Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
33,54 KB
Nội dung
HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN DŨNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Văn Sao TS Trần Minh Yến Phản biện 1: PGS.TS Quách Đức Pháp Phản biện 2: PGS.TS Bùi Quang Tuấn Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Đình Long Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội vào hồi Phút ngày Tháng Năm 2014 CÓ THỂ TÌM HIỂU LUẬN ÁN TẠI THƯ VIỆN: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta có 54 dân tộc chung sống, có 53 dân tộc thiểu số chiếm khoảng 14,3% dân số nước, đồng bào cư trú chủ yếu 52 tỉnh, thành phố Địa bàn dân tộc, miền núi nước ta chiếm ¾ diện tích, vùng có nhiều tiềm lợi nông, lâm nghiệp, thủy điện, khoáng sản, du lịch, kinh tế cửa môi trường sinh thái nước Nhận thức tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách đầu tư vào vùng DTTS MN Nhờ đó, đời sống vật chất tinh thần đồng bào DTTS MN vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn có nhiều thay đổi bước cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể; hạ tầng KT-XH tăng cường; giáo dục đào tạo đạt nhiều kết tích cực; công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày tốt hơn; sắc văn hóa dân tộc quan tâm bảo tồn phát triển; quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội bảo đảm Thành tựu thể đường lối quán quan tâm sâu sắc Đảng, Nhà nước, hệ thống trị chung tay góp sức nhân dân nước nghiệp phát triển KT-XH vùng DTTS MN Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, vùng DTTS MN KT-XH chậm phát triển, khoảng cách chênh lệch lớn so với vùng khác nước, đời sống đồng bào DTTS MN nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao so với trung bình chung nước Một nguyên nhân chủ yếu hạn chế nêu là: thiếu vốn cho đầu tư phát triển, vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên, vấn đề trở thành lực cản lớn cho phát triển KT-XH Vùng Vấn đề nêu trên, trăn trở riêng tôi, mà mối quan tâm chung nhà khoa học, nhà quản lý, cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương nhằm khai thác tiềm sẵn có Vùng phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nghiên cứu “Huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020”, Tác giả lựa chọn địa bàn nghiên cứu “Huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Việt Nam đến năm 2020”, vì, hai vùng đặc trưng vùng DTTS MN Việt Nam để làm luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành quản lý kinh tế phù hợp cần thiết TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU - Tình hình nghiên cứu giới Khi bàn vốn, đầu tư, huy động vốn đầu tư nhiều nhà kinh tế học giành nhiều công sức nghiên cứu đến kết luận quan trọng: Trong tác phẩm “Của cải dân tộc” (1776), Adam Smith khẳng định: “Tiết kiệm nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn Lao động tạo sản phẩm để tích lũy cho trình tiết kiệm Nhưng dù có tạo nữa, tiết kiệm vốn không tăng lên” Trong tác phẩm “Tư bản”, theo C Mác: tích luỹ quy luật tái sản xuất mở rộng Để thực tái sản xuất mở rộng, cần tăng cường yếu tố đầu vào, tức phải thực đầu tư vốn”; John Maynard Keynes, tác phẩm tiếng “Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ” mình, ông chứng minh rằng: Đầu tư phần thu nhập mà không chuyển vào tiêu dùng Đồng thời ông rằng, tiết kiệm phần dôi thu nhập so với tiêu dùng Trong năm gần vùng DTTS MN tổ chức quốc tế quan tâm nghiên cứu tìm hiểu hỗ trợ đầu tư phát triển KT-XH thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo như: Ngân hàng Thế giới; Chương trình phát triển Liên Hợp quốc có nghiên cứu vùng DTTS MN - Tình hình nghiên cứu Việt Nam: (1) Phạm vi kinh tế; (2) phạm vi vùng DTTS MN Các nghiên cứu phạm vi kinh tế tập trung vào vấn đề: đầu tư công; huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển; huy động nguồn vốn ODA, FDI Các nghiên cứu vùng DTTS MN: tổng kết thực sách đầu tư cho vùng DTTS MN; sách hỗ trợ cho phát triển kinh tế, phát triển văn hóa xã hội, xóa đói giảm nghèo; phân tích thực trạng, hạn chế, nguyên nhân hạn chế, đề xuất giải pháp huy động vốn cho phát triển KT-XH vùng DTTS MN Những công trình nghiên tiếp cận, nghiên cứu vấn đề vốn nguồn lực khác đầu tư phát triển KT-XH vùng DTTS MN nhiều mức độ khác gợi mở hướng nghiên cứu bổ ích Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH, số lý thuyết đầu tư, dự báo nhu cầu vốn đầu tư, số lý thuyết phát triển vùng; nghiên cứu tìm hiểu số kinh nghiệm huy động vốn cho đầu tư phát triển sách phát triển vùng số quốc gia khu vực giới, vận dụng vào Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên giai đoạn 2001-2010, kết huy động nguồn vốn, xu hướng phát triển nguồn vốn (vốn NSNN, vốn tín dụng nhà nước, vốn DNNN ), tác động vốn đầu tư đến tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, đến thu ngân sách, đến xuất Vùng giai đoạn 2001-2010 - Phân tích làm rõ mối quan hệ yếu tố (điều kiện tự nhiên, KT-XH, văn hóa ) tác động đến huy động đầu tư phát triển KT-XH vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên; mối quan hệ kết huy động nguồn vốn với đối tượng sử dụng vốn Đề xuất giải pháp khả thi, đồng chế sách đầu tư nhằm huy động tối đa nguồn vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên Việt Nam đến năm 2020 Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng Trung du Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Việt Nam đến năm 2020 Từ nghiên cứu cho ta thấy rõ điểm đặc trưng “Huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng DTTS MN Việt Nam giai đoạn 2010-2020” - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi thời gian: phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên từ năm 2001 - 2010; giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên Việt Nam đến năm 2020 + Địa bàn nghiên cứu: Luận án chọn hai địa bàn là: vùng TD MN phía Bắc; Vùng Tây Nguyên hai địa bàn đặc trưng cho vùng DTTS MN Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: dựa quan điểm khoa học chủ nghĩa Mác - Lê Nin, phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta; lý thuyết kinh tế học, sách KT-XH, lý thuyết phát triển vùng v.v - Phương pháp nghiên cứu: (1) Phương pháp thu thập thông tin; (2) Phương pháp so sánh; (3) Phương pháp phân tổ thống kê; (4) Phương pháp kế thừa; (5) Phương pháp chuyên gia; (6) Phương pháp dự báo Những đóng góp luận án - Đây công trình nghiên cứu có hệ thống, chuyên sâu về: đầu tư, đầu tư phát triển, vốn, huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH; lý thuyết đầu tư dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển KT-XH; lý thuyết phát triển vùng, vấn đề huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng vấn đề vùng, vùng DTTS MN Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển KTXH vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên giai đoạn 2001 – 2010; kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế; học kinh nghiệm, vấn đề đặt huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH Mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng (điều kiện tự nhiên, KT-XH, chế sách huy động vốn ) đến kết huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên giai đoạn 2001-2010 - Luận án cung cấp thêm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên Việt Nam đến năm 2020 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục kèm theo, luận án gồm chương: Chương 1: Lý luận thực tiễn huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng Chương 2: Thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Chương 3: Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Việt Nam đến năm 2020 CHƯƠNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG 1.1 Lý luận vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội - Luận án trình bày khái niệm đầu tư, đầu tư phát triển; tác giả sâu nghiên cứu đầu tư phát triển với vấn đề: (1) Đặc điểm đầu tư phát triển; (2) Nội dung đầu tư phát triển; (3) Vốn nguồn vốn đầu tư phát triển; (4) Vai trò đầu tư phát triển đến tăng trưởng phát triển (tác động đến tổng cung tổng cầu kinh tế, đến tăng trưởng kinh tế, đến việc chuyển dịch cấu kinh tế, đến khoa học công nghệ, tới tiến xã hội môi trường tác động tăng trưởng phát triển kinh tế đến đầu tư) - Một số lý thuyết đầu tư: số nhân đầu tư; lý thuyết quỹ nội đầu tư; Mô hình Harrod – Domar; Các lý thuyết kinh tế đầu tư áp dụng liên quan đến vốn đầu tư phát triển KT-XH, vấn đề phong phú, đa dạng Từ lý này, Luận án lựa chọn Mô hình Harrod – Domar để dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển thuộc nhóm lý thuyết nêu trên, làm sở xác định tổng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển vùng kinh tế thời kỳ tương lai định, từ xác định nhiệm vụ xây dựng giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển, với kinh tế, vùng, miền 1.2 Lý luận phát triển kinh tế - xã hội vùng - Luận án nêu số khái niệm: vùng, vùng kinh tế, vùng KT-XH, vùng DTTS MN; phát triển KT-XH vùng - Một số lý thuyết liên quan đến phát triển vùng: (1) Lý thuyết tăng trưởng nội sinh vùng; (2) Lý thuyết giai đoạn tăng trưởng vùng; (3) Lựa chọn lĩnh vực đóng vai trò động lực phát triển vùng Về tăng trưởng vùng có nhiều lý thuyết, nhiên nghiên cứu đề cập đến số lý thuyết có liên quan đến nguồn lực, làm sở để xây dựng giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển KT – XH vùng, để tham khảo vận dụng Khi nghiên cứu vùng chịu tác động nhân tố sau: điều kiện tự nhiên (tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý); vốn đầu tư phát triển; lao động; khoa học công nghệ; hợp tác/liên kết (thể khả liên kết vùng); kết cấu hạ tầng KT-XH; sách 1.3 Lý luận huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng - Luận án nêu số khái niệm huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng Ở vị trí khác nhau, chủ thể khác vào đặc trưng khác nhau, phân loại hình thức huy động vốn đầu tư sau: (1) Phân theo nguồn huy động; (2) Phân loại theo phạm vi nguồn huy động; (3) Phân loại theo thời gian huy động; (4) Phân loại theo hình thức huy động - Các tiêu phản ánh huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng phản ánh thông qua tiêu khối lượng vốn đầu tư cấu vốn đầu tư; hiệu vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng: dự án đầu tư, phải xem xét từ hai góc độ, người đầu tư kinh tế; phạm vi kinh tế, ngành, vùng địa phương hiệu KT-XH đánh giá qua tiêu: hiệu kinh tế: mức tăng tổng sản phẩm quốc nội; đến chuyển dịch cấu kinh tế, mức tăng thu ngân sách, mức tăng thu ngoại tệ hay mức tăng kim ngạch xuất so với vốn đầu tư phát huy tác dụng kỳ nghiên cứu Hiệu xã hội: việc làm, xóa đói giảm nghèo, phát triển văn hóa xã hội - Mối quan hệ nguồn huy động vốn với đối tượng sử dụng vốn đầu tư Nghiên cứu xác định rõ mối quan hệ có tác dụng không giúp cho nhà quản lý đề giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư mà giúp cho nhà hoạch định sách đề giải pháp hữu hiệu tăng cường huy động vốn đầu tư cho phát triển KT-XH Nguồn vốn đầu tư phát triển KT-XH bao gồm: - Nguồn vốn nước: tổng sản phẩm quốc nội phần để tiêu dùng, phần tiết kiệm, phần tiết kiệm cấu thành tiết kiệm Nhà nước, tiết kiệm Nhà nước phần để trả nợ, dự phòng, phần lại tiếp tục đầu tư phát triển KT-XH Nguồn tiết kiệm dân cư doanh nghiệp quốc doanh phần đầu tư SXKD, phần dự phòng đem gửi ngân hàng tài tín dụng trung gian, ngân hàng tài tín dụng trung gian lại cho tổ chức, cá nhân vay để đầu tư phát triển KT-XH Ngoài nguồn huy động từ doanh nghiệp nhà nước đóng góp nhân dân thông qua ngày lao động công ích + Nguồn vốn nước ngoài: bao gồm nguồn hỗ trợ phát triển thức nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam - Các nhân tố tác động đến huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng, bao gồm: điều kiện tự nhiên, KT-XH, hội nhập khu vực giới; chế sách đầu tư phát triển vùng; vai trò quyền cấp từ Trung ương tới địa phương; an ninh quốc phòng 1.4 Kinh nghiệm huy động vốn cho đầu tư phát triển số nước Luận án trình bày kinh nghiệm huy động vốn cho đầu tư phát triển Hàn Quốc, Trung Quốc ASEAN, học cho Việt Nam xây dựng sách đầu tư, cách quản lý, phân bổ nguồn vốn đầu tư phát triển KT-XH 1.5 Kinh nghiệm tổ chức máy vùng sách phát triển vùng số quốc gia Luận án trình bày kinh nghiệm tổ chức máy quản lý vùng sách phát triển vùng số quốc gia giới, học cho Việt Nam tổ chức máy vùng, sách phát triển vùng có tính đến điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, trình độ phát triển, yếu tố văn hóa xã hội CHƯƠNG THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC, TÂY NGUYÊN 2.1 Các đặc điểm tự nhiên, KT-XH, an ninh quốc phòng tác động đến huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng Trung du Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên - Luận án trình bày đặc điểm tự nhiên, KT-XH, an ninh quốc phòng tác động đến huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng TD MN phía Bắc với đặc điểm bật: (1) Đây Vùng rộng lớn với diện tích 94.862 km2 (chiếm 29% diện tích nước), vị trí đặc biệt an ninh quốc phòng, có tài nguyên thiên nhiên phong phú (rừng, đất, nước, khoáng sản); địa hình hiểm trở, chia cắt có nhiều khối núi dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Dãy Hoàng Liên Sơn dài tới 180 km, rộng 30 km, với số đỉnh núi cao từ 2800 đến 3000 m Về khí hậu khắc nghiệt: mùa đông có nhiều nơi có xuất sương muối nhiệt độ thấp đặc biệt nơi núi cao; mùa hè hay xuất mưa bão, gió lốc, lũ quét, lũ ống, mưa đá, gây sạt lở đất đá gây nhiều khó khăn cho sản xuất đời sống; (2) Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn giai đoạn 2001-2010 8,7%; cấu kinh tế có chuyển biến tích cực, tỷ trọng nông nghiệp có xu hướng giảm từ 39,0% năm 2001 xuống 35,1% năm 2005 30,5% năm 2010; tương tự CN-XD tăng từ 31,1%, 32,1% 33,0%; dịch vụ tăng từ 30,0%, 32,8% 36,5%; (3) Về văn hóa xã hội: dân số có 11.053.545 người chiếm 12,9% dân số toàn quốc, người DTTS có 6.034.224 người chiếm 54,6% dân số toàn vùng, có 49 dân tộc sống đan xen, đông dân tộc Tày, Thái, Nùng, Mường, Mông; văn hóa ngôn ngữ Tày, Nùng, Thái, Mường, Mông có ảnh hưởng tới văn hóa vùng Về lao động chiếm 49,5% dân số, lao động chưa qua đào tạo chiếm khoảng 80,5% Về Y tế, giáo dục có phát triển số lượng chất lượng Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày cải thiện - Luận án trình bày đặc điểm tự nhiên, KT-XH, an ninh quốc phòng tác động đến huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên với đặc điểm bật: (1) Tây Nguyên Vùng cao nguyên, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có vị trí chiến lược quan trọng an ninh quốc phòng, với diện tích tự nhiên 54.659 km2 có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng đến tháng 10, khí hậu ẩm dịu mát mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, khí hậu khô lạnh Nhiệt độ trung bình vào khoảng 19-200C (2) Về kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001-2010 8,6%; cấu kinh tế có chuyển biến tích cực, tỷ trọng nông nghiệp có xu hướng giảm từ 54,7% năm 2001 xuống 52,3% năm 2005 51,1% năm 2010; tương tự CN-XD tăng từ 16,4%, 19,0% 22,0%; dịch vụ tăng từ 28,9%, 28,7% 26,9%; (3) Về văn hóa xã hội: dân số có 5.115.135 người chiếm 5,95% dân số toàn quốc, người DTTS có 1.805.226 người chiếm 35,3% dân số toàn vùng, có 46 dân tộc sống đan xen, đông dân tộc Gia Rai, Ê đê, Ba Na; văn hóa ngôn ngữ Gia Rai, Ê đê, Ba Na có ảnh hưởng tới văn hóa vùng; mật độ dân số 98 người/km2 Về lao động chưa qua đào tạo chiếm khoảng 82,08%, trở ngại cho phát triển KTXH Vùng Y tế, giáo dục quan tâm đầu tư; đời sống nhân dân bước cải thiện 2.2 Thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng Trung du Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên giai đoạn 2001-2010 2.2.1 Các sách có liên quan đến huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên Đảng Nhà nước ta quan tâm ưu tiên đầu tư cho vùng DTTS MN, thông qua nhiều sách, tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa xã hội, an ninh, quốc phòng Thời kỳ 1999-2005 có 86 văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành Trung ương ban hành thực cho vùng DTTS MN; Thời kỳ từ 2006-2012: sách đầu tư cho vùng DTTS MN thể chế với gần 160 văn quy phạm pháp luật gồm: 14 Nghị định Chính phủ; 40 Quyết định Thủ tướng Chính phủ; 27 văn phê duyệt đề án, sách; 26 văn liên tịch Bộ, quan ngang Bộ 51 văn Bộ, quan ngang Bộ Bên cạnh vào tình hình thực tế, địa phương chủ động xây dựng ban hành nhiều sách đầu tư cho vùng DTTS MN Cơ chế sách đầu tư cho vùng DTTS MN có thay đổi bản, ngày sát thực tế hơn; từ chỗ sách đầu tư chủ yếu hỗ trợ trực tiếp cho người dân, chuyển sang sách vừa đầu tư phát triển, vừa hỗ trợ trực tiếp Địa bàn đối tượng hệ thống sách đầu tư có thay đổi quan trọng; từ chỗ “dễ làm trước, khó làm sau”, chuyển sang ưu tiên đầu tư hỗ trợ cho vùng khó khăn (xã đặc biệt khó khăn; thôn, đặc biệt khó khăn) huyện nghèo chương trình giảm nghèo nhanh, bền vững 62 huyện nghèo (Nghị 30a), số huyện nghèo nước 85 huyện Tiếp theo Chương trình 135 giai đoạn I, sách giai đoạn II từ 2006-2010 tập trung vào giải vấn đề khó khăn, búc xúc cho vùng DTTS MN, tạo đà cho khu vực phát triển như: Đầu tư sở hạ tầng xã thôn, đặc biệt khó khăn (Chương trình 135 giai đoạn II); sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn (Quyết định 134, Quyết định 1592), sách hỗ trợ nhà (Quyết định 167), sách cho vay vốn phát triển sản xuất (Quyết định 32 1342), sách đầu tư hỗ trợ ĐCĐC (Quyết định 33 1342)Đồng thời với sách đầu tư hỗ trợ phát triển KT-XH vùng DTTS MN, sách ban hành theo Quyết định 24, 25, 26, 27/2008/QĐ-TTg đảm bảo kết hợp phát triển KTXH với an ninh, quốc phòng vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên vùng biên giới, vùng địa cách mạng, an toàn khu Các sách cho số dân tộc người như: Brâu, Rơ Măm, Ơ Đu, Si La, Pu Péo, Cống, Mảng, La Hủ, Cờ Lao sách đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, giáo dục đào tạo, y tế chăm sóc sức khỏe cho người dân, văn hóa, thể dục thể thaotạo thành hệ thống sách tương đối toàn diện, bao trùm khắp lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng địa bàn vùng DTTS MN Các sách nhân tố tác động tích cực 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển KT-XH vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên Việt Nam đến năm 2020 Để hội nhập đất nước vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư nhằm khai thác tiềm sẵn có tài nguyên thiên nhiên, tiềm văn hóa xã hội, người đặt hội phát triển thách thức, yêu cầu vừa bản, vừa thường xuyên huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH đất nước nói chung vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên nói riêng Nhiệm vụ phát triển KT-XH vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên bước vào thời kỳ chiến lược bối cảnh giới thay đổi nhanh, phức tạp khó lường Hoà bình, hợp tác phát triển tiếp tục xu chung, xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh giành tài nguyên, lãnh thổ, nạn khủng bố gia tăng với vấn đề toàn cầu khác đói nghèo, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, thảm họa thiên nhiên Các lực thù địch nước chưa từ bỏ âm mưu diễn biến hoà bình; gây bạo loạn, lật đổ; sử dụng chiêu dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo để chống phá cách mạng ngăn cản đường tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển vùng TD MN phía Bắc đến năm 2020 Phấn đấu trì tốc độ phát triển kinh tế cao nhịp độ phát triển chung nước; cải thiện rõ rệt đồng hệ thống hạ tầng KT-XH đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển kinh tế, dân sinh bảo đảm quốc phòng, an ninh; Mục tiêu cụ thể phát triển Vùng, bảng 3.1 sau: Bảng 3.1 Phương án phát triển vùng TD MN phía Bắc đến năm 2020 Chỉ tiêu ĐVT 2010 (năm gốc) 2015 2020 I Chỉ tiêu tổng hợp GDP (ghh) Tỷ đồng 142.469 204.800 301.100 - Nông lâm thủy sản ”” 43.453 55.300 65.800 - Công nghiệp – xây dựng ”” 47.014 69.800 116.500 - Dịch vụ ”” 52.002 79.700 118.800 Tốc độ tăng giai đoạn(1) % 7,5 8,0 - Nông lâm thủy sản 4,5 4,0 - Công nghiệp – xây dựng 8,3 10,8 - Dịch vụ 9,2 8,0 Cơ cấu kinh tế % 100 100,0 100,0 - Nông lâm thủy sản % 30,5 27,0 21,9 - Công nghiệp – xây dựng % 33,0 34,1 38,7 - Dịch vụ % 36,5 38,9 39,4 Nguồn: Tác giả tính toán theo [113], (PL 6.1) Chú thích: (1) Tốc độ tăng giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên đến năm 2020 Phấn đấu phát triển toàn diện KT-XH, bước đưa Tây Nguyên trở thành vùng động lực phát triển kinh tế nước; không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, bảo vệ môi trường sinh thái; bảo đảm quốc phòng an ninh Mục tiêu cụ thể phát triển vùng Tây Nguyên theo Bảng 3.2 sau: Bảng 3.2 Phương án phát triển vùng Tây Nguyên đến năm 2020 Chỉ tiêu ĐVT 2010 (năm gốc) 2015 2020 GDP (ghh) Tỷ đồng 87.344 127.900 193.800 - Nông lâm thủy sản ”” 44.633 55.770 67.250 - Công nghiệp – xây dựng ”” 19.216 37.350 67.830 - Dịch vụ ”” 23.496 34.780 58.720 Tốc độ tăng giai đoạn(1) % 7,9 8,7 - Nông lâm thủy sản 3,8 8,7 - Công nghiệp – xây dựng 14,3 12,7 - Dịch vụ 9,4 9,8 Cơ cấu kinh tế % 100 100,0 100,0 - Nông lâm thủy sản % 51,1 43,6 34,7 - Công nghiệp – xây dựng % 22,0 29,2 35,0 - Dịch vụ % 26,9 27,2 30,3 Nguồn: Tác giả tính toán theo [110], (PL 6.2) Chú thích: (1) Tốc độ tăng giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 3.2 Nhiệm vụ huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng TD MN, Tây Nguyên Việt Nam đến năm 2020 Căn quan điểm, mục tiêu phát triển vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên làm sở cho dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển KT-XH Vùng: Bảng 3.3 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư theo ngành kinh tế vùng TD MN phía Bắc giai đoạn 2011-2020 Danh mục 2011-2015 2016 - 2020 2011-2020 Tổng số (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng số (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng số (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Vốn đầu tư toàn xã hội 324.483 100 534.640 100 859.123 100 - Nông lâm thủy sản 37.265 11,5 44.460 8,3 81.725 9,8 - Công nghiệp – xây dựng 114.430 35,3 246.980 46,2 316.410 40,9 - Dịch vụ 172.778 53,2 243.200 45,5 415.488 49,3 Nguồn: tác giả tính toán từ (PL 6.1) Bảng 3.4 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư theo ngành kinh tế vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011-2020 Danh mục 2011-2015 2016 - 2020 2011-2020 Tổng số (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng số (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng số(tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Vốn đầu tư toàn xã hội 202.579 100 345.575 100 548.154 100 - Nông lâm thủy sản 32.085 15,8 49.580 15,2 81.665 15,1 - Công nghiệp-xây dựng 90.670 44,8 158.340 45,0 249.010 45,9 - Dịch vụ 79.824 39,4 137.655 39,8 217.479 39,0 Nguồn: tác giả tính toán từ (PL 6.2) 3.3 Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên Việt Nam đến năm 2020 Chúng ta cần phải có nhiều nhóm giải pháp với nhiều chế sách đồng nhằm đảm bảo cho nhóm giải pháp có tính khả thi cao: 3.3.1 Nhóm giải pháp chế sách huy động nguồn vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên - Xây dựng hệ thống sách đầu tư: (1) Chính sách bảo đảm đầu tư; (2) Chính sách khuyến khích đầu tư (ngành nghề, địa bàn, lĩnh vực, nguồn vốn) - Tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định phát triển bền vững (duy trì tăng trưởng ổn định kinh tế, đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, ổn định giá trị tiền tệ, trì lãi xuất tỷ giá hối đoái hợp lý) 3.3.2 Nhóm giải pháp xây dựng môi trường đầu tư hấp dẫn - Xây dựng môi trường trị xã hội ổn định: (1) Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm an ninh quốc phòng; (2) Thực sách đại đoàn kết dân tộc - Xây dựng trung tâm kinh tế, khu công nghiệp, hệ thống đô thị đáp ứng yêu cầu phát triển: + Phát triển trung tâm kinh tế đô thị vùng TD MN phía Bắc: (1) Phát triển tiểu vùng (Tây Bắc, Đông Bắc); (2) Phát triển trung tâm kinh tế tuyến hành lang; (3) Phát triển không gian đô thị + Phát triển trung tâm kinh tế đô thị vùng Tây Nguyên: (1) Phát triển kinh tế tiểu vùng (Bắc Tây Nguyên, Trung Tây Nguyên, Nam Tây Nguyên); (2) Phát triển không gian đô thị 3.3.3 Nhóm giải pháp đổi quản lý điều hành KT-XH cấp quyền vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên - Tăng cường công tác quy hoạch phát triển KT-XH “Công tác quy hoạch phải trước bước”: Quy hoạch lãnh thổ (tỉnh, vùng, liên vùng, toàn kinh tế); quy hoạch ngành, lĩnh vực (từng ngành, tổng thể kinh tế xã hội, dân cư, đô thị, đất đai, giao thông, thủy lợi, sản xuất nông lâm nghiệp) - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành theo hướng “một cửa” công khai, minh bạch đơn giản hóa thủ tục; lập đường dây “nóng” tiếp nhận thông tin liên quan đến đầu tư; lãnh đạo địa phương chủ trì giao ban với chủ đầu tư, ban quản lý khu công nghiệp nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn trình thực hiên đầu tư - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư: (1) Tăng quy mô xúc tiến đầu tư; (2) Nâng cao chất lượng, hiệu công tác xúc tiến đầu tư - Tăng cường liên kết, bao gồm: liên kết vùng, địa phương vùng, doanh nghiệp, hoạt động: đào tạo nguồn nhân lực, hoạt động sản xuất kinh doanh hình thành chuỗi liên kết phát triển địa phương vùng, vùng với nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sư phân công hợp tác xu hướng hội nhập với toàn kinh tế, với khu vực giới - Đổi hoạt động quan nhà nước đầu tư: (1) Củng cố tổ chức máy quan quản lý nhà nước đầu tư; (2) Tăng cường phản biện xã hội; (3) tăng cường vai trò giám sát cộng đồng đầu tư; (4) Xác định rõ trách nhiệm cá nhân, vai trò người đứng đầu công tác quản lý đầu tư 3.3.4 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực theo hướng tăng quy mô nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông đào tạo bậc học đại học - Xây dựng sở đào tạo nghề: (1) Đào tạo nghề cho nông dân hộ gia đình; (2) Đào tạo công nhân kỹ thuật cho doanh nghiệp KẾT LUẬN Vốn nguồn lực quan trọng cho đầu tư phát triển KT-XH quốc gia vùng, miền, địa phương Nước ta yếu tố vị trí địa lý hình thành nên vùng, miền có DTTS sinh sống hình thành nên đặc thù khác văn hóa, xã hội yếu tố tác động đến việc huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên thân chúng có mối quan hệ mật thiết chi phối lẫn Trong thời gian qua Đảng Nhà nước ta có nhiều sách nhằm huy động nguồn vốn đầu tư cho vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt bộc lộ số hạn chế: (1) Khối lượng cấu huy động vốn đầu tư chưa đáp ứng mục tiêu phát triển yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, chưa tương xứng với lợi thế, tiềm Vùng đất đai, tài nguyên thiên nhiên, yếu tố sắc văn hóa tộc người nguồn nhân lực; (2) Vốn đầu tư công dàn trải, chưa trọng tâm, trọng điểm, hiệu vốn đầu tư chưa cao, gây lãng phí nguồn lực; (3) Tổ chức huy động vốn đầu tư thực trình đầu tư chưa tuân theo quy hoạch, kế hoạch dẫn đến tình trạng thiếu đồng bộ, chồng chéo, mang tính “ cục bộ” ngành, địa phương, vậy, gây lãng phí nguồn lực đầu tư; (4) Vốn đầu tư tập đoàn kinh tế, tổng công ty DNNN đầu tư cho vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên chưa nhiều, hiệu đầu tư chưa cao, vốn đầu tư khu vực nhà nước dân cư, tiềm lớn, song công tác huy động vốn nhiều hạn chế, vốn FDI đầu tư cho hai Vùng chiếm tỷ trọng nhỏ bé Huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên đến năm 2020 cần quan tâm đến số vấn đề sau: Thứ nhất, địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, văn hoá an ninh quốc phòng; nơi sinh sống chủ yếu nhân dân DTTS với văn hoá đa dạng, phong phú giàu sắc truyền thống, có tiềm lớn phát triển du lịch gắn với trì, bảo tồn sắc văn hoá dân tộc Việt Nam; đồng thời có biên giới với nước (Trung Quốc, Lào, Campuchia) thuận lợi mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện kinh tế, văn hoá, xã hội với nước; nơi có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng (khoáng sản, đất cho phát triển lâm, nông, ngư nghiệp , tài nguyên thuỷ cho phát triển thuỷ điện ) Đây lợi lớn cho thu hút, huy động nguồn vốn đầu tư vào khai thác tiềm tài nguyên thiên nhiên cho phát triển KT-XH, hội đủ nhiều yếu tố để trở thành Vùng phát triển nằm chiến lược kinh tế quốc dân Do cần có chiến lược phát triển toàn diện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng nhằm đưa vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên hòa chung với phát triển đất nước, hội nhập với khu vực giới Thứ hai, địa bàn KT-XH chậm phát triển, địa hình có nhiều núi cao, chia cắt, kết cấu hạ tầng lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực thấp, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao, đời sống vật chất, tinh thần đồng bào DTTS vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn thiếu thốn trăm bề; bên cạnh lực thù địch triệt để lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo kích động tư tưởng li khai, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, gây ổn định trị, trật tự an toàn xã hội Do đòi hỏi Nhà nước cần có nhiều chế sách đồng bộ, đặc thù cho vùng, dân tộc (đặc biệt ý nhóm DTTS có dân số 1.000 người) nhằm hỗ trợ phát triển toàn diện KT-XH Thứ ba, huy động nguồn lực ưu tiên đầu tư xây dựng địa bàn trọng điểm, đô thị trọng điểm, vùng kinh tế trọng điểm với quy mô phù hợp cho vùng: TD MN phía Bắc, Tây Nguyên, , đảm bảo tính liên vùng, gắn với vùng kinh tế trọng điểm nước, hình thành nên trục phát triển, tam giác phát triển, tạo vệ tinh đầu tàu, tạo sức lan toả lôi kéo vùng lân cận khó khăn phát triển Huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên cần thực đồng nội dung: Một là, xây dựng chế sách huy động nguồn vốn đầu tư phát triển KTXH Vùng Tập trung huy động sử dụng nguồn vốn NSNN, ODA ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng KT-XH, dự án lớn, trọng điểm chi phối tác động phát triển đến nhiều ngành, lĩnh vực; đồng thời quan tâm đầu tư cho chương trình mục tiêu quốc gia, vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS đặc biệt khó khăn Coi trọng xây dựng chế sách đặc thù nhằm thu hút nhà đầu tư nước (thuộc thành phần kinh tế: DNNN, DNTN, hộ gia đình ), nhà đầu tư nước đầu tư phát triển KT-XH vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên Hai là, xây dựng môi trường đầu tư hấp dẫn là: môi trường trị xã hội ổn định; tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định phát triển bền vững; xây dựng trung tâm kinh tế, hệ thống đô thị đáp ứng yêu cầu phát triển nhằm tạo sức hấp dẫn đầu tư cao, đủ sức thu hút nguồn vốn đầu tư nước nước Ba là, đổi quản lý điều hành KT-XH cấp quyền vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên với nhiệm vụ trọng tâm chủ yếu: (1) Tăng cường công tác quy hoạch bao gồm: quy hoạch vùng, quy hoạch tổng thể KT-XH, quy hoạch ngành, lĩnh vực: kết cấu hạ tầng, đất đai, dân cư, đô thị , công tác cần ưu tiên trước bước; (2) đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, thực dân chủ xã hội, bình đẳng, công khai minh bạch chế sách đầu tư, đảm bảo thống quy trình, thủ tục đầu tư địa phương; (3) Đẩy mạnh, nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư theo chủ đề, theo vùng theo địa phương; Tăng cường mối quan hệ, phối kết hợp cấp, cấp ngành, Trung ương địa phương tất các khâu xây dựng, ban hành, tổ chức thực sách công tác đạo, điều hành, quản lý nhằm vận hành đồng chế sách thúc đẩy KT-XH phát triển Bốn là, phát triển nguồn nhân lực, xác định khâu đột phá chiến lược, yếu tố định tác động đến phát triển bền vững KT-XH vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên cần tập trung vào: phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực (nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo nghề cho công nhân, nông dân), đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho trước mắt lâu dài phục vụ phát triển KT-XH Kiến nghị Một là, theo Quyết định số 449/QD-TTg ngày 12/3/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020, thể đầy đủ quan điểm, lộ trình phát triển KT-XH vùng DTTS MN; trước mắt cần phải xây dựng chiến lược dài hạn đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 cho vùng DTTS MN có chia giai đoạn bước phù hợp, sở xác định khung sách giải pháp huy động vốn đầu tư cho giai đoạn phát triển Hai là, Chính phủ giao cho Ủy ban Dân tộc quan đầu mối, chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu sách đặc thù có tính đến yếu tố văn hóa tộc người, điều kiện tự nhiên Vùng, nhằm huy động tối đa nguồn lực đầu tư phát triển KT-XH vùng TD MN phía Bắc, Tây Nguyên đáp ứng yêu cầu hội nhập chung đất nước Ba là, tổ chức phản biện xã hội hoạt động đầu tư tất khâu: xây dựng sách đầu tư; chương trình, dự án (dự án đầu tư quan trọng, trọng điểm quốc gia), tập trung vào số vấn đề: khả huy động nguồn vốn đầu tư, hiệu KT-XH, tác động môi trường (tự nhiên, văn hóa), công nghệ vấn đề an ninh, quốc phòng; mặt khác, gắn trách nhiệm cá nhân, vai trò người đứng đầu định chủ trương thực đầu tư Ngoài cần phải thực phản biện xã hội lĩnh vực quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch ngành, lĩnh vực (từng ngành, dân cư, đô thị, đất đai, giao thông, thủy lợi, sản xuất nông lâm nghiệp ) Làm tốt hai công tác đem lại lợi ích “kép”: (1) Huy động trí tuệ xã hội cho công tác đầu tư quy hoạch; (2) Cộng đồng xã hội biết thực tốt quy hoạch (dân cư, đô thị, đất đai, giao thông, sản xuất nông lâm nghiệp ); (3) Cộng đồng xã hội giám sát quan nhà nước thực công tác đầu tư quy hoạch Đây vấn đề mang tính thời góp phần giúp Chính phủ địa phương thực tốt công tác quản lý nhà nước quy hoạch đầu tư DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.Nguyễn Văn Dũng (1999), Giải pháp huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty chè địa bàn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Khoa Ngân hàng, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (2009), Một số giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển sở hạ tầng xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa, Tạp chí Rừng Đời sống, Trung ương Hội Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam số 17, tr 48-53 3.Nguyễn Văn Dũng (2009), Nâng cao thu nhập kinh tế hộ nông dân nông nghiệp dân tộc thiểu số miền núi, Tạp chí Dân tộc, số 98, tr 14-17 Nguyễn Văn Dũng (Chủ nhiệm Đề tài khoa học cấp Bộ) (2010), Cơ sở khoa học để hoạch định sách thương mại hai chiều (cung ứng vật tư, hàng hóa thu mua nông sản hàng hóa) vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc; Hội đồng nghiệm thu cấp Bộ đánh giá đạt loại: Khá Nguyễn Văn Dũng (2011), “ Vai trò Tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước Việt Nam đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Thực trạng hoạt động tập đoàn kinh tế Nhà nước Việt Nam định hướng phát triển, Hội đồng Khoa học Cơ quan Đảng Trung ương Tr 218-225 Nguyễn Văn Dũng (2012), Vai trò Tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi, Tạp chí Công nghiệp, kỳ tháng 11, tr 24-25 Nguyễn Văn Dũng (2013), Một số vấn đề huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi từ đến năm 2020, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (420), tr 52-60