa với dân (PVS, nam, Kinh, 53 tuổi, buôn bán, xã Lộc Quang, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) Như vậy, việc tiếp thu hạn chế thiếu trách nhiệm giải trình cán quyền địa phương số nơi tạo tâm lý khơng cịn muốn phát biểu ý kiến, khơng cịn quan tâm đến vấn đề địa phương nhiều người dân vùng dân tộc thiểu số * Im lặng lo ngại bị đối xử không công Kết khảo sát cho thấy, 20% số người trả lời họ không phản ứng, chấp nhận tuân theo tùy vấn đề để phản ứng khơng đồng tình với cách giải vấn đề cán xã cán thôn Bằng chứng cho thấy, người dân vùng dân tộc thiểu số dè chừng nói lên ý kiến quyền địa phương Mặc dù chiếm tỷ lệ không nhiều số cho thấy có “khoảng cách” cán với nhân dân số nơi vùng dân tộc thiểu số, tạo rào cản khiến người dân hạn chế chia sẻ thái độ, góp ý quyền Cơ chế hình thành… Một ngun nhân khiến cho “vịng xốy im lặng” đồng bào dân tộc thiểu số ngày nhiều người dân lo sợ bị đối xử không công Điều thể qua hai câu chuyện (được ghi chép nhật ký chuyến diền dã Đề tài) Câu chuyện thứ ông Nguyễn Văn Th (dân tộc Tày, 54 tuổi, làm nông, xã Thống Nhất, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước), người di cư từ miền Bắc đến sinh sống lập nghiệp Tây Nguyên sống quê cũ gặp nhiều khó khăn Khi di cư đến đây, sống gia đình ơng chật vật dần ổn định cộng đồng nơi đùm bọc Là người sống có trách nhiệm, hiểu khó khăn người nghèo, ơng ln thể kiến họp dân để làm rõ quyền lợi bà địa phương Tuy nhiên, mà quyền địa phương xem ơng “là người nhiều chuyện, địi hỏi q nhiều” Gia đình ơng dường ln bị loại khỏi danh sách có hỗ trợ Từ đó, ơng rút kết luận “người dân không dám phát biểu thẳng, thật với cán bị họ trù dập” Câu chuyện thứ hai ông Nguyễn Văn T (dân tộc Kinh, sinh năm 1955, buôn bán, thị trấn Đức Phong, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước), người di cư từ miền xi đến Tây Ngun Gia đình ơng có chút vốn nên mở cửa hàng tạp hóa nhỏ Là người có trách nhiệm có chút hiểu biết, ông thường xuyên phát biểu nhiều họp để quyền đảm bảo quyền lợi bà đồng bào Kết là, lần họp sau ơng khơng nhận giấy mời họp Hai câu chuyện điền dã cho thấy, tình trạng người dân vùng dân tộc thiểu số dám nói thẳng, nói thật diễn số nơi: Tình trạng người dân khơng dám nói lên vấn 43 đề xúc với quyền họp sợ bị trù dập cán có ác cảm với thân người phát biểu Như vậy, thử hỏi phát huy dân chủ theo chủ trương Nhà nước? (PVS, nam, Kinh, 63 tuổi, buôn bán, thị trấn Đức Phong, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) Việc trù dập người thẳng, nói thật ý kiến nhiều họp khiến cho người dân ngại phát biểu thẳng thắn (PVS, nữ, Mnông, 47 tuổi, làm thuê, thị trấn Liên Sơn, huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk) * Im lặng thiếu tự tin Người dân vùng dân tộc thiểu số gặp vấn đề đáng lưu tâm, thiếu tự tin Nguyên nhân trình độ học vấn thấp, khả giao tiếp tiếng phổ thơng cịn hạn chế: Người dân ngại chia sẻ ý kiến cá nhân họp nhiều lý khơng hiểu tiếng người Kinh, trình độ hạn chế (PVS, nam, Mnông, 50 tuổi, làm nông, xã Yang Tao, huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk) Có thể nói, rào cản lớn khiến người dân bày tỏ ý kiến với cán bộ, quyền địa phương Nhiều người dân tham gia khảo sát cho rằng, họ ngại phát biểu ý kiến trước họp sợ bị chê cười nói tiếng phổ thơng khơng thành thạo: Đồng bào dân tộc tham gia phát biểu họp; người Kinh phát biểu nhiều hơn, người Kinh người ta hiểu biết nhiều, cịn người dân tộc hiểu biết, nói sai sợ người ta cười (PVS, nữ, Stiêng, 37 tuổi, làm nông, thị trấn Đức Phong, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) Thậm chí có trường hợp người dân có trình độ cao (cao đẳng) họp ngại phát biểu thân họ cảm thấy nhận thức chưa đầy đủ, “sợ người ta cười” Thay lời kết Như vậy, “vịng xốy im lặng” tượng xã hội hữu Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2020 44 số vùng dân tộc thiểu số nước ta Thực tiễn cho thấy, “vịng xốy im lặng” thường xuất nơi cịn tồn tình trạng dân chủ, dân chủ hình thức thân người dân nơi thiếu tự tin Các chứng thực tiễn từ kết khảo sát Đề tài cho thấy, tỷ lệ biểu “vịng xốy im lặng” khơng cao, song qua số PVS thấy “vịng xốy im lặng” có tồn phận người dân số vùng dân tộc thiểu số Cơ chế hình thành “vịng xốy im lặng” đa dạng, cần có nhiều nghiên cứu sâu để tìm giải pháp phù hợp nhằm tạo xã hội cởi mở hơn, dân chủ vùng dân tộc thiểu số Có thể nói, việc vận dụng lý thuyết “vịng xốy im lặng” vào cơng tác nắm bắt DLXH có ý nghĩa lớn Một tiêu chí quan trọng, cần thiết để nắm bắt được, nắm bắt đúng, nắm bắt đủ DLXH chế đảm bảo quyền tự ngôn luận, tự phát biểu ý kiến Nếu khơng có chế bảo đảm quyền khó hình thành, xuất DLXH Từ cách tiếp cận lý thuyết “vịng xốy im lặng” thực tiễn biểu vùng dân tộc thiểu số Việt Nam nay, thấy vấn đề dân chủ sở cần phải đẩy mạnh thời gian tới Dân chủ bạn đồng hành với DLXH, kẻ thù tin đồn Muốn có DLXH, người dân bày tỏ ý kiến khơng thể bỏ qua dân chủ Ở nơi dân chủ, dân chủ hình thức nguy tin đồn nảy sinh điểm nóng trị, xã hội lớn Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa giúp người dân có hội tham gia đóng góp vào công việc quan trọng địa phương, phát xúc dân nhằm hạn chế điểm nóng trị, xã hội Việc đảm bảo chế “dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra” phương châm giúp cá nhân dám nói lên ý kiến, quan điểm  Tài liệu tham khảo Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình Xã hội học lãnh đạo, quản lý, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Xã hội học lãnh đạo, quản lý, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Quý Thanh (2011), Xã hội học dư luận xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội văn, tập 5, số 4, tr 400-411 Hoàng Khắc Nam (2020a), “Cấu trúc lịch sử quan hệ quốc tế”, Tạp chí Tài liệu tham khảo Nghiên cứu Lịch sử, số (527), tr 3-15 Hoàng Khắc Nam (2017), “Chủ nghĩa Mác”, trong: Hoàng Khắc Nam (chủ Hoàng Khắc Nam (2020b), “Quan điểm cấu trúc lý thuyết quan hệ biên, 2017), Lý thuyết Quan hệ quốc tế, quốc tế”, trong: Kỷ yếu Hội thảo quốc Nxb Thế giới, Hà Nội tế Triển vọng cấu trúc châu Á - Thái Hoàng Khắc Nam (2019), “Các nhân tố Bình Dương đến năm 2025 đối sách quy định cấu trúc quan hệ quốc tế”, Tạp chí Khoa học xã hội nhân Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội (tiếp theo trang 13) ... Tân, 2015) Cơ chế hình thành “vịng xốy im lặng” từ thực tiễn vùng dân tộc thiểu số Theo lý thuyết “vịng xốy im lặng”, chế im lặng hình thành từ độc đốn, dân chủ, dân chủ hình thức Thực tế khảo... phác họa thực tiễn “vịng xốy im lặng” vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Cơ chế hình thành “vịng xốy im lặng” từ góc nhìn lý thuyết Thuyết “vịng xốy im lặng” (The Spiral of Silence) nhà tâm lý học... “vịng xốy im lặng” Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số Theo Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ cơng tác dân tộc, vùng dân tộc thiểu số địa bàn có đơng dân tộc thiểu số sinh sống ổn

Ngày đăng: 20/01/2022, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w