1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

73517-Điều Văn Bản-179136-1-10-20221114.Pdf

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 432,64 KB

Nội dung

Microsoft Word Vol 55 docx 90 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Trần Thị Bích Diệp Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt Động cơ học tập là một tro[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI 90 ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI Trần Thị Bích Diệp Trường Đại học Thủ Hà Nội Tóm tắt: Động học tập thành phần có tính chất then chốt công việc học tập Động học tập tạo nên nguồn sức mạnh, nguồn lực mạnh mẽ khiến cho sinh viên cảm thấy có trách nhiệm đầy nhiệt huyết để đạt kết học tập Nó định mục đích thúc đẩy hoạt động học tập rèn luyện cảu sinh viên nhằm chiếm lĩnh mục tiêu, yêu cầu đào tạo, sẵn sàng bước vào nghề nghiệp xác định Bài báo thể kết nghiên cứu động học tập sinh viên trường Đại học Thủ Đô Hà Nội thông qua hoạt động nghiên cứu tài liệu chuyên môn, thực hành nghề nghiệp nghiên cứu khoa học Từ khóa: Động học tập, sinh viên, Đại học Thủ Đô Hà Nội Nhận ngày 11.10.2021; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt đăng ngày 22.11.2021 Liên hệ tác giả: Trần Thị Bích Diệp; Email: ttbdiep@daihocthudo.edu.vn MỞ ĐẦU Động học tập (ĐCHT) yếu tố định chất lượng, hiệu học tập người học Trong hệ thống động người, ĐCHT giữ vị trí quan trọng việc thúc đẩy người nỗ lực vươn lên chiếm lĩnh tri thức, hướng tới thành cơng Nếu người học có động học tập tốt kết học tập khơng thể yếu ngược lại Bước sang hoạt động học tập sinh viên bước chuyển quan trọng với nhiều khó khăn từ sống hàng ngày đến mối quan hệ xã hội điều kiện học tập, phương pháp dạy giáo viên chi phối không nhỏ đến thời gian tinh thần học tập Với khối lượng kiến thức khổng lồ tài liệu khác đòi hỏi cá nhân phải tham gia tích cực vào hoạt động học để đạt kết cao Để góp phần phát huy tính tích cực học tập sinh viên nói chung, sinh viên trường Đại học Thủ Đô Hà Nội nói riêng, viết tập trung phân tích mức độ phát triển động học tập sinh viên (SV) qua việc khảo sát 438 SV khoa khóa khác Trường Đại học Thủ Đơ Hà Nội (ĐHTĐHN) NỘI DUNG TẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 55/2021 91 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Động cơ, động học tập Thuật ngữ “động cơ” (motivation) có nguồn gốc từ tiếng Latin “movere”, có nghĩa “làm cho chuyển động” Động phân thành lực tác động bên bên người nhằm tạo kích thích, định hướng, củng cố việc trì mục tiêu nỗ lực tự thân Các học thuyết động quan tâm đến việc giải thích lí làm mà hành vi người kích hoạt Theo Từ điển tiếng Việt, “Động thơi thúc người có ứng xử định cách vô thức hay hữu ý thường gắn liền với nhu cầu” [1; tr 32] Theo Nguyễn Quang Uẩn (2003): “Động thúc đẩy người hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu, làm nảy sinh tính tích cực quy định xu hướng hướng tích cực Động động lực kích thích trực tiếp, nguyên nhân trực tiếp hành vi” [2; tr 32] Theo Phan Trọng Ngọ, “ĐCHT mà việc học họ phải đạt để thoả mãn nhu cầu Nói ngắn gọn, học viên học ĐCHT học viên” [3; tr 233] Như vậy, ĐCHT yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động học tập, tự học người học ĐCHT đắn khiến người học học tập cách tích cực, hứng thú, say mê; ngược lại, ĐCHT không phù hợp làm cho người học chán nản, việc học tập mang tính chất đối phó, miễn cưỡng Do vậy, nghiên cứu để xây dựng ĐCHT đắn cho người học cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 2.1.2 Vai trò động học tập Để nâng cao chất lượng học tập địi hỏi SV phải có ĐCHT đắn Điều có nghĩa SV cần học để nâng cao tri thức, phát triển nhân cách, có lực đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động chuẩn mực xã hội đặt ĐCHT đóng vai trị quan trọng, “kim nam” động lực cho hoạt động học tập, nguyên nhân trực tiếp giúp SV trì hứng thú vượt qua khó khăn để đạt mục đích đề ĐCHT sở để giải thích người học lại nhiệt tình, thích thú, tích cực không cảm thấy áp lực tham gia hoạt động học tập (Trần Thị Phương Thảo Nguyễn Thành Đức, 2013) [4] 2.1.3 Động học tập bậc đại học Bản chất hoạt động học tập SV bậc ĐH q trình nhận thức có tính nghiên cứu, lực tự học, tự nghiên cứu tính sáng tạo đặc trưng quan trọng Theo Phan Trọng Ngọ [3], yếu tố có ảnh hưởng đến ĐCHT SV bao gồm: nguồn động cơ, loại mục tiêu đặt ra, nhu cầu thành tích, loại quan tâm, quy kết nguyên nhân niềm tin lực Các yếu tố tóm tắt sau: +Nguồn động bao gồm: Động bên (nhu cầu hứng thú, ham hiểu biết); Động bên ngồi (mơi trường, phần thưởng, sức ép xã hội, trừng phạt) +Loại đặt mục tiêu: Mục tiêu học tập (sự thỏa mãn cá nhân đáp ứng thử thách TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI 92 nâng cao thân dẫn đến lựa chọn tập có độ khó vừa phải; Mục tiêu thực (mong muốn chứng tỏ khả mắt người khác dẫn đến lựa chọn tập dễ khó) + Nhu cầu thành tích: Động đạt thành tích (có định hướng rõ ràng); Động né tránh thất bại (có hướng thiên lo lắng) + Loại quan tâm: Quan tâm mắt người khác; Quan tâm vào nhiệm vụ (quan tâm việc nắm vững tài liệu) +Sự quy kết nguyên nhân: Quy thành công hay thất bại cho nỗ lực điều khiển được; Quy thành công hay thất bại cho yếu tố cá nhân điều chỉnh + Niềm tin lực: Quan điểm tăng tiến (tin lực nâng cao qua chăm chỉ); Quan điểm thực thể (cho lực ổn định, đặc điểm cá nhân điều khiển 2.2 Thực trạng động học tập sinh viên trường Đại học Thủ Đơ Hà Nội 2.2.1 Giơí thiệu chung tổ chức khảo sát thực trạng Trong nghiên cứu này, phân tích động học tập SV, chúng tơi tập trung vào phân tích ba mặt hoạt động học tập, là: đọc tài liệu chuyên môn, thực hành (làm tập, thảo luận nhóm, thực tập sở) nghiên cứu khoa học (NCKH) với tiêu chí đánh sau: * Đối với hành động đọc tài liệu chun mơn Khía cạnh nội dung động thể nội dung như: đọc tài liệu chuyên môn để nâng cao hiểu biết mình, sau tự học suốt đời thường xuyên thúc đẩy Động thể mức trung bình nội dung thúc đẩy mức yếu nội dung khơng thúc đẩy Khía cạnh lực động thúc đẩy mức độ mạnh biểu vượt qua khó khăn như: Tìm ý quan trọng, tóm tắt dạng sơ đồ, mơ hình; tự xây dựng tóm tắt nội dung theo trình tự logic, tự tìm ví dụ minh họa cho nội dung đọc, tranh thủ hội trình bày với giảng viên, bạn bè điều đọc; tự rút kinh nghiệm cách đọc tài liệu chuyên môn thường xuyên xuất Động thúc đẩy mức trung bình biểu xuất mức độ yếu không xuất * Đối với hành động thực hành Khía cạnh nội dung động thể nội dung như: thực hành để trở thành chuyên gia giỏi lĩnh vực đào tạo, để vận dụng kiến thức học vào sống, để dễ dàng xin việc làm thường xuyên thúc đẩy Đơng thể mức trung bình nội dung thúc đẩy mức độ yếu nội dung không thúc đẩy Khía cạnh lực động thúc đẩy mức độ mạnh biểu vượt qua khó khăn như: tự làm tập mà giảng viên giao cho sau lần lên lớp lý thuyết; tìm thêm tập (ngồi tập đề cập tới nội dung trên) để làm, giảng viên TẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 55/2021 93 không yêu cầu; tự trả lời câu hỏi làm tập có tài liệu đọc, trả lời câu hỏi giảng viên nêu lên giảng lý thuyết thường xuyên xuất Động thúc đẩy mức độ trung bình biểu xuất mức độ yếu không xuất *Đối với hành động nghiên cứu khoa học Khía cạnh nội dung động thể nội dung như: muốn hoàn thiện tri thức, muốn trở thành chuyên gia giỏi tương lai thường xuyên thúc đẩy Đơng thể mức độ trung bình nội dung thúc đẩy thể mức độ yếu nội dung khơng thúc đẩy Khía cạnh lực động thúc đẩy mức độ mạnh biểu như: gặp gỡ giảng viên để nhận giúp đỡ NCKH; trao đổi với bạn bè gặp khó khăn; vượt qua khó khăn để thực đề tài khoa học đến thường xuyên xuất Đông thúc đẩy mức độ trung bình biểu xuất mức yếu không xuất Để tìm hiểu thực trạng động học tập sinh viên trường Đại học Thủ Đô Hà Nội, tiến hành nghiên cứu 438 sinh viên khoa khóa khác trường ĐHTĐHN Nghiên cứu sử dụng điều tra bảng hỏi vấn sâu làm công cụ thu thập số liệu bản, điều tra bảng hỏi phương pháp Bảng hỏi có số Cronbach’s = 0,871, đạt mức độ tin cậy cao, sử dụng để triển khai lấy số liệu 2.3.2 Kết khảo sát Kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy, đa số SV điều tra cho động học tập yếu tố ảnh hưởng mạnh tới việc đọc tài liệu chuyên môn, thực hành NCKH Nhìn chung, mặt nội dung động (mặt nhận thức), đa số SV cho rằng, tha thiết muốn trở thành chuyên gia giỏi nghề nghiệp đào tạo, mong muốn sau tự học suốt đời, muốn thường xuyên bổ sung thông tin mà thầy cô chưa đề cập tới giảng… nên phải tích cực đọc tài liệu chuyên môn Trong lĩnh vực thực hành, đại đa số SV điều tra nhận thức rằng, khơng có tay nghề cao tốt nghiệp trường khó xin việc làm Tương tự vậy, lĩnh vực NCKH, đa số SV nhận thức rõ ràng, chuyên gia giỏi lĩnh vực nghề nghiệp thiếu lực NCKH Trong mặt hoạt động cụ thể, kết thu sau: *Động thúc đẩy hành động đọc tài liệu chuyên môn: Kết nghiên cứu cho thấy, nội dung động hồn thiện tri thức có ĐTB từ 2.05 đến 2.6 (về mặt lý thuyết ĐTB cao 3, thấp 1), cịn nhóm động quan hệ xã hội có ĐTB từ 1.85 đến 1.92 Điều chứng tỏ động hoàn thiện tri thức trội động xã hội hệ thống động học tập SV Có tới gần 70% SV nhận thức rằng: “Thầy nguồn thông tin, khơng TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI 94 khai thác thơng tin từ nguồn khác (sách báo, tài liệu chun mơn) hiểu biết tơi q hạn hẹp, nghèo nàn Vì vậy, cho phải cố gắng đọc nhiều sách báo, tài liệu chun mơn tốt” Qua vấn sâu, có SV khoa Sư phạm cịn nhấn mạnh thêm: “Thời gian dành cho môn học lớp q khơng đủ để thầy (cơ) giải thích hết khía cạnh khác vấn đề Tôi đọc tài liệu chuyên môn để hiểu sâu sắc điều thầy (cô) giảng dạy khám phá thêm mà thầy cô chưa đề cập tới lớp” Nhiều SV nhận thức rằng, bậc đại học cần phải học phương pháp để tự học suốt đời, nên ngồi ghế nhà trường cần phải tận dụng hết điều kiện thuận lợi: thời gian dồi cho hoạt động học tập, phong trào học tập, giúp đỡ thầy cô, bạn bè cần thiết… để rèn luyện kỹ đọc tài liệu chuyên môn cho thân Chính mà có tới 60% SV đồng tình cao với nội dung: “Tơi nhận rằng, muốn có phương pháp đọc sách cách khoa học để sau tự học suốt đời đạt kết cao, từ cịn ngồi ghế nhà trường phải kiên trì luyện tập, rút kinh nghiệm q trình đọc sách tài liệu chun mơn” Có SV cịn trả lời đầy tâm huyết: “Để trở thành người có ích cho xã hội, nhiệm vụ SV ngồi ghế nhà trường phải khơng ngừng tích lũy kiến thức chun mơn Tài liệu chun mơn nơi bạn khai thác nhiều thông tin khoa học lĩnh vực đào tạo mình” – SV khoa Khoa học xã hội nhân văn “Động em muốn trau dồi kiến thức chuyên môn, để cập nhật thông tin nhất, nên em phải đọc nhiều tài liệu chun mơn để tích lũy hiểu sâu kiến thức sau ứng dụng vào thực tiễn” – SV Khoa Văn hóa Du lịch Có SV khơng nhận thức tầm quan trọng việc đọc tài liệu chuyên môn, mà cịn thực hứng thú với cơng việc này: “Tài liệu chuyên môn làm cho hiểu biết nhiều khoa học đời sống, tơi cảm thấy thả vào giới khoa học, tư duy, tưởng tượng Tôi đọc tài liệu chuyên môn cách tự nguyện không bắt buộc ai” Có thể khẳng định rằng, đại đa số SV nhận thức sâu sắc ý nghĩa tầm quan trọng việc đọc tài liệu chuyên môn Họ bộc lộ rõ khao khát kiến thức chuyên môn gắn liền với nghề nghiệp sau *Động thúc đẩy hành động thực hành: Trong nhận thức SV, nhóm nội dung động ứng dụng kiến thức vào sống mạnh động xã hội Hiểu tầm quan trọng kỹ làm việc công việc sau nên nhận thức, đại đa số SV khẳng định: “Nếu khơng có tay nghề tốt nghiệp trường khó xin việc làm” (ĐTB: 2.74) Một SV Khoa Kinh tế Đô thị nhấn mạnh vấn: “Từ bước chân vào giảng đường đại học tâm sau tốt nghiệp tìm cơng việc có thu nhập cao, ngành mà u thích Tơi hiểu mà mục đích khó thực hiện, tơi ln hy vọng làm được” Tương tự vậy, SV khoa Khoa Học Tự Nhiên Cơng nghệ phát biểu: “Tơi khơng muốn TẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 55/2021 95 bị rơi vào tình trạng bi đát SV khác: tốt nghiệp đại học xong nằm dài nhà quan tiếp nhận, tuyển dụng có tay lý thuyết dài dịng, khó hiểu” Mong muốn trở thành chuyên gia giỏi lĩnh vực đào tạo điều phổ biến thúc SV thực hành: “Tôi muốn trở thành chuyên gia giỏi nghề nghiệp tương lại mà đào tạo Vì tơi cố gắng thực hành thật nhiều” (ĐTB: 2.49) Đây điều kiện để sau cống hiến nhiều cho gia đình góp phần làm cho xã hội phát triển SV thấy gắn bó lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng Một SV ngành Sư phạm Văn cho rằng: “Chỉ có lý thuyết khơng thơi chưa đủ, mà phải có kinh nghiệm thực tiễn SV bớt lúng túng, khó khăn bước vào môi trường nghề nghiệp Công việc tương lai thúc đẩy tơi thực hành, thực hành để tích lũy kỹ nghề nghiệp” SV khác Khoa Ngoại Ngữ khẳng định: “Học lý thuyết không chưa đủ, người ta nói “Học phải đơi với hành”, thực hành cách tốt để SV kiểm tra kiến thức luyện tập kỹ làm việc thực tế” Ngồi ra, khơng SV nhận thức rằng, điều học lý thuyết vận dụng vào việc giải vấn đề sống thực tế thân (ĐTB: 2.46): “Mục đích cuối học tập ứng dụng sống để đem lại lợi ích cho thân xã hội Một lý thuyết khơng thực hành nằm giấy khơng mang lại lợi ích Thực hành giúp SV nhớ lý thuyết đơi cịn bổ sung cho lý thuyết phù hợp với thực tế” – SV Khoa Giáo dục nghề nghiệp chia sẻ Có thể nói, đa số SV nhận thức sâu sắc ý nghĩa tầm quan trọng việc thực hành kiến thức lý thuyết học Động tiềm thúc đẩy hành động thực hành SV rõ rệt *Động thúc đẩy hành động nghiên cứu khoa học Hành động NCKH SV phần lớn thúc đẩy động có nội dung muốn hồn thiện tri thức, muốn trở thành chuyên gia giỏi động có nội dung xã hội Gần 70% SV nhận thức rằng, muốn làm khóa luận tốt nghiệp tốt phải tập dượt nghiên cứu khoa học từ năm đầu nhập học Trên 50% SV cho rằng, muốn trở thành chuyên gia giỏi cần phải tích cực tập dượt NCKH từ ngồi ghế giảng đường đại học Những ý kiến khác khơng tích cực NCKH bị lạc lõng, bị chê bai cỏi; , không nghe lời thầy cô, làm thất vọng người thân… SV đồng tình (chỉ chiếm tỉ lệ từ 15.8% đến 20%) Đề cập đến điều này, SV nói: “SV trang bị nhiều kiến thức, kiến thức thường dàn trải, chưa mang tính chun sâu Tơi muốn NCKH để tập dượt kỹ vận dụng tri thức cách tổng hợp vào việc phân tích, tổng hợp vấn đề cụ thể; qua để tích lũy kinh nghiệp NCKH Cùng với điều việc cộng điểm học tập rèn luyện, đoạt giải hấp dẫn, lôi cuốn” Đối với số SV, NCKH dịp tốt để họ tiếp xúc trực tiếp với giảng viên, trình bày thắc mắc, trao đổi vấn đề phức tạp mà thân họ hiểu biết chưa sâu Một SV tâm sự: “Trong học tập nhiều vấn đề chưa hiểu, em có ý định gặp giáo TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI 96 viên để giải đáp lại sợ, cuối lại Sau đợt làm đề tài khoa học khoảng cách giao tiếp em với giáo viên thu hẹp cách rõ ràng, em thấy giáo viên thân thiện dễ gần Đến em cảm thấy tự tin thoải mái giao tiếp với giáo viên” Tuyệt đại đa số SV nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng công việc NCKH trình học tập sau Động tiềm thúc đẩy hành động NCKH SV qua biểu rõ ràng Những kết nghiên cứu nêu cho phép đến nhận định rằng, khía cạnh nội dung động học tập (khía cạnh nhận thức động học tập) hay gọi động học tập tiềm hình thành đậm nét đại đa số SV Họ nhận thức đầy đủ sâu sắc tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc tài liệu chuyên môn, thực hành kiến thức lý luận học NCKH trình học tập công tác sau Những biểu vượt khó Tuy nhiên, động học tập tồn dạng tiềm phát triển thành động học tập có hiệu lực Điều biểu qua sẵn sàng vượt qua khó khăn hành động cụ thể để đạt mục đích định trước q trình học tập Đó biểu sức mạnh (lực đẩy) động học tập sở để đưa kết luận phát triển từ động học tập tiềm sang động học tập có hiệu lực Nghiên cứu cho thấy, nhiều SV tỏ ngại khó, thối lui, bỏ dở, khơng thực đến công việc làm đối mặt với khó khăn địi hỏi phải nỗ lực ý chí vượt qua Có tới 80,5% SV khơng tự trả lời câu hỏi tập có giáo trình mà đọc 72.4% khơng tìm ví dụ minh họa cho nội dung đọc Điều thể rõ qua biểu đồ sau: 13 11 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tỷ lệ SV không thực Series Biểu đồ: Những biểu vượt qua khó khăn hành động cụ thể SV đọc tài liệu chuyên môn, thực hành NCKH Ghi chú: TẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 55/2021 97 1.Khi đọc tài liệu chun mơn ghi chép ý quan trọng, tóm tắt dạng sơ đồ, mơ hình Tự trả lời câu hỏi làm tập có tài liệu đọc Tự tìm ví dụ minh họa cho nội dung đọc Khi đọc xong tự xây dựng bảng tóm tắt nội dung đọc theo trình tự logic Vận dụng kiến thức đọc vào giải vấn đề gặp phải học tập sống hàng ngày Tranh thủ hội trình bày với giảng viên, bạn bè điều đọc Thường xuyên tự rút kinh nghiệm cách đọc tài liệu chuyên mơn để nhanh chóng xây dựng cho cách đọc tài liệu chuyên môn hiệu Tự làm tập mà giảng viên giao cho sau lần lên lớp lý thuyết Tìm thêm tập (ngoài tập đề cập tới nội dung trên) để làm, giảng viên không yêu cầu 10 Trả lời câu hỏi giảng viên nêu lên giảng lý thuyết 11 Gặp gỡ giảng viên để nhận giúp đỡ NCKH 12 Trao đổi với bạn bè gặp khó khăn NCKH 13 Vượt qua khó khăn để thực đề tài khoa học đến KẾT LUẬN Từ phân tích đến kết luận rằng, động học tập tiềm hình thành đậm nét SV trường ĐHTĐ Hà Nội Tuy nhiên, phát triển thành động có hiệu lực, thúc đẩy mạnh mẽ SV vượt qua khó khăn học tập dừng lại mức độ chưa cao Để động học tập tiềm trở thành động có hiệu lực đòi hỏi SV cần hiểu rõ trách nhiệm thân, gia đình cộng đồng, thấy ý nghĩa to lớn việc học tập, từ có ý chí vượt qua khó khăn, thử thách nhằm đạt kết cao học tập Trên sở xác định vai trò, thực trạng ĐCHT, vấn đề giáo dục ĐCHT cho SV việc làm vô quan trọng Theo chúng tơi, ba biện pháp để giáo dục ĐCHT cho SV cần quan tâm là: giáo dục nhằm nâng cao nhận thức SV mục tiêu, ý nghĩa, yêu cầu ngành học, ý thức, trách nhiệm thân, gia đình nhà trường; nâng cao lực chun mơn, đa dạng hóa phương pháp giảng dạy giảng viên; hoàn thiện sở vật chất phục vụ việc dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Phê (2017), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên, 2003), Giáo trình Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 98 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Trần Thị Phương Thảo, Nguyễn Thành Đức (2013), “Phân tích động chiến thuật tạo động học tập học viên bậc sau đại học lớp Anh văn khơng chun”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 25, tr 37-42 C Hull (Trần Đức Hiển dịch Phan Thăng hiệu đính, 2006), Tâm lí học, nguyên lí ứng dụng Nxb Lao động - Xã hội Brown H D (1994), Teaching by Principles, USA, Prentice HallRegents Huỳnh Văn Sơn (2012), Giáo trình Tâm lí học giáo dục đại học, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh STUDENT’S MOTIVATION FOR LEARNING AT HANOI METROPOLITAN UNIVERSITY Abstract: Learning motivation is one of the most critical elements in the learning process It brings strength and creates a powerful source of energy that make students feel responsible and enthusiastic to achieve their learning goals It determines the purpose and promotes learning and training activities of students in order to achieve their goals, meet the training requirements, and prepare for their chosen profession The article presents research results in student’s motivation to learn at Hanoi Metropolitan University through three basic activities: Researching professional documents, doing professional practice, and conducting scientific research Keywords: Learning motivation, students, Hanoi Metropolitan University ... nhân văn “Động em muốn trau dồi kiến thức chuyên môn, để cập nhật thông tin nhất, nên em phải đọc nhiều tài liệu chun mơn để tích lũy hiểu sâu kiến thức sau ứng dụng vào thực tiễn” – SV Khoa Văn. .. làm cho xã hội phát triển SV thấy gắn bó lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng Một SV ngành Sư phạm Văn cho rằng: “Chỉ có lý thuyết khơng thơi chưa đủ, mà phải có kinh nghiệm thực tiễn SV bớt lúng... Thành Đức (2013), “Phân tích động chiến thuật tạo động học tập học viên bậc sau đại học lớp Anh văn khơng chun”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 25, tr 37-42 C Hull (Trần Đức Hiển

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w