Bài viết Vấn đề lựa chọn chữ Latin tiếng Mông trong vùng dân tộc thiểu số Việt Nam trình bày những kiểu chữ Mông Latin hiện đang sử dụng ở Việt Nam; Tình trạng sử dụng chữ viết thể hiện thái độ ngôn ngữ về chữ viết; Vấn đề lựa chọn chữ Mông Latin trong giáo dục tiếng Mông ở Việt Nam qua “thái độ ngôn ngữ” và kỹ thuật chế tác chữ viết.
Vấn đề lựa chọn chữ Latin tiếng Mông vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Trần Trí Dõi1 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Email: ttdoihanh@gmail.com Nhận ngày 18 tháng năm 2020 Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2020 Tóm tắt: Hiện nay, địa bàn số vùng người Mông Việt Nam sử dụng hai kiểu chữ Latin tiếng Mông khác gọi chữ Mông Việt Nam chữ Mông Latin (hay chữ Mông khu vực chữ Mông quốc tế) hoạt động giáo dục tiếng dân tộc Qua thực tế quan sát thái độ ngôn ngữ người Mông chữ viết tiếng Mông Việt Nam nói riêng sở phân tích thái độ ngôn ngữ chữ viết tiếng mẹ đẻ người dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam nói chung, viết thể góc nhìn tác giả việc sử dụng chữ Latin tiếng Mông hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho người Mơng Theo đó, quan điểm cho cộng đồng người Mông Việt Nam nên sử dụng thống hai kiểu văn tự lưu hành không phù hợp với cách nhìn người Mơng chữ viết Latin tiếng Mông sử dụng giáo dục tiếng mẹ đẻ người Mơng Việt Nam Từ khóa: Chữ viết tiếng Mông, dân tộc thiểu số, giáo dục ngôn ngữ Phân loại ngành: Ngôn ngữ học Abstract: In areas of the Mong, or H’mong, ethnic group in Vietnam, there are currently two different styles of the Roman alphabet for the H’mong language being used in the education with the language, namely the Vietnamese Mong Script (MVN) and the Romanised Popular Alphabet (RPA) (alternatively referred to as Regional H’mong Script or International H’mong Script) Having observed the linguistic attitudes of the Mong people to the MVN script in Vietnam in particular, and by analysing such attitudes of the country's ethnic minorities towards their own writing systems in general, the author demonstrates his perspective to the use of the Roman alphabet for the H’mong language in the education with the language to the ethnic people Accordingly, the view that the Mong community in Vietnam should use only one of the two writing systems is incompatible to their attitudes towards the Romanised script currently used for the education with their own mother tongue 21 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2020 Keywords: Script of Mong language, ethnic minority, education with the mother tongue Subject classification: Linguistics Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia đa dân tộc đa ngôn ngữ Bên cạnh tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia cịn có ngơn ngữ dân tộc thiểu số Trong ngơn ngữ DTTS, có ngơn ngữ đã có chữ viết có ngơn ngữ chưa có chữ viết, có trường hợp ngơn ngữ lại có nhiều chữ viết khác nhau, tiếng Mơng trường hợp điển hình Trên địa bàn số vùng người Mông Việt Nam sử dụng hai kiểu chữ Latin tiếng Mông khác gọi chữ Mông Việt Nam (MVN) chữ Mông Latin (RPA) hay chữ Mông khu vực chữ Mông quốc tế hoạt động giáo dục tiếng dân tộc Trên sở nhìn nhận, đánh giá kỹ thuật xây dựng hai chữ viết tiếng Mông thái độ ngôn ngữ người Mông hai loại chữ viết nói trên, viết này2 thể góc nhìn tác giả việc sử dụng chữ Latin tiếng Mông hoạt động giáo dục ngơn ngữ cho người Mơng nói riêng vấn đề lựa chọn chữ viết giáo dục ngôn ngữ vùng DTTS Việt Nam nói chung Theo đó, quan điểm cho cộng đồng người Mông Việt Nam nên sử dụng thống hai kiểu văn tự lưu hành không phù hợp với cách nhìn người Mơng chữ viết Latin tiếng Mông sử dụng giáo dục tiếng mẹ đẻ người Mông Việt Nam 22 Những kiểu chữ Mông Latin sử dụng Việt Nam 2.1 Kiểu chữ Mơng Latin có tên gọi “chữ Mông Việt Nam” Kiểu chữ MVN kiểu chữ Latin tiếng Mông ban hành theo Nghị định số 206/CP ngày 27 tháng 11 năm 1961 Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa [3, tr.17] Trong Sách học tiếng Mông, hai tác giả sách đã cho biết trình tạo tác chữ MVN sau: Trước hết, “nhóm chữ Mơng với hai chuyên gia ngôn ngữ Nguyễn Văn Chỉnh Phan Thanh đã tiến hành điều tra, khảo sát nghiên cứu so sánh ngôn ngữ dân tộc Mông phương ngữ vào đầu quý năm 1955 Sau hai năm khảo sát điền dã, nhóm chữ Mơng báo cáo tồn nghiên cứu cho Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo để xin ý kiến đạo Tháng 5/1957, Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ cho nhóm chữ Mơng bắt tay khởi thảo phương án chữ Mơng sở Latin hóa định lấy phương ngữ Mông Hoa (Hmôngz Lênhl) vùng Sa Pa làm âm tiêu chuẩn chữ Mông Việt Nam” Đồng thời, hai tác giả cho biết “sau phương án chữ Mơng định hình, Bộ Giáo dục Đào tạo cho mở số lớp dạy thí điểm tỉnh Lào Cai, hai khu tự trị Việt Bắc Tây Bắc nhằm sửa chữa bổ sung hồn chỉnh phương án chữ Mơng Trần Trí Dõi (vòng một) Sau vòng trưng cầu ý dân, phương án chữ Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục cho mở rộng lớp thí điểm hai tỉnh Sơn La Lào Cai để hồn thiện (vịng hai) Đến cuối năm 1959, Bộ Giáo dục Đào tạo thức đệ trình phương án chữ Mơng lên Ban Bí thư để xem xét phê duyệt Và sau Ban Bí thư phê chuẩn vào tháng 10/1960, phương án chữ Mông Quốc hội thông qua Cuối năm 1961, Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 206/TTg/CP ngày 27 tháng 11 năm 1961 ban hành phương án chữ Mông (Hmôngz) Việt Nam Hơn bốn thập kỷ đời, tồn phát triển qua bước thăng trầm, chữ Mông sức mạnh tinh thần dân tộc Mông” [12, tr.15-16] Những thông tin quan trọng điều cần biết thêm kiểu chữ Latin tiếng Mông Việt Nam là: (1) Có thể xác định kiểu chữ hai tác giả Nguyễn Văn Chỉnh Phan Thanh xây dựng dựa kết sau hai năm “điều tra, khảo sát nghiên cứu so sánh ngôn ngữ dân tộc Mông phương ngữ vào đầu quý năm 1955”; (2) Bộ chữ MVN “lấy phương ngữ Mông Hoa (Hmôngz Lênhl)3 [8] vùng Sa Pa làm âm tiêu chuẩn chữ Mông Việt Nam” Như vậy, cách thức xây dựng kiểu chữ Latin tiếng Mơng nói đến lấy ngữ âm tiếng Mông vùng lãnh thổ “âm tiêu chuẩn” cho tiếng Mông; (3) Kiểu chữ viết đã qua hai lần dạy thí điểm, sau Ban Bí thư phê duyệt Quốc hội thơng qua để Thủ tướng Chính phủ ban hành; (4) Hai tác giả nhấn mạnh ý “qua bước thăng trầm, chữ Mông sức mạnh tinh thần dân tộc Mông” Trong bốn nội dung thơng tin trên, có hai nội dung liên quan đến kỹ thuật xây dựng chữ viết, cần ý phân tích cách chi tiết Theo đó, kết khảo sát mà hai tác giả Nguyễn Văn Chỉnh Phan Thanh thực hai năm “5 phương ngữ tương ứng với ngành Mông là: Mông Trắng (Hmôngz Đơưz), Mông Hoa (Hmôngz Lênhl), Mông Đỏ (Hmông Siz), Mông Đen (Hmôngz Đuz) Mơng Xanh (Hmơngz S)” cho thấy “ở góc độ ngữ âm tiếng Mơng Xanh so với tiếng bốn phương ngữ khác nhiều không 21,3% Cịn xét theo góc độ từ vựng cấu trúc ngữ pháp tiếng Mơng năm phương ngữ mang tính thống cao” [11, tr.14] Vì thế, nhóm soạn thảo chữ MVN định lấy phương ngữ Mông Hoa (Hmôngz Lênhl) vùng Sa Pa làm âm tiêu chuẩn chữ MVN Có lẽ, mặt ngôn ngữ học, với nhiều lý khác nhau, cịn chưa đủ điều kiện phản ánh tồn diện tranh đặc điểm ngữ âm đặc điểm từ vựng tiếng Mông vùng địa lý khác nơi người Mông sinh sống Trong tình trạng thế, cân nhắc kỹ lưỡng liệu việc chọn tiếng Mơng Hoa (Hmơngz Lênhl) vùng Sa Pa âm tiêu chuẩn cho chữ MVN đã thực lựa chọn thỏa đáng hay chưa Đây vấn đề thảo luận lại phần viết Nội dung cần ý thứ hai quy trình kỹ thuật xây dựng chữ viết tiếng Mơng Với mà hai tác giả Thào Seo Sình Phan Thanh cho biết, theo suy nghĩ chúng tơi, quy trình kỹ thuật liên quan đến hành tương đối hợp lý; dường quy trình kỹ thuật liên quan đến chất lượng ngôn ngữ học việc xây dựng chữ viết dường chưa 23 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2020 đảm bảo tính thỏa đáng Mặc dù phương án khởi thủy đã dạy thí điểm người ta cịn chưa biết việc dạy thí điểm đã có bổ sung để góp phần hồn thiện phương án chữ viết khởi thủy Hơn nữa, thiếu bước thẩm định nhà chuyên môn chữ viết Latin tuân theo yêu cầu tự thân ngơn ngữ học Trong tình vậy, vào năm 50 kỷ XX, chữ Latin tiếng Mơng gọi chữ MVN tốt cho vùng cư dân nói tiếng Mơng Hoa thuộc địa bàn người Mơng vùng Sa Pa; cịn có số vấn đề chưa phù hợp với tiếng Mông vùng cư trú khác Việt Nam Chúng nghĩ rằng, thực tế cần phải xem xét lại cách nghiêm túc điều kiện kinh tế - xã hội 2.2 Kiểu chữ Mơng Latin có tên gọi “chữ Mông khu vực” Kiểu chữ Latin tiếng Mông đề nghị gọi chữ RPA4 [4] kiểu chữ Mông thường số người Việt Nam gọi theo tên gọi “chữ Mông quốc tế”, với tên viết tiếng Anh The Romanized Popular Alphabet (RPA) hay H’mong RPA tên tiếng Pháp Roman Popular Alphabet Theo “Wikipedia, the free encyclopedia Romanized Popular Alphabet” cho biết bốn kiểu chữ Mông xây dựng cho tiếng Mông người Mông Lào Kiểu chữ Mông nhóm nhà ngơn ngữ nhà truyền giáo, với giúp đỡ người Mông 24 địa Lào, xây dựng thời gian từ 19511953 Kiểu chữ viết cho “hệ thống chữ viết Latin sở phương ngữ khác tiếng Mông” [15] Lào Trong bốn kiểu chữ Mông đã xây dựng cho tiếng Mông Lào, chữ Mông RPA dùng rộng rãi không cộng đồng người Mông Lào mà khu vực khác vùng Đông Nam Á Trung Quốc Theo thông tin “Wikipedia, the free encyclopedia Romanized Popular Alphabet”, bảng chữ RPA lựa chọn để đồng thời viết (hay ghi lại ngữ âm) cho hai phương ngữ Mông Trắng (H'mong Der, White H'mong; RPA: Hmoob Dawb) Mông Hoa (Mong Leng, Green/Blue Mong; RPA: Moob Leeg) Tài liệu mở nhấn mạnh, hai phương ngữ Mông Lào có điểm chung, phương ngữ có âm riêng mà phương ngữ khơng diện Ví dụ: có phụ âm ngun âm tìm thấy tiếng Mơng Trắng; lại có phụ âm nguyên âm diện tiếng Mơng Hoa Trong tình trạng có thực thế, người chế tác chữ viết RPA đã lựa chọn cách thức xây dựng chữ viết cho người sử dụng chữ viết tùy ý lựa chọn dạng thức biến thể phù hợp với “tiêu chuẩn”5 phương ngữ để sử dụng Như vậy, nguyên tắc xử lý khác biệt đã không lấy phương ngữ làm âm tiêu chuẩn xây dựng chữ viết Mông RPA mà thực theo nguyên tắc “phân bố bổ sung”, chấp nhận khác biệt hai vùng (hai phương ngữ) Trần Trí Dõi tiếng Mơng để người sử dụng kiểu chữ RPA lựa chọn dạng thức thích hợp tiếng nói chữ viết ghi lại 2.3 Nhận xét Trước hết phân tích kiểu chữ MVN Chúng ta biết tiếng Mông ngôn ngữ âm tiết tính âm tiết - đơn vị phát âm tiếng Mông, âm tiết có cấu trúc mở Trong Sách học tiếng Mơng6 [11, tr.17-19] ngữ âm ngơn ngữ âm tiết tiếng Mông làm sở cho chữ viết Việt Nam gồm có 58 phụ âm làm âm đầu âm tiết, 11 nguyên âm tạo thành 24 vần có điệu Với nhận thức ngữ âm tiếng Mông thế, xây dựng chữ MVN, hai tác giả chế tác chữ viết đã lấy “58 phụ âm tổ hợp phụ âm” làm âm đầu âm tiết chia theo bốn nhóm phát âm Cũng theo mô tả sách, 58 phụ âm tổ hợp phụ âm thuộc vào 04 nhóm có vị trí cấu âm là: a) nhóm có vị trí cấu âm môi môi, môi (11 âm) gồm: b, bl, f, fl, mf, mfl, p, pl, ph, m mn; b) nhóm cấu âm đầu lưỡi chân (5 âm) là: x, cx, nx, tx, nz; c) nhóm cấu âm cuống lưỡi hàm mềm (11 âm) gồm: gr, k, kr, nkr, j, nj, s, ts, w, y, ny; d) nhóm có cấu âm đầu lưỡi, mặt lưỡi hàm ếch (31 âm) với phụ âm: c, ch, cx, đ, đh, đr, g, h, hl, hm, hmn, hn, hnh, kh, l, n, nd, ng, nh, nq, nr, nt, nth, q, r, sh, t, th, tr, v, z Mười nguyên âm chữ MVN hai tác giả chế tác chữ viết biểu thị chữ là: a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, giống “như tiếng Việt” để tạo thành 24 vần Trong số 24 vần liệt kê ra, nhận thấy có vần như: ang, ăng, inh, v.v mà hình thức chữ viết có cấu tạo gồm chữ viết nguyên âm chữ viết phụ âm Còn điệu, chữ MVN đã dùng chữ phụ âm k, l, r, s, v, x, z để thể bảy thêm “không đánh dấu” giống tiếng Việt Việc dùng chữ Latin để xây dựng chữ viết tiếng Mông vừa mô tả cho thấy kiểu chữ MVN lấy “chữ viết tiếng Việt”, tức chữ Quốc ngữ Latin, làm chuẩn để so sánh đối chiếu Trong trường hợp chữ viết tiếng Mơng kiểu RPA khác, bảng chữ RPA kết hợp trạng thái ngữ âm hai phương ngữ tiếng Mông: phương ngữ Mông Trắng (H'mong Der, White H'mong; RPA: Hmoob Dawb) phương ngữ Mông Hoa (Mong Leng, Green/Blue Mong; RPA: Moob Leeg) [15] Danh sách chữ viết mà bảng chữ RPA sử dụng để thể ngữ âm tiếng Mông gồm: a) 60 chữ viết thể phụ âm đầu âm tiết nhận diện theo hai phương thức cấu âm âm tắc (occlusives) âm xát (fricatives); b) 14 chữ viết thể ba nhóm nguyên âm làm âm (đồng thời phần vần) âm tiết nguyên âm đơn (monophthongs), nguyên âm mũi (nasalized) nguyên âm đôi (diphthongs); c) 06 chữ viết thể sáu điệu điệu không ký hiệu chữ viết7 Điều khác biệt rõ chữ viết tiếng Mông RPA vần tiếng Mông gồm chữ viết nguyên âm kết hợp chữ viết phụ âm Những mơ tả tóm tắt đã cung cấp cho nhìn tổng quan trạng sử dụng chữ Latin phản ánh 25 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2020 tình trạng ngữ âm tiếng Mông hai kiểu chữ viết MVN RPA Qua nhìn tổng quan ấy, nêu lên vài nhận xét mặt kỹ thuật chế tác chữ viết mối liên hệ với ngữ âm hai kiểu văn tự sau Thứ nhất, chữ MVN lấy ngữ âm phương ngữ Mông Hoa (phương ngữ Hmôngz Lênhl) vùng Sa Pa làm âm tiêu chuẩn cho chữ viết kiểu chữ RPA đã không theo cách xác định phương ngữ tiêu chuẩn Những người chế tác chữ RPA xử lý theo nguyên tắc lựa chọn chữ, đồng thời thể biến thể riêng phương ngữ mà phương ngữ không thấy xuất Điều có nghĩa chữ chữ RPA hợp khác biệt ngữ âm có hai phương ngữ Mơng Trắng (H'mong Der, White H'mong; RPA: Hmoob Dawb) phương ngữ Mông Hoa (Mong Leng, Green/Blue Mong; RPA: Moob Leeg) Lào Đó khác biệt quan trọng kỹ thuật chế tác chữ viết Latin tiếng Mông kiểu chữ MVN RPA ảnh hưởng đến tính “thuận lợi” cộng đồng người Mơng sử dụng chữ viết Thứ hai, mặt kỹ thuật chế tác chữ viết hai kiểu văn tự MVN RPA việc lựa chọn chữ viết nguyên âm phản ánh tình trạng ngữ âm tiếng Mơng nói chung Trong kiểu chữ MVN, sở lấy ngữ âm tiếng Mông Hoa làm âm chuẩn, xác định ngữ âm phương ngữ có 11 nguyên âm đơn nên đã dùng 11 chữ nguyên âm để thể chấp nhận tiếng Mơng có 24 vần (được thể 26 chữ: ai, ang, ao, ăng, âu, ei, eng, êi, ênh, êu, iê, inh, oa, oai, oang, ôi, ông, ơư, ui, uô, ưi, ưng, uê, nh) Cịn kiểu chữ RPA dùng 14 chữ viết thể ba nhóm ngun âm làm âm (đồng thời phần vần) âm tiết nguyên âm đơn, nguyên âm mũi nguyên âm đôi Cách dùng kiểu chữ RPA, nhận diện tiếng Mông có số lượng ngun âm nhiều khơng cho cấu trúc âm tiết tiếng Mơng có phần vần gồm chữ viết nguyên âm chữ viết phụ âm hay kết hợp hai chữ viết nguyên âm Trong việc xử lý phần vần ngữ âm tiếng Mông đã phản ánh khả mô tả hay tiếp cận hệ thống ngữ âm ngôn ngữ mà hai nhóm chế tác chữ viết đã thực Thứ ba, mặt kỹ thuật chế tác chữ viết hai kiểu văn tự MVN RPA việc xử lý số lượng điệu ngôn ngữ Theo đó, mơ tả Sách học tiếng Mơng, kiểu văn tự MVN nhận diện ngơn ngữ có 08 điệu gồm: (một không đánh dấu bốn đánh dấu chữ r, v, x, z) thuộc dịng hình sin (được đánh dấu chữ k, l s) thuộc dịng thăng trầm Trong số có tương ứng với không dấu, sắc (chữ r), huyền (chữ x) hỏi (chữ v) tiếng Việt Trong kiểu chữ RPA nhận diện tiếng Mơng có (một khơng dấu sáu đánh dấu theo chữ b, s, j, v, m, g) Bảy điệu tiếng Mông ghi lại chữ RPA chia thành ba âm vực (register) gồm: cao (high) thể hay đánh chữ b, cao xuống (high falling) Trần Trí Dõi thể chữ j, trung bình (mid) thể cách không đánh dấu, trung bình lên (mid rising) đánh dấu chữ v, thấp (low) thể chữ s, thấp xuống (low falling) đánh dấu chữ g nghẽn họng (creaky) thể chữ m Có thể nhận thấy, số lượng điệu mà hai kiểu chữ MVN RPA nhận diện ghi lại chữ viết tiếng Mông không Đồng thời, cách thức phân loại nhóm tiếng Mông mà kiểu chữ viết RPA thực đơn giản dễ nhận diện [11] Qua nét khác giống vừa trình bày, đem so sánh với kết nghiên cứu ngữ âm tiếng Mông mà ngôn ngữ học thực thời gian gần đây, chẳng hạn nghiên cứu Mortensen [14], nhận thấy mức độ hợp lý phản ánh ngữ âm tiếng Mông hai kiểu văn tự MVN RPA không Theo đó, mơ tả âm vị học phương ngữ Mông Lềnh (chữ MVN: Hmôngz Lênhl; chữ RPA: Moob Leeg) David Mortensen công bố năm 2004, âm tiết tiếng Mông gồm âm tiết mở (CV, CVV, C1C2V, C1C2VV) Các phụ âm đầu hệ thống ngữ âm phương ngữ gồm có 48 phụ âm đơn (simple consonants) tổ hợp phụ âm (clusters), có tổ hợp phụ âm (là/kl/, /khl/, /nkl/và /nkhl/ diện hai biến thể phát âm khác [14, tr.3] Còn nguyên âm, phương ngữ Mơng Lềnh mà tác giả mơ tả có tới 06 nguyên âm đơn thông thường (oral monophthongs), 03 nguyên âm đơn mũi hóa (nasal monophthongs) 04 nguyên âm đơi (diphthongs) Trong đó, điệu mô tả David Mortensen cho biết phương ngữ Mông Lềnh có tối đa bảy điệu Đồng thời viết, tác giả đã cho biết phương ngữ Mông Lềnh phương ngữ tiếng Mơng có địa bàn phân bố rộng rãi khơng khu vực Đông Nam Á mà giới8 [14] Chúng ta biết rằng, hai kiểu chữ Latin MVN RPA sử dụng Việt Nam thể đã sử dụng sở ngữ âm phương ngữ Mơng Lềnh hay cịn gọi phương ngữ Mông Hoa (Green/Blue Mong; chữ MVN: Hmôngz Lênhl; chữ RPA: Moob Leeg) để lựa chọn chữ viết tương ứng Nhưng đối chiếu dạng thức chữ viết kiểu chữ MVN kiểu chữ RPA với trạng thái ngữ âm phương ngữ Mông Lềnh David Mortensen miêu tả, nhận thấy kiểu chữ MVN thiếu hụt số chữ thể phụ âm đầu nguyên âm âm tiết có phương ngữ Mông Lềnh thiếu hụt lớn nhiều so với kiểu chữ RPA Trong đó, kiểu chữ MVN lại thể số lượng điệu nhiều thực tế ngữ âm phương ngữ Mông Lềnh Mặt khác, kiểu chữ MVN lại chấp nhận âm tiết ngơn ngữ có tới 24 vần, vần có kết hợp nguyên âm phụ âm âm tiết mở thực tế ngữ âm phương ngữ Nói cách khác, chữ MVN ghi âm tiếng Mơng Lềnh vùng Sa Pa có chứng mặt ngữ âm học cho biết kiểu chữ khả có vài trường hợp khơng tương thích với ngữ âm phương ngữ Mơng Lềnh phương ngữ Mông vùng địa lý khác 27 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2020 Tình trạng sử dụng chữ viết thể thái độ ngôn ngữ chữ viết 3.1 Kết khảo sát tình trạng sử dụng chữ Mơng Việt Nam Năm 2013, khảo sát tình hình mù chữ người DTTS Điện Biên [5], đã tiếp xúc với thực tế tiếp nhận giáo dục tiếng mẹ đẻ người Mông cư trú Pú Tỉu [4] Năm 2016, Nguyễn Kiến Thọ đã cung cấp góc nhìn mà tác giả cho xuất phát từ thực tiễn sử dụng chữ viết tiếng Mông hai tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên [13] Gần đây, Nguyễn Trung Kiên đã công bố thêm nghiên cứu tình hình sử dụng chữ RPA cộng đồng người Mông khu vực Tây Bắc Việt Nam qua khảo sát điền dã hai tỉnh Sơn La Lai Châu [8] Những nghiên cứu nói trên, chưa phản ánh đầy đủ tranh sử dụng chữ viết người Mông Việt Nam, đã phần phán ánh thực trạng sử dụng chữ RPA hoạt động giáo dục tiếng mẹ đẻ cho cộng đồng người Mông sinh sống vùng Tây Bắc Việt Bắc Việt Nam Đối với trường hợp người Mông Pú Tỉu thuộc huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên, chữ Mông mà cư dân tiếp nhận giáo dục tiếng mẹ đẻ chữ RPA chữ MVN Cách thức mà người Mông nơi tiếp nhận thơng qua việc “đọc kinh Thánh”; nhờ mà tỷ lệ “mù chữ” tiếng mẹ đẻ cư dân thuộc địa bàn mức 0,1% [4, tr.440] Trong viết Nguyễn Kiến Thọ có ba nội dung cung cấp thơng tin quan trọng tình trạng sử dụng chữ Latin tiếng Mông Việt 28 Nam [12] là: (1) “Hiện có hai xu hướng dạy - học sử dụng chữ Mông: dạy - học chữ Mông Việt Nam, chủ yếu phổ biến trường phổ thông, cao đẳng khu vực Tây Bắc Việt Nam; chữ Mông quốc tế sử dụng phổ biến nhiều cộng đồng người Mông; giảng dạy chủ yếu cho cán công chức dân tộc khác lên công tác vùng đồng bào Mông”; (2) Liên quan đến trường hợp hai tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên, nơi “có Đại học Thái Nguyên với 500 sinh viên ngành Mông theo học”, tác giả cho biết rằng: “Qua khảo sát bước đầu chúng tôi, tất số sinh viên người Mơng nói đọc viết chữ RPA cách thành thạo đường tự học Trong có thực tế chữ MVN không sử dụng sử dụng phạm vi hẹp ”; (3) Tác giả cho biết là: “Kết điều tra Ủy ban Dân tộc thực năm 2014 thực trạng sử dụng chữ Mông tỉnh Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang Cao Bằng đã khẳng định thực trạng nhu cầu hiểu biết, sử dụng chữ Mông quốc tế cao nhiều so với chữ Mơng Việt Nam”9 [12] Cịn nghiên cứu mà Nguyễn Trung Kiên thực sở khảo sát điền dã hai tỉnh Sơn La Lai Châu tình trạng sử dụng chữ viết cộng đồng người Mông sau: “Trong số người Mơng biết chữ Mơng tỉ lệ người Mơng biết loại chữ Mơng lại có chênh lệch lớn, như: người Mông Tà Xùa Sin Suối Hồ biết chữ Mông khu vực chiếm tỉ lệ cao (89,55% 98,03%), tỉ lệ Trần Trí Dõi người biết chữ Mơng Việt Nam hai địa bàn lại thấp (8,19% 2, 73%)” [8] Căn vào cách thức điều tra tác giả mơ tả viết, số liệu điền dã đã phản ánh thực tế khách quan tình trạng người Mơng hai địa điểm nói quan tâm nhiều đến kiểu chữ MVN hay chữ Mông khu vực Cũng viết đã công bố, sở khảo sát thực tế, Nguyễn Trung Kiên đã cho biết ý kiến người Mông kiểu chữ viết Latin: “Người Mông cho dù loại chữ Mông cần dễ học, dễ nhớ, dễ sử dụng; dùng để trao đổi thơng tin, tư tưởng tình cảm cộng đồng hữu ích đáng q (Ý kiến bà Giàng Thị Mỷ, 28 tuổi, Sin Suối Hồ)” [8] Chúng cho ý kiến cụ thể niên người Mơng Giàng Thị Mỷ cịn thiểu số, kết khảo sát tình trạng mù chữ người Mơng Pú Tỉu cho thấy, cộng đồng người Mông, tính “hợp lý” chữ viết thể qua yêu cầu “cần dễ học, dễ nhớ, dễ sử dụng” tiếng mẹ đẻ họ rõ ràng yêu cầu quan trọng Trong trường hợp người Mông mà tiếp xúc hay Nguyễn Trung Kiên đã khảo sát điền dã, họ ý đến kiểu chữ mà dùng để ghi lại tiếng mẹ đẻ họ có nguồn gốc hay xuất xứ từ đâu 3.2 Thái độ ngôn ngữ chữ viết tiếng mẹ đẻ người dân tộc thiểu số Việt Nam Trong nghiên cứu chữ viết cho ngôn ngữ DTTS sử dụng giáo dục ngơn ngữ cơng bố Tạp chí Ngơn ngữ số tháng năm 2019, chúng tơi đã trình bày kết nghiên cứu suy nghĩ tình trạng vấn đề Trong viết, có hai vấn đề đã nêu thực tế sử dụng chữ viết Việt Nam ngun nhân tình trạng Dưới đây, quay trở lại hai vấn đề để liên hệ với việc lựa chọn chữ viết tiếng Mông 3.2.1 Thái độ ngôn ngữ chữ viết tiếng mẹ đẻ người dân tộc thiểu số Việt Nam Theo kết nghiên cứu mà thực nhiều năm, vấn đề chữ viết tiếng mẹ đẻ người DTTS Việt Nam sử dụng giáo dục ngôn ngữ tình trạng bất cập thể tình trạng chữ viết Latin số ngôn ngữ DTTS (như tiếng Mông, tiếng Thái, tiếng Tày Nùng, v.v ) đã xây dựng cuối cộng đồng người DTTS sử dụng hoạt động giáo dục tiếng mẹ đẻ [7] Có thể nói, thực tế vấn đề chữ viết Latin tiếng mẹ đẻ người DTTS Việt Nam sử dụng giáo dục ngơn ngữ Nó cần phải phân tích xử lý, qua góp phần thực nhiệm vụ sách giáo dục tiếng mẹ đẻ cho người DTTS Việt Nam Trên thực tế, ngôn ngữ cụ thể, có tranh nhu cầu sử dụng chữ viết tiếng mẹ đẻ người DTTS sau Đối với trường hợp tiếng Mông, địa bàn mà Nguyễn Trung Kiên khảo sát thực tế cho thấy mức độ “ưa thích” người Mông khác kiểu chữ 29 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2020 Latin MVN RPA Thực tế đã phần nói lên số hai kiểu chữ Latin tiếng Mông diện Việt Nam, xét yếu tố “kỹ thuật” xây dựng chữ viết ngôn ngữ DTTS, kiểu chữ kiểu chữ hợp lý người Mông Trong Nghị định số 206/CP ngày 27 tháng 11 năm 1961 Hội đồng Chính phủ, Việt Nam đã phê duyệt chữ viết Latin cho ngôn ngữ dân tộc Thái Tuy nhiên, phương án chữ Thái hệ Latin phê duyệt có tỉnh Lai Châu cũ (bây hai tỉnh Điện Biên Lai Châu) ban hành vào năm 1981 để cộng đồng người Thái tỉnh sử dụng Trong đó, Việt Nam có tới sáu tỉnh có người Thái cư trú tỉnh Lai Châu (cũ) số sáu tỉnh có người Thái sinh sống Hiện nay, dường chữ Thái Latin đã không cộng đồng người Thái sử dụng Phát biểu ông Mạc Phi: “Sau chục năm đặt chữ Thái Latin hóa, chữ Thái gọi cổ truyền giữ nguyên sức sống việc thư từ lại nội dân tộc” [10, tr.466] đã xác nhận tình trạng Trường hợp chữ viết Latin tiếng Tày Nùng tương tự Trong tiếng Tày tiếng Nùng vốn đã có chữ viết cổ truyền thống theo kiểu Trung Hoa sử dụng cộng đồng dân cư lại xây dựng ban hành thêm kiểu chữ Latin Tày - Nùng Cách thức mà người đặt chữ Latin tiếng Tày - Nùng theo chủ trương “mỗi âm thể chữ” [13, tr.130-131] chọn tiếng Tày - Nùng thuộc vùng Hòa An tỉnh Cao Bằng vùng ngữ âm chuẩn 30 chữ viết Thế nhưng, kết mà người dân sử dụng chữ viết Latin Tày - Nùng khơng hồn tồn mong muốn Nhận xét học giả Lương Bèn, người Tày - Nùng, cho rằng: “Gần hai chục năm qua, chữ Tày Nùng đã bị lãng quên, hệ người dân tộc Tày - Nùng khơng gợi nhớ tới tiếng nói chữ viết riêng mình” [1, tr.83] Một nhà ngơn ngữ học người Tày - Nùng khác, Hoàng Ma, đã nhận xét: “Lòng dân, lòng cán Tày Nùng việc dạy chữ đã nguội lạnh Ấn tượng chung nhân dân: việc làm không mang lại hiệu quả, việc làm thất bại” [9, tr.210] Chữ viết mà hai ơng Lương Bèn Hồng Văn Ma nói đến chữ Latin tiếng Tày - Nùng chế tác dựa vào ngữ âm tiếng Tày - Nùng vùng Hòa An 3.2.2 Nguyên nhân vấn đề Trong báo công bố năm 2019, cho rằng, nguyên nhân tình trạng bất cập vấn đề chữ viết Latin tiếng mẹ đẻ người DTTS Việt Nam có nhiều lý khác nhau; số đó, có lý quan trọng cách thức hay kỹ thuật mà người ta đã áp dụng xây dựng chữ viết cho ngôn ngữ DTTS Theo đó, ngun tắc “chọn phương ngữ làm sở chuẩn” xây dựng chữ viết cho ngôn ngữ DTTS nguyên nhân kỹ thuật khiến cho việc xây dựng chữ viết trở nên lỗi thời bất cập Bởi vì, “theo chúng tơi đã phân tích vấn đề ngôn ngữ học xã hội vùng dân tộc thiểu số Việt Nam , người dân sử dụng ngôn ngữ Trần Trí Dõi khơng chia sẻ đồng tình với nhà nghiên cứu xây dựng chữ viết cho thổ ngữ khác ngôn ngữ DTTS có vùng thổ ngữ phương ngữ chuẩn (normative) ngơn ngữ đó” [7] Vì vậy, kiểu chữ viết Latin xây dựng cho ngôn ngữ DTTS mà làm theo cách “chọn phương ngữ làm sở chuẩn” ngơn ngữ không cộng đồng cư dân phương ngữ khác ngôn ngữ chấp nhận Việc phân tích trường hợp chế tác chữ Mơng Latin Việt Nam với việc chọn “tiếng Mông Hoa (Hmôngz Lênhl) vùng Sa Pa âm tiêu chuẩn cho chữ Mơng Việt Nam” ví dụ rõ ràng Tính bất cập nguyên tắc “chọn phương ngữ làm sở chuẩn”10 [13, tr.119] xây dựng chữ viết cho ngôn ngữ DTTS vấn đề ngôn ngữ học xã hội vùng DTTS Việt Nam mà thời gian trước người chế tác chữ viết Latin Việt Nam đã khơng tính đến Vì thế, nhiều vùng tiếng Mơng nằm ngồi phương ngữ Mơng Lềnh Sa Pa nhận thấy chữ MVN “khó dùng” để ghi lại tiếng nói phương ngữ thuộc địa phương Trong đó, chữ RPA, nhờ thực theo nguyên tắc “lựa chọn chữ đồng thời thể biến thể riêng phương ngữ mà phương ngữ không thấy xuất hiện” đã cho phép người sử dụng chữ viết có khả lựa chọn Nhờ mà người nói phương ngữ tiếng Mơng khác khơng thấy bị gị bó vào chữ không phù hợp với ngữ âm phương ngữ mà sử dụng Trường hợp chữ viết Latin tiếng Tày - Nùng Trên thực tế, người Tày - Nùng cư trú vùng khác khơng phải vùng Hịa An thường lúng túng việc dùng chữ Latin Tày - Nùng đã phê duyệt Bởi thực tế, cộng đồng người DTTS khơng có ý niệm “phương ngữ chuẩn” tiếng nói dân tộc Vấn đề lựa chọn chữ Mông Latin giáo dục tiếng Mông Việt Nam qua “thái độ ngôn ngữ” kỹ thuật chế tác chữ viết Với thực tế sử dụng chữ viết tiếng Mông hoạt động giáo dục tiếng mẹ đẻ người Mơng qua việc phân tích thái độ ngôn ngữ chữ viết tiếng mẹ đẻ người DTTS Việt Nam, chúng tơi xin trình bày góc nhìn cá nhân việc lựa chọn chữ viết Latin tiếng Mông hoạt động giáo dục tiếng mẹ đẻ người Mông hai kiểu chữ MVN RPA Qua thực tế nhiều vùng khác Việt Nam nay, việc đặt vấn đề chọn hai kiểu chữ viết (chữ MVN RPA) kiểu chữ viết thống hay giáo dục tiếng mẹ đẻ cho người Mông Việt Nam không phù hợp với thực tế khách quan Đặc biệt, cách lựa chọn khơng phù hợp khía cạnh hay thái độ ngôn ngữ người DTTS mà góc nhìn kỹ thuật xây dựng chữ viết Latin mà đã thực Việt Nam Chúng ta biết rằng, công bố gần Nguyễn Kiến Thọ, tác giả viết đã đưa ý kiến cụ thể 31 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2020 “không nên/không thể muộn hơn, cần công nhận thống sử dụng chữ Mông quốc tế dạy - học chữ Mơng Việt Nam” [12] Có thể nhận thấy lập luận tác giả thái độ ngôn ngữ chữ viết người sử dụng dựa vào nhận xét ban đầu tính hợp lý kỹ thuật xây dựng hai kiểu chữ viết Tuy nhiên, lập luận mà tác giả trình bày đưa nhận xét cịn chưa đủ sở khoa học để xác nhận tính hợp lý Thứ nhất, trao đổi “tình trạng sử dụng chữ Mông Việt Nam”, nhận xét Nguyễn Kiến Thọ “chữ Mông quốc tế , sử dụng phổ biến nhiều cộng đồng người Mông; giảng dạy chủ yếu cho cán công chức dân tộc khác lên công tác vùng đồng bào Mông” “hầu tất số sinh viên người Mơng nói đọc viết chữ Mông quốc tế cách thành thạo đường tự học Trong có thực tế chữ Mông Việt Nam không sử dụng sử dụng phạm vi hẹp ” [12] Thế nhận xét quan trọng cịn chưa có số liệu ngơn ngữ học thu thập cách khoa học để chứng minh Để có kết luận cuối cùng, định phải có số liệu điều tra ngơn ngữ học xã hội cách đầy đủ toàn địa bàn khác nơi người Mông cư trú Nếu khơng, dựa vào nhận xét có tính chủ quan, xử lý cách vội vàng Việc lựa chọn chế tác chữ viết Latin tiếng mẹ đẻ cộng đồng người DTTS hoạt động giáo dục ngôn ngữ 32 cơng việc chun mơn phức tạp Vì thế, trường hợp lựa chọn chữ viết Latin cho ngôn ngữ dân tộc Mông Việt Nam, trường hợp ngoại lệ Thế nhưng, số nhà nghiên cứu người chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ lựa chọn Bộ Giáo dục Đào tạo Ủy ban Dân tộc Chính phủ lại xem việc lựa chọn cơng việc đơn giản, giống công việc hay định hành thơng thường Chúng ta biết rằng, vấn đề lựa chọn kiểu chữ Latin ngôn ngữ dân tộc Mông MVN hay RPA đã đặt chục năm Cho nên, nhận định vừa đưa nhận định khơng có sở thực tế Theo viết mà Nguyễn Kiến Thọ cơng bố thì: “Kết điều tra Ủy ban Dân tộc thực năm 2014 thực trạng sử dụng chữ Mông tỉnh Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang Cao Bằng đã khẳng định thực trạng nhu cầu hiểu biết, sử dụng chữ Mông quốc tế cao nhiều so với chữ Mông Việt Nam” [13] Căn vào thông tin mà tác giả dẫn ra, có dấu hiệu cho biết thơng tin cịn chưa đủ tin cậy như: (1) Thơng tin mà tác giả dẫn chưa dẫn xuất xứ để kiểm chứng giá trị khoa học11; (2) Nếu điều tra thực trạng sử dụng tiếng Mông tỉnh Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang Cao Bằng mà khẳng định thực trạng nhu cầu sử dụng chữ RPA cao nhiều so với chữ MVN phiến diện Bởi vì, người Mông Việt Nam cư trú địa bàn rộng nhiều so với tỉnh nói trên; tính tỉnh có Trần Trí Dõi khoảng 15.000 người Mông trở lên, số phải 13 tỉnh khác [6, tr.89] Mặt khác, chữ Latin MVN kiểu chữ “lấy phương ngữ Mông Hoa (Hmôngz Lênhl) vùng Sa Pa làm âm tiêu chuẩn”; mà chưa có khảo sát Lào Cai đã đủ liệu để khẳng định người Mơng nói chung có nhu cầu sử dụng chữ Mơng quốc tế cao nhiều so với chữ MVN đủ tin cậy hay chưa; (3) Năm 2007, Sở Giáo dục Đào tạo Lào Cai sử dụng Sách giáo khoa tiếng Hmông theo kiểu chữ viết Latin MVN để dạy học địa bàn [2] Vậy, tài liệu có người Mông Lào Cai chấp nhận hay không Chúng nghĩ rằng, “Kết điều tra Ủy ban Dân tộc thực năm 2014” thực trạng sử dụng chữ Mông, viết mà Nguyễn Kiến Thọ đã nói kết nghiên cứu khoa học, nên công bố rộng rãi để người quan tâm đến “thái độ ngôn ngữ” chữ viết người Mông tham khảo thảo luận Kết luận Ý tưởng chọn chữ MVN hay chữ RPA để làm kiểu chữ viết thức hoạt động giáo dục tiếng Mông cho người Mông Việt Nam phải dựa thái độ làm việc nghiêm túc thực tôn trọng kết luận khoa học Nếu không, xử lý hay kết luận đã định trước không thu kết mong muốn Việc lựa chọn chữ MVN hay chữ RPA để làm kiểu chữ viết thức hoạt động giáo dục tiếng Mông cho người Mông Việt Nam hoạt động khoa học khoa ngôn ngữ học khoa học giáo dục ngơn ngữ Vì thế, xin kiến nghị để thực đảm bảo sở khoa học việc lựa chọn chữ viết giáo dục tiếng mẹ đẻ cho người dân tộc Mông, Bộ Giáo dục Đào tạo Ủy ban Dân tộc Chính phủ cần đặt hàng cho đơn vị nghiên cứu đủ lực chuyên môn trả lời kiểm chứng cách khoa học cho hai câu hỏi: Câu hỏi thứ là, mặt kỹ thuật chữ viết, chữ Latin MVN chữ RPA đã thực phù hợp với tiếng Mông (bao gồm phương ngữ ngôn ngữ) Việt Nam mức độ nào? Nếu hai kiểu chữ viết cần có điều chỉnh điều chỉnh nào? Câu hỏi thứ hai là, thực tế 13 tỉnh Việt Nam có người Mơng cư trú địa phương (trong tỉnh, huyện, xã bản) kiểu chữ Mông (MVN hay RPA) sử dụng giáo dục ngôn ngữ? Đồng thời, lý thái độ người Mơng việc lựa chọn sử dụng kiểu chữ nào? Chúng tơi nhận thấy rằng, cịn chưa có câu trả lời đủ thuyết phục chuyên môn cho hai vấn đề đặt trên, việc đưa định lựa chọn việc làm mơ hồ giống người ta đã làm nhiều thập niên vừa qua Và việc lựa chọn chữ MVN hay chữ RPA hoạt động giáo dục tiếng mẹ đẻ cho người Mơng khơng có kết mong muốn 33 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2020 Chú thích thơng tin có Sách học tiếng Mông năm 2003 mà hai tác giả cung cấp cho Bài viết lại sở tham luận tham gia Hội thảo Quốc gia đề tài “Hoạt động giáo dục ngôn ngữ vùng DTTS Việt Nam, Mã số ĐTĐL.XH08.18”, tổ chức Viện Ngôn ngữ học ngày 16/07/2020 Trong viết gần đây, Nguyễn Trung Kiên cho biết chữ Mông Việt Nam “lấy phương ngữ Mông Hoa (Mông Lềnh, Mông Si) vùng Sa Pa (Lào Cai) làm chuẩn” [8] Thông tin Mông Si (Hmôngz Siz, Mông Đỏ) mà Nguyễn Trung Kiên nói thêm chưa rõ xuất xứ thơng tin khác với ghi Sách học tiếng Mông Cho nên, theo chúng tơi, thơng tin khác với trình chế tác chữ Mơng hồn tồn xác thực đã thể khả xác định tình trạng phát âm tiếng Mơng mà Nguyễn Văn Chỉnh Phan Thanh nhận thức hai người tác giả chế tác kiểu chữ viết tiếng Mông Việt Nam công bố năm 1961 Danh sách chữ chữ viết tiếng Mơng RPA tài liệu mở có “Wikipedia, the free encyclopedia Romanized Popular Alphabet” Trong điều kiện tin học nay, thuận tiện việc tra cứu sử dụng Vì thế, để tránh viết thêm dài dịng, chúng tơi khơng dẫn danh sách cụ thể trường hợp chữ MVN David Mortensen, cho biết vào thời điểm mà nội dung mà nhóm Thào Seo Sình Phan Thanh tác giả mơ tả ngữ âm, phương ngữ Mơng Lềnh có cư cung cấp sách hai tác giả cần dân cư trú Tây Nam Trung Quốc (Quý Châu, Tứ kiểm chứng lại Xuyên, Vân Nam), Việt Nam, Lào, Thái Lan, Myanma nước Mỹ, Ghi-nê thuộc Pháp, Trước nay, kiểu chữ Mông nhiều người gọi chữ Mông quốc tế Tuy Pháp, Úc số nước phương Tây khác [10] nhiên năm 2013, có dịp trao đổi với người Mông Pú Tỉu, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên cung cấp viết chưa tác giả tên gọi kiểu chữ Mơng này, chúng tơi đã từ đề dẫn chi tiết xuất xứ thông tin Cụ thể, nội dung nghị nên gọi chữ RPA [4] thứ nội dung thứ hai, tác giả đã chưa giải Nội dung thơng tin mở nói thể thích rõ cách thức thu thập tư liệu địa lý đoạn tiếng Anh sau đây: “The alphabet was nơi sử dụng chưa có số liệu cụ developed to write both the Hmong Der (White thể để chứng minh cho hai nội dung thể Hmong, RPA: Hmoob Dawb) and Mong Leng thơng tin Cịn nội dung thứ ba, nói số (Green/Blue Mong, RPA: Moob Leeg) dialects liệu Ủy ban Dân tộc không dẫn While these dialects have much in common, each nguồn mục tài liệu tham khảo Vì thế, chúng has unique sounds Consonants and vowels found nêu để người đọc theo dõi có điều only in Hmong Der or Green Mong are color-coded kiện định phải kiểm chứng lại respectively Some writers make use of variant đảm bảo phản ánh thực tế khách quan spellings Hmong Der was arbitrarily chosen to be 10 the “standard” variant” đầu Việt Nam nguyên Viện trưởng Viện Ngôn Xin lưu ý tác giả Phan Thanh, người biên soạn ngữ học Vì thế, kết luận mà ơng phát biểu Sách học tiếng Mông năm 2003 có giá trị định hướng kỹ thuật xây dựng người với Nguyễn Văn Chỉnh giao chữ viết cho ngôn ngữ DTTS đã không xây dựng chữ Mông để Chính phủ Việt Nam ban nhà ngôn ngữ học Việt Nam thực thời hành vào năm 1961 Vì thế, thực tế, gian trước 34 Xin lưu ý ba nội dung mà Nguyễn Kiến Thọ GS Hồng Tuệ nhà ngơn ngữ học hàng Trần Trí Dõi 11 Trong mục Tài liệu tham khảo viết, tác giả [6] Trần Trí Dõi (2016), Ngơn ngữ dân tộc chưa dẫn tài liệu Ủy ban Dân thiểu số Việt Nam (Language of ethnic tộc để minh chứng cho kết điều tra Vì thế, minorities in Vietnam), Nxb Đại học Quốc gia, người làm sách người làm khoa học Hà Nội muốn kiểm chứng chất lượng khoa học kết điều tra khó thực [7] Trần Trí Dõi (2019), “Vấn đề xây dựng chữ viết cho ngôn ngữ dân tộc thiểu số”, Tạp chí Ngơn ngữ, số (358) Tài liệu tham khảo [8] Nguyễn Trung Kiên (2020), “Tình hình sử dụng chữ Mơng cộng đồng Mông khu vực Tây Bắc Việt Nam (Nghiên cứu trường [1] Lương Bèn (1993), “Tình hình phát triển chữ hợp hai tỉnh Sơn La Lai Châu)”, Tạp chí Tày Nùng”, Những vấn đề sách ngơn Từ điển học Bách khoa thư, số ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, [2] Lý Seo Chúng (Chủ biên) (2007), “Sách giáo ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, khoa tiếng H'mông”, Tài liệu nội Sở Giáo Hà Nội việc xây dựng người giữ gìn phát ngơn ngữ giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc huy sắc dân tộc”, Văn hóa phát triển Hà Nội Trần Trí Dõi (2013), Vấn đề xóa mù chữ vùng dân tộc thiểu số: suy nghĩ trường hợp người Mông Pú Tỉu huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên, Kỷ yếu Tọa đàm Khoa học Quốc tế [5] [10] Mạc Phi (1996), “Tiếng nói chữ viết dân tộc Trần Trí Dõi (2011), Những vấn đề sách thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, [4] Hoàng Văn Ma (1993), “Vấn đề tiếng chữ Tày Nùng”, Những vấn đề sách ngơn dục Đào tạo tỉnh Lào Cai [3] [9] Hà Nội dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [11] Thào Seo Sình, Phan Thanh (2003), Sách học tiếng Mơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [12] Nguyễn Kiến Thọ (2016), “Vấn đề lựa chọn chữ Mông đào tạo, bồi dưỡng tiếng Mơng (nhìn từ thực tiễn hai tỉnh Bắc “Tơn giáo Văn hóa: Một số vấn đề lý luận Kạn Thái Nguyên)”, Tạp chí Khoa học Đại thực tiễn”, Trung tâm Nghiên cứu tôn giáo học Tân Trào, số đương đại, Trường Đại học Khoa học Xã hội [13] Hoàng Tuệ cộng (1984), Ngôn ngữ Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb dân tộc thiểu số Việt Nam sách Tơn giáo, Hà Nội, 2014 ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Trí Dõi (2014), Nghiên cứu tình hình mù chữ tái mù chữ vùng dân tộc thiểu số: trường hợp tỉnh Điện Biên, Đề tài “Nhóm A Đại học Quốc gia Hà Nội”, QG.12.09 (20122014) [14] http://socrates.berkeley.edu/~dmort/ mong_leng_phonology, truy cập ngày 21/7/2020 [15] https://en.wikipedia.org/wiki/Romanized_ Popular_Alphabet, truy cập ngày 5/7/2020 35 ... tiếng Mơng trường hợp điển hình Trên địa bàn số vùng người Mông Việt Nam sử dụng hai kiểu chữ Latin tiếng Mông khác gọi chữ Mông Việt Nam (MVN) chữ Mông Latin (RPA) hay chữ Mông khu vực chữ Mông. .. người Mông chữ viết Latin tiếng Mông sử dụng giáo dục tiếng mẹ đẻ người Mông Việt Nam 22 Những kiểu chữ Mông Latin sử dụng Việt Nam 2.1 Kiểu chữ Mơng Latin có tên gọi ? ?chữ Mơng Việt Nam? ?? Kiểu chữ. .. Kiểu chữ Mơng Latin có tên gọi ? ?chữ Mông khu vực” Kiểu chữ Latin tiếng Mông đề nghị gọi chữ RPA4 [4] kiểu chữ Mông thường số người Việt Nam gọi theo tên gọi ? ?chữ Mông quốc tế”, với tên viết tiếng