TIỂU LUẬN CUỐI kỳ ĐỘNG cơ học tập và HÌNH THÀNH ĐỘNG cơ học tập CHO học SINH TIỂU học

16 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TIỂU LUẬN CUỐI kỳ ĐỘNG cơ học tập và HÌNH THÀNH ĐỘNG cơ học tập CHO học SINH TIỂU học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ HÌNH THÀNH ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Học phần Tâm lí học giáo dục GVHD Hoàng Thế Hải Họ và tên Tạ Thị Phượ[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ HÌNH THÀNH ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Học phần GVHD Họ tên MSSV Lớp : Tâm lí học giáo dục : Hồng Thế Hải : Tạ Thị Phượng : 3200218066 : 18CTL2 Đà Nẵng, ngày 11 tháng 01 năm 2022 Tạ Thị Phượng_3200218066 Nhận xét đánh giá GVHD LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Hoàng Thế Hải người trực tiếp giảng dạy môn: “Tâm lý học giáo dục” cung cấp nhiều kiến thức để tơi hồn thành tiểu luận cuối kì với chủ đề: “Động học tập hình thành động học tập cho học sinh tiểu học” Với điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế, chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận giúp đỡ đóng góp thầy để đề tài thực có chất lượng hữu ích Tôi xin chân thành cảm ơn! Tạ Thị Phượng_3200218066 MỤC LỤC Lờ i m ơn Mụ c lụ c MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP 1.1 Lý luậ n độ ng họ c tậ p 1.1.1 Khá i niệm độ ng họ c tậ p 1.1.2 Cá c quan điểm độ ng họ c tậ p 1.1.3 Quá trình hình nh độ ng họ c tậ p .3 1.1.4 Vai trò củ a độ ng họ c tậ p đố i vớ i hoạ t độ ng họ c tậ p .3 1.1.5 Phâ n loạ i độ ng họ c tậ p .3 1.1.6 Nhữ ng yếu tố ả nh hưở ng đến độ ng họ c tậ p 1.2 Hoạ t độ ng họ c tậ p củ a họ c sinh tiểu họ c 1.2.1 Đặ c điểm tâ m lý họ c sinh tiểu họ c .4 1.2.2 Đặ c điểm hoạ t độ ng họ c củ a họ c sinh tiểu họ c Chương THỰC TRẠNG VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ HÌNH THÀNH ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Độ ng họ c tậ p họ c sinh tiểu họ c 2.2 Thự c trạ ng hình nh độ ng họ c tậ p cho họ c sinh tiểu họ c .7 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Tạ Thị Phượng_3200218066 3.1 Biện phá p thuộ c giá o viên 3.2 Biện phá p thuộ c bả n thâ n họ c sinh 10 3.3 Biện phá p thuộ c cá c bậ c phụ huynh họ c sinh 10 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 Tạ Thị Phượng_3200218066 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hầu hết lớp học có em học sinh yếu kém, trung bình, hay giỏi Cùng lứa tuổi phần phát triển trí tuệ Nhưng đa phần có lẽ em chưa xác định động học tập đắn, dẫn đến kết học tập chưa tốt Một người giáo viên không dạy cho học sinh kiến thức, đạo đức mà cịn cần phải dạy cho em có tư hợp lí, khơng phải em học sinh có khả tự xác định hình thành cho động học tập đắn Giáo viên cần phải hiểu rõ động học tập cách hình thành động học tập, để giúp cho em hiểu rõ động học tập hỗ trợ em hình thành động cách đắn Vì chủ đề cần thiết cần phải nghiên cứu Vì nên đề tài mang tính ứng dụng thực tiễn cao Mục đích đề tài Nghiên cứu động học tập việc hình thành động học tập cho học sinh Từ đó, đề xuất biện pháp để hình thành phát triển động học tập cho học sinh tiểu học Cấu trúc đề tài Tiểu luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận động học tập Chương 2: Thực trạng động học tập hình thành động học tập cho học sinh tiểu học Chương 3: Đề xuất số biện pháp thúc đẩy động học tập cho học sinh tiểu học Tạ Thị Phượng_3200218066 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP 1.1 Lý luận động học tập 1.1.1 Khái niệm động học tập A.N Leonchiev (1975) định nghĩa: Động học tập trẻ định hướng em lĩnh hội tri thức, việc dành điểm tốt khen thưởng cha mẹ, giáo viên Willis J Edmondson (1997) định nghĩa: Ðộng học tập sẵn sàng đầu tư thời gian, sức lực tiềm lực khác người khoảng thời gian dài để đạt mục đích đặt trước thân Trong tiểu luận này, sử dụng khái niệm động học theo quan điểm PGS TS Nguyễn Thạc: “động học tập tượng, vật trở thành kích thích người học đạt kết nhận thức hình thành, phát triển nhân cách” 1.1.2 Các quan điểm động học tập - Quan điểm thái độ Quan điểm thái độ đề xướng B F Skinner tác phẩm “Science And Human Behavior – khoa học thái độ cá nhân” (1953) Quan điểm thừa nhận tác dụng phần thưởng khích lệ Ơng cho phần thưởng có sức hấp dẫn lớn có khả thay đổi thái độ học tập, tạo động lực thúc đẩy học tập, khích lệ lời khen cố gắng, lời khen tặng làm thay đổi thái độ học tập làm nảy sinh động học tập - Quan điểm tri thức Quan điểm tri thức nhấn mạnh vào động lực thúc đẩy nội tâm Các nhà nghiên cứu quan điểm có Martin Covington (1914-2006), (Giáo sư môn Tâm lý học Đại học Berkeley) cho tri thức động lực thúc đẩy người học dù có hay khơng có phần thưởng khuyến khích Quan điểm ngược lại với quan điểm thái độ, người học nỗ lực, phấn đấu hoạt động say mê khám phá để mở rộng tri thức thân Tạ Thị Phượng_3200218066 1.1.3 Quá trình hình thành động học tập Theo PGS TS Nguyễn Thạc (2009): “Tất kiện, vật chất, hồn cảnh hay hành động trở thành động chúng liên quan đến nguồn gốc tích cực (các nhu cầu) người” Có thể nêu lên ba nguồn gốc sau: - Nguồn gốc bên trong, tức nhu cầu người, hoạt động học tập nhu cầu thơng tin, nhu cầu nhận thức, nhu cầu xã hội - Nguồn gốc bên ngoài, tức yêu cầu nhà trường, gia đình xã hội Đó điều kiện xã hội hoạt động sống, yêu cầu, hy vọng, khả có quan hệ tới người - Nguồn gốc cá nhân, tức hứng thú, mong muốn, tâm thế, niềm tin, giới quan, biểu tượng thân Nó có giá trị tích cực việc hoàn thiện nhân cách Ba nguồn gốc kết hợp khác người tác động mạnh mẽ đến trình học tập, đến mục đích kết học tập 1.1.4 Vai trị động học tập hoạt động học tập Theo Giáo sư Phạm Minh Hạc (2000): “Động thúc đẩy người hoạt động đạt mục đích định” Động hoạt động yếu tố thúc đẩy, nguyên nhân trực tiếp hành động, trì hứng thú, giúp chủ thể vượt qua khó khăn để đạt mục đích định Vì vậy, việc xác định hình thành động học tập đắn định kết học tập học sinh Như vậy, động yếu tố thúc đẩy, kích thích tính tích cực hoạt động học tập học sinh nhằm lĩnh hội tri thức, hình thành tay nghề chun mơn thể quan hệ, thái độ xã hội, người thân 1.1.5 Phân loại động học tập - Harmer (1994) chia động học thành hai loại Theo ông, động nội liên quan đến nhân tố bên lớp học; động bên bao gồm nhân tố Tạ Thị Phượng_3200218066 ảnh hưởng bên lớp học, chẳng hạn nhu cầu vượt qua kỳ thi, hy vọng phần thưởng tài chính, hay khả du lịch tương lai - Theo giáo trình giảng dạy môn Tâm lý học giáo dục TS Trần Thị Thu Mai Động học tập có hai loại động bên động bên Động học tập thỏa mãn nhu cầu học hỏi, óc tị mị tìm hiểu, thú vui học tập động bên Động học tập nhờ yếu tố bên phần thưởng, áp lực xã hội, áp lực gia đình, giáo viên nhắc nhở, tương lai nghề nghiệp…là động bên 1.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến động học tập Theo nghiên cứu A N Gheboxo, việc hình thành động học tập người học phụ thuộc vào số yếu tố sau: - Ý thức mục đích gần mục đích xa hoạt động học tập - Nắm vững ý nghĩa lý luận thực tiễn tri thức người học lĩnh hội - Nội dung tài liệu thông tin khoa học trình bày - Tính chất hấp dẫn, xúc cảm thơng tin - Tính nghề nghiệp thể rõ tài liệu trình bày - Lựa chọn tập phù hợp, gây hoàn cảnh có vấn đề, tạo mâu thuẫn q trình dạy học - Thường xun trì khơng khí tâm lý nhận thức hoạt động học tập 1.2 Hoạt động học tập học sinh tiểu học 1.2.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học Ở tuổi học sinh nhỏ diễn phát triển tồn diện q trình nhận thức - Tri giác: Mang tính tổng thể Để hồn thành nhiệm vụ học tập, trẻ buộc phải thực thao tác trí tuệ phân loại, phân tích, so sánh, tổng hợp Nhờ tính tổng thể tri giác nhường chỗ cho tri giác xác, tinh tế Tạ Thị Phượng_3200218066 - Sự tập trung: Học sinh lớp 2, lớp biết tập trung ý vào tài liệu học tập, vào điều giáo viên giảng giải tập trung để làm tốt tập giao lớp, nhà Lên lớp 4, lớp 5, ý chủ định trẻ tăng lên - Trí nhớ: Đầu tuổi học, hầu hết trẻ em cịn bị trí nhớ tự do, thiếu chủ định chi phối Dần dần nhờ hành động học, trẻ hình thành trí nhớ có ý nghĩa, có chủ định - Tưởng tượng: Để lĩnh hội tri thức, học sinh phải tái tạo cho hình ảnh thực Tưởng tượng tái tạo phát triển tất học tuổi học sinh nhỏ Ở lớp cuối cấp, tưởng tượng trẻ ngày phát triển theo xu hướng rút gọn khái quát hơn, đặc điểm phát triển song song với ghi nhớ có ý nghĩa - Tư duy: Sự phát triển tư học sinh nhỏ có hai giai đoạn + Giai đoạn thứ (gần trùng với tuổi học sinh lớp 1, lớp 2) Ở giai đoạn tư trực quan hành động chiếm ưu + Giai đoạn thứ 2: Từ lớp trở trẻ bắt đầu nắm mối quan hệ khái niệm, biết loại trừ Tư trực quan hình tượng nhường chỗ cho kiểu tư ngôn ngữ Các phán đốn yếu tố mang tính đặc trưng cho chất vật, tượng tăng lên 1.2.2 Đặc điểm hoạt động học học sinh tiểu học Bậc tiểu học bậc học bắt buộc trẻ em từ - 14 tuổi, thực năm năm học, từ lớp đến lớp Chuyển từ hoạt động vui chơi sang học tập hoạt động chủ đạo Hoạt động học tập có đặc điểm sau: - Hoạt động học tập khơng địi hỏi trình độ phát triển trí tuệ mà cịn cần lực, ý chí định Đứa trẻ cần phải có tâm lý sẵn sàng học - Khi chuyển sang hoạt động mới, giai đoạn đầu học sinh nhỏ gặp phải số khó khăn trở ngại định: + Việc thay đổi chế độ sinh hoạt hoạt động học tập Tạ Thị Phượng_3200218066 + Giảm sút hứng thú học tập học sinh vào khoảng tháng thứ 3, năm học Có nhiều ngun nhân: Thích thú học chủ yếu vẻ hấp dẫn bên ngoài, cũ kĩ trẻ khơng thích Do q trình học tập khơng khơi gợi, kích thích trí tị mò, ham học hỏi, hiểu biết học sinh Chương THỰC TRẠNG VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ HÌNH THÀNH ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Động học tập học sinh tiểu học Theo nhiều nghiên cứu trẻ em bước vào trường có trình độ phát triển định hứng thú nhận thức Lúc đầu, động xã hội động khác đảm bảo tận tâm Ở lớp lớp hai, thái độ không tiếp tục tồn mà chí cịn tăng cường phát triển Tuy nhiên, dần dần, thái độ tích cực trẻ nhỏ việc học tập bắt đầu Điểm giới hạn thường lớp ba Ở đây, nhiều trẻ em bắt đầu cảm thấy gánh nặng với nhiệm vụ trường, chuyên cần chúng giảm đi, quyền hạn giáo viên giảm rõ rệt Một lý thiết yếu cho thay đổi này, trước hết lớp 3-4, nhu cầu vị trí học sinh thỏa mãn vị trí học sinh hấp dẫn mặt cảm xúc họ Về vấn đề này, giáo viên bắt đầu có vị trí khác đời trẻ em Giáo viên khơng cịn nhân vật trung tâm lớp, xác định hành vi trẻ em mối quan hệ chúng Dần dần, học sinh phát triển phạm vi sống riêng mình, đặc biệt quan tâm đến ý kiến đồng đội, giáo viên nhìn nhận hay khác Ở giai đoạn phát triển này, không ý kiến giáo viên mà thái độ tập thể trẻ em đảm bảo trẻ em trải qua trạng thái hạnh phúc cảm xúc lớn Theo khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu thực trạng động học tập học sinh lớp 4” Nguyễn Thị Huệ Ở học sinh lớp 4, động xã hội chiếm tỉ lệ cao so với động nhận thức Cụ thể: động xã hội chiếm 63,89%(46/72) động nhận thức chiếm tỉ lệ 36,11% (26/72) tổng số học sinh Như vậy, số học sinh có động xã hội chiếm gần gấp đôi so với số học sinh có động nhận thức Bởi học sinh lớp thuộc giai đoạn thứ hai bậc tiểu học giai đoạn học tập Tạ Thị Phượng_3200218066 tiếp tục phát triển - học sinh bị chi phối nhiều mặt tình cảm Tuy nhiện, động nhận thức chiếm tỉ lệ cao Đó có đổi giáo dục đào tạo từ mục đích đến nội dung đến phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Bên cạnh đó, xã hội ngày phát triển nên bậc làm cha làm mẹ ngày quan tâm đến việc học tập em nhờ học sinh ngày có nhu cầu tiếp thu tri thức mới, phương pháp Tóm lại, động học tập em phong phú chưa bền vững, nhiều thể mâu thuẫn 2.2 Thực trạng hình thành động học tập cho học sinh tiểu học Ngày với tiên tiến trang thiết bị công nghệ đại, nội dung phương pháp giảng dạy, chế độ đãi ngộ đặc thù … khơng phần đóng góp, hình thành nên hứng thú động học tập cho em học sinh Khi dạy cho học sinh nhỏ, giáo viên dùng hình ảnh trực quan sinh động cách hình ảnh, video clip chiếu tivi, máy chiếu, … tạo hứng thú học tập cho em nhiều Kèm theo phương pháp dạy học đại có nhiều ưu điểm, tạo hứng thú, tò mò, động lực để tìm kiếm, học hỏi tri thức Hay có chương trình giáo dục phổ biến rộng rãi mạng xã hội, kênh truyền hình, đặc biệt VTV7 truyền tải nhiều thông tin hữu ích cách giáo dục cho cha mẹ, giáo viên, nhà trường hay chương trình học thú vị dành cho học sinh chương trình: “Cha mẹ thay đổi”, “Thầy cô thay đổi”, chương trình dạy kỹ năng, học sách giáo khoa,… Tuy nhiên, nay, phần lớn trường công lập, thầy cô giảng dạy trọng vào việc dạy kiến thức cho em mà quan tâm đến việc hình thành động học tập cho em học sinh, chủ động tìm hiểu thay đổi phương pháp dạy khơng cịn phù hợp, ứng dụng phương pháp dạy mới, để tạo hứng thú học tập, hình thành động học tập cho em Mà hứng thú học sinh tiểu học lại phần lớn phụ thuộc vào phương pháp dạy học thầy cô, tiết học, thầy cô dùng phương pháp truyền thống, thụ động để giảng dạy môn học Nhiều giáo viên giữ giáo án, phương pháp dạy cách hàng chục năm Vì họ ngại Tạ Thị Phượng_3200218066 đổi nên mặc định dạy học sinh điều có khn mẫu, Ví dụ: Dạy mơn lịch sử khn mẫu, dạy theo kiểu học thuộc lịng Thi viết văn chấm theo barem điểm Do học sinh để có điểm cao cần phải học đủ ý dạy Điều hạn chế tư duy, sáng tạo cảm xúc em Còn việc hình thành động học tập cho trẻ bậc phụ huynh Một số cha mẹ quan tâm đến việc học hời hợt, cách hỏi “Con làm xong nhà cô giao chưa?” mà không kiểm tra, theo sát việc học làm Khi xây dựng động học tập cho có nhiều trường hợp bậc phụ huynh “lý luận” nhiều, tạo dựng động học tập cho chưa phù hợp với tâm lý lứa tuổi Với trẻ học tiểu học, cha mẹ nói với điều cao siêu, như: “Khơng học sau khơng có tương lai tươi sáng”, “Học thật giỏi mai mốt giàu được” hay “Bố mẹ làm, phải học, không học làm gì?” Ngược lại, với học sinh trung học, lại trì cách khuyến khích học tập với trẻ nhỏ Chẳng hạn, học tốt bố cho chơi biển, mua cho xe đạp điện, điện thoại hay cho tiền Vì thế, hiệu chưa cao Còn kèm cho trẻ học nhà cha mẹ đủ bình tĩnh để lắng nghe nói giảng Giảng khơng hiểu, nhiều cha mẹ la hét, mắng mỏ, gọi từ ngữ xúc phạm, chí đánh đập Việc liên tục nhắc nhở học hình thành tâm lý cho “việc học bố mẹ”, nên trẻ hay ỉ lại, đợi nhắc học Tiến sĩ Vũ Thu Hương, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho biết: “Khá nhiều bậc phụ huynh giảng cho bị sai Ghét học, ức chế việc học cảm giác dễ hình thành ngồi học mà bố mẹ muốn “nhảy” vào giảng Vì thế, bố mẹ khơng nên giảng cho con, để việc cho giáo Sẽ có nhiều mục tiêu cần đạt học, ví dụ học cách thực trách nhiệm mình, mà khơng đạt cha mẹ làm hộ vậy” Tạ Thị Phượng_3200218066 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Một động mạnh mẽ liên tục hoạt động học sinh nhỏ tuổi quan tâm Sự quan tâm trẻ điều mẻ trở thành động thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, hoạt động mà Jean Piaget gọi "thử nghiệm tích cực khám phá khả mới." 3.1 Biện pháp thuộc giáo viên - Tăng cường giảng nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi mang tính chất giáo dục: + Dạy học theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh + Kích thích nhu cầu, khơi gợi hứng thú khám phá tri thức cho học sinh phải thực trì tất giai đoạn tiết học lớp + Ứng dụng phương tiện dạy học đại nhằm khơi gợi hứng thú học tập, khả tư sáng tạo học sinh Tuy nhiên, sử dụng phương pháp dạy giáo viên cần lưu ý: Một môn học áp dụng linh hoạt phương pháp khác Khơng có phương pháp dạy học xem lý tưởng, vạn Mỗi phương pháp có ưu điểm - Động lực bên thúc đẩy dopamine, chất hóa học não mang lại cho cảm giác thỏa mãn đạt mục tiêu Khi dopamine tăng lên, ta thấy hài lòng muốn tiếp tục nỗ lực, đề xuất số môn học sau: Tạ Thị Phượng_3200218066 + Ngữ văn: Để thúc đẩy học sinh học kiến thức dấu câu, yêu cầu học sinh chọn sách mà chúng yêu thích, sách trở thành cơng cụ học tập dấu câu + Toán học: Cho phép học sinh chọn thứ mà chúng quan tâm, chẳng hạn số liệu thống kê thể thao yêu cầu chúng chuyển đổi giá trị tiêu chuẩn có liên quan thành phép đo hệ mét 3.2 Biện pháp thuộc thân học sinh - Lắng nghe giáo viên giảng bài, phát biểu xây dựng bài, thắc mắc đặt câu hỏi để làm sáng tỏ vấn đề chưa hiểu rõ, ghi chép vấn đề cốt lõi Những hành động tạo cho em niềm tin vào tri thức tự tin với thân - Ở em học sinh lớp 4, lớp cần trang bị cho kỹ tự học Đặc biệt cần rèn luyện kỹ năng: Xem, nhìn, nghe, đọc; sau trao đổi, tranh luận với người khác nhằm mục đích thấu rõ vấn đề 3.3 Biện pháp thuộc bậc phụ huynh học sinh Các bậc phụ huynh cần khơi gợi trí tị mị, ham hiểu biết trẻ Khi hỏi điều đó, khơng nên lúc bảo tận tình Hãy nói với rằng: “Điều biết học mơn Khoa học lớp, điều hiểu, biết đọc sách A mà mẹ mua cho hơm trước” Muốn biết, muốn hiểu phải hỏi, phải đọc, phải xem, phải nghe Trẻ em khơng phải bình rỗng để cha mẹ đổ đầy kiến thức vào Tuy nhiên, nhắc nhở học bài, phải kiểm tra khơng trẻ mau qn, mục đích khơng đạt Để tạo hứng thú cho động lực học tập cho con, cha mẹ cần biến học nhà thành phút giây bên nhau, chia sẻ, lắng nghe, tránh tạo nặng nề Hãy hỏi chuyện lớp nào? Con có xung phong lên bảng khơng? Tại lại khơng thích học mơn Văn? Mẹ giao cho cách, lớp học cộng trừ số có hai chữ số, mẹ nhờ tính hộ xem hơm mẹ chợ tiêu hết tiền? 10 Tạ Thị Phượng_3200218066 Khen, thưởng, động viên động không với trẻ em, mà người lớn cần Tuy nhiên, tùy lứa tuổi, tùy đặc điểm tâm lý trẻ mà cha mẹ lựa chọn hình thức khen, thưởng cho phù hợp Thông thường, phần thưởng lớn phần thưởng người ta khát khao, mong đợi Với học sinh nhỏ, em nhạy cảm với thái độ, nét mặt cha mẹ, nhạy cảm với u ghét câu nói động viên, khích lệ như: “Mẹ yêu con!”, “Mẹ vui trai ạ!”, “Bố tự hào con!” … lại phần thưởng lớn KẾT LUẬN Về mặt lý luận Động học tập thúc đẩy hoạt động học tập, nhân tố kích thích, thúc đẩy tính tích cực học tập người học nhằm đạt kết nhận thức hình thành phát triển nhân cách Động học tập học sinh nhỏ đa dạng phong phú, động chiếm ưu động xã hội Việc thúc đẩy động học tập nhằm giúp học sinh học tập cách tích cực việc làm quan trọng tác động đến chất lượng hiệu hoạt động dạy hoạt động học Vì trình giảng dạy học tập cần phát huy tối đa thuận lợi bên bên để học sinh học tập tích cực Về mặt thực tiễn Ngày với cơng nghệ 4.0, có nhiều thiết bị cơng nghệ đại, phương pháp dạy học mới, góp phần tạo nên hứng thú học tập, động học tập cho học sinh Nhưng số giáo viên giữ phương pháp dạy cũ, giáo án cũ để dạy học, trọng đến việc đổi phương pháp dạy học tích cực, chủ động Khiến cho em học sinh cảm thấy mơn học nhàm chán, khơ khan mà khơng có hứng thú, tị mị để tự giác, chủ động chiếm lĩnh tri thức Ở nhiều bậc phụ huynh xây dựng động học tập cho chưa đắn, lý luận nhiều, mà độ tuổi tâm lý em chưa thể hiểu hết được, hay kèm cho học nhà la mắng, quát tháo tạo cho kích thích tiêu cực làm giảm hứng thú học tập cho 11 Tạ Thị Phượng_3200218066 Về mặt biện pháp Qua kết nghiên cứu thực trạng động học tập việc hình thành động học tập cho học sinh nay, đề xuất biện pháp giáo viên như: Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đối với phụ huynh cần kích thích khơi gợi óc tị mị cho con, khen thưởng, động viên … Cịn học sinh cần tích cực, chủ động tự tin phát biểu, xây dựng lớp tự giác học làm nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO Harmer Jeremy (1994), The practice of English language teaching, New York, Longman N Leonchiev (1989), Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, Nxb Giáo dục N Leonchiev Enconhin (1975), Nhu cầu hoạt động, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thạc (1983), Nghiên cứu trình hình thành tính độc lập hoạt động học tập sinh viên Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Lêningrat Nguyễn Thạc (2009), Tâm lý học Sư phạm Đại học, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Huệ (2013), Tìm hiểu thực trạng động học tập học sinh lớp 4, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Minh Hạc (1978), Tâm lý học tập 1,2, Nxb Hà Nội Trần Thị Thu Mai (2012), Tâm lý học giáo dục Đại học (tài liệu tham khảo nội bộ), Trường Đại học Sư phạm TPHCM Willis J Edmondson (1997), Sprachenlernbewusstheit and Motivation beim Fremdsprachenlernen, Fremdsprachen lehren und lernen, pp.89 10 П.Г Демидова (2019), Возрастные и индивидуальные особенности мотивации учения, Ярославский Государственный Университет 12 ... ham học hỏi, hiểu biết học sinh Chương THỰC TRẠNG VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ HÌNH THÀNH ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Động học tập học sinh tiểu học Theo nhiều nghiên cứu trẻ em bước vào... Chương 1: Cơ sở lý luận động học tập Chương 2: Thực trạng động học tập hình thành động học tập cho học sinh tiểu học Chương 3: Đề xuất số biện pháp thúc đẩy động học tập cho học sinh tiểu học Tạ... tài Nghiên cứu động học tập việc hình thành động học tập cho học sinh Từ đó, đề xuất biện pháp để hình thành phát triển động học tập cho học sinh tiểu học Cấu trúc đề tài Tiểu luận gồm có chương:

Ngày đăng: 22/11/2022, 23:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan