1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN tâm lý học GIÁO dục phân tích những nguyên nhân tác động đến động cơ học tập của học sinh đề xuất những biện pháp để hình thành động cơ học tập cho học sinh

12 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 20,11 KB

Nội dung

Những biện pháp để hình thành động cơ học tập cho học sinh Câu 2: Phân tích những nguyên nhân gây ra khó khăn tâm lý của học sinh.. Khó khăn tâm lí trong các lĩnh vực khác nhau của học s

Trang 1

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Xọcsx

SGU

TIEU LUAN

TĂM LÝ HỌC GIÁO DỤC MÔN

ư;

-«1

«1

«1

8»^>

«1

«1

«1

ỉ»

«1

8»^>

«1

ĨỊ

? •

«1

8»^>

«1

ĨỊ

? •

«1

8»^>

«1

ĨỊ

? •

«1

ịị

«1

«1

«1

«1

«1

«1

5» :

«1

«1

«1

«1

h? 6

-«1

«1

h? 6

-«1

h? 6

-«1

<

h? 6

-«1

«1

«1 í*

-«1

h?

6'

TS PHAN THỊ THANH HƯƠNG NGUYỄN MỸ ANH THƯ

BÒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIANG VIÊN

HỌC VIÊN

LỚP

DÀNH CHO GIÁO VIÊN THCS / THPT

TP HÒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2021

Trang 2

«10 «> 0 «> 0 «* 0 í* 0 »■* 0 «■*> 0 «■*> 0 «■*> í* í* r» «*> r» í* í * «1 «1 í* í* «1 í* «s «s «s «s «s «\ «■*> «■*>

«■*> «■*> «■*> «1

«£

<1

<1

«£

8"?fe

«£

8"?fe

«€

8"?fe

«1

«€

8"?fe

«1

«Ề

«1

«Ề

«1

«ỉ

«1

«Ề

«1

«1

n

8;%-«1

n

«1

n

k?*-(1

8;«.

«1

n

8>?fe

«1

»>%-«1

n

«1

8;56-«1

h? 6

-«1

n

h? 6

-«1

<E

«1

8;<ífe

«1

«1

«1

h? 6

-«1

«1

k? 6 '

«1

8><È-«1

«1

h? 5

*-«1

ư- <■

«1

«1

ư; <■

«1

ư; <■

«1

<1

ư ; <■

«1

<1

«1

Trang 3

<E a

c

8 ■

■-«1

c„

Trang 4

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Câu 1: Phân tích những nguyên nhân tác động đến động cơ học tập của học sinh Đề xuất những

biện pháp để hình thành động cơ học tập cho học sinh

Phần 1: Khái niệm về động cơ học tập của học sinh

Phần 2: Hình thành động cơ học tập

Phần 3: Những nguyên nhân tác động đến động cơ học tập của học sinh Đề xuất những biện

pháp để hình thành động cơ học tập cho học sinh

A Nguyên nhân tác động đến động cơ học tập của học sinh

B Những biện pháp để hình thành động cơ học tập cho học sinh

Câu 2: Phân tích những nguyên nhân gây ra khó khăn tâm lý của học sinh Đề xuất các biện pháp (mỗi biện pháp phải đề ra được mục đích và cách thực hiện) để hỗ trợ học sinh khắc phục khó khăn

Phần 1: Những khó khăn của học sinh

A Bối cảnh xã hội hiện đại

B Khó khăn tâm lí trong các lĩnh vực khác nhau của học sinh cấp THCS

Phần 2: Biện pháp tác động để giúp học sinh khắc phục những khó khăn

A Trong học tập

B Trong giao tiếp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

Câu 1: Phân tích những nguyên nhân tác động đến động cơ học tập của học sinh Đề xuất

những biện pháp để hình thành động cơ học tập cho học sinh.

* Phần 1: Khái niệm về động cơ học tập của học sinh

* Phần 2: Hình thành động cơ học tập

* Phần 3: Những nguyên nhân tác động đến động cơ học tập của học sinh Đề xuất những

biện pháp để hình thành động cơ học tập cho học sinh

Phần 1: Khái niệm về động cơ học tập của học sinh

Động cơ được hiểu là một biểu hiện tâm lý hoạt động liên quan đến nhu cầu và sự hứng thú Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần phải thỏa mãn trong những điều kiện nhất định để tồn tại và phát triển Hứng thú là thái độ đặc biệt của một cá nhân đối với đối tượng nào đó, vừa có

ý nghĩa trong cuộc sống, vừa đem lại cho cá nhân sự hấp dẫn về mặt tình cảm Trong tâm lý học có nhiều quan niệm khác nhau về động cơ hoạt động của con người, song điểm chung thống nhất trong các cách nhìn nhận về hiện tượng tâm lý này là xem động cơ là sự định hướng, kích thích, thúc đẩy và duy trì hành vi của con người

Trong giáo dục phổ thông, động cơ học tập là một hệ thống các yếu tố vừa có tính chất định hướng, vừa có chức năng kích thích, thúc đẩy và duy trì hoạt động học tập Động cơ nói chung và động cơ học tập nói riêng là những vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cơ bản trong tâm lý học Động cơ học tập đúng đắn hay lệch lạc có ý nghĩa quyết định sự thành bại của hoạt động và chiều hướng phát triển nhân cách của con người Sự khác biệt về khả năng cũng như động cơ học tập của sinh viên ảnh hưởng đến hiệu quả học tập và giảng dạy (Cole & ctg, 2004: Noe, 1986)

Như vậy, có thể chia động cơ học tập thành 2 loại (động cơ bên trong và động cơ bên ngoài) Động

cơ bên trong (nội lực) là động cơ xuất phát từ nhu cầu, sự hiểu biết, niềm tin của người học đến đối tượng đích thực của hoạt động học tập, là mong muốn khao khát chiếm lĩnh, mở rộng tri thức, say

mê với việc học tập Loại động cơ này giúp người học luôn nỗ lực ý chí, khắc phục trở ngại từ bên ngoài, đồng thời, giúp sinh viên duy trì hứng thú và ham muốn học hỏi, tìm tòi, vượt qua những trở ngại khó khăn để đạt được những mục tiêu trong học tập Động cơ bên ngoài là loại động cơ chỉ những tác động từ bên ngoài lên hoạt động học tập của sinh viên như: đáp ứng mong đợi của cha

mẹ, lòng hiếu danh, sự lôi cuốn vào bài giảng của giảng viên, sự khâm phục của bạn bè Tuy động cơ này mang tính tiêu cực nhưng nó cũng góp phần vào việc kích thích, tạo hứng thú và nhu cầu cho người học tiếp thu tri thức, kỹ năng trong quá trình học tập

Trang 6

Phần 2: Hình thành động cơ học tập

Động cơ hoạt động học hình thành khi người học đặt khát khao vào chiếm lĩnh kiến thức hay các kiến thức đó đã được đối tượng hoá bởi chính người học dưới sự hướng dẫn của người thầy Lúc đầu, trẻ em đến trường có thể chịu sức ép của người lớn, chưa có hứng thú với việc chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng Ở giai đoạn này, động cơ học tập thực sự chưa hình thành và hoạt động học tập theo đúng nghĩa của nó chư thực sự diễn ra Khi người học tiếp xúc với kiến thức, cảm nhận được sự thoải mái trong môi trường học tập, bắt đầu có hứng thú với tri thức mới, người học dần dần say sưa với việc lĩnh hội tri thức, say sưa tìm hiểu, hành động tích cực để khám phá bằng chính sự chủ động của bản thân, động cơ học tập dần dần được hình thành Việc hình thành động cơ học tập không tránh khỏi gặp phải những cản trở do những khó khăn trong lĩnh hội tri thức, do trình độ chủ thể có hạn, do thiếu sự ủng hộ từ bên ngoài Cuộc đấu tranh với chính bản thân diễn ra và cứ mỗi lần chiến thắng, ở chủ thể lại có thêm động lực học tập

Động cơ không có sẵn mà phải hình thành dần trong quá trình người học chiếm lĩnh sâu hơn đối tượng học tập dưới sự tổ chức và điều khiển của người thầy Việc tổ chức dạy học khám phá, dạy học sáng tạo giúp học sinh phát hiện ra nhiều điều mới lạ, giải quyết các nhiệm vụ học tập một cách sáng tạo, học tập trở thành nhu cầu bên trong không thể thiếu ở người học Muốn thúc đẩy động cơ, trước hết cần khơi dậy học sinh nhu cầu nhận thức mạnh mẽ, nhu cầu chiếm lĩnh đối tượng học tập, khơi dậy tính tự giác, tính tích cực hoạt động

Phần 3: Những nguyên nhân tác động đến động cơ học tập của học sinh Đề xuất những biện pháp để hình thành động cơ học tập cho học sinh.

B Nguyên nhân tác động đến động cơ học tập của học sinh

+ Xét về tác động bên trong, bên ngoài trong hình thành động cơ học tập, có động cơ chủ quan (nảy sinh do các nhân tố từ bên trong chủ thể) và động cơ khách quan (do các nhân tố từ bên ngoài tác động lên chủ thể mà hình thành).

+ Xét về tác động của môi trường đến chủ thể trong việc hình thành động cơ học tập, có động cơ cá nhân và động cơ xã hội.

+ Xét về các tác động trực tiếp, gián tiếp hình thành động cơ học tập, có động cơ gần và động cơ xa.

+ Xét về tính chất của việc hình thành động cơ học tập, có động cơ ham thích và động

cơ nghĩa vụ.

+ Xét về mục tiêu, nhu cầu của chủ thể trong hình thành động cơ học tập, có động cơ quá trình và động cơ kết quả.

Trang 7

+ Xét về độ lâu bền của những tác động đối với chủ thể trong hình thành động cơ học

tập, có động cơ nhất thời và động cơ lâu dài.

Những yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh

(Woolfolk & Maragetts, 2007)

Người học

Nỗi lo sợ

Đói khát

Bệnh tật

Sự lo lắng

Sự thất bại

Thiếu niềm tin vào năng lực thực hiện công

việc

Hiệu quả hoạt động

Tự trọng Mục tiêu cá nhân Mục tiêu học tập Cảm giác thuộc về nhóm

Giáo viên và lớp học

Phản hồi âm tính

Không hỗ trợ

Giáo viên ra quyết định

Độc đoán

Sự phát triển nghề nghiệp giáo viên

Ra quyết định cùng với học sinh Đưa ra mục tiêu phù hợp cho lớp học Đảm bảo sự hấp dẫn của công việc Ghi nhận thành công của học sinh Nhà trường

B Những biện pháp để hình thành động cơ học tập cho học sinh

Để hình thành động cơ học tập cho học viên,vai trò của gíao viên rất quan trọng Thật vậy, cùng với

sự hấp dẫn của nội dung bài học, thì sự vận dụng khéo léo, linh hoạt, phù hợp có hiệu quả các phương pháp dạy học và nhất là cách giao tiếp thân thiện, nhiệt tình, tôn trọng, nghiêm túc, vui vẻ, quan tâm tới người học của giáo viên sẽ tạo những cảm xúc dương tính, trở thành động cơ thúc đẩy họ tích cực trong học tập

+ Giáo viên không được áp đặt hoặc đưa ra những mô hình động cơ học tập có sẵn cho học sinh Thầy cô đóng vai trò là người khơi dậy mạnh mẽ ở học sinh nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh tri thức trong học tập, hình thành động cơ học tập đúng đắn tạo nguồn để xây dựng thái độ học tập tự giác, tích cực hướng đến mục đích học tập

Trang 8

+ Trong giảng dạy, giáo dục, sinh hoạt , giáo viên tổ chức cho học sinh tự phát hiện ra cái mới, cách giải quyết sáng tạo nhiệm vụ học tập, có những trải nghiệm tốt đẹp qua học tập dần dần làm phát sinh nhu cầu của học sinh về tri thức khoa học, nhu cầu giải quyết các vấn đề trong học tập, ứng dụng trong cuộc sống Học tập dần dần trở thành nhu cầu, niềm vui không thể thiếu của học sinh Qua đó học tập biến thành động cơ và bắt đầu định hướng cho các hoạt động học tập cụ thể, là động lực thúc đẩy cho học sinh vượt qua các khó khăn, nghịch cảnh trong học tập

+ Nội dung bài giảng phù hợp với trình độ, đáp ứng nhu cầu của học viên Điều này, sẽ cuốn hút học sinh vào bài giảng, tạo hứng thú trong học tập, thu hút sự chú ý lắng nghe của các em đối với những vấn đề mà các em quan tâm, các em cần Giáo viên chia sẻ cùng học sinh những kinh nghiệm làm tốt, làm hay của cá nhân, tập thể Học sinh rất muốn nghe những kinh nghiệm này Các em muốn được chia sẻ kinh nghiệm giải quyết tình huống của bạn học, giáo viên Các em cũng muốn chia sẻ những khó khăn, vướng mắc của mình trong công việc để giảng viên và lớp cùng tháo gỡ

+ Nội dung bài giảng thể hiện ở những line của giáo án điện tử Do vậy, trong thiết kế giáo án điện tử cũng cần chú ý: ở mỗi slide bài giảng không quá nhiều chữ, màu sắc đơn giản để tập trung sự chú ý của học sinh và tiện việc ghi chép những nội dung mà các em thấy cần Kích

cỡ chữ, cách dòng phù hợp giúp cho việc tri giác được dễ dàng Khai thác hiệu quả công nghệ thông tin trong bài giảng làm nổi bật thông điệp người dạy muốn truyền tải

+ Trong giảng dạy giáo viên nên sử dụng phương pháp thuyết trình cho phù hợp với lớp đông học viên Khi sử dụng phương pháp thuyết trình, người dạy chú ý tới âm lượng, nhịp điệu trong giọng nói; nên có những ví dụ, liên hệ thực tế, giúp người học liên hệ được kiến thức với kinh nghiệm của bản thân, cần chủ động phát huy kinh nghiệm của người học trong quá trình xây dựng bài học

+ Phương pháp thuyết trình có thể kết hợp với phương pháp vấn đáp bằng hệ thống câu hỏi linh hoạt sẽ tạo được hứng thú cho học sinh trong lớp học.Người học với đặc điểm tâm lý là ngại giơ tay phát biểu ý kiến, vì sợ sai, bị đánh giá nên khi xây dựng hệ thống câu hỏi chú ý tới nguyên tắc dạy học “sát đối tượng” Giáo viên có thể tăng dần mức độ khó của các câu hỏi, tùy từng lớp học, từng học sinh mà có những câu hỏi vừa sức, khuyến khích học viên trả lời bằng lời nói, điểm số.kích thích học viên trong học tập

+ Ngoài ra, còn rất nhiều phương pháp tích cực có thể áp dụng trong giảng dạy học sinh như thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình qua câu chuyện kể, đoạn clip, trò chơi ô

Trang 9

chữ, những trò chơi phá “tảng băng” Những phương pháp này sẽ góp phần tạo sự

tạo ấn tượng cho người học nhằm truyền tải nội dung giảng dạy một cách nhẹ

quả

+ Giáo viên tùy theo mục tiêu, nội dung bài giảng, khả năng, trình độ học sinh, trang thiết bị dạy học mà lựa chọn, phối hợp các phương pháp giảng dạy cho phù hợp, tăng cường hoạt động của học sinh, hướng tới mục tiêu hình thành năng lực cho học sinh

Câu 2: Phân tích những nguyên nhân gây ra khó khăn tâm lý của học sinh Đề xuất các biện pháp (mỗi biện pháp phải đề ra được mục đích và cách thực hiện) để hỗ trợ học sinh khắc

phục khó khăn.

Phần 1: Những khó khăn của học sinh

Khó khăn tâm lý của học sinh có thể ở các mức độ và các dạng khác nhau, các khó khăn, rối nhiễu tâm lý thường tập trung vào năm lĩnh vực như học tập, nhận thức, cảm xúc, hành vi và xã hội

Khó khăn tâm lý có thể ở dạng tiềm tàng, thách thức-sẽ bộc lộ qua từng giai đoạn phát triển lứa

tuổi; có thể đang có nhưng chưa hoặc không bộc lộ rõ (ví dụ như các vấn đề hành vi hướng nội );

có thể bộc lộ rõ ràng (một số rối nhiễu nặng: trầm cảm, lo âu, rối loạn thích ứng, ám ảnh cưỡng

bức.)

Trong toàn bộ sự phát triển tâm lý cá nhân, giai đoạn tuổi học sinh THCS là giai đoạn phát triển

tâm lý rất phức tạp, có nhiều mâu thuẫn Chính những thách thức đa dạng và phức tạp từ xã hội,

nhà trường, gia đình, cũng như từ sự thay đổi trong cơ thể của các em ở giai đoạn này sẽ gây ra

nhiều khó khăn tâm lý phức tạp hơn giai đoạn trước Các em thường gặp khó khăn trong việc vượt qua biến đổi tâm sinh lí tuổi dậy thì, tình bạn khác giới, quan hệ với thầy cô, cha mẹ, những khó

khăn trong học tập Cũng như giai đoạn này, các em dễ chịu tác động, ảnh hưởng từ những yếu tố bên ngoài rất mạnh mẽ như sự lôi kéo của bạn bè, cám dỗ xấu từ phương tiện truyền thông

A Bối cảnh xã hội hiện đại

+ Sự phát triển của trẻ em có tốc độ nhanh hơn, sớm hơn so với trẻ em trước đây về cả thể chất giải phẫu- sinh lí

+ Quan hệ xã hội trong xã hội hiện đại phức tạp hơn, đa dạng hơn, nhiều mối quan hệ hơn, biến động hơn so với xã hội trước đây

+ Cùng với áp lực của xã hội ngày càng lớn, tác động đến trẻ em

+ Sự tác động của CNTT ngày càng mạnh và sâu sắc

Trang 10

B Khó khăn tâm lí trong các lĩnh vực khác nhau của học sinh cấp THCS

+ Khó khăn trong học tập:

• Khó khăn trong sự chuyển đổi và hình thành động cơ học tập đúng đắn

• Khó khăn torng việc định hình phương pháp học tập khoa học

• Khó khăn trong việc chuyển từ tư duy trực quan-cụ thể sang tư duy lí luận-trừu tượng

• Khó khăn trong giải toả áp lực xã hội đối với thành tích học tập và sự ngộnhận về khả năng của mình

• Khó khăn trong học tập-định hướng nghề nghiệp

• Khó khăn do hội chứng chán học

+ Khó khăn trong quan hệ giao tiếp

• Khó khăn trong giao tiếp với cha, mẹ, anh chịem

• Khó khăn trong giao tiếp với giáo viên

• Khó khăn trong giao tiếp với bạn cùng tuổi

+ Khó khăn trong phát triển bản thân

• Khó khăn trong việc xây dựng hình ảnh bản thân

• Khó khăn trong hình thành người mẫu lí tưởng

• Khó khăn trong phát triển khả năng tự khẳng định bản thân

• Hiện tượng sang chấn tâm lý ở học sinh THCS

+ Một số yếu tố tác động đến tâm lý học sinh THCS trong bối cảnh xã hội mới

• Định hướng giá trị xã hội

• Ảnh hưởng của mạng xã hội đến nhận thức và hành vi của học sinh THCS

• Ảnh hưởng của hội nhập kinh tế và văn hoá

Phần 2: Biện pháp tác động để giúp học sinh khắc phục những khó khăn

A Trong học tập

- Về phương pháp học tập: Giáo viên bộ môn nên chia sẻ, hướng dẫn cách học từng môn cho

cả lớp, đặc biệt cho nhóm học sinh có khó khăn Giáo viên chủ nhiệm có thể giúp các em tổ chức toạ đàm về phương pháp học tập để tháo gỡ khó khăn cho học sinh Mục đích: giúp các em có cách học tập hiệu quả Nhiều em thường gặp khó khăn về phương pháp học so cách học ở trường THCS thay đổi nhiều so với ở tiểu học Nếu không trợ giúp kip thời, các

em có thể chán học, ngại học

- Giáo viên giúp học sinh xây dựng thái độ và động cơ học tập đúng đắn qua việc chia sẻ khó khăn với các em, kết hợp cùng cha mẹ giáo dục các em Mục đích: làm nảy sinh nhu cầu của các em đối với tri thức khoa học, và phát huy tối đa các mặt mạnh: tính tích cực, chủ

Ngày đăng: 25/01/2022, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w