73515-Điều Văn Bản-179134-1-10-20221114.Pdf

10 6 0
73515-Điều Văn Bản-179134-1-10-20221114.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Microsoft Word Vol 55 docx TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 55/2021 69 MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA TỘC NGƯỜI VÀ DU LỊCH VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM Trần Thị Mai Lan Viện Dân tộc học, Viện Hàn l[.]

TẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 55/2021 69 MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA TỘC NGƯỜI VÀ DU LỊCH VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM Trần Thị Mai Lan Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Tóm tắt: Trong năm gần đây, việc phát triển du lịch vùng núi, lấy văn hóa tộc người làm sở, tảng để thu hút khách diễn nhiều địa phương, có vùng cao biên giới, vùng đồng bào thiểu số đặc biệt khó khăn Du lịch góp phần nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo cho phận dân cư miền núi, góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương Tuy nhiên, tác động trái chiều từ du lịch đến cộng đồng tính bền vững hoạt động du lịch văn hóa cộng đồng địa phương tạo nên thách thức quan quản lý văn hóa phát triển du lịch miền núi, đòi hỏi họ phải có giải pháp điều chỉnh hoạt động du lịch cộng đồng địa phương thời gian tới Từ khóa: văn hóa tộc người, du lịch, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa Nhận ngày 17.10.2021; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt đăng ngày 22.11.2021 Liên hệ tác giả: Trần Thị Mai Lan; Email: lantran1008@yahoo.com ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, loại hình du lịch văn hóa Việt Nam ngày phát triển khẳng định chỗ đứng mình, từ năm 1997 trở lại đây, Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh công đổi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Du lịch văn hóa Việt Nam mở rộng phạm vi hoạt động lên địa bàn miền núi, biên giới, nơi sinh sống đồng bào tộc người thiểu số Nhờ có phát triển loại hình du lịch mà thu nhập phận người dân nâng cao, hội giao lưu tiếp xúc văn hóa mở rộng Du lịch đến vùng núi - nơi sinh sống chủ yếu tộc người thiểu số - bắt đầu phát triển vào thời gian theo nhiều hình thức đa dạng: Cá nhân, tập thể, thức thông qua tour du lịch ngẫu hứng, thu hút lượng khách đáng kể nước quốc tế Sau thời gian hoạt động, thực tế chứng minh việc làm du lịch cộng đồng địa phương miền núi không đơn giản cách hiểu người dân không thực bền vững mong đợi quyền địa phương Điều khiến cho số địa phương vùng cao phải đối mặt với nhiều hội thách thức kinh tế văn hóa du lịch mang lại 70 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NỘI DUNG 2.1 Các quan điểm khác mối quan hệ văn hóa tộc người du lịch văn hóa Xu hướng giới ngày người ta quan tâm, ưa thích tour du lịch đến vùng cư trú dân tộc có sắc văn hóa lạ Người du lịch không muốn dành thời gian cho việc nghỉ ngơi, thưởng ngoạn cảnh đẹp mà muốn khám phá, nghiên cứu nghiệp dư mơi trường văn hóa lạ lẫm so với văn hóa họ [1, tr 320] Các nhà nghiên cứu du lịch Việt Nam cho rằng: du lịch không ngành xuất chỗ mà ngành xuất vơ hình Cảnh quan thiên nhiên, khí hậu, giá trị di tích văn hóa lịch sử, tính độc đáo truyền thống, phong tục tập qn…khơng bị qua lần bán, chí giá trị uy tín cịn tăng lên qua lần đưa thị trường chất lượng phục vụ du lịch cao [2, tr 54] hay du lịch ngành phụ thuộc vào môi trường thiên nhiên vào đặc trưng văn hóa xã hội cư dân địa [6] Trong số nhà nghiên cứu nhân học du lịch nước ngoài, Grant Evans quan tâm nhiều đến tác động mang tính tiêu cực du lịch nguyên vẹn văn hóa truyền thống Ơng quan niệm rằng: du lịch tộc người diễn nơi mà có người tộc thiểu số đưa “trưng bày”, ông nhận định tác động tất yếu hoạt động du lịch văn hóa là: điều trơng thể tính dai dẳng truyền thống đối mặt với công dội ạt du lịch thực tế văn hóa biến đổi…hay Về mặt lịch sử, văn hóa người ln ln q trình biến đổi, lúc nhanh lúc chậm, có ngoại lực, có nội lực Du lịch chặng cuối lịch sử biến đổi lâu dài đó, du lịch, số tình huống, có tính hủy hoại làm hạ cấp mặt văn hóa; tác động xã hội là: tác động du lịch thấy việc thương mại hóa ngày tăng mối quan hệ chủ - khách [4] Khi viết mặt trái du lịch văn hóa tộc người, Grant Evans cho rằng, khách du lịch mời đến thăm tộc người không bị văn minh đụng chạm đến để chứng kiến lễ thức trường tồn để chụp ảnh người dân làng thực thi truyền thống cổ tạo tác vật phẩm đích thực Song mở cho du lịch chẳng chốc làm hư hỏng địa đó, để mua vui cho tìm lạ, xóm làng văn hóa khác lại công nghệ du lịch tham lam vô độ phát [4] Grant Evans băn khoăn chất lượng ý nghĩa đích thực sản phẩm du lịch: số khái niệm mà nhà nhân học dùng để tìm cách hiểu du lịch, chẳng hạn hàng hóa hóa văn hóa tính xác thực dàn dựng để trở thành hàng hóa Tư tưởng hàng hóa hóa văn hóa dễ hiểu Nó quy tình mà đồ tạo tác vốn trước lưu hành nhóm người tính hữu dụng chúng chúng có mang ý nghĩa nghi thức tơn giáo đó, trở thành vật sản xuất để trao đổi buổi chợ du lịch Đồ chạm khắc, tranh vẽ, mơ hình nhà…được sản xuất hàng loạt để khách du lịch tiêu thụ, vậy, điệu múa nghi lễ cổ truyền trước trình diễn hội lễ lễ tơn giáo trở TẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 55/2021 71 thành phận danh mục công nghệ du lịch Bằng cách này, du lịch coi tước bỏ ý nghĩa hoạt động này, biến chúng thành thứ hàng hóa mua bán thứ khác [4, tr 461] Trong nghiên cứu đồng sự, Michael Digregorio cho du lịch làm tổn hại đến dân tộc thiểu số nhiều so với lợi ích mà mang lại [7, tr 8] Mark E Grindley báo động khó phục hồi tác động tiêu cực du lịch, trước mắt chưa nhìn thấy Ơng cho du lịch chưa mang lại lợi ích cho dân tộc thiểu số - người gây áp lực chủ yếu lên tài nguyên rừng, chưa trực tiếp đóng góp trở lại cho việc bảo tồn phát triển tài nguyên rừng - yếu tố hấp dẫn khách du lịch mang tính chất lâu bền [7, tr 10] Eric Cohen cho rằng, du lịch vào cộng đồng người miền núi tiến hành chủ yếu để mở mang lợi ích kinh tế hay lợi ích dân làng mà lạc miền núi hấp dẫn, khách du lịch dẫn đến xem họ thể xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử khác [4, tr 466] Về số sản phẩm du lịch văn hóa đồ thủ cơng người dân dân tộc thiểu số làm ra, Eric Cohen đánh sau: Sự phát đạt đồ thủ công lạc hoạt động sinh lợi nhất… Sự phát đạt dẫn đến niềm tự hào sản phẩm dân tộc thứ đem diễu bán thể đặc trưng dân tộc, giúp đỡ việc bảo tồn làm sống lại kỹ xưa Mặt khác, ông nhận định rõ ràng: thương mại hóa gia tăng dẫn đến chuẩn mực hóa mơtip biến đổi phong cách đồ thủ công [4, tr 466, 467] Nhìn chung, nhà nghiên cứu nêu lên mối quan hệ qua lại du lịch thiên nhiên, văn hóa Dựa vào thiên nhiên, văn hóa đặc trưng địa phương mà hoạt động du lịch địa phương phát triển ghi lại dấu ấn riêng Ngược lại, giá trị tộc người văn hóa địa phương biết đến, nâng cao giá trị nhờ hoạt động quảng bá tham quan du lịch Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu dành nhiều quan tâm đến tác động không mong muốn du lịch môi trường thiên nhiên, sống văn hóa truyền thống tộc người thiểu số địa phương có hoạt động du lịch Họ rõ dự báo nguy mà du lịch gây tổn hại đến yếu tố tạo nên sức hút khách du lịch cảnh báo khơng có biện pháp can thiệp thích hợp kịp thời số điểm du lịch văn hóa tộc người khơng tránh khỏi tình trạng bị suy thối thiên nhiên, dần bị hạ cấp văn hóa, du lịch phát triển địa phương 2.2 Mối quan hệ tương hỗ văn hóa tộc người du lịch văn hóa cộng đồng Du lịch văn hóa muốn tồn phát triển cần phải dựa yếu tố cảnh quan thiên nhiên văn hóa tộc người Văn hóa tộc người góp phần hình thành phát triển hoạt động du lịch địa phương, tạo nên dấu ấn, sức hấp dẫn riêng địa phương Nếu địa phương khơng có đặc sắc cảnh quan, khí hậu, khơng có nét đặc sắc văn hóa người dân sinh sống địa phương khơng thể điểm dừng chân cho đoàn khách du lịch Nếu địa phương có cảnh quan đẹp khí hậu 72 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI tốt sức hút du lịch địa phương khơng thể đạt tới mức độ cao Một địa phương mà có hai yếu tố: cảnh quan thiên nhiên đẹp, khí hậu lành, văn hóa dân tộc đặc sắc biết kết hợp chúng lại nơi tiềm phát triển du lịch đầy hứa hẹn Có nhiều địa điểm nước khám phá đưa vào khai thác du lịch có hiệu mà khách du lịch cảm thấy quen thuộc nhàm chán điểm du lịch túy dựa vào cảnh sắc thiên nhiên Văn hóa tộc người địa phương có sức thu hút đặc biệt khách du lịch, khách du lịch nước ưa khám phá điều lạ, giúp cho họ thực mục sở thị mở rộng tầm hiểu biết người, phong tục tập quán văn hóa xã hội địa phương mà trước đó, họ biết đến hoàn toàn qua sách vở, phương tiện thơng tin đại chúng chưa thể có hình dung cụ thể Du lịch tộc người tạo nên điểm riêng vùng miền để phân biệt với vùng miền khác Mỗi chuyến du lịch văn hóa giúp cho khách du lịch khơng có khoảng thời gian nghỉ ngơi thư giãn, thưởng thức ưu đãi thiên nhiên ban tặng mà cung cấp kiến thức văn hóa thơng qua hoạt động tham quan thực tế, nâng cao tầm hiểu biết Vì vậy, đối tượng khách du lịch ham hiểu biết có trình độ học vấn cao ưa thích loại hình du lịch văn hóa Du lịch có tác động trở lại văn hóa tộc người Nhờ có hoạt động du lịch mà văn hóa tộc người địa phương đông đảo khách du lịch thuộc nhiều quốc gia, tộc người, tầng lớp, lứa tuổi khác biết đến Mỗi người số họ góp phần quảng cáo có hiệu cho đơng đảo người khác, thu hút ngày nhiều khách du lịch đến thăm địa phương, góp phần mang lại thu nhập cho địa phương nói chung hộ gia đình tham gia phục vụ du lịch nói riêng Hoạt động du lịch diễn địa phương cịn có tác dụng thu hút đầu tư từ nguồn khác để nâng cấp sở hạ tầng địa phương, giúp cho người dân hưởng lợi, góp phần nâng cao điều kiện sống sinh hoạt họ Ngoài ra, du lịch đánh thức, làm sống lại làm yếu tố văn hóa truyền thống người dân địa phương, giúp cho họ có ý thức việc gìn giữ văn hóa, phong tục truyền thống để đưa vào khai thác phục vụ du lịch cách hiệu bền vững Đồng thời, ngăn chặn tình trạng người dân bị theo q trình tồn cầu hóa, bỏ dần yếu tố truyền thống để chạy theo yếu tố đại, hấp dẫn thuận tiện họ Tuy nhiên, khơng kiểm sốt hoạt động ảnh hưởng du lịch, nói cách khác ảnh hưởng khách du lịch, với nhiều màu da, tầng lớp, lứa tuổi cách sống khác nhau, người dân tộc chỗ du lịch đẩy mạnh q trình tồn cầu hóa địa phương, làm mai một, chí làm hẳn yếu tố truyền thống tộc người Trong trường hợp này, du lịch không làm cho văn hóa tộc người hồi sinh, phát triển mà đẩy văn hóa tộc người đến tình trạng suy thối, chí suy vong Văn hóa truyền thống bảo tồn phát huy mức tạo nên sức hấp dẫn địa phương du lịch, tạo hội cho du lịch phát triển phạm vi hoạt động chất lượng phục vụ Ngược lại, văn hóa truyền thống khơng bảo tồn TẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 55/2021 73 phát huy mức khiến khách du lịch chán nản khơng tìm thấy đặc trưng tộc người địa phương, tạo cho họ cảm giác vùng đất khơng khác so với vùng đất mà họ đến Trong trường hợp này, văn hóa tộc người tự đánh giá trị kìm hãm, chí làm hội tồn phát triển du lịch 2.3 Đánh giá tác động du lịch cộng đồng với văn hóa tộc người Việt Nam 2.3.1 Những tác động tích cực a Tác dụng giáo dục Du lịch khơi dậy lòng yêu quê hương đất nước người cách tự nhiên, góp phần giáo dục học địa lý, lịch sử, mỹ thuật dân tộc học cách thiết thực nhất, làm tăng thêm hiểu biết người dân người, cảnh vật vùng miền khác b Xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân Một lợi ích dễ nhận thấy du lịch tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân dân tộc thiểu số Những việc làm du lịch mang lại góp phần xóa đói giảm nghèo, từ làm giảm áp lực lên mơi trường, góp phần ngăn chặn tệ nạn phá rừng tệ nạn xã hội phát sinh từ tình trạng dư thừa lao động Về góc độ kinh tế, du lịch đóng góp tỷ trọng lớn cho thu nhập địa phương Ở Mai Châu, người tham gia dịch vụ du lịch có thu nhập cao so với người làm nông từ 2-7 lần; người tham gia dệt thổ cẩm, cung cấp sản phẩm dệt cho du lịch có thu nhập cao người lao động nông từ 2-4 lần Đối với người Hmông, Dao thường xuyên bán hàng quanh thị trấn Sa Pa thu nhập từ du lịch chiếm từ 10-50% tổng thu nhập hộ gia đình vịng tháng Người Lơ Lơ Đen Lũng Cú chủ yếu có thu nhập thêm từ hoạt động dịch vụ du lịch: thu nhập từ kinh doanh du lịch cao gấp 5,5 lần, thu nhập từ bán hàng lưu niệm cao gấp 10 lần so với thu nhập từ nông nghiệp [Tư liệu điền dã] c Giảm q trình thị hóa Về mặt xã hội, du lịch làm giảm q trình thị hóa, góp phần tạo việc làm cho người dân sống miền núi Năm 1995, số lao động làm việc ngành du lịch khu vực miền núi 5.304 người, đến 1998 có 6.956 người, cuối năm 2001, du lịch thu hút 8.600 lao động [11] Từ đầu năm 2000 trở lại đây, điểm du lịch văn hóa, số lượng người tham gia trực tiếp vào hoạt động phục vụ du lịch khơng nhiều, tập trung vào số gia đình thôn, số lượng người tham gia gián tiếp tăng lên nhiều Trong số lao động tìm việc làm dịch vụ du lịch có phận khơng nhỏ người dân tộc thiểu số, người phụ nữ Du lịch giúp họ có khả kiếm tiền nhiều với công việc đỡ vất vả so với lao động nơng nghiệp, lại tận dụng khả vốn có người phụ nữ dân tộc dệt vải, thêu thùa, tạo nên bước thay đổi lớn sống họ, điển hình có người Thái Mai Châu, Hịa Bình người Hmơng, Dao Sa Pa Từ đó, phân cơng giới lao động số gia đình có biến chuyển, vị người phụ nữ gia đình nâng lên TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI 74 d Thúc đẩy giao lưu văn hóa tộc người Du lịch góp phần mở rộng giao lưu, tăng cường hiểu biết lẫn tộc người Trước kia, cộng đồng dân tộc thiểu số thường sống khép kín, tiếp xúc với tộc người khác sống kề cận diễn phiên chợ Du lịch phát triển đưa khách du lịch từ quốc gia, dân tộc, lứa tuổi, tầng lớp xã hội, nghề nghiệp khác đến với cộng đồng họ, giúp cho người dân tộc thiểu số có hội giao lưu tiếp xúc hiểu biết nhiều với cộng đồng dân tộc khác, giúp cho tộc người khác Việt Nam nói riêng quốc gia giới nói chung xích lại gần Một số gia đình làm du lịch Hịa Bình hay Hà Giang có mối liên hệ thân thiết với khách du lịch ngồi nước, cá biệt có trường hợp nhận giúp đỡ, đầu tư họ để tiếp tục phát triển du lịch e Hồi sinh bảo tồn giá trị văn hóa tộc người Du lịch góp phần làm hồi sinh giá trị văn hóa tưởng chừng bị mai một, lãng quên Những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc xu hướng tồn cầu hóa bị phai nhạt nhiều, đến gần với văn hóa người Kinh, thể trang phục, nhà cửa, ngôn ngữ, lễ hội, phong tục nghề thủ công truyền thống…Du lịch đến với tộc người phát triển dựa sở quan trọng văn hóa truyền thống đánh thức người dân địa cần phải quay trở lại với sắc dân tộc có sắc văn hóa truyền thống mời gọi, giữ chân khách du lịch đến với địa phương Điều khiến cho người dân có ý thức việc khơi phục, gìn giữ phát huy sắc văn hóa mục đích phát triển du lịch lâu dài Chúng ta nhận thấy rõ điều cộng đồng Thái Mai Châu với hồi sinh nghề dệt truyền thống, người Lô Lô Lũng Cú với ngồi nhà trình tường xây dựng mới,… g Góp phần phát triển sở hạ tầng địa phương Du lịch phát triển khiến cho mặt cảnh quan địa phương làm cách nhanh chóng: sở hạ tầng nâng cấp, hàng hóa phong phú, sống người dân khỏi tình trạng tự cấp tự túc trì trệ, người dân có hướng sinh kế hiệu Cũng nhờ có du lịch mà thông tin địa phương nhiều người, tổ chức biết đến có chương trình đầu tư phù hợp Từ 2002, huyện Mai Châu Dự án xây dựng sở làng nghề đầu tư vốn nhằm tạo sở ban đầu cho việc phát triển làng nghề với kinh phí 5,7 tỷ đồng; quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) có khảo sát Mai Châu để quy hoạch phát triển ngành nghề truyền thống, đầu tư cho người dân trồng dâu, để dệt vải thổ cẩm vải tơ tằm Điểm du lịch Sa Pa thu hút nhiều chương trình, dự án đầu tư Các chương trình, dự án hỗ trợ trực tiếp cho phát triển sản xuất nâng cao lực cộng đồng người thiểu số nhằm bảo tồn truyền thống văn hóa ngành nghề truyền thống như: chương trình nghiên cứu rừng tổ chức Frontier Việt Nam, dự án thổ cẩm Hội Phụ nữ huyện chủ trì, dự án đào tạo cán lãnh đạo xã dân tộc thiểu số CIDA Đại sứ quán Canađa Hà Nội tài trợ Các điểm du lịch địa tài trợ tổ chức như: IUCN, WWF, UNDP…ở thị trấn Sa Pa, Mai Châu, thôn Lô Lô Chải TẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 55/2021 75 Lũng Cú người Nhật đầu tư sở vật chất…Các chương trình, dự án giúp cho người dân vùng du lịch hịa nhập q trình phát triển chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội đất nước 2.3.2 Những tác động tiêu cực a Tình trạng bỏ học, tham gia lao động sớm trẻ em Lao động trẻ em khu du lịch đa phần người dân tộc thiểu số độ tuổi đến trường Vì tham gia dịch vụ du lịch, em bỏ đến trường Chúng ta thấy rõ điều khu du lịch lớn Sa Pa, Lũng Cú, điều gây ảnh hưởng lâu dài đến chất lượng nguồn nhân lực cộng đồng b Gia tăng tình trạng nhiễm mơi trường Hoạt động du lịch làm gia tăng tình trạng nhiễm mơi trường điểm du lịch Tình trạng phóng uế, vứt rác, bơi bẩn,…đã thường xun xảy tất điểm du lịch nước Ở vùng miền núi, nhu cầu ăn uống, sưởi ấm, đốt lửa trại khách du lịch làm gia tăng áp lực lên tài nguyên rừng Điều kiện sở hạ tầng chưa theo kịp mức độ phát triển nhanh du lịch làm xuất tình trạng vệ sinh, nhiễm nghiêm trọng Lác, Mai Châu, Hịa Bình, số hộ kinh doanh du lịch chưa xây dựng hệ thống xử lý vệ sinh mà dồn hết chất thải khu vực sau nhà gây tượng mỹ quan thôn bản, làm ảnh hưởng đến môi trường sống sức khỏe cộng đồng Ở Sa Pa số điểm du lịch khác, rác vứt bừa bãi khu vực trung tâm du lịch, không thu dọn xử lý quy cách, phong lan bị khai thác mức, thú rừng bị bắt, giết để làm ăn đặc sản…vừa tạo hình ảnh phản cảm khách du lịch vừa gây tổn hại đến môi trường sinh thái khu du lịch c Thương mại hóa sản phẩm văn hóa du lịch Tình trạng thương mại hóa gia tăng hầu hết điểm du lịch Chất lượng hàng lưu niệm làm thủ công để bán cho khách du lịch không đảm bảo giá trị ý nghĩa sử dụng Ở nhiều nơi, người ta bán cho khách du lịch sản phẩm trang sức giả, sản phẩm thủ công không làm chất liệu kỹ thuật người dân dân tộc thiểu số…với giá đắt giá sản phẩm thật Những hoạt động văn hóa, lễ hội bị khơng gian văn hóa thực thay hoạt động trình diễn múa khèn người Hmơng Sa Pa, múa trống đồng người Lô Lô Lũng Cú…Những hoạt động trình diễn văn hóa để phục vụ khách du lịch làm ngày nhạt dần chất truyền thống vốn có khiến cho khơng khách du lịch mà hệ trẻ cộng đồng tộc người hiểu sai lệch văn hóa truyền thống tộc người Điều khiến cho tiết mục trình diễn địa phương na ná giống nhau, khơng có điểm nhấn ghi dấu ấn riêng địa phương, làm giảm sức thu hút khách du lịch d Khách du lịch bị làm phiền Khách du lịch bị làm phiền với hình thức như: người dân địi tiền khách chụp TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI 76 ảnh; người bán hàng rong chạy theo khách du lịch, vây lấy họ nơi, lúc để nài nỉ họ mua hàng cho mình, chí cịn thơng qua việc bán hàng để xin tiền khách, cá biệt có trường hợp trộm đồ khách…Bên cạnh cạnh tranh khơng lành mạnh người phục vụ du lịch… vừa làm mỹ quan, vừa khiến khách du lịch cảm thấy khó chịu e Những hệ lụy phát sinh từ du lịch Du lịch làm thay đổi đời sống xã hội phận người dân Nguồn thu từ du lịch không đồng người tham gia dịch vụ du lịch gây nên bất bình đẳng, làm rạn nứt mối quan hệ nội cộng đồng Những người dân tộc thiểu số dời khỏi nhà khoảng thời gian dài để đến với khu du lịch, hàng ngày tiếp xúc với sống đô thị có thay đổi cách nghĩ, cách sống Điều khiến họ khó khăn việc hịa đồng gắn bó với cộng đồng mà họ sinh lớn lên trước có du lịch Những người phụ nữ phải tạm dời xa trách nhiệm làm vợ, làm mẹ, làm bà để đến sống khu du lịch điều kiện khó khăn, thiếu thốn Một phận thiếu niên, trẻ em gái chạy theo mối lợi mà du lịch mang lại đánh hội đến trường để nâng cao hiểu biết, ra, chúng dễ bị cám dỗ trở thành nạn nhân tệ nạn xã hội Điều thể rõ khu du lịch Sa Pa Du lịch đến với cộng đồng tộc người mang theo làm gia tăng tệ nạn xã hội địa phương Du khách đến với vùng miền núi đem theo lối sống giàu sang, lãng phí nặng nhu cầu hưởng thụ, đối lập với lối sống đạm, nghèo khó người dân chỗ nhanh chóng người dân, người trẻ tuổi theo lối sống với mặt trái Giới trẻ tiếp thu nhanh yếu tố văn hóa ngoại lai khách du lịch mang đến, có yếu tố khơng phù hợp với văn hóa phong tục tập quán đồng bào Bên cạnh đó, khu vực xung quanh lễ hội thường xuất tệ nạn cờ bạc hình thức như: Chọi gà, xóc đĩa,… làm mỹ quan, ảnh hưởng xấu đến khơng gian văn hóa chung Các loại tệ nạn vốn phổ biến vùng đô thị như: Mại dâm, ma túy, nhiễm HIV có mặt ngày nhiều vùng đất vốn yên bình trước có phát triển du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến hệ trẻ địa phương Ở Mai Châu, số lượng người bị nhiễm HIV khu vực thị trấn tăng nhanh từ đầu năm 90 trở lại đây, bao gồm nhiều niên nghiện ma túy phụ nữ hành nghề mại dâm Nhiều trẻ em Sa Pa khơng chịu nhà mà thích lang thang chơi khách du lịch, dễ bị lợi dụng để làm việc xấu như: Bán ma túy, môi giới mại dâm, bị lạm dụng tình dục, bị nhiễm HIV,… Các tệ nạn làm băng hoại đạo đức giá trị tộc người Trong xu hướng tồn cầu hóa nay, giao lưu, tiếp xúc quốc gia, vùng miền ngày đẩy mạnh, du lịch có đóng góp phần lớn vào trình Du lịch phát triển mạnh khu vực nhịp sống khu vực trở nên hối có thay đổi mạnh mẽ Sự thay đổi thể hai mặt: tích cực tiêu cực Thực tế vùng du lịch văn hóa Việt Nam cho thấy du lịch phát triển mang tính tự phát cao, nhiều nơi khơng có có quản lý điều chỉnh cấp TẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 55/2021 77 quyền, quan du lịch, quan quản lý văn hóa,… hoạt động du lịch diễn địa phương Chính thế, cơng tác định hướng phát triển du lịch để đảm bảo hài hòa việc hưởng lợi từ du lịch cộng đồng, phát huy ảnh hưởng tích cực làm giảm thiểu tác động tiêu cực từ du lịch bị hạn chế nhiều Nếu người dân tiếp tục tham gia vào dịch vụ du lịch theo cách nghĩ cách làm họ, chạy theo mối lợi trước mắt chắn khơng tránh khỏi tình trạng mai văn hóa truyền thống kèm theo xuống cấp chất lượng du lịch KẾT LUẬN Phát triển du lịch vùng dân tộc thiểu số hướng đắn giúp cho việc nâng cao đời sống người dân miền núi nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Du lịch khơng giúp người dân địa phương nhanh chóng cải thiện đời sống kinh tế mà cịn khuyến khích họ bảo tồn văn hóa truyền thống tăng cường giao lưu văn hóa, mở rộng quan hệ xã hội Tuy nhiên, du lịch phát triển mà khơng có quy hoạch định hướng đắn gây tác động ngược lại, làm tổn hại cộng đồng dân tộc sinh sống địa phương tự đánh chỗ đứng Để phát triển bền vững, du lịch văn hóa cần phải trọng mặt sau: Quy hoạch phát triển vùng dân tộc thiểu số cần phải dựa tảng văn hóa truyền thống tộc người đưa vào quy hoạch phát triển chung địa phương Duy trì tính đa dạng tự nhiên, xã hội văn hóa địa phương, vùng miền để tạo sức bật cho du lịch Việc mở rộng phát triển du lịch cần phải gắn liền với việc bảo tồn văn hóa truyền thống Khi đưa giá trị văn hóa vào khai thác phục vụ hoạt động du lịch cần phải giữ nguyên vốn cổ giá trị văn hóa đích thực mà du khách hướng tới Cần kết hợp chặt chẽ hai yếu tố: Tự nhiên văn hóa để tạo sản phẩm du lịch độc đáo, có sức hấp dẫn du khách Cần có sách kế hoạch kiểm sốt chặt chẽ để ngăn chặn kịp thời tệ nạn xã hội vùng dân tộc thiểu số có tổ chức hoạt động du lịch Việc làm vừa giữ tài nguyên du lịch, vừa tránh tác động không mong muốn tới cộng đồng dân tộc Khuyến khích người dân tham gia hưởng lợi từ hoạt động du lịch, trì hoạt động văn hóa truyền thống, khơi phục, phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực chỗ thành lực lượng phục vụ du lịch chuyên nghiệp; tuyên truyền, giáo dục cho người dân điểm du lịch cách ứng xử văn minh trình phục vụ du lịch, khuyến khích họ phát huy giá trị đích thực loại bỏ yếu tố phi văn hóa sản phẩm du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Nhân học, Trường Đại học KHXH Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, (2008), Nhân học đại cương, Nxb ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh 78 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI Bùi Xn Đính, Giáo trình giảng dạy văn hóa du lịch Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (đồng chủ biên, 2006), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Lao động Xã hội Grant Evans chủ biên (2001), Bức khảm văn hóa châu Á, tiếp cận nhân học, Nxb Văn hóa Dân tộc Lê Thị Hà (2008), Hoạt động du lịch Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình từ 2005-2008, Khóa luận tốt nghiệp ngành văn hóa du lịch Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế Việt Nam (1997), Xây dựng lực phục vụ sáng kiến du lịch bền vững, Đề cương dự án Phạm Thị Mộng Hoa, Lâm Thị Mai Lan (2000), Du lịch với dân tộc thiểu số Sa Pa, Nxb Văn hóa Dân tộc Trần Thị Mai Lan, Lê Thị Hường (2018), "Văn hóa người Lơ Lơ Đen bối cảnh biến đổi kinh tế du lịch tỉnh Hà Giang", Tạp chí Dân tộc học, số Nguyễn Hạnh Nguyên (2006), “Khai thác hệ thống di tích lễ hội khu vực đảo Quan Lạn phục vụ cho phát triển du lịch”, Khóa luận tốt nghiệp ngành văn hóa du lịch 10 Trần Quốc Vượng (chủ biên, 1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội RELATIONSHIP BETWEEN HUMAN CULTURE AND COMMUNITY TOURISM IN ETHNIC MINORITY AREAS IN VIETNAM Abtract: In recent years, the development of tourism in the mountain which takes the ethnic culture as the basic element to attract tourists has been taken place in many regions including the border highlands and impoverished ethnic minority areas Tourism has contributed to improve the living standards, reduce poverty for a part of the mountainous population, and increase revenue for the local budget However, the opposite effect from tourism to the community and the sustainability of community cultural tourism activities in localities are creating challenges for cultural management and tourism development agencies in terms of finding solutions to adjust community tourism in local areas in the future Keywords: Ethnic culture, tourism, community tourism, cultural tourism ... du lịch văn hóa tộc người khơng tránh khỏi tình trạng bị suy thối thiên nhiên, dần bị hạ cấp văn hóa, du lịch phát triển địa phương 2.2 Mối quan hệ tương hỗ văn hóa tộc người du lịch văn hóa... động tất yếu hoạt động du lịch văn hóa là: điều trơng thể tính dai dẳng truyền thống đối mặt với công dội ạt du lịch thực tế văn hóa biến đổi…hay Về mặt lịch sử, văn hóa người ln ln q trình biến... du lịch thiên nhiên, văn hóa Dựa vào thiên nhiên, văn hóa đặc trưng địa phương mà hoạt động du lịch địa phương phát triển ghi lại dấu ấn riêng Ngược lại, giá trị tộc người văn hóa địa phương biết

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan