1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp) một số biện pháp dạy học môn mĩ thuật cho học sinh lớp 5 theo phương pháp đan mạch

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG a TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP THEO PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH Giáo viên hướng dẫn : T.S Đàm Văn Thọ Sinh viên thực : Vũ Thị Thúy Phương Lớp : 14STH Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ Để hoàn thành tốt được khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của quý thầy cô Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Đàm Văn Thọ, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em về kiến thức và phương pháp để em hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa GD Tiểu học trường ĐH Sư Phạm Đà Nẵng đã hướng dẫn, giảng giải, cung cấp kiến thức, quan trọng, động viên nhiệt tình giúp đỡ em suốt quá trình học tập cũng thời gian em thực hiện đề tài Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi – Thành phố Đà Nẵng đã tạo điều kiện giúp đỡ em quá trình tiến hành thực nghiệm của đề tài Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình, những người thân, bạn bè đã quan tâm động viên em suốt quãng đường học tập vừa qua Do trình độ nghiên cứu và thời gian có hạn nên bài khóa luận này không khỏi những thiếu sót, vì vậy em mong được sự góp ý và chỉ dẫn của quý thầy cô Em xin chân trọng cảm ơn! Đà Năng, tháng năm 2018 Sinh viên thực hiện Vũ Thị Thúy Phương SVTH: Vũ Thị Thúy Phương Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiêm cứu 3 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1.Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiêm cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp đọc tài liệu xử lí tài liệu 5.2.Phương pháp điều tra phỏng vấn 5.3.Phương pháp quan sát sư phạm 5.4.Phương pháp thống kê tính toán 5.5.Phương pháp thực nghiệm 5.6.Phương pháp phân tích, tổng hợp 5.7.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2.Cơ sở lý thuyết giáo dục học 1.2.1 Khái niệm về Mĩ thuật 1.2.2 Vị trí môn Mĩ thuật ở tiểu học 1.2.3 Mục đích môn Mĩ thuật ở tiểu học 1.2.4 Nhiệm vụ môn Mĩ thuật ở tiểu học 1.2.5 Nội dung chương trình Mĩ thuật ở tiểu học 1.2.5.1 Kế hoạch dạy học 1.2.5.2 Nội dung dạy học ở lớp 1.2.6 Các phương pháp dạy học cụ thể môn Mĩ thuật 10 SVTH: Vũ Thị Thúy Phương Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ 1.2.6.1 Phương pháp trực quan 10 1.2.6.2 Phương pháp quan sát 11 1.2.6.3 Phương pháp vấn đáp 11 1.2.6.4 Phương pháp giải thích, minh họa 13 1.2.6.5 Phương pháp thực hành luyện tập 14 1.2.6.6 Phương pháp trò chơi 14 1.2.6.7 Phương pháp hợp tác nhóm 15 1.3.Một số vấn đề chung về định hướng đổi dạy – học Mĩ thuật ở tiểu học theo phương pháp Đan Mạch 15 1.3.1 Những định hướng mục tiêu giáo dục Mĩ thuật ở bậc tiểu học 15 1.3.2 Phương pháp giảng dạy Mĩ thuật ở tiểu học theo hướng đổi Đan Mạch (SAEPS) 16 1.4.Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 18 1.4.1 Đặc điểm nhận thức 18 1.4.1.1 Tri giác 18 1.4.1.2 Chú ý 19 1.4.1.3 Trí nhớ 19 1.4.1.4 Tưởng tượng 20 1.4.1.5 Tư 20 1.4.2 Nhân cách học sinh tiểu học 20 1.4.2.1 Tính cách 20 1.4.2.2 Nhu cầu nhân cách 21 1.4.2.3 Tình cảm 21 1.4.2.4 Sự phát triển khiếu 21 1.5 Một số lực cá nhân HS trình học tập môn Mĩ thuật dạy theo phương pháp Đan Mạch 22 1.5.1 Năng lực trải nghiệm 22 1.5.2 Năng lực kĩ kĩ thuật (đặc thù môn học) 22 1.5.3 Năng lực biểu đạt 23 1.5.4 Năng lực phân tích diễn giải Phân tích 24 1.5.5 Năng lực giao tiếp đánh giá 24 SVTH: Vũ Thị Thúy Phương Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ 1.6.Một số vấn đề về dạy học Mĩ thuật ở Tiểu học theo phương pháp Đan Mạch 25 1.6.1 Về mục tiêu 26 1.6.2 Nội dung chương trình 26 1.6.3 Các quy trình Mỹ thuật 27 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 29 2.1 Khảo sát thực trạng việc dạy học bộ môn Mĩ thuật lớp trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi thành phố Đà Nẵng 29 2.1.1 Mục đích khảo sát 29 2.1.2 Đối tượng điều tra 29 2.1.3 Phương pháp điều tra 29 2.1.4 Nội dung điều tra 29 2.1.4.1 Đối với giáo viên 29 2.1.4.2 Đối với học sinh 30 2.1.5 Kết quả điều tra 30 2.1.5.1 Kết quả khảo sát giáo viên 30 2.1.5.2 Kết quả khảo sát học sinh 36 Tiểu kết chương 44 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN MĨ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP THEO PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH 46 3.1.Cơ sở đề xuất biện pháp 46 3.2.1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch dạy học chi tiết, khoa học đảm bảo tinh thần đổi theo phương pháp SAEPS 46 3.2.1.1 Mục đích 46 3.2.1.2 Cách thức thực 46 3.2.1.3 Dự kiến hoạt động dạy - học diễn theo trình tự hợp lý nối tiếp 50 3.2.1.4 Dự kiến cách giới thiệu phong phú, đa dạng để lôi cuốn học sinh tham gia tích cực vào tiết học 51 3.2.1.5 Xây dựng nội dung giúp học sinh trải nghiệm 52 SVTH: Vũ Thị Thúy Phương Luan van KHÓA ḶN TỚT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ 3.2.1.6 Tở chức hình thức học tập theo quy trình hiệu quả nhất 54 3.2.1.7 Kế hoạch giảng dạy một chủ đề (giáo án) 55 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng chủ đề học tập có nội dung gần gũi, quen thuộc phù hợp với khả nhận thức em 56 3.2.2.1 Mục đích 56 3.2.2.2 Cách thức thực 56 3.2.3 Biện pháp 3: Vận dụng linh hoạt quy trình Mĩ thuật phù hợp với khả nhận thức học sinh điều kiện sở vật chất nhà trường 3.2.3.1 Mục đích 60 3.2.3.2 Cách thức thực 60 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng bầu khơng khí lớp học thân thiện, tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động thi đua, trò chơi 64 3.2.4.1 Mục đích 64 3.2.4.2 Cách thức thực 64 3.2.4.2.1 Xây dựng bầu không khí học tập thân thiện 64 3.2.4.2.2 Tăng cường tổ chức trò chơi lồng ghép vào trình học tập 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường nhận xét, đánh giá học sinh 69 3.2.5.1 Mục đích 69 3.2.5.2 Cách thức thực 69 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 4.1 Mục đích thực nghiệm 72 4.2 Chuẩn bị thực nghiệm 72 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm 72 4.2.2 Nội dung thực nghiệm 73 4.3 Tiến hành thực nghiệm 73 4.4 Kết quả đánh giá kết quả thực nghiệm 75 4.4.1 Xử lí kết quả thực nghiệm 75 4.4.2 So sánh với lớp đối chứng 76 4.5 Tổng kết thực nghiệm 78 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận chung 79 SVTH: Vũ Thị Thúy Phương Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ Ý kiến đề xuất 79 3.Hướng nghiêm cứu tiếp theo đề tài 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 SVTH: Vũ Thị Thúy Phương Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ mức độ đạt hiệu quả áp dụng phương pháp Đan Mạch vào giảng dạy phân môn Mĩ thuật lớp 35 Biểu đồ 2.2: Mức độ hứng thú của học sinh học Mĩ thuật 37 Biểu đồ 2.3: biểu thị ý thức quan sát bài học của học sinh 39 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện sự tự giác hứng thú với môn Mĩ thuật của học sinh 40 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể hiện trí tưởng tượng sáng tạo của học sinh 41 Biểu đồ 2.6: Biểu đồ biểu thị hình thức tổ chức phương pháp phát huy trí tưởng tượng cho học sinh 42 Bản đồ 2.7: Bản đồ biểu thị sự thích thú học theo phương pháp Đan Mạch mới 43 Biểu đồ 4.1: Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 77 SVTH: Vũ Thị Thúy Phương Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Biểu thị mức độ quan trọng của Phương pháp mới 30 Bảng 2.2: Bảng nhận xét của giáo viên về sự phát triển tư sáng tạo, trí tưởng tượng của học sinh lớp 31 Bảng 2.3: Nhận xét mức độ mắc lỗi của học sinh lớp thực hành vẽ tranh theo nhạc 31 Bảng 2.4: Hình thức dạy học môn Mĩ thuật 32 Bảng 2.6: Tỉ lệ mức độ sử dụng phương pháp các phương pháp dạy học phân môn Mĩ thuật ở lớp của giáo viên 33 Bảng 2.7 Đánh giá của GV về nguyễn nhân dẫn đến khó khăn của học sinh xây dựng cốt chuyện theo tranh 35 Bảng 2.8 Nhận xét của GV về mức độ đạt hiệu quả áp dụng phương pháp Đan Mạch vào phân môn Mĩ thuật lớp 35 Bảng 2.9: Bảng biểu thị mức độ Thiết kế bài giảng của GV 36 Bảng 2.10: Mức độ hứng thú của học sinh học Mĩ thuật 37 Bảng 2.11: Mức độ được nghe kể chuyện tiết Mĩ thuật 37 Bảng 2.12: Bảng thể hiện sự yêu thích các hoạt động dạy học môn Mĩ thuật 38 Bảng 2.13: Bảng thể hiện sự hứng thú của học sinh được trình bày sản phẩm trước lớp 38 Bảng 2.14: Bảng biểu thị ý thức quan sát bài học của học sinh 39 Bảng 2.15: Bảng thể hiện sự tự giác hứng thú với môn Mĩ thuật của học sinh 40 Bảng 2.17: Bảng thể hiện trí tưởng tượng sáng tạo của học sinh 41 Bảng 2.18: Bảng biểu thị hình thức tổ chức phương pháp phát huy trí tưởng tượng cho học sinh 42 Bảng 2.18: Bảng biểu thị trang thiết bị phục vụ môn học của học sinh 43 Bảng 2.19: Bảng biểu thị sự thích thú học theo phương pháp Đan Mạch mới? 43 Bảng 3.1 Bảng kết quả bài kiểm tra thực nghiệm của lớp thực nghiệm 76 Bảng 3.2 Bảng kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của lớp đối chứng 76 SVTH: Vũ Thị Thúy Phương Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong công tác dạy và học, người thầy giáo có tâm huyết bao giờ cũng tập trung vào việc đổi mới cách dạy và học bởi mục tiêu của người thầy chú trọng vào đối tượng người học, giúp người học hiểu và nhận thức vấn đề cần chuyển tải một cách hiệu quả Khổng Tử đã có câu nói rất hay: “Thầy dạy không biết mỏi, trò học không biết chán” Đạt được vậy có nghĩa là người thầy đã đổi mới cách dạy - trò đã đổi mới cách học Như chúng ta đã biết, mục tiêu giáo dục, chúng ta đã xác định giáo dục thẩm mĩ có vai trò rất quan trọng Nếu người được giáo dục về thẩm mĩ đến nơi đến chốn thì sẽ ngày càng hoàn thiện bản thân mình và tiến đến chân thiện mỹ Môn học Mĩ thuật là một những môn học góp phần giáo dục thẩm mỹ cho học sinh một cách tốt nhất, hiệu quả nhất Đặc biệt là đối với trường tiểu học, môn Mĩ thuật giúp cho học sinh được giáo dục thẩm mĩ từ rất sớm, được trải nghiệm phát triển sự sáng tạo và khả biểu đạt Có thể nói, dạy học Mĩ thuật nhà trường không nhằm đào tạo các em trở thành hoạ sỹ mà thông qua các hoạt động tạo hình để khơi gợi và phát huy khiếu thẩm mỹ vốn có ở học sinh, gây hứng thú cho học sinh trước cái đẹp tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mỹ của riêng mình cuộc sống ngày Thông thường, việc dạy học Mĩ thuật trường tiểu học ở Việt Nam dạy theo phân phối chương trình với các phân môn độc lập vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, vẽ tranh, thường thức mĩ thuật và tập nặn tạo dáng Với môn học này học sinh chỉ cần một quyển vở tập vẽ, bút chì, hộp màu đất nặn Điều này cũng giới hạn phần nào sự hứng thú và sáng tạo của học sinh Việc phân phối các phân môn xen kẽ chủ yếu nhằm mục đích để học sinh không cảm thấy nhàm chán học nên sự liên kết giữa bài trước với bài sau thường lỏng lẻo, không liên quan Việc này hạn chế sự liên tưởng, vận dụng kiến thức cũ vào bài học mới và khó tích hợp kiến thức liên môn So với phương pháp truyền thống, dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới của Đan Mạch có nhiều ưu điểm việc phát huy khả sáng tạo của học sinh, tiết SVTH: Vũ Thị Thúy Phương Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút, màu, vở thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết cho cả lớp cùng hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn B Bài mới: - Học sinh lắng nghe, cảm nhận Giáo viên giới thiệu chủ đề: “Hộp màu em” Các hoạt động chính: 2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trang trí; nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục * Cách tiến hành: - Học sinh luân phiên kể tên các màu - Giáo viên gợi ý để học sinh nêu tên các mà mình biết xanh, đỏ, vàng, tím, màu mà mình biết … - Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên - Học sinh quan sát và nhận xét bảng) tranh các họa tiết trang trí đối xứng qua trục để học sinh nhận diện, nhận xét 2.2 Hoạt động 2: Kĩ sáng tạo (2528 phút) * Mục tiêu: Học sinh tạo được các màu da cam, xanh lá * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của SVTH: Vũ Thị Thúy Phương 74 Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ thực hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu giáo viên: cầu của các bài 2; bài 6; bài 10 và bài 18 + Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực hiện bài bài 10 + Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài và bài 10 + Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 10 và bài 18 - Giáo viên khuyến khích nhóm học sinh - Học sinh giỏi sau làm xong có thể giỏi sau làm xong có thể giúp đỡ giúp đỡ những bạn khác những bạn khác - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực - Học sinh lắng nghe tế - Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học 4.4 Kết quả đánh giá kết quả thực nghiệm 4.4.1 Xử lí kết quả thực nghiệm Tiêu chí đánh giá ở ba mức độ: Hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành Đánh giá kết quả học tập của học sinh không chỉ cứ theo kết quả của bài học mà còn được đánh giá thông qua các hoạt động học tập quá trình học Khi đánh giá kết quả học Mĩ thuật của học sinh cần lưu ý: + Căn cứ vào mục tiêu của môn Mĩ thuật, mục tiêu cụ thể của từng chủ đềvà chuâẩn kiến thức, kĩ SVTH: Vũ Thị Thúy Phương 75 Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ + hình thức thể hiện ở bài vẽ và nhận thức, kĩ năng, những cách thể hiêện của riêng học sinh Dựa vào tiêu chí đánh giá, kết quả thực nghiệm thu được sau: Bảng 3.1 Bảng kết quả bài kiểm tra thực nghiệm của lớp thực nghiệm Xếp loại học lực Lớp 5/1(38) Số lượng Tỉ lệ % Hoàn thành tốt 32 89,22% Hoàn thành 10.78%% Chưa hoàn thành 0 Qua kết quả cho thấy: tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt ở lớp thực nghiệm 5/1 là 89,22% và 10,78% hoàn thành Không có học sinh nào chưa hoàn thành 4.4.2 So sánh với lớp đối chứng Sau tiến hành cho học sinh làm bài khảo sát ở lớp đối chứng 5/2 kết quả thu được sau: Bảng 3.2 Bảng kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của lớp đối chứng Xếp loại học lực Lớp 5/2(37) Số lượng Tỉ lệ % Hoàn thành tốt 25 61,54% Hoàn thành 11 30,34% Chưa hoàn thành 8,12% Qua kết quả thực nghiệm, ta thấy tie lệ học sinh hòan thành tốt ở lớp đối chứng 5/2 là 61,54% và có 30,34% hoàn thành Có học sinh chưa hoàn thành chiếm 8,12 phần tram Như vậy, ta thấy tỉ lệ học sinh ở lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 27,68% và không có học sinh chưa hoàn thành SVTH: Vũ Thị Thúy Phương 76 Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ Biểu đồ 4.1: Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 10 5/2(ĐC) 5/1(TN) Hoàn thành tốt Hoàn thánh Chưa hoàn thành Căn cứ vào bảng số liệu và biểu đồ chúng thấy rằng, tiết dạy thực nghiệm kết quả đánh giá của bài vẽ và khả sáng tạo của các em đều cao với tiết dạy bên lớp đối chứng Ở tiết thực nghiệm số học sinh nhận biệt được màu sắc phối màu và vẽ được các hình khối ngày lớp chiếm số lượng nhiều ở lớp đối chứng Mặt khác nhờ có sự vận dụng hiệu quả phương pháp Đan Mạch phát huy được tính sáng tạo và trí tưởng tượng của các em ác em có thể vẽ những nội dung theo ý muốn không bị rập khuôn máy móc Các em hứng thú đối với việc học vẽ Giữa GV và HS có them trao đổi có them trao đổi, hỏi đáp thoải mái và không tạo cho HS sự gò bó học tập và quan hệ thầy trò Bên cạnh việc tiến hành thực nghiệm, còn quan sát sự sáng tạo và tư tưởng tượng của các em ở lớp thực nghiệm Qua quan sát thấy được, việc áp dụng biện pháp dạy và học môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch thật sự hiệu quả so với phương pháp thông thường ở lớp đối chứng Các em được thỏa sức sáng tạo theo ý muốn phát huy được hết khả sáng tạo trí tưởng tượng của các em môn Mĩ thuật SVTH: Vũ Thị Thúy Phương 77 Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ 4.5 Tổng kết thực nghiệm Tính tới thời điểm hiện tại, học sinh đã quen và thực hiện tương đối tốt mô hình học tập mới này, áp lực học tập không còn là vấn đề với các em Đây chính là hình thức dạy học theo phương pháp mở (kết thúc bài học này là mở một bài học mới), tăng cường dạy học hợp tác vẫn coi trọng cá thể hóa học sinh Tạo hội cho học sinh thực hành các bài tập ứng dụng thiết thực, phục vụ cho học tập và cuộc sống Qua việc học tập theo phương pháp mới giúp cho học sinh có được những trải nghiệm để gợi mở cách nhìn nhận, cảm giác, sự tò mò, trí nhớ, trí tưởng tượng và phát triển sức sáng tạo và biểu đạt, vì vậy học sinh sẽ có được những hình ảnh và động lực mang tính tinh thần Hạn chế được cảm giác lo sợ vì không biết vẽ của các em Học sinh biết bảo vệ ý thức chủ quan của bản thân vẽ tranh, không bị ảnh hưởng bởi lời chê bai của các bạn khác Học sinh được bồi dưỡng rèn luyện óc quan sát, cách so sánh sự vật hiện tượng, giúp các em tìm tòi thể hiện để vươn tới cái đẹp Các em cảm nhận được cái đẹp và chưa đẹp một cách rõ ràng qua việc nhận xét hình ảnh, tranh vẽ…Biết tạo các sản phẩm làm đẹp phục vụ cho sinh hoạt như: trang trí đồ vật, trang trí góc học tập…Một điều không thể không nhắc tới đó là học sinh yêu thích môn học hơn, vẽ một cách say sưa hơn, hứng thú với nhiều sáng tạo, khiến cho tiết học trở nên thoải mái, nhẹ nhàng Quan trọng cả là các em đã thấy tự tin vẽ, tạo được những câu chuyện ngộ nghĩnh mang hiệu quả bất ngờ, đẹp mắt Số học sinh còn tẩy xóa bài vẽ giảm đáng kể, hiện tượng chép cũng không còn Đặc biệt là không có học sinh nào không hoàn thành được bài thực hành theo nội dung yêu cầu của bài học Xem sản phẩm của các em chúng ta sẽ thấy những tiến bộ vượt bậc mà các em đã có được Tính sáng tạo, độc đáo được học sinh thể hiện qua từng chủ đề sinh động, phong phú và đa dạng Những bức tranh có tạo hình tự tin, ngộ nghĩnh xuất hiện ngày càng nhiều Điều quan trọng là giáo viên đã tạo được không khí hào hứng, say mê vẽ ở học sinh SVTH: Vũ Thị Thúy Phương 78 Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, kết quả của nó là kết quả của cảm xúc, chứ không đơn giản là kỹ thuật hay kỹ Muốn tạo cái đẹp, học sinh phải có cảm xúc Cảm xúc phải xuất phát từ sự rung động của học sinh trước vẻ đẹp của đối tượng cùng với phương pháp giảng dạy hấp dẫn, lôi cuốn của giáo viên Cái đẹp phù hợp với cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận của mỗi học sinh Trẻ em có cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận riêng, không giống cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận của người lớn Qua quá trình áp dụng phương pháp dạy học Mĩ thuật mới chúng nhận thấy cái hay của phương pháp này là đặt người học vào vị trí chủ động phải tìm hiểu vấn đề và tìm cách giải quyết hiệu quả, sáng tạo nhất Việc đánh giá học sinh cũng không còn bị đặt quá nặng vào sản phẩm của các em mà nó được đánh giá dựa cả quá trình mà các em tham gia Đây là một chương trình giáo dục Mĩ thuật Tiểu học động, phát huy, rèn luyện được nhiều kỹ cho học sinh, đặc biệt là kỹ sống Giáo viên cần cho học sinh mang sản phẩm về nhà để trưng bày thành góc Mĩ thuật ở gia đình, nhà trường có thể tổ chức triển lãm, trưng bày sản phẩm của học sinh vào các ngày sinh hoạt tập thể Tập cho học sinh thói quen sưu tầm và cất giữ những vật dụng, vỏ hộp, chai nhựa… không còn sử dụng để cần có thể sử dụng Làm tốt công tác tư tưởng với phụ huynh để phụ huynh tham gia chuẩn bị tốt họa phẩm và vật liệu phục vụ cho phương pháp dạy Mĩ thuật Đan Mạch, có thể tận dụng tối đa các phương tiện, đồ dùng học tập sẵn có, sử dụng linh hoạt các chất liệu học sinh đã có, hướng dẫn học sinh sưu tầm các chất liệu sẵn có ở địa phương, những vật dụng bỏ để tạo nhiều chất liệu phong phú các hoạt động dạy học Mĩ thuật Ý kiến đề xuất Với mong muốn là làm thế nào để áp dụng phương pháp mới vào giảng dạy môn Mĩ thuật tiểu học ngày càng hiệu quả và giúp giáo viên tháo gỡ những khó khăn, chúng xin kiến nghị một số ý sau: Đối với lãnh đạo cấp trên: SVTH: Vũ Thị Thúy Phương 79 Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ + Cần đưa giáo án mẫu để giáo viên tham khảo, vì thực tế hiện mỗi giáo viên soạn theo cách riêng, mà không phải cách nào cũng đảm bảo đúng và khoa học + Như lời thầy Nguyễn Hữu Hạnh, chuyên viên chính Vụ Giáo dục Tiểu học, BGD&ĐT : “Cái gì đổi mới, thời gian đầu cũng sẽ không tránh khỏi khó khăn, điều quan trọng chính là ở chỗ, người giáo viên phải biết lấy học sinh làm trung tâm của quá trình giảng dạy, hiểu trình độ từng em, từ đó có những hành động thiết thực để cải thiện điều kiện học tập và kết quả học tập của các em” Vâng, khó khăn nào giáo viên cũng sẽ cố gắng vượt qua, khó khăn sở vật chất nhà trường, kinh tế gia đình học sinh thì có cố mấy cũng không hiệu quả Vậy nên kính mong ngành cấp sẽ có những điều chỉnh phù hợp để giáo viên chuyên trách Mĩ thuật không còn quá lo lắng, băn khoăn và an tâm công tác, nhằm huy động nguồn lực dạy học Mĩ thuật hiệu quả, giúp học sinh có sở vật chất để học tập một cách tốt nhất Tổ chức tập huấn rút kinh nghiệm qua quá trình áp dụng để giáo viên nắm vững thêm về phương pháp mới Cần xây dựng nội dung thành các tiết dạy minh họa nhằm định hướng tổ chức dạy học và chia sẻ kinh nghiệm giữa các giáo viên chuyên Nói tóm lại: dạy học là một nghệ thuật, không có phương pháp nào là tối ưu Mỗi giáo viên có phương pháp giảng dạy riêng, dù thế nào nữa cũng cần hiểu rằng: hãy để kiến thức mĩ thuật đền với học sinh là một nhu cầu hoạt động vui chơi để phát triển và lớn lên cùng cuộc sống của các em Qua quá trình tìm hiểu, đúc kết kinh nghiệm bản thân chúng cũng chỉ với mong muốn được góp một phần công sức bé nhỏ của mình vào sự nghiệp giáo dục chung Có thể giải pháp nêu chưa phải là tối ưu đó chính là một cách cần thiết và dễ dàng áp dụng, giúp giáo viên thực hiện tốt vai trò của mình giảng dạy bộ môn Mĩ thuật theo phương pháp mới 3.Hướng nghiêm cứu tiếp theo đề tài Hướng tới chúng sẽ tiếp tục nghiên cứu đề các giải pháp thực hiện việc giảng dạy Mĩ thuật Tiểu học nói chung theo phương pháp mới có hiệu quả SVTH: Vũ Thị Thúy Phương 80 Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ Những vấn đề mà chúng đã nêu chắc chắn không tránh khỏi hạn chế và thiếu xót Song đó là những kinh nghiệm nhỏ mà chúng đã rút được quá trình nghiên cứu và dạy thử nghiệm Chúng rất mong được sự tham khảo, nhận xét, góp ý bổ sung của đồng nghiệp, của cấp để giải pháp này được hoàn thiện SVTH: Vũ Thị Thúy Phương 81 Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Các em thân mến! Để giúp các em đạt được kết quả tốt quá trình học tập môn Mĩ thuật, em hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau (bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước những câu trả lời mà em cho là đúng) Câu 1: Em có thích học môn Mĩ thuật không? A Thích B Bình thường C Không thích Câu 2: Trong tiết học Mĩ thuật theo phương pháp mới em có hay được nghe giáo viên kể chuyện A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không bao giờ Câu 3: Trong quá trình thầy cô dạy học các bài học môn Mĩ thuật, em thích hoạt động nào? A Quan sát B Thảo luận C Thực hành Câu 4: Bài vẽ của em đã được trưng bày trước lớp chưa? A Thường xuyên B Một vài lần C Không bao giờ Câu 5: Khi GV hướng dẫn các bước vẽ theo nội dung bài học thì Gv hướng dẫn thế nào? A Gíao viên sử dụng hình vẽ minh họa cho các bước kết hợp giải thích, hướng dẫn B GV vẽ trực tiếp lên bảng kết hợp giải thích, hướng dẫn C Cả hai cách SVTH: Vũ Thị Thúy Phương 82 Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ Câu 6: Về nhà em có hay tự tập vẽ theo trí tưởng tượng của mình không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không bao giờ Câu 7: Trong quá trình các em thực hành bài vẽ, các em có hay được vừa nghe nhạc vừa vẽ không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không bao giờ Câu 8: Gíao viên có hay tổ chức cho các em ngoài (công viên…) để quan sát và vẽ tranh không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không bao giờ Câu 9: Trong quá trình học các em có chuẩn bị đầy đồ dùng học tập giấy, bút, màu, kẽm, băng keo, giấy bồi…? A Đầy đủ B Còn thiếu Câu 10: Em có thích hoạt động theo nhóm không? A Rất thích B Thích C Không thích Cảm ơn em chúc em học tốt! SVTH: Vũ Thị Thúy Phương 83 Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Hãy khoanh tròn vào đáp án mình đồng ý Câu 1: Theo thầy (cô) việc áp dụng dạy học Mĩ thuật cho học sinh theo phương pháp Đan Mạch mới có cần thiết hay không? A Cần thiết B Bình thường C Không cần thiết Câu 2: Theo cô thông qua việc dạy học Mĩ thuật cho học sinh lớp theo phương pháp Đan Mạch, cô có nhận thấy sự phát triển tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng của học sinh ở mức độ nào? A Giỏi B Khá C Trung bình D Yếu Câu 3: Khi thực hành vẽ tranh theo nhạc học sinh thường mắc những lỗi nào A Chưa hiểu được vẽ tranh theo nhạc là thế nào B Chưa tưởng tượng được các đường nét tạo hình vẽ C Chưa liên tưởng được lời bài hát để sáng tạo tranh vẽ D Chưa tưởng tượng được tranh vẽ để xây dựng cốt chuyện cho bức tranh Câu 4: Trong quá trình dạy học môn Mĩ thuật, cô thường sử dụng những hình thức dạy học nào để dạy học? A Dạy học theo nhóm B Dạy học theo lớp C Dạy học theo cá nhân Câu 5: Đánh dấu x vào ô trống Thầy cô thường sử dụng phương pháp phân môn Mĩ thuật Tên pháp phương PP quan PP sát hợp PP tác nhóm chơi SVTH: Vũ Thị Thúy Phương trò PP giải thích PP khác minh họa 84 Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ Câu 6: Theo cô những nguyên nhân nào dẫn đến việc học sinh lớp Một chưa thể xây dựng cốt chuyện theo tranh A Đặc điểm tư sáng tạo, trí tưởng tượng B Sử dụng ngôn ngữ diễn tả Câu 7: Theo cô việc áp dụng phương pháp mới vào dạy Mĩ thuật ở lớp có đạt hiệu quả không? A Rất hiệu quả B Hiệu quả C Không hiệu quả Câu 8: Theo cô quá trình dạy học cô có thiết kế bài giảng thường xuyên và chi tiết không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không bao giờ Cảm ơn cô chúc cô có một tuần vui vẻ! SVTH: Vũ Thị Thúy Phương 85 Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH “Vẽ theo mẫu” của tập thể học sinh lớp 5/1 trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi SVTH: Vũ Thị Thúy Phương 86 Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ “Tập nặn tạo dáng” lớp 5/2 trường Tiểu học Điện Biên Phủ “Vẽ theo chủ đề: Trường em” của em Hoàng Mỹ Vân lớp 5/2 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi SVTH: Vũ Thị Thúy Phương 87 Luan van KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM VĂN THỌ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, sách giáo khao Mĩ thuật lớp Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, sách giáo viên Mĩ thuật lớp Nhà xuất bản giáo dục, Mĩ thuật và phương pháp dạy học Mĩ thuật ở Tiểu học Đàm Luyên, Đỗ Thuật Dạy Mĩ thuật ở trường Tiểu học NXB ĐHSP Hà Nội Một số vấn đề Mĩ thuật NXB văn hóa 1985 Dự án “Hỗ trợ giáo dục Mĩ thuật Tiểu học” (SAEPS) Việt Nam – Đan Mạch của Lê Tống Ngọc Anh năm 2014 Đàm Văn Thọ Gíao trình Mĩ Thuật và phương pháp dạy học Mĩ thuật Một số trang wed tham khảo http://baigiang.violet.vn/present/same/entry_id/9994106 http://violet.vn/netquynh/present/same/entry_id/9518544 http://tai-lieu.com/tai-lieu/de-tai-bien-phap-day-hoc-mi-thuat-dan-mach11036/ SVTH: Vũ Thị Thúy Phương 88 Luan van ... ? ?Một số biện pháp dạy học môn Mĩ thuật cho học sinh lớp theo phương pháp Đan Mạch? ?? Mục đích nghiêm cứu Nghiêm cứu nội dung dạy và học phân môn Mĩ thuật ở lớp theo phương pháp Đan. .. khiếu theo các trường chuyên nghiệp 1.2 .5 Nội dung chương trình Mĩ thuật ở tiểu học 1.2 .5. 1 Kế hoạch dạy học Lớp Số tiết/tuần Số tuần Tổng số tiết/năm 1 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35. .. BIỆN PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN MĨ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP THEO PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH 46 3.1.Cơ sở đề xuất biện pháp 46 3.2.1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch dạy học chi tiết, khoa học

Ngày đăng: 11/02/2023, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w